Những vấn đề cơ bản về việc làm và tạo việc làm
Các khái niệm cơ bản
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời, lao động là một hoạt động diễn ra giữa con ngời và giới tự nhiên.
Theo Mác: Lao động trớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngời và giới tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con ngời làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên Trong quá trình tác động vào tự nhiên, con ngời phải sử dụng công cụ, thiết bị để tác động nhằm biến đổi tự nhiên thành những vật thể nhằm đáp ứng các nhu cầu của mình.
Sức lao động: Là toàn bộ thể chất và tinh thần của con ngời tồn tại trong một cơ thể, trong một con ngời đang sống và đợc con ngời đó đem sử dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Nh vậy: Lao động chính là việc sử dụng sức lao động, quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động.
Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời, trớc hết với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân c có thể phát triển bình thờng (không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh)
Nguồn nhân lực với t cách là yếu tố cho sự phát triển kinh tế xã hội là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động với cách hiểu này nguồn lao động tơng đơng với nguồn nhân lực Cũng có thể hiểu nó là sự tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động Các cách hiểu trên chỉ khác nhau việc xác định quy mô nguồn nhân lực, song đều nhất trí với nhau là nguồn nhân lực nói nên khả năng lao động của xã hội.
Nguồn nhân lực đợc xem xét trên 2 góc độ, đó là số lợng và chất lợng lao động Số lợng nguồn nhân lực đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực.Các chỉ tiêu này có liên quan trực tiếp với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại Tuy nhiên, mối quan hệ giữa dân số và nguòn nhân lực đợc biểu hiện sau một thời gian ( Vì phải sau một thơì gian con ngời mới phát triển đầy đủ, mới có khả năng lao động) Về chất lợng nguồn lao động đợc đánh giá trên các mặt nh sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuËt, n¨ng lùc phÈm chÊt
Cũng giống nh các nguồn lực khác, số lợng và đặc biệt là chất lợng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.
Hiện nay trên thế giới việc giới hạn độ tuổi của nguồn lao động là không thống nhất Tuỳ từng điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà ngời có các quy định về giới hạn tuổi trong đó tuổi lao động sao cho hợp lý. Độ tuổi lao động là giới hạn về điều kiện tâm sinh lý, tâm lý xã hội mà con ngời tham gia vào quá trình lao động Giới hạn độ tuổi lao động đợc quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng nớc và trong từng thời kỳ Giới hạn độ tuổi lao động bao gồm:
- Giới hạn dới: quy định số tuổi của thanh niên bớc vào độ tuổi lao động ở nớc ta hiện nay là tròn 15 tuổi.
- Giới hạn trên quy định độ tuổi về hu, ở nớc ta quy định độ tuổi này là tròn 55 tuổi đối với phụ nữ và tròn 60 tuổi đối với nam.
Lực lợng lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời thất nghiệp nhng đang có nhu cầu tìm việc làm.
Nguồn lao động bao gồm những ngời thuộc lực lợng lao động và những ngời thất nghiệp song không có nhu cầu tìm việc làm ( Tức là bao gồm những ngời làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời thất nghiệp).
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Cũng có thể hiểu nguồn lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động không kể đến tình trạng có việc làm hay không có việc làm.
5 Việc làm Điều 13 Bộ luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ:
"Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm” Nh vậy một hoạt động đợc coi là việc làm nếu nó đáp ứng đợc hai tiêu chuẩn:
- Thứ nhất: Đó là hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm.
- Thứ hai: Hoạt động đó phải đem lại thu nhập cho ngời lao động hoặc tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia để tăng thu nhập hoặc giảm chi phí cho gia đình.
Theo cách hiểu này sẽ có những hoạt động nh: Hoạt động của lực lợng vũ trang, hoạt động công ích cho cộng đồng còn nhiều tranh cãi liệu đó có phải là việc làm hay không?
Nh vậy việc làm đợc thể hiện dới các dạng sau:
- Làm những công việc mà ngời lao động nhận đợc tiền lơng, tiền công bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho công việc đó.
- Làm những công việc mà ngời lao động thu đợc lợi nhuận ( ngời lao động có quyền sử dụng quản lý hoặc sở hữu t liệu sản xuất và sức lao động của bản thân để sản xuất ra sản phẩm).
- Làm công việc cho hộ gia đình nhng không đợc trả thù lao dới hình thức tiền công tiền lơng cho công việc đó (do chủ gia đình làm chủ sản xuÊt).
Tạo việc làm
1 Thực chất của tạo việc làm cho ngời lao động.
Chúng ta đã phân tích: việc làm trớc hết cần hai yếu tố sức lao động và những đièu kiện cần thiết để sử dụng sức lao động, trong đó bao gồm các yếu tố xã hội Tạo việc làm cho ngời lao động tức là đa ngời lao động vào Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
E+U làm việc, tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất để tạo ra hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của thị trờng Trạng thái phù hợp đó đợc thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa chi phí ban đầu (C)và chi phí lao động (V) Quan hệ tỷ lệ này phù hợp với trình độ công nghệ sản xuất, khi trình độ kỹ thuật công nghệ thay đổi quan hệ này cũng thay đổi theo Chính vì vậy, quá trình tạo việc làm là quá trình tạo ra những của cải vật chất ( số lợng, chất lợng t liệu sản xuất), sức lao động (số lợng, chất lợng sứclao động) và các điều kiện kinh tế xã hội khác.
Có thể mô hình hoá quy mô tạo việc làm theo phơng trình sau:
Y : số lợng việclàm đợc tạo ra.
X : thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Trong đó, quan trọng nhất là các yếu tố đầu vào nh vốn đầu t (C) và sức lao động(V) Hai yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp Mối quan hệ C và V phụ thuộc vào tình trạng công nghệ có thể đợc biểu hiện trên đồ thị nh sau:
0 VAVI VB VK V (lao động) Đờng N biểu thị năng lực sản xuất của doanh nghiệp trên đờng N tập hợp mọi sự kết hợp giữa C và V Đờng N' biểu hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp đợc mở rộng. Đờng OA thể hiện một trình độ công nghệ nhất định, khi năng lực sản xuất đợc mở rộng khả năng tạo việc làm phụ thuộc vào trình độ công nghệ và vốn nh sau:
- Trong điều kiện trình độ công nghệ không đổi, mở rộng quan hệ sản xuất đờng N dịch chuyển song song sang phải ( quan hệ C/V không thay đổi).
- Khi xét tại điểm B trên đờng trình độ công nghệ: CA /VA = CB /V B
Ta thấy: VB > VA nhng CB > CA nghĩa là số lợng việc làm tăng song chi phí vốn cũng tăng lên.
- Trong điều kiện mở rộng quy mô ( đờng N dịch chuyển lên N') và nâng cao trình độ công nghệ ( đờng trình độ công nghệ là OI) khi đó CI>CB và VI< VB trờng hợp này biểu hiện tỷ lệ C/V cao hơn, tức là vốn đầu t cao hơn song khả năng thu hút lao động bị hạn chế Nhìn vào đồ thị ta thấy: lợng vốn tăng lên một lợng là CI CB còn lợng lao động giảm xuống là VIVB.
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
- Nếu trình độ công nghệ thấp hơn ( biểu diễn bằng đờng AK) Xét tại điểm K có CKVB làm cho lợng việc làm tăng lên tơng đối là VBVK.
Tuy nhiên sự tồn tại của hai yếu tố C và V chỉ ở dạng những khả năng. để chuyển hoá các khả năng đó thành hiện thực cần phải có những điều kiện nhất định Đó là các điều kiện về kinh tế - xã hội, thông qua hệ thống các chính sách của Nhà nớc nh chính sách thu hút ngời lao động, chính sách thu hót vèn ®Çu t
Tóm lại tạo việc làm cho ngời lao động gồm các nội dung sau:
1.1 Tạo ra số lợng và chất lợng t liệu sản xuất:
Số lợng chất lợng t liệu sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu t và tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất và khả năng quản lý, sử dụng đối với t liệu sản xuất Vốn khoa học kỹ thuật không phải tự nhiên mà có, một quốc gia, một tổ chức muốn tạo việc làm thì không thể không tìm cách có đ- ợc các yếu tố này, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, huy động các nguồn lực trong nớc, chuyển giao công nghệ, thay đổi cơ cấu kinh tế Tất cả những hoạt động đó đều có thể tạo ra vốn và khoa học công nghệ phục vụ cho quá trình tạo việc làm.
1.2 Tạo ra số lợng và chất lợng sức lao động:
Số lợng lao động phụ thuộc vào quy mô dân số và quy định về độ tuổi và sự di chuyển của lao động, chất lợng của lao động phụ thộc vào sự phát triển củ giáo dục, đào tạo và sự phát triển của y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Một quốc gia có một ngành y tế phát triển, công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đợc quan tâm và thực hiện tốt thì lực lợng lao động có chất lợng tốt Tuy nhiên, chúng ta không thể hiểu một cách phiến diện, chất lợng lao động chỉ là vấn đề sức khoẻ của ngời lao động mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Để có đợc đội ngũ lao động cao đòi hỏi phải có một hệ thống giáo dục tiên tiến Đội ngũ lao động của Việt Nam hiện nay có chất lợng khá thấp so với các nớc trong khu vực và Thế Giới, do nớc ta còn có một nền giáo dục nặng về lý thuyết, cha gắn việc học lý thuyết với thực hành Do đó đa số những sinh viên dợc đầo tạo chính qui ra, không làm việc đợc ngay, mà còn mất một khoảnh thời gian khá dài để làm quen vói thực tế. Đã đến lúc chúng ta phải có sự thay đổi về cách giáo dục, nếu muốn đất nớc
1 2 tiến lên công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nếu đội ngũ lao động mà chất lợng không cao sẽ không thể đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại mới.
