1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nâng cao hiệu quả liên kết giữa công ty niềm tin việt

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 158,41 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập chuyên đề TRNG I HC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: Nâng cao hiệu liên kết công ty niềm tin việt (VIETRUST) công ty Bluescope steel Sinh viên : Phạm Thanh Tùng Lớp : Quản lý kinh tế 44A Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đàm Sơn Toại Hà Nội – 5/2006 Ph¹m Thanh Tïng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề Mục lục Bng kờ ch vit tt Lời giới thiệu Chương I: lý luận chung liên kết .7 I Khái niệm chung liên kết .7 1.Liên kết 1.NXB Khoa học kỹ thuật 2004_ Kinh tế Quốc tế_ PGS.TS Đỗ Đức Bình_ TS Nguyễn Thường Lạng .7 Liên kết kinh tế ( LKKT ) Một số hi học kinh nghiệm liên kết kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh Trung Quốc 15 Thực tế liên kết Doanh nghiệp Việt Nam .20 Chơng II: Thực trạng Công ty Niềm Tin Việt (VIETRUST) tình hình liên kết VIETRUST Công ty BLUESCOPE STEEL.Error! Bookmark not defined I thực trạng tai công ty Niềm Tin Việt 22 Đôi nét Công ty cổ phần Đầu t Phát triển Công nghệ niềm tin viÖt (vietrust jsc ) 22 NhiƯm vơ, Qun hạn Nghĩa vụ công ty .23 Đôi nét sản phẩm Tấm lợp cách nhiệt, cách âm lớp TONMAT 25 4.Xu sử dụng nhu cầu thực tế thị trờng s¶n phÈm TONMAT .27 Nguồn nguyên liệu (tôn nền) cho tôn lớp cách nhiêt, cách âm TONMAT 32 II CÔNG TY BLUESCOPE STEEL 32 1.Khái quát Công ty Bluescope Steel 32 2.Các sản phẩm Bluescope Steel 34 III MỐI LIÊN HỆ THỰC TẾ GIỮA CÔNG TY NIỀM TIN 39 Phạm Thanh Tùng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề 1.Ni dung liên kết Công ty Niềm Tin Việt Công ty Bluescope Steel 39 Những thuận lợi cho Công ty Niềm Tin Việt tham gia liên kết 42 Khi tham gia liên kết với mục đích trở thành nhà phân phối cơng ty Bluescope Steel đem lại lợi ích cho hai bên 42 Đối với VIETRUST đảm bảo việc mua sản phẩm công ty Bluescope Steel, điều tránh tình trạng thiếu ngun liệu phục vụ cho sản xuất .42 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP 45 NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT GIỮA VIETRUST VÀ BLUESCOPE STEEL 45 II GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT 46 Kết luận .56 Ph¹m Thanh Tïng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên ®Ò Bảng kê chữ viết tắt Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN Liên kết kinh tế : LKKT Doanh nghiệp vừa nhỏ: DN V&N Khu công nghiệp : KCN Polyurethane : PU Quản lý kinh tế Trung Ương : QLKTTW Hành tổng hợp: HC - TH Tài kế tốn : TC- KT Sách tham khảo : STK 10.Giáo trình : GT 11.Tạp chí : TC Ph¹m Thanh Tïng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề Li gii thiu Trong iu kin cnh tranh hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn phát triển bền vững phải nhanh chóng khắc phục yếu sử dụng triệt để lợi so sánh Một biện pháp lớn theo định hướng tăng cường nâng cao hiệu liên kết hợp tác kinh tế với Doanh nghiệp Liên kết liên doanh trở thành nhu cầu khách quan, cần nhận thức vận dụng việc xây dựng, thực kế hoạch, chiến lược phát triển số Doanh nghiệp Nhu cầu khách quan bắt nguồn từ tính tất yếu xu hướng chuyên mơn hố hợp tác hố ngày cao Doanh nghiệp trình phát triển Quả vậy, điều kiện doanh nghiệp phải từ bỏ cách nghĩ hoạt động theo kiểu tự cung,tự cấp để bước thực chun mơn hố sở phát huy tối đa lợi vốn có áp dụng cơng nghệ tiên tiến Thực tế cho thấy, sản phẩm có giá trị cao thường kết tích hợp nhiều sản phẩm trung gian sản xuất từ nhiều doanh nghiệp khác thuộc lĩnh vực ngành nghề, vùng kinh tế khác Trong điều kiện đó, tất yếu địi hỏi phải có liên kết, hợp tác doanh nghiệp nội ngành, liên ngành (như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trung gian loại linh kiện doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối cùng, nhà sản xuất hệ thống nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ) liên vùng kinh tế Để tạo điều kiện cho việc thiết lập quan hệ vậy, thiết chế kinh tế - xã hội xây dựng, hồn thiện Đó hệ thống luật pháp giám sát thực Nhà nước; hệ thống quản lý thực sản xuất; phân phối xếp tổ chức lại