1.3 Hình thành môi trờng cho sự kết hợp các yếu tố sức lao động và t liệu sản xuất
Môi trờng cho sự kết hợp các yếu tố bao gồm hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách khuyến khích và thu hút lao động, chính sách thất nghiệp, chính sách thu hút và khuyến khích đầu t.
Muốn có một môi trờng kinh doanh, đầu t, phát triển tốt, cần có một hệ thống các chính sách đồng bộ, khoa học để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế tạo ra việc làm cho ngời lao động, tạo điều kiện để họ tăng thu nhập, nâng cao đời sống, giảm các chi phí xã hội.
Nh vậy, thị trờng việc làm chỉ có thể đợc hình thành khi ngời lao động và ngời sử dụng lao động gặp gỡ trao đổi để đi đến nhất trí về sử dụng sức lao động Hay lao động đầu t cho hoạt động theo mục tiêu của mình và khi mục tiêu đó của ngời sử dụng lao động đầu t cho hoạt động theo mục tiêu của mình và khi mục tiêu đó của nguyên đ và của ngời sử dụng lao động gặp nhau Do vậy cơ chế tạo việc làm phải đợc xem xét từ cả hai phía ngời lao động và ngời sử dụng lao động đồng thời không thể thiếu đợc vai trò của Nhà nớc.
2 Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình tạo việc làm.
Vấn đề tạo việc làm thu hút con ngời tham gia vào lao động, phát triển kinh tế có tầm quan trọng lớn, đặc biệt là ở những nớc có nền kinh tế chậm phát triển, với nguồn lao động đông và tăng nhanh Quá trình tạo việc làm cho ngời lao động chịu sự ảnh hởng của hàng loạt các yếu tố khác nhau, ta có thể biểu diễn sự ảnh hởng của những yếu tố liên quan qua hàm nhiều biÕn.
Y : số lợng việc làm đợc tạo ra.
X : vốn mua sắm thiết bị nhà xởng
Z : đối tợng lao động( nguyên liệu, năng lợng ,nhiên liệu)
W : nhu cầu của thị trờng về một loại sản phẩm hàng hoá nào đóBùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Sau đây chúng ta lần lợt xét sự ảnh hởng của các yếu tố đó:
2.1 Vốn mua sắm thiết bị nhà xởng
Vốn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình tạo việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là ở nớc đang phát triển nh nớc ta Muốn tạo ra sản phẩm, hàng hoá dịch vụ thì điều đầu tiên cần có là vốn để mua sắm các yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu, năng lợng, vốn mua sắm trang thiết bị, nhà x- ởng , xây dựng kho tàng, .Yếu tố vốn có ảnh hởng rất lớn đến quá trình tạo việc làm, với một công nghệ nh nhau nếu chúng ta tăng vốn, mở rộng qui mô sản xuất, chắc chắn sẽ tạo ra nhiều chỗ làm hơn Đối với ngời nông dân muốn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng từ độc canh cây lúa sang đa dạng hoá cây trồng vật nuôi thì yếu tố vốn là quan trọng nhất Không có vốn đầu t thì không thể mở rộng qui mô sản xuất, trong những năm qua Nhà nớc ta đã rất chú ý đến việc thu hút vốn đầu t, thu hút nguồn ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, tăng còng tích luỹ t bản để tái sản xuất Đẩy mạnh công tác cho vay vốn, từ đó tạo ra đợc nhiều việc làm cho ngời lao động.
Tạo việc làm cho lao động nữ là vấn đề cấp thiết
1 Vai trò của lao động nữ đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Phụ nữ đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. ở nớc ta phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nớc và gần 52% lực lợng lao động xã hội, khoảng 27% hộ gia đình do nữ làm chủ Phụ nữ có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế của đất nớc từ công nghiệp, nông nghiệp đến dịch vụ, từ các hoạt động mang tính chất sản xuất kinh doanh đến các hoạt động quản lý.
Thứ nhất: Trong nhóm ngành dịch vụ lao động nữ đóng vai trò có tính chất quyết định, họ có u thế hơn hẳn so với nam chiếm tới 2/3 trong tổng số lao động khu vực này đặc biệt trong các ngành nh giáo dục, y tế, ngân hàng, thơng nghiệp, bu điện Theo số liệu thống kê năm 1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ nữ tham gia giáo dục đào tạo chiếm 67,1%, y tế, bảo hiểm, may mặc chiếm 63,7% Giáo viên cấp I, II và mầm non thì chủ yếu là lao động nữ đảm nhiệm ở lĩnh vực dịch vụ này ngời lao động nữ đóng góp không nhỏ vào việc tăng sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao trình độ văn hoá cho cộng đồng, cải thiện điều kiện sống và môi trờng sống nâng cao chất lợng nguồn lao động góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Thứ hai: Trong nhóm ngành công nghiệp có 43,2% và xây dựng có 26% lao động nữ tham gia ở đây phụ nữ thờng phải làm các công việc nặng nhọc độc hại nh làm đờng, gõ gỉ, sơn, phụ hồ hoặc hoá chất độc hại Đó là những thiệt thòi cho phụ nữ, song họ cũng khẳng định đợc vai trò của mình trong sự phát triển của đất nớc Nhà nớc cũng cần có chính sách nhằm cải thiện điều kiện làm việc hạn chế những ảnh hởng xấu tới sức khoẻ của lao động chung và lao động nữ nói riêng.
Trong nông nghiệp nữ chiếm 53,2% lực lợng lao động đồng thời phải đảm nhiệm 2/3 công việc nặng nhọc trong khu vực này.
Trong lĩnh vực khoa học, phục vụ có nhiều khó khăn hơn nam giới bởi họ còn phải đảm đơng thiên chức của ngời phục vụ nên ít có thời gian tham gia vào công việc khác Song không phải vì thế mà họ không ngừng vơn lên, phát triển kinh tế - xã hội. Đối với công tác kế hoạch hoá gia đình góp phần làm giảm tỷ lệ tăng dân số thì cũng không thể phủ nhận vai trò của ngời phục vụ Phụ nữ Việt Nam còn đóng vai trò tiên phong trong các phòng trào “giúp đỡ nhau làm kinh tế gia đình”, phong trào “nuôi dạy con tốt” đóng góp không nhỏ vào công cuộc xây dựng xã hội của đất nớc.
2 Tính cấp thiết của vấn đề tạo việc làm cho lao động nữ Hải Dơng
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Việc làm, nhất là việc làm cho phụ nữ, tạo cho họ có thu nhập luôn là vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm, điều đó tạo cơ hội cho phục vụ vơn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ vận mệnh của mình, phấn đấu để đợc bình đẳng với nam giới Hiến pháp nớc ta từ lâu đã công nhận quyền bình đẳng giữa nam nữ trên mọi mặt trớc hết là việc làm Nhng do ảnh hởng của t tởng trọng nam khinh nữ và do nhiều nguyên nhân khác nên trong thực tế phụ nữ vẫn chịu thiệt thòi trong việc sắp xếp việc làm, đào tạo bồi dỡng nghề nghiệp, trong thu nhập, đề bạt cất nhắc Đa số chị em làm công việc giản đơn, thủ công, nặng nhọc có khi là độc hại nhng thu nhập lại thấp Mặt khác trong một số ngành nghề nh nhau nhng phụ nữ chỉ đợc nhận tiền lơng thấp hơn so với nam giới Đây là một thiệt thòi đối với lao động nữ Do đó vấn đề đặt ra không chỉ là tạo việc làm cho phụ nữ mà công việc đó phải phù hợp với khả năng và đặc điểm tâm sinh lý cho lao động nữ, giúp họ phát huy đợc điểm mạnh và hạn chế điểm yếu.
Thất nghiệp trớc hết là thiệt thòi cho bản thân họ, cho gia đình và cho xã hội nhng nguy hiểm hơn nó là nguyên nhân chính đẩy chị em vào làm những công việc làm mất nhân phẩm ngời phục vụ Thất nghiệp làm gia tăng các tệ nạn xã hội, tăng tội phạm ảnh hởng xấu đến nền kinh tế.
Vì vậy, tạo việc làm cho lao động nữ thành phố Hải Dơng hiện đang là vấn đề bức xúc của thành phố Vấn đề này không chỉ góp phần giảm nghèo khổ cho ngời phụ nữ, tăng thu nhập, bảo đảm sự bình đẳng nam nữ phát huy sự sáng tạo cũng nh nâng cao nhân cách địa vị ngời phụ nữ, đó còn là một giải pháp hữu hiệu hạn chế sự phát sinh những vấn đề tệ nạn xã hội ý nghĩa sâu xa của vấn đề tạo việc làm cho lao động nữ còn là tạo điều kiện giúp họ tái sản xuất sức lao động nuôi dỡng đợc những đứa trẻ thông minh góp phần xây dựng một tơng lai tốt đẹp.
Đặc điểm tự nhiên
Thành phố Hải Dơng có tổng diện tích là 36,2km 2 , có vị trí thuận lợi nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gần Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có nhiều tuyến đờng bộ, đờng sắt đi qua nh quốc lộ 5, quốc lộ
18, đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng Ngoài ra thành phố Hải Dơng còn có tuyến đờng thuỷ sông Thái Bình có thể phát triển vận tải thuỷ thông thơng với nhiều địa phơng bạn và cảng biển Hải Phòng, thành phố Hải Dơng nằm giữa
2 thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng do đó rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế, giao lu hàng hoá cũng nh xuất khẩu hàng hoá qua cảng HảiPhòng.
Đặc điểm về kinh tế
Thành phố Hải Dơng là trung tâm kinh tế - Văn hoá - chính trị của tỉnh Hải Dơng, tập trung thành phố gồm có 11 phờng và 2 thị xã, trong những năm qua có tốc độ phát triển kinh tế khá vững chắc, tốc độ phát triển kinh tế năm 1996 - 2000 đạt 13,9%/năm 2000 - 2002 là 15,28%.
Thu nhập bình quân đầu ngời năm 1999 là 532 USD/1ngời thì đến năm
2002 thành phố Hải Dơng là nơi tập trung của các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất của Nhà nớc và của t nhân trên địa bàn, tính riêng năm 2002 toàn thành phố có 7 cơ sở công nghiệp nặng, 44 cơ sở chế biến nông sản thực phẩm, 5 cơ sở sản xuất da giầy, 7 cơ sở may mặc, trong đó 69 cơ sở tiểu thủ công của t nhân và 5 doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài hoạt động.
Doanh thu của khu vực này tính đến cuối năm 2002 đạt 157 tỷ đồng xuất khẩu trong năm 2002 là 25,74 tỷ đồng.
Nhìn một cách tổng thể thì sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của thành phố trong thời gian qua phát triển khá ổn định, đạt tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1995 -1999 là 13,5%, thời kỳ 2000 - 2002 là14,7%, các lĩnh vực giầy, may mặc đã có bớc phát triển mạnh, từng bớc đaBùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Hải Dơng trở thành một trung tâm sản xuất giầy của miền Bắc Tuy nhiên ngoài một số doanh nghiệp liên doanh, phần lớn các doanh nghiệp còn lại cha mạnh dạn thay đổi, đổi mới trang thiết bị, chất lợng sản phẩm cha đợc cải thiện đáng kể, giá thành còn cao dẫn đến một số đơn vị đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm luôn luôn làm ăn thua lỗ dẫn đến tình trạng lao động ở khu vực này thiếu việc làm gây sức ép khá lớn đối với lực lợng lao động của thành phố.
Đặc điểm xã hội
Thành phố Hải Dơng là thủ phủ của tỉnh Hải Dơng , là trung tâm văn hoá chính trị của toàn tỉnh , là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp , cơ quan nhà níc.
Trớc năm 1998, thị xã Hải Dơng (cũ) gồm 5 phờng và 7 xã, tới tháng 10 năm 1998 cùng với việc nâng cấp lên thành phố , địa bàn đợc phần bổ lại thành
11 phờng và 2 xã , với diện tích là 36,2km.
Trên địa bàn của thành phố có 17 trờng tiểu học , 15 trờng THCS, 6 trờng PTTH, 2 trờng THCN, 2 trờng CĐ, thu hút khoảng 38045 học sinh, sinh viên. Hàng năm huy động trẻ đủ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%, học sịnh tốt nghiệp tiểu học đạt 98,8%, THCS là 99,7%; THPT : 98% Hàng năm tỉnh đều chi ra một l- ợng tiền tơng đối lớn cho giáo dục của tỉnh nói chung và của thành phố nói riêng.Đây là một yếu tố quan trọng quyết định chất lợng nguồn lao động của thành phố.
Về mặt y tế: Với hệ thống y tế xuống tới từng phờng xã, với 13 trạm y tế gồm 63 y bác sỹ, một trung tâm y tê thành phố, một bệnh viện của tỉnh, với đội ngũ cán bộ, y bác sỹ có tâm huyết, đã chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân thành phố đến từng phờng xã Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia thì đội ngũ y bác sỹ của thành phố còn bất cập về mặt chất lợng, đặc biệt là cán bộ y tế ở cấp phờng xã Trang thiết bị còn nghèo nàn lạc hậu, cha đáp ứng đợc yều cầu của nhân dân Tuy nhiên trong những năm qua ngành y tế thành phố đã phục vụ tốt cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân trong thành phố và nhân dân các huyện trong tỉnh Góp phần rất lớn vào chơng trình phòng chống AIDS, phục hồi chức năng cho ngời tàn tật, tiêm chủng mở rộng, coi trọng công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em.
Thành phố là một trung tâm văn hoá chính trị của tỉnh, do đó các hoạt động văn hoá thông tin của thành phố đợc quan tâm, duy trì và nâng cao chất l-
2 2 ợng Phong trào thể dục thể thao của thành phố đợc phát triển mạnh cung cấp nhiều vận động viên cho phong trào thể thao của tỉnh và của quốc gia Trong những năm qua thành phố đã đặc biệt quan tâm đến các phong trào thể thao quần chúng , đã mở ra16 câu lạc bộ thể dục thể thao cấp thành phố, thu hút30% dân c tham gia tập luyện.
Đặc điểm tình hình lao động
1 Dân số và quy mô nguồn lao động
Thành phố Hải Dơng là thủ phủ của tỉnh Hải Dơng, là nơi tập trung nhiều cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, đồng thời là đầu mối giao lu hàng hoá giữa các huyện trong tỉnh và với các tỉnh khác, vì vậy dân số của thành phố khá đông, mật độ dân số cao,điều nay đợc thể hiện rõ ở biểu 1.
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Biểu 1: Dân số trung bình của thành phố Hải Dơng qua các thời kú Đơn vị tính: ngời, %
Nguồn: UBDS và kế hoạch hoá gia đình thành phố Hải Dơng
Tháng 10 năm 1998, thị xã Hải Dơng chính thức đợc công nhận là thành phố thuộc tỉnh .Trong giai đoạn 1999 - 2002 dân số thành phố hàng năm tăng lên rõ rệt, trung bình tăng lên 4,8% so với giai đoạn 1993 - 1997. Dân số thành thị trong giai đoạn 1998 - 2002 cũng tăng lên với một tốc độ khá cao Trung bình trong giai đoạn 1993-1997 dân số của khu vực thành thị là 80,2% nhng đến giai đoạn 1998-2002 tỉ lệ nay đã tăng lên là 87,1% Về số tuyệt đối đã tăng lên 13629 ngời , do các nguyên nhân sau :
- Sau khi đợc công nhận là thành phố thuộc tỉnh , số lợng phờng xã đã tăng lên thành 11 phờng và 2 xã( thị xã Hải Dơng cũ gồm 7 phờng và 2 xã). Nhiều khu vực trớc đây đợc xem là khu vực nông thôn nh phờng Bình Hàn , phờng Cẩm Thợng, phờng Ngọc Châu nay đều đợc qui hoạch vào khu vực thành thị Trong khi đó khu vực nông thôn vẫn tồn tại 2 xã mới do sát nhâp của 2 huyện lân cận vào.
- Một nguyên nhân khác là do quá trình đô thị hoá, đã làm tăng dân số của khu vực thành thị do làn sóng di dân từ các huyện khác của tỉnh và một số tỉnh khác vào thành phố tìm kiếm việc làm Trong khi đó dân số khu vực nông thôn giảm xuống Do các nguyên nhân sau:
Dân số trung bình tăng lên là do di dân từ các huyện vào thành phố, trong thời gian 1998 - 2002 thành phố đã có bớc phát triển kinh tế xã hội khá ổn định, nhiều nhà máy, xí nghiệp, công ty đợc thành lập, tạo ra nhiều cơ hội
2 4 làm việc Cùng với nó là làn sóng di dân đã làm cho dân số thành phố tăng lên khá nhanh Bên cạnh đó, một số xã ở ngoại thành đợc sát nhập vào nội thành làm cho dân số thành thị đông lên, và dân số khu vực nông thôn giảm xuèng.
Do quá trình đô thị hoá và chính sách kế hoạch hoá gia đình, trong giai đoạn 1998 - 2002 tỉ lệ nữ trong thành phố đã giảm về mặt tuyệt đối nh ng lại tăng lên về mặt tơng đối.
Nhìn chung dân số thành phố tăng lên do tăng tự nhiên và tăng cơ học quá trình đô thị hoá trong thời gian qua đã làm ảnh hởng lớn đến quá trình tạo việc làm cho lao động thành phố Hải Dơng.
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Biểu 2: Nguồn lao động của thành phố Hải Dơng thời kỳ
Chỉ tiêu Số lợng % Số lợng %
-Nữ khu vực thành thị
- Nữ khu vực nông thôn
Nguồn số liệu : Phòng Tổ chức lao động- xã hội thành phố Hải Dơng
Nguồn lao động của thành phố Hải dơng trong năm 1999 chiếm 58% so với tổng dân số trung bình, đến năm 2002 tỉ lệ này tăng lên 59,2% Về số tuyệt đối năm 2002 tăng lên 3843 ngời so với năm 1999 Tốc độ tăng của nguồn lao động tăng nhanh hơn so với tố độ tăng của dân số Đây là áp lực lớn đòi hỏi các cấp, các ngành của thành phố có chơng trình cụ thể, thiết thực để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động của thành phố.
Nguồn lao động nữ năm 1999 là 53,8% nhng đến năm 2002 lại giảm xuống chỉ còn 51,9% nhng về mặt tuyệt đối lại tăng lên 586 ngời Bên cạnh đó nguồn lao động của thành phố tăng lên cảt về mặt tuyệt đối và tơng đối.
Về mặt tơng đối thì năm 1999 qui mô nguồn lao động nam chiếm 46,2% so với nguồn lao động toàn thành phố và tỉ lệ này tăng lên 48,1% năm 2002, về mặt số tuyệt đối đã tăng lên 3257 ngời.
Quy mô nguồn lao động của khu vực thành thị không ngừng tăng, từ
87,3% năm 1999 lên 87,8% năm 2002 Trong khi đó quy mô lao động của khu vực nông thôn không ngừng giảm xuống, về số tuyệt đối hầu nh tăng không nhiều, nhng về số tơng đối lại giảm từ 12,7% năm 1999 xuống còn
12,2% năm 2002 Do một số nguyên nhân sau:
- Tỉ lệ lao động nam bớc vào tuổi lao đông trong thòi gian qua tơng đối lớn, do dân số của thành phố Hải Dong trong giai đoạn trớc đó tơng đối trẻ, mặt khác do di dân của nam giới từ các huyện khác lên, dân số nam th- ờng năng động hơn trong việc tìm kiếm việc làm, trong những năm qua thành phố đã có sự phát triển kinh tế tơng đối ổn định.
- Nhiều nhà máy xí nghiệp công nghiệp đợc xây dựng lên, các làng nghề truyền thống đã bắt đầu khôi phục, thu hút rất nhiều lao động từ các khu vực khác nhau của nền kinh tế vào làm việc, cơ hội tìm đợc việc làm ở khu vực thành phố ngày càng cao, làm cho lao động khu vực nông thôn mong muốn ra thành thị dể tìm kiếm cơ hội có việc làm, tăng thu nhập, từ đó làm cho lao động của khu vực nông thôn ngày càng giảm xuống còn nguồn lao động của khu vực thành thị không ngừng tăng lên.
- Nguồn lao động của thành phố Hải Dơng tơng đối trẻ, do đó tỉ lệ những ngời ra khỏi tuổi lao động là thấp còn những ngời bớc vào độ tuổi lao động là cao.
Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm của lao động nữ thành phố Hải Dơng
1 Thực trạng việc làm của lao động nữ thành phố theo ngành kinh tÕ.
Biểu 5: Phân bố việc làm của lao động nữ thành phố theo nhóm ngành. Đơn vị: Ngời, %
Nhóm ngà`nh kinh tÕ
Lao động nữ Tổng sè lao động
Lao động nữ Tổng sè lao động
Số lợng % Số lợng % Số l lợng %
Tổng số lao động có VL 53035 26217 100 54666 28063 100 58925 30267 100
Công nghiệp và xây dựng 9576 1268 4,8 10221 1093 3,9 11014 897 3
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức - xã hội thành phố Hải Dơng
Qua biểu 5 ta thấy ngành thơng mại - dịch vụ là ngành thu hút nhiều lao động vào làm việc nhất tuy nhiên tỉ lệ lao động nữ làm trong ngành này lại giảm xuống so với năm 1997 năm 1997 tỉ lệ lao động nữ trong ngành này là 40,8% nhng đến năm 2002 tỉ lệ này chỉ còn 37,6% Năm 2002 có tăng lên so với năm 1999 nhng lợng tăng lên không nhiều, về tơng đối đã tăng từ 36,6% lên 37,6% năm 2002, về số tuyệt đối năm 2002 tăng lên 1115 lao động nữ Năm 2002 số lợng lao động nữ làm trong ngành thơng mại và dịch vụ chiếm 37,6% so với tổng số lao động nữ, là ngành đứng thứ hai sau ngành công nghiệp nhẹ và chế biến thực phẩm, tơng lai đây vẫn là ngành thu hút nhiều lao động nữ Ngành công nghiệp nhẹ và chế biến nông sản thực phẩm tuy không thu hút nhiều lao động nhất nhng lao động nữ làm trong ngành này liên tục tăng trong những năm qua Năm 1997 số lợng lao động nữ làm trong ngành này chiếm 28% so với tổng số lao động nữ thì đến năm 1999 đã là 36,8% và tỉ lệ này là 42,8% đến năm 2002 Nh vậy đây là ngành thu hút đợc nhiều lao động nữ nhất vào làm việc vì công việc của ngành này cũng t- ơng đối phù hợp với nhiều lao động nữ và trong thời gian qua thành phố đẫ chú ý tập trung đầu t nhiều vào ngành này, nhiều xí nghiệp , nhà máy công nghiệp, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công ngiệp ra đời, đây là ngành thu hút nhiều lao động trong tơng lai
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Ta thấy việc thu hút lao động nữ vào ngành thơng mại và dịch vụ cha đợc chú ý nhiều thể hiện qua tỉ lệ giữa lao động nữ so với lao động nam trong ngành này, năm 2002 là 48,7% Đây là ngành đòi hỏi nhiều lao động nữ, thờng nữ làm việc trong ngành này là chiếm đa số, nhng ở thành phố Hải Dơng nữ làm việc trong ngành này chiếm tỉ lệ thấp hơn so vói nam giới Tuy tỉ lệ này có tăng trong thời gian qua (năm 1999 là 46,8%) nhng lợng tăng không lớn chỉ có 1442 ngời đợc thu hút vào.
Ngành nông nghiệp số lợng lao động nữ vẫn chiếm phần lớn, nhng lại giảm xuống còn 18,7% và năm 2002 là 13% Ngành nông nghiệp không có khả năng thu hút thêm lao động, cây trồng vật nuôi, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, nếu cứ độc canh cây lúa, chăn nuôi thì bột phát, sẽ không có hiệu quả và số lao động làm việc trong ngành này sẽ giảm Ngành công nghiệp và xây dựng có một lợng lớn lao động thành phố làm việc, nhng tỉ lệ lao động nữ làm việc trong này là ít và giảm liên tục trong thời gian qua. Năm 1997 tỉ lệ lao động nữ làm việc trong ngành này là ít và giảm liên tục trong các năm qua Năm 1997 tỉ lệ lao động nữ trong ngành này là 4,8% nh- ng đến năm 2002 chỉ còn 3% Đa số những ngành này không có khả năng thu hút nhiều lao động nữ vào làm việc Tuy nhiên nếu có vốn, mở rộng năng lực sản xuất thì đây lại là ngành thu hút đợc nhiều lao động nam của thành phè
Trong thời gian qua cũng nh trong tơng lai đội ngũ công chức nhà nớc sẽ đợc tinh giảm biên chế nhiều do đó trớc mắt sẽ không thu hút nhiều lao động
2 Thực trạng việc làm của lao động nữ thành phố Hải Dơng theokhu vực Biểu 6: Phân bổ việc làm của lao động nữ thành phố Hải Dơng theo khu vực. Đơn vị tính: Ngời, %.
Tổng số lao động có việc làm
Nguồn số liệu: Phòng thống kê thành phố Hải Dơng.
Qua biểu 6 cho ta thấy năm 2002 lực lợng lao động nữ ở khu vực thành thị là chiếm đa số, với tỉ lệ so với tổng số lao động có việc làm 85,3% ta thấy khu vực thành thì thu hút nhiều lao động nữ Trong thời gian từ năm 1997 đến 2002 ta thấy lao động nữ ở khu vực nông thôn chuyển sang khu vực thành thị ngày càng đông năm 1997 lao động nữ ở khu vực nông thôn là 24,3% năm1999 tỷ lệ này giảm xuống 19,9%, năm 2002 tỷ lệ này là 14,7%. Trong khi đó khu vực thành thị ngày càng tăng năm 1997 lực lợng lao động nữ ở khu vực thành thị có việc làm là 75,7% tỷ lệ này là 85,3% năm 2002.
Nhìn chung số lao động nữ có việc làm ngày càng tăng ở khu vực thành thị từ 19.846 ngời năm 1997, sau khi đợc công nhận là thành phố thuộc tỉnh thì số lao động nữ có việc làm ở khu vực thành thị là 22.465 ngời. Đến năm 2002 con số này đã lên đến 25818 Tuy nhiên tỷ lệ giữa nữ có việc làm ở thành thị vẫn thấp hơn nam và họ chủ yếu tập trung ở hai khu vực công nghiệp nhẹ chế biến nông sản thực phẩm và thơng mại - dịch vụ. ở khu vực nông thôn thì lao động nữ lại chiếm đa số và tỷ lệ nữ so với nam ngày càng cao, nh vậy khu vực nông thôn chủ yều là thu hút lao động nữ, nhng số lợng lao động ở khu vực này ngày càng giảm xuống Nh vậy ta thấykhu vực thành thị thu hút đa số lao động nữ vào làm việc, tỉ lệ lao động nam làm việc trong khu vực này ngày càng giảm.
3 Thực trạng việc làm của lao động nữ thành phố theo thành phần kinh tế
Hiện nay ở thành phố Hải Dơng tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tuy vậy có thể chia ra thành 4 thành phần nh sau: kinh tế nhà nớc, kinh tế t nhân, liên doanh với nớc ngoài và thành phần kinh tế hỗn hợp.
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Biểu 7: Phân bổ việc làm của lao động nữ thành phố Hải Dơng theo thành phần kinh tế. Đơn vị tính: Ngời %.
Tổng số lao động có việc làm 54666 28063 100 58925 30267
3 Có vốn đầu t nớc ngoài 82 51 0,2 189 102 0,3
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động xã hội thành phố Hải Dơng
Qua biÓu 7 cho ta thÊy:
- Khu vực kinh tế t nhân phát triển mạnh trong thời kỳ 1999 - 2002 khu vực này thu hút nhiều lao động nữ, năm 1999 khu vực này thu hút 18.284 lao động nữ chiếm 65,2% so với số lợng lao động nữ có việc làm của toàn thành phố Đến năm 2002 thì khu vực này đã thu hút 21.736 lao động chiếm 71,85, về số tuyệt đối tăng lên 3452 lao động Đây là khu vực trong những năm qua tạo ra rất nhiều việc làm và cũng là khu vực tạo ra rất nhiều việc làm cho lao động nữ, trong thời gian qua thành phố đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển khu vực này, tuy nhiên đến nay khu vực này vẫn phát triển cha xứng với tiềm năng của nó, còn có rất nhiều làng nghề, phố nghề cha đợc khôi phục, việc cho vay vốn để phát triển kinh tế khu vực này còn phải chịu thủ tục rờm rà, hiệu qủa các dự án vay vốn ca cao Đây là một khu vực hết sức quan trọng đối với nền kinh tế trong việc tạo ra sự phát triển cho xã hội và giải quyết việc làm, thành phố nên có một hệ thống chính sách thông thoáng và khuyến khích để khu vực này phát triển đúng với khả năng của nó.
- Khu vực kinh tế nhà nớc của thành phố Hải Dơng trong thời gian qua phát triển chậm lại, lợng lao động làm việc trong khu vực này ngày càng giảm xuống, số lợng lao động nữ ở khu vực trong thời gian qua mất việc làm là 1482 lao động tính từ năm 1999 đến 2000 Nguyên nhân chính là do một số doanh nghiệp trong ngành thơng mại dịch vụ hoạt động kém hiệu quả,phải tiến hành tinh giảm biên chế hoặc giải thể Trong tơng lai đây không
3 4 còn là khu vực thu hút nhiều lao động do phải cơ cấu lại, tuy nhiên đây lại là khu vực kinh tế quan trọng, nắm các lĩnh vực then chốt, do đó cần phải có một đội ngũ lao động có chất lợng cao , đợc đào tạo chính qui, và đây vẫn là khu vực kinh tế giải quyết việc làm cho khá nhiều lao động và lao động làm việc trong khu vực này có tính ổn định hơn các lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác.
- Hai khu vực liên doanh với nớc ngoài và hỗn hợp không theo nhiều lao động của thành phố Hải Dơng, đây là một vấn đẻ mà thành phố cần khắc phục, tuy đã có khá nhiều dự ánh đầu t nhng những dự án có yếu tố nớc ngoài không nhiều, các dự án chủ yếu là của tỉnh và thu hút lao động từ các huyện và từ các tỉnh khác, lao động của thành phố làm việc trong thành phần kinh tế này không nhiều và chủ yếu là những ngời có chuyên môn kỹ thuật cao, có trình độ lành nghề Đây là một vấn đề cần khắc phục, một thành phố có vị trí thuận lợi nh thành phố Hải Dơng lại có số lợng lao động làm việc trong thành phần kinh tế nớc ngoài quá ít, nếu thành phố áp dụng các chính sách thông thoáng về đầu t nh thủ tục đầu t, thủ tục thuê đất , các chính sách u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động thì trong tơng lai chắc chắn đây là khu vực thu hút nhiều lao động của thành phố vào làm việc.
Bên cạnh các chính sách thu hút vốn đầu t, thành phố cần tập trung vào việc phát triển chất lợng nguồn nhân lực, vì thông thờng đỏi hỏi lao động làm việc ở thành phần kinh tế này phải có trình độ chuyên môn , phải đợc đào tạo ra từ các trờng dạy nghề và phải hoàn thành đợc công việc đợc giao
Nhìn tổng thể ta thấy khu vực kinh tế t nhân là đến sáng trong việc thu hút lực lợng lao động nữ, nguyên nhân chính là sự hoạt động có hiệu quả của mô hình này trong cơ chế thị trờng.
4 Tình hình thu nhập của lao động nữ thành phố Hải Dơng trong thời gian qua
4.1 Tình hình thu nhập của lao động nữ theo ngành kinh tế
Biểu 8: Tiền lơng và thu nhập bình quân trong tháng của lao động nữ thành phố Hải Dơng năm 2002. Đơn vị tính: đồng/ tháng
Ngành kinh tế Tiền lơng bình quân tháng Thu nhập bình quân tháng
Chung Lao động nữ Chung Lao động nữ
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
1 Ngành nông nghiệp - ng nghiệp 360.000 332.000 405.000 372.000
2 Ngành công nghiệp nặng và xây dựng 488.000 448.000 526.000 464.500
4 Ngành thơng mại - dịch vụ 502.000 490.000 575.000 530.000
5 Khu vực hành chính sự nghiệp 578.000 35.000 590.000 480.000
Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức lao động - xã hội thành phố Hải Dơng.
Qua biểu số 8 ta thấy tiền lơng của lao động nữ ở các ngành công nghiệp nhẹ là cao nhất, tuy nhiên theo khảo sát thì lao động nữ ở khu vực này làm việc mỗi ngày thờng trung bình khoảng 9 giờ, và thờng họ phải làm cả chủ nhật.
Thực trạng việc làm của thành phố Hải Dơng
1 Quá trình tạo việc làm cho lao động nữ thành phố Hải Dơng
Biểu 10: Tình hình thực hiện chơng trình việc làm của thành phố Hải Dơng qua các năm
Chỉ tiêu, mục tiêu Đơn vị tÝnh
1 Tổng số lao động có việc làm Ngời 55721 54666 57931 58300 58925
2 Số lao động đợc tạo việc làm mới Ngời 3118 3361 3510 3680 3700 2.1 Bằng quĩ QGGQVL
- Số dự án đợc duyệt
- Số tiền cho các dự án vay
- Số lao động đợc tạo việc làm mới
- Số dự án đợc vay vốn
- Số lao động đợc tạo việc làm mới
2.3 Số lao động đợc việc làm mới qua các trung tâm xúc tiến việc làm.
2.4 Lao động đi làm việc ở nớc ngoài Ngời 100 100 100 100 100 2.5 Số lao động tự tạo việc làm Ngời 1291 1311 1400 1500 1400
Nguồn số liệu : Phòng Tổ chức lao động xã hội thành phố Hải Dơng
Hàng năm có khoảng gần 1000 dự án đợc vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, với số tiền vào khoảng 220.000 tr.đồng và trung bình tạo việc làm cho khoảng 1500 lao động Năm 2002 có 1100 dự án đợc vay vốn, tăng
400 dự án so với năm 1999 với tổng số vốn đợc vay là 250.000 tr đồng, tạo ra 1700 chỗ làm mới, đây là năm có kết quả tạo việc làm tốt nhất trong thời gian qua.
Tuy nhiên lợng vốn cha đợc giải ngân vẫn còn khá lớn, lọng vốn còn tồn đọng khá lớn do công tác thẩm định các dự án và việc thế chấp tài sản đối với ngời vay vốn Vốn vay còn phân tán, nhỏ lẻ, cha có sự tập trung đầu t đích đáng Ngành tiểu thủ công nghiệp và chế biến nông sản thực phẩm làBùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A ngành thu hút khá nhiều lao động trong thời gian qua nhng số lợng dự án từ ngành này còn cha nhiều Một số dự án vay vốn để khôi phục làng nghề, phố nghề triển khai chậm, cha đồng bộ, số tiền trung bình cho một dự án đợc vay là không lớn cho thấy mức độ tập trung của vốn là cha cao, ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Việc thế chấp tài sản để vay vốn từ chơng trình tạo việc làm vẫn là cản trở lớn nhất trong quá trình giải ngân, thành phố cần có giải pháp khắc phục.
Số lợng ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài qua các năm của thành phố tơng đối ổn định , cùng với tỉnh Hải Dơng , trong thời gian qua thành phố là một trong những thành phố có chính sách xuất khẩu lao động đợc nhiều tỉnh thành, ngành học tập và đã đợc Bộ lao động hết sức khen ngợi.
Số lợng lao động tự tạo việc làm mới của thành phố Hải Dơng là tơng đối cao, năm 2002 chiếm 36,5% số lợng việc làm đợc tạo ra, kết quả đó cho ta thấy sự năng động trong công tác tạo việc làm của lao động thành phố. Thành phố có các giải pháp cần hỗ trợ cho các hộ gia đình, các hợp tác xã, các doanh nghiệp tự tạo ra nhiêu việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động nữ.
Trung tâm xúc tiến việc làm là nơi đảm nhận cả công tác dạy nghề và môi giới việc làm trong thời gian qua cũng đã góp phần quan trọng trong công tác tạo việc làm cho lao động của thành phố Hải Dơng , tuy kết quả đạt đợc cha cao song các trung tâm này luôn lôn đóng vai trò lớn trong việc đa các thông tin về lao động việc làm ra thị trờng.
2 Kết quả tạo việc làm cho lao động nữ thành phố Hải Dơng theo nhóm ngành
Biểu 11: Kết quả tạo việc làm cho lao động nữ thành phố Hải Dơng qua các năm. Đơn vị tính: ngời , %.
TS Lao động nữ TS Lao động nữ TS Lao động nữ
Tổng số lao động có việc làm mới 2640 821 100 3361 1176 100 3700 1554 100 1.Ngànhcôngnghiệpvà TTCN
3 Ngành Thơng mại và dịch vụ
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động - xã hội thành phố Hải Dơng.
Năm 1997 ngành thơng mại và dịch vụ là ngành tạo ra nhiều việc làm mới cho lao động nữ nhất, ngành này đã tạo ra 337 chỗ làm cho lao động nữ thành phố, chiếm 41% so với tổng số lao động nữ có việc làm Đến năm
2002 thì ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp lại là ngành tạo ra nhiều việc làm cho lao động nữ hơn cả, tạo ra 846 chỗ lam chiếm 48% số lợng việc làm đợc tạo ra cho lao động nữ trong năm Nhìn chung ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành thơng mại - dịch vụ tạo ra rất nhiều việc làm cho ngời lao động, số lợng việc làm đợc tạo ra có tỉ lệ cao, tuy nhiên tỉ lệ giữa lao động nữ đợc tạo việc làm so với lao động nam đợc tạo việc làm vẫn còn chênh lệch rất nhiều, trong nhiều năm tỉ lệ này vẫn đợc duy trì và không đợc cải thiện đáng kể.
Trong thời gian qua ngành tiểu thủ công nghiệp là ngành tạo ra khá nhiều việc làm cho lao động nữ, nh ngành dệt may, da giày, gốm sứ , nếu trong thời gian tới thành phố khôi phục đợc các làng nghề, phố nghề truyền thống thì số lợng việc làm đợc tạo ra ở khu vực này sẽ đáp ứng đợc nhu cầu việc làm cuả thành phố trong tơng lai.
Ngành nông nghiệp trong những năm qua do quĩ đất bị thu hẹp xuống vì vậy lợng việc làm đợc tạo ra từ khu vực này là không lớn, có xu hớng giảm xuống Đây là ngành thu hút hâu hết lao động nữ khu vực nông thôn vào làm việc vì nó không đòi hỏi nhiều đến trình độ chuyên môn kỹ thuật. Trong thời gian qua thành phố đã có chủ trơng chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng theo hớng từ độc canh cây lúa sang trồng hoa, màu, cây cảnh . nuôi các con đặc sản, tận dụng mặt nớc hồ ao thả cá, đa các giống bò, lợn, gà,vịt lai ngoại vào chăn nuôi Đã có một vài hộ gia đình chăn nuôi theo kiểu tập trung theo mô hình trang trại và đã giải quyết đợc nhiều việc làm lao động của thành phố Hải Dơng.
Tuy nhiên do thiếu vốn nên ngành nông nghiệp chuyển đổi cơ cấu rất chậm, trong thời gian qua các chính sách nh tạo điều kiện thuận lợi khi vay vốn, du nhập nghề mới, khuyến khích về thuế để phát triển ngành nông nghiệp theo hớng hiện đại cha đợc sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo thành phố, để tạo ra việc làm có chất lợng và tạo thu nhập cao cho ngời lao động làm việc trong khu vực này cần phải có các chính sách đồng bộ của thành phố về chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong ngành nông nghiệp.
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Tóm lại ta thấy, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tiếp tục tạo ra nhiều việc làmcho lao động nữ, ngành thơng mại và dịch vụ có xu hớng tăng lợngviệc làm nhng tốc độ tă ng và lợng tăng không lớn, cha xứng với tiềm năng của ngành Bên cạnh đó lợng việc làm đợc tạo ra ở khu vực nông nghiệp ngày càng giảm Tỷ lệ việc làm đợc tạo ra của nữ so với nam còn qua thấp, chiếm42%, trong khi qui mô nguồn lao động nữ lại chiếm tới 52% so với tổng số ( Số liệu biểu 2).
3 Kết quả tạo việc làm cho lao động nữ thành phố Hải Dơng theo khu vùc
Biểu 12: Số lợng việc làm đợc tạo ra hàng năm chia theo khu vực. Đơn vị tính: Ngời, %
Khu vực TS Lao động nữ TS Lao động nữ TS Lao động n÷
Lợng việc làm đợc tạo ra
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động - xã hội thành phố Hải Dơng.
Khu vực thành thị vẫn luôn là khu vực tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động Tỷ lệ lao động nữ đợc tạo việc làm so với tổng số lao động nữ đợc tạo việc làm năm 1997 là 70,1%, năm 1999 là 85% và tỉ lệ này là 80,3% năm 2002 Năm 2002 số lợng lao động nữ đợc tạo việc làm mới tăng hơn so với năm 1999 là 288 ngời.
Khu vực nông thôn năm 2002 tuy quỹ đất vẫn bị thu hẹp song lợng việc làm mới vẫn đợc tạo ra tăng lên so với năm 1999, đây là kết quả của chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trông vật nuôi của thành phố.
Tuy nhiên tỉ lệ lao động nữ đợc tạo việc làm còn thấp hơn so với nam giới, do sự yếu thế của lao động nữ trên thị trờng lao động , đặc biệt là ở khu vực thành thị Định hớng tạo việc làm trong tơng lai của thành phố chủ yếu tập trung vào khu vực thành thị, khu vực nông thôn sẽ không còn thu hút nhiêu lao động vào làm việc nữa mà sẽ chuyển hết sang khu vực thành thị.
4 Kết quả tạo việc làm của thành phố Hải Dơng trong thời gian qua chia theo thành phần kinh tế
Biểu 13: Số lợng việc làm đợc tạo mới hàng năm chia theo thành phần kinh tÕ.
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A Đơn vị tính: Ngời, %
Tiêu thức TS Lao động nữ TS Lao động nữ TS Lao động nữ
Tông số lao động đợc tạo việc làm mới 2640 821 100 3361 1129 100 3700 1554 100
3 Có vốn đâu t nớc ngoài
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động- xã hội thành phố Hải Dơng.
Thực trạng thất nghiệp của lao động nữ ở thành phố Hải Dơng
1 Phân tích thực trạng TN của lao động nữ theo khu vực và GT.
Biểu 14: Tình trạng TN của TPHD theo khu vực và giới tính. Đơn vị tính: ngời, %
Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số l- ợng
1 Số lao động có việc làm 55721 93,2 56444 93,5 57931 93,7 58300 94,1 58925 94,3
2 Số ngời thất nghiệp 3979 6,8 3920 6,5 3817 6,3 3590 5,9 3566 5,7 a lao động năm thất nghiệp b Lao động nữ thất nghiệp
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động xã hội thành phố Hải Dơng.
Biểu 11 cho ta thấy, trong 5 năm qua tình hình thất nghiệp của thành phố có xu hớng giảm xuống một cách đều đặn Tỷ lệ thất nghiệp của lao động nói chung và lao động nam đều giảm Tuy nhiên lao động nữ ở khu vực thành thị lại có xu hớng tăng lên trong các năm qua và chỉ dừng lại ở năm
2002, từ 2,7% năm 1998 lên 2,9% năm 2002 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khu vực thành thị lao động nữ thất nghiệp nhiều vì họ không đáp ứng đợc sự đòi hỏi của công việc, do hạn chế trình độ chuyên môn kỹ thuật Mặt khác do sức ép của quá trình đô thị hóa một bộ phận khá lớn lao động nữ ở khu vực NT chuyển sang Điều đó đã làm cho tỷ lệ lao động nữ ở khu vực nông thôn trong thời gian qua giảm mạnh Tuy nhiên theo báo cáo tổng kết của thành phố thì cuối năm 2002 các chỉ tiêu kinh tế của khu vực nông thôn vẫn t¨ng cao.
Một vấn đề lớn mà thành phố cần khắc phục là tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp cao hơn rất nhiều so với nam giới, trung bình cao hơn 40%, đây là một con số đáng báo động về sự bất bình đẳng trong việc làm của nam và nữ thành phố.
2 Tình trạng thất nghiệp của thành phố Hải Dơng theo nhóm tuổi.
Biểu 15: Thực trạng thất nghiệp của lao động nữ thành phố Hải
Dơng chia theo nhóm tuổi. Đơn vị tính: Ngời, %
Tổng số thất nghiệp của thành phố HD
Thất nghiệp của lao động nữ thành phố
Tổng số thất nghiệp của thành phè HD
Thất nghiệp của lao động nữ thành phố
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động xã hội - thành phố Hải Dơng.
Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp cao nhất ở lứa tuổi 15 - 24%, năm 1999 có 1222 lao động nữ ở lứa tuổi này thất nghiệp chiếm tỷ lệ 53,3%, tỷ lệ này đợc nâng lên 53,9% vào năm 2002 Nh vậy tỷ lệ thất nghiệp của lứa tuổi này đã tăng lên trong thời gian qua Tuy nhiên tỉ lệ tăng lên là không đáng kể, về số tuyệt đối đã giảm đợc 21 ngời.
Tỉ lệ thất nghiệp của lao động nữ trong độ tuổi từ 25 - 34 tỉ lệ thất nghiệp có xu hớng tăng lên trong thời gian qua Năm 1999 tỉ lệ thất nghiệp của lao động nữ trong nhóm tuổi này là 10,7% nhng đến năm 2002 tỉ lệ này đã tăng lên là 11,4% Tuy nhiên về số tuyệt đối thì số lợng tăng leen là không nhiều( 3 ngời ), nhìn chung tỉ lệ thất nghiệp của lao động nữ ở trong độ tuổi này là thấp, vì đây là độ tuổi trẻ, năng động và dễ tìm đợc việc làm phù hợp. Độ tuổi từ 35 - 44 là độ tuổi đã đi vào ổn định cuộc sống, đa số họ đã tìm đợc việc làm phù hợp và ổn định do đó tỉ lệ thất nghiệp là tơng đối thấp, trong thời gian qua, năm 1999 tỉ lệ thất nghiệp là 9,8% đến năm 2002 tỉ lệ này là 7,4%.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ ở nhóm tuổi 45 - 55 là tơng đối cao, và đã tăng lên trong 5 năm qua, năm 2002 tỷ lệ này là 27,3% - Nguyên nhân
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A chính của tình trạng này là do lao động không đáp ứng đòi hỏi công việc nên bị tinh giảm biên chế và không tìm đợc việc làm mới.
3 Tình trạng thất nghiệp của lao động nữ thành phố Hải Dơng theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Biểu 16 Tình trạng thất nghiệp của lao động nữ Thành phố Hải Dơng : Đơn vị tính: Ngời, %.
Tổng số lao động thất nghiệp
Lao động nữ thất nghiệp
Tổng số lao động thất nghiệp
Lao động nữ thất nghiệp
1 Không có chuyên môn kỹ thuật và sơ cấp
2 Chuyên môn kỹ thuật không có bằng 478 257 12 435 270 12,1
3 Chuyên môn kỹ thuật có bằng 320 167 7,3 275 138 6,2
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức lao động xã hội thành phố Hải Dơng.
Qua số liệu của biểu 13 và thực tế khảo sát tại thành phố cho thấy hiện nay trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động nói chung và của lao động nữ nói riêng còn có khá nhiều hạn chế.
Ta thấy năm 1999 tỷ lệ lao động nữ không có chuyên môn kỹ thuật là 1701 ngời chiếm tới 74,2% số lao động nữ đang thất nghiệp, tình trạng này cũng không mấy khả quan 4 năm sau đó Đến năm 2002 số l ợng lao động nữ thất nghiệp không có chuyên môn vẫn chiếm tới 76% tổng số lao động nữ thất nghiệp.
Tỷ lệ lao động nữ có chuyên môn kỹ thuật nhng lại không có bằng cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong thời gian qua, và có xu hớng tăng lên. Năm 1999 là 275 ngời chiếm 12% đến năm 2002 là 270 ngời chiếm 12,8%.
Nh vậy tuy giảm xuống về mặt tuyệt đối nhng lại tăng lên theo tơng đối.
Những ngời đã đợc đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật thì tỷ lệ thất nghiệp lớn lắm Nhìn chung ở thành phố Hải Dơng tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp chủ yếu vẫn rơi vào những ngời không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ ở mức sơ cấp hoặc có chuyên mônBùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A kỹ thuật nhng lại không có bằng.
Vi Các nhân tố tác động tới tạo việc làm cho ngời lao động nữ ở thành phố Hải Dơng trong những năm vừa qua
Trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số của thành phố Hải Dơng là t- ơng đối cao, điều này kéo theo sự tăng nhanh của nguồn lao động, đặc biệt là nguồn lao động nữ Nguồn lao động nữ tăng nhanh tạo ra sức ép rất lớn cho quá trình tạo việc làm của thành phố, số lợng việc làm mà thành phố phải tạo ra hàng năm ngày càng lớn hơn Việc làm cho lao động nữ là một vấn đề hết sức khó khăn, do đặc thù của đội ngũ lao động này về mặt số lợng đây là lực lợng đông đảo, tuy nhiên trình độ chuyên môn kỹ thuật lại rất hạn chế, đó là một trở ngại cho các doanh nghiệp tuyển không muốn tuyển lao động nữ. Mặt khác, lao động nữ ngoài thời gian làm việc còn thời gian chăm sóc gia đình, sinh con vì vậy không phải tổ chức nào cũng muốn tuyển lao động nữ Các chính sách đối với lao động nữ cũng nhiều hơn lao động nam, do đó có rất nhiều doanh nghiệp không muốn tuyển lao động nữ Hiện nay mức l- ơng của lao động nữ thành phố là thấp hơn nhiều so với lao động nam (trung bình chỉ bằng 40% so với nam) tuy nhiên có một số ngành cờng độ lao động của nữ rất lớn nh dệt may, da giày, gốm sứ Làm cho sức khỏ của đội ngũ lao động ở đây có rất nhiều vấn đề cần phải đề cập đến đặc biệt là lao động từ khu vực nông thôn lên thành phố làm việc Họ phải làm nhiều thời gian hơn so với quy định, nhng lợng làm thêm giờ lại không cao hơn là mấy, đi sớm về muộn, chố ăn ở không đảm bảo Đây là hiện tợng vi phạm chế độ vệ sinh và quyết toán lao động cần phải giải quyết kịp thời Do tỉ lệ thất nghiệp của lao động nữ thành phố là tơng đối cao, nếu không tạo ra nhiều việc làm mới, phù hợp với lao động nữ của thành phố chắc chắn tỉ lệ thất nghiệp ngày một tăng lên, kéo theo nó là các tệ nạn xã hội cũng tăng và chi phí cho việc qiải quyết hậu quả còn nhiều hơn là chi phí để tạo việc làm cho họ.
Do trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ văn hoá của nguồn nhân lực nữ thành phố thấp hơn so với nam giới do vậy họ phải chịu rất nhiều thiệt thời trong quá trình cạnh tranh việc làm trên thị trờng lao động, do đó thành phố Hải Dơng phải có các chính sách các giải pháp cụ thể vừa nâng cao chất lợng đội ngũ lao động nữ vừa tạo điều kiện thuận lợi cho họ tìm đợc việc làm thích hợp trên thị trờng lao động.
2 Vấn đề đào tạo nghề:
Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nữ có ảnh hởng đến quy trình tạo việc làm cho họ Nếu thành phố có một đội ngũ lao động nữ lành nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có trình độ văn hoá thì không phải khó khăn nhiều trong quá trình tạo việc làm cho họ Họ sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình cạnh tranh Tuy nhiên đội ngũ lao động nữ của thành phố hiện nay còn có rất nhiều lao động cha có trình độ chuyên môn kỹ thuật và cha đợc đào tạo nghề đầy đủ, đây là hiện tợng cần khắc phục nếu không sẽ làm cho chất lợng của nguồn nhân lực thành phố ngày càng giảm Hiện nay thành phố có gần 100 công nhân kỹ thuật có số đào tạo nghề t nhân, nh- ng lại cha có trờng đào tạo chính quy, chỉ có trung tâm giới thiệu việc làm và dạy nghề do đó lợng lao động đợc đào tạo và đào tạo lại cha nhiều Trong khi đó thành phố lại cha có chính sách u đãi thích đáng đối với các lao động nữ đi học nghề Do hoàn cảnh gia đình, do lịch sử để lại, ngời phụ nữ thờng chịu thiệt thòi hơn so với nam giới về nhiều mặt trong đó có việc học hành. Để chất lợng đội ngũ lao động nữ đợc nâng lên thành phố cần phải chủ yếu hơn nữa vào công tác đào tạo nghề cho lao động nữ vì cho dù tạo ra rất nhiều việc làm nhng vợt quá đội ngũ lao động không đáp ứng yêu cầu thì sẽ không đợc tuyển dụng Việc tuyên truyền giáo dục cho mọi ngời hiểu tầm quan trọng của việc học nghề cần phải đợc tăng cờng nếu không sẽ không có nhiều ngời hiểu việc học nghề là quan trọng đối với họ Các chính sách đãi ngộ phải đợc thông tin đến cho từng ngời lao động để họ hiểu và hợp tác thực hiện, các thông tin về việc làm về tuyển dụng phải đợc phổ biến hàng ngày và phải đến đợc với ngời lao động cần tìm việc làm.
Chất lợng nguồn lao động những quyết định việc, thực tập công việc và quyết định đối với thu nhập của họ, vì vậy nâng cao chất lợng đội ngũ lao động là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến quá trình tạo việc làm cho ngời lao động.
Nguồn vốn là điều kiện cần thiết phải có của quá trình tạo việc làm nó có ảnh hởng lớn đến số lợng việc làm đợc tạo ra và năng lực sản xuất của doanh nghiệp Trong thời gian qua thành phố đã rất chú trọng tới các chính sách huy động vốn và thu hút đầu t của các thành phần kinh tế trong nớc cũng nhà nớc ngoài và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho mọi cá nhân thc có điều kiện vay vốn Với các chính sách đó đã tạo điều kiện cho rất nhiều tổ
Phơng hớng phát triển kinh tế của Thành phố Hải Dơng đến năm 2010
1 Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Tận dụng u thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và lực lợng công nhân trẻ, đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, hớng trọng tâm vào sản xuất hàng xuất khẩu, u tiên các ngành sản xuất giày da, may mặc tằm tơ, nhằm xây dựng thành phố thành trung tâm công nghiệp nhẹ của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng Phấn đấu 10 năm đến năm 2010 thu hút khoảng 20.000 lao động vào khu vực này, tốc độ tăng trởng đạt khoảng 20% năm, kim ngạch xuất khẩu lĩnh vực công nghiệp nhẹ đạt 800 USD chú trọng phát triển ngành công nghiệp chế biên lơng thực, thực phẩm, rau mầu, cây công nghiệp Nhằm tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu dồi dào của tỉnh có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm nông nghiệp với mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm, chiếm lĩnh các thị trờng nội địa và hớng tới xuất khẩu Đến năm 2010 giá trị sản phẩm xuất khẩu của lĩnh vực này là 400 triệu USD.
Chú ý phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại nh công nghệ điện tử, công nghệ chế tạo máy.
Mục tiêu đến năm 2010, tốc độ tăng trởng bình quân của lĩnh vực công nghiệp đạt 20% năm, tổng giá trị sản xuất công nghiệp của năm 2010 đạt 1,3 tỷ USD, tạo ra 20.000 chỗ làm mới.
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Thành phố đã phê duyệt đề án đến năm 2010 sẽ khôi phục lại các làng nghề và phố nghề, nếu khi dự án đợc hoàn thành sẽ thu hút khoảng 10.500 lao động.
2 Thơng mại - dịch vụ. Đối với hoạt động của ngành thơng mại theo hớng tăng cờng hiệu quả của các hoạt động kinh tế, đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu hàng hoá của thành phố, thâm nhập thị trờng trong và ngoài nớc.
Nâng cao chất lợng của các dịch vụ, đến năm 2010 bình quân hàng năm khu vực này đã tốc độ tăng trởng là 22%, tổng giá trị sản xuất kinh doanh là 300 triệu USD tạo ra khoảng 4000 chỗ làm việc mới.
- Lĩnh vực nông nghiệp: Đẩy mạnh việc chiến dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng theo hớng chú trọng vào các loại cây có giá trị kinh tế cao, có giá trị hàng hoá, đảm bảo đủ tiêu dùng và xuất khẩu, cụ thể chú trọng vào phát triển rau sạch, cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu nh tỏi, ớt Đạt tốc độ tăng trởng kinh tế là 5%/năm Tổng giá trị sản lợng năm 2010 là 200 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 150 triệu USD.
Cơ cấu kinh tế của thành phố đến năm 2010 là:
Công nghiệp TTCN - Thơng mại dịch vụ - Nông nghiệp : 55,5% - 39%
3 Dự báo dân số và nhu cầu việc làm của lao động nữ thành phố Hải Dơng đến năm 2010
Theo số liệu dự báo của phòng Kế hoạch đầu t thành phố Hải Dơng thì dân số thành phố Hải Dơng năm 2010 nh sau
Biểu 18: Dự báo dân số và nhu câu việc làm của lao động nữ thành phố Hải Dơng đến năm 2010 Đơn vị tính: Ngời
Số lợng nữ có việc làm 30267 45732
Số lợng nam có việc làm 1554 1933
Nguồn: Số liệu phòng kế hoạch đầu t thành phố Hải Dơng
Các giải pháp chủ yếu việc làm cho lao động nữ thành phố Hải D- ơng
1 Đối với lao động khu vực thành thị.
Một là: Phơng hớng có tính chất lâu dài để giải quyết việc làm cho lao động khu vực thành thị là phải gắn liền với chơng trình phát triển doanh nghiệp quy mô lớn, nhất là ở các khu vực có điều kiện lập khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, phát triển mạnh các tập đoàn sản xuất có hiệu quả của Nhà nớc ở các vùng trong phạm vi thành phố, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để tạo mới việc làm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với tính chất đặc thù của lao động thành thị Hớng này phải đầu t lớn, suất đầu t cho mỗi chỗ làm việc khá cao, nhng giải quyết đợc nhiều lao động có trình độ, đồng thời cũng thu hút trình độ thấp, trớc hết là lao động phục vụ, mặt khác phát triển theo hớng này tạo điều kiện tăng tích luỹ cho thành phố cũng nh nâng cao cơ sở vật chất và trình độ công nghệ để tránh tụt hậu so với các nớc khác trong khu vực.
Hai là: Giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực thành thị trớc hết là thanh niên theo hớng trên, tuy có khả năng nhng không phải có hớng thu hút nhiều lao động Vì vậy phải phát triển các lĩnh vực, các ngành nghề thu hút nhiều lao động và phù hợp với đặc điểm của lao động ở đó Phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động nh: May mặc, giày da, gốm sứ Đây là các ngành nghề thu hút đợc nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ.
2 Đối với khu vực nông thôn. ở nông thôn vấn đề cơ bản nhất, cần thiết nhất là nạn thiếu việc làm còn rất phổ biến và nghiêm trọng, việc làm kém hiệu quả và thu nhập thấp dẫn đến đời sống thấp, một bộ phận lớn dân c còn trong tình trạng nghèo khổ Rõ ràng, về chiến lợc phải tập trung giải quyết việc làm cho lao độngBùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A khu vực nông thôn Hơn nữa giải quyết việc làm cho lao động khu vực này sẽ góp phần giảm sức ép lao động từ khu vực nông thôn ra thành phố.
Vì vậy để tạo việc làm cho khu vực nông thôn thì phải làm thay đổi và chuyển dịch cơ bản cơ cấu lao động nông thôn theo hớng giảm dần số hộ thuần nông, đa dạng hoá sản phẩm của ngành nông nghiệp Đa dạng hoá ngành nghề, thực hiện ngời nào giỏi việc gì thì làm việc đấy, trên cơ sở giao đất và ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, đa dạng hoá việc làm và đa dạng hoá thu nhập phải đợc phổ biến ở nông thôn, đặc biệt phát triển mạnh mẽ các việc làm phi nông nghiệp, xí nghiệp nhỏ ở nông thôn.
3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm
3.1 Phát triển ngành du lịch và dịch vụ Đây là hớng quan trọng và có rất nhiều tiềm năng khai thác, Hải Dơng cần tập trung đầu t phát triển các khu vực vui chơi giải trí, tổ chức các lễ hội, khôi phục các làng nghề bằng các chính sách u đãi để khuyến khích các nghệ nhân và ngời lao động nhằm cung ứng hàng lu niệm cho khách, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho lao động đặc biệt là lao động nữ Hải Dơng cần phải cải thiện lại các chính sách thu hút vốn đầu t của các tổ chức trong và ngoài nớc xây dựng các khu vực vui chơi giaỉ trí, cải tạo lại các danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch.
3.2 Tạo việc làm các khu vực kinh tế Nhà nớc
Cần phát triển các ngành, các xí nghiệp có vốn đầu t không lớn nhng sử dụng lợi thế dồi dào về nguồn lao động nh: Dệt may, giày da, lắp ráp sản phẩm điện tử và những ngành nghề có khả năng thu hút nhiều lao động nữ. Giúp đỡ các doanh nghiệp này tìm kiếm, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung hiện nay vấn đề cơ bản là tạo việc làm cho ngời lao động Hớng giải quyết hiện nay là phải tăng c- ờng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc để tăng vốn và thúc đẩy sản xuất và quản lý hiệu quả hơn đồng thời thúc đẩy sự tích cực làm việc của ngời lao động Theo số liệu thống kê thì hầu hết các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đều làm ăn có hiệu quả hơn, việc làm và thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện tích cực Vì vậy thành phố đã đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc.
3.3 Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển và sử dụng nhiều lao động nữ
Muốn khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển và sử dụng nhiều lao động nữ cần phải khuyến phát triển các doanh nghiệp bằng các chính sách u đãi, các chính sách trợ giúp phát triển, nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là nhiều lao động nữ đây là giải pháp mà nhiều thành phố đã áp dụng và rất khả thi trong việc giải pháp việc làm cho lao động nữ.
Nh vậy, nếu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc cơ cấu lại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố sẽ giải pháp đợc rất nhiều việc làm cho lao động hiện nay.
4 Thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế để tạo việc làm
Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển tốt, phát huy đợc tiềm năng thế mạnh của mình cũng cần phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế không hợp lý dẫn đến lãng phí các nguồn lực trong sản xuất, không tận dụng hết các khả năng của con ngời cũng nh máy móc Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng địa phơng mà lựa chọn một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Hiện nay cơ cấu kinh tế của thành phố Hải Dơng là:
Công nghiệp TTCN - Thơng mại và dịch vụ - Nông nghiệp:
Phấn đấu đến năm 2010 cơ cấu này sẽ là:
Hiện nay tỉ lệ nông nghiệp ở thành phố Hải Dơng vẫn còn quá lớn cần phải tuyển chọn dần sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Ngành công nghiệp nên thu hẹp quy mô, cải tổ lại cách sản xuất, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi áp dụng các mô hình làm ăn có hiệu quả và các tỉnh đã làm.
Cơ cấu kinh tế thay đổi, đồng thời cơ cấu việc làm cũng phải thay đổi cho phù hợp.
5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tạo việc làm cho lao động n÷
Bùi Quốc An - Quản trị nhân lực - 41A
Theo kinh nghiệm của nhiều địa phơng (Đắc lắc là một ví dụ), Hội phụ nữ đứng ra vay vốn Nhà nớc và sau đó đầu t ra cho chị em vay để phát triển sản xuất Ngời phụ nữ có khi có vốn làm ăn rất hiệu quả, đặc biệt là phụ nữ ở nông thôn Nếu thành phố tiến hành cho lao động nữ của các hộ gia đình vay vốn, cùng với sự kiểm soát chặt chẽ của Hội phụ nữ thì hiệu quả của vốn vay sẽ rất cao Đồng thời giải quyết đợc rất nhiều việc làm cho họ Tạo điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh Cùng với việc cho vay vốn thành phố cũng cần phải có chơng trình hớng dẫn cho những ngời vay vốn làm ăn có hiệu quả, phối hợp giữa các ngành của thành phố để tạo điều kiện cho nhân dân làm ăn có hiệu quả.
6 Phát triển kinh tế khu vực nông thôn
6.1 Đa dạng hoá và chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp Đa dạng hoá và chuyên môn hoá trong sản xuất là một trong những giải pháp tăng thu nhập và tạo đợc nhiều việc làm mới cho ngời lao động Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp hớng vào khai thác tiềm năng lợi thế so sánh của từng địa phơng Vì vậy đối với thành phố Hải Dơng phát triển nông nghiệp phải chú trọng cả chiều rộng và chiều sâu, tập trung vào các ngành dịch vụ nông nghiệp nh chế biến nông sản, vận chuyển hàng hoá
Sản xuất lúa phải tập trung chủ yếu vào thâm canh, chọn giống lúa có năng suất về chất lợng cao Tập trung vào cây công nghiệp, các loại cây thực phÈm
Sản xuất nông nghiệp không phải tận dụng tối đa thời gian của ngời lao động, tăng thu nhập cho họ, điều đó sẽ làm giảm bớt sức ép về lao động nông thôn ra thành phố Đặc biệt là lao động nữ nông thôn, họ có điều kiện hơn để chăm sóc cho gia đình nhng thu nhập vẫn tăng lên.
6.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có một trong những điều kiện quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, cho nên việc tổ chức phát triển các công trình kết cấu hạ tầng ở nông thôn nh, xây dựng hệ thống kênh mơng hoàn chỉnh, đờng giao thông, điện nhằm giải quyết tốt cơ giới hoá, điện phí hoá ở nông nghiệp nông thôn, từng bớc đa khu vực nông thôn tiếp cận với thành thị.