cho phù hợp với xu hướng chuyên môn hoá, liên kết hoá Như vậy, điều kiện kinh t Phạm Thanh Tùng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề th trng cú quản lý nhà nước nhà nước ta có điều kiện cần đủ để thực liên kết, liên doanh kinh tế Do DN cần nhận thức đầy đủ hội mà liên kết, liên doanh mang lại để lập kế hoạch chiến lược phát triển có biện pháp thực cách cụ thể Qua thời gian thực tập Công ty Niềm Tin Việt(VIETRUST) vừa qua với tình hình thực tế Công ty kiến thức chuyên môn đào tạo em chọn đề tài : Nâng cao hiệu liên kết Công ty Niềm Tin Việt Công ty Bluescope Steel Với thời gian kinh nhiệm thực tế nhiều hạn chế em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ thầy cô đồng nghiệp Cơng ty để em hồn thành tốt đề án thực tập Trong qua trình thực đề tài thực tập với giúp đỡ tận tình thầy Đàm Sơn Toại giúp em thực tốt đề tài Em xin chân thành cám ơn ! Phạm Thanh Tùng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề Chng I: lý lun chung liên kết I Khái niệm chung liên kết 1.Liên kết Trong thời gian qua, liên kết kinh tế doanh nghiệp có bước phát triển định hình thức lẫn mức độ chiều sâu hình thức nói liên kết nội tổng công ty, tập đoàn kinh tế; Sự liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Sự liên kết doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp dịch vụ, tư vấn Về chiều sâu mức độ liên kết kinh tế doanh nghiệp thể từ phối hợp mang tính hiệp hội đến liên kết thông qua hợp đồng kinh tế với hình thức mức độ liên kết cao liên doanh, hợp doanh Thực tế có nhiều quan điểm , khái niệm liên kết , hình thức liên kết lại có đặc điểm không giống nhau, phụ thuộc vào trường hợp cụ thể Nhưng theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu : Liên kết hình thức hợp tác thành lập cam kết thành viên định, gắn liền với điều ước có tính chất liên quốc gia, thành viên tự nguyện gia nhập, có phạm vi thẩm quyền hoạt động mang tính tồn cầu, liên kết đem lại lợi ích cho thành viên tham gia sở tôn trọng quyền lợi bên tham gia.Liên kết hợp tác để phát triển, để hướng tới mục tiêu chung thành viên tham gia.(1) 1.NXB Khoa học kỹ thuật 2004_ Kinh tế Quốc tế_ PGS.TS Đỗ Đức Bình_ TS Nguyễn Thường Lạng Liên kết kinh tế ( LKKT ) Ph¹m Thanh Tùng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề Ngy hot ng giao lu gia chủ thể kinh tế giới ngày mở rộng, xu hướng khu vực hố tồn cầu hoá kinh tế giớingày trở nên mạnh mẽ, đặc biệt hình thành , tồn phát triển liên kết kinh tế thương mại khu vực, tiểu khu vực công ty xuyên quốc gia thập kỷ qua đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử phát triển quan hệ kinh tế thương mại quốc tế Tình hình làm cho doanh nghiệp khơng bó hẹp phạm vi hoạt động kinh tế thương mại mà phải tham gia vào hoạt động kinh tế thương mại khu vực toàn cầu nhằm tận dụng lợi so sánh chủ thể.(1) 2.1 Vài nét liên kết kinh tế Hiện có nhiều quan điểm khác liên kết kinh tế Trong văn nhà nước nay, LKKT coi là: Những hình thức phối hợp hoạt động, đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để bàn bạc đề chủ chương, biện pháp có liên quan đến cơng việc sản xuất kinh doanhcủa mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng có lợi Một số người coi LKKT tổ chức sản xuất xã hội giống tập trung hoá, hợp tác hoá, liên hiệp hoá sản xuất Một số người lại cho LKKT phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế hợp tác, liên doanh, liên hợp Một số người khác lại quan niệm LKKT lại phạm trù biểu phối hợp hoạt động cá nhâ, tổ chức quốc gia nhằm thực mục tiêu định, với hiêu kinh tế cao Tuy nhiên, coi vận động sản xuất xã hội qua trình LKKT phương thức vận động LKKT qua trình kinh tế, ln ln vận động phát triển, nói rộng hình thức vận động quan hệ sản xuất xã hội thích ng vi trỡnh Phạm Thanh Tùng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề v tính chất lực lượng sản xuất giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Nó phản ánh mối quan hệ hợp tác liên doanh liên hợp Do hiểu thực chất LKKT qua trình xã hội hố phương diện kinh tế sản xuất xã hội hướng tới lợi nhuận tối đa Lợi ích kinh tế tạo gắn bó doanh nghiệp, liên kết lại với Có thể nói khơng qua LKKT trình vận động khách quan, tuỳ thuộc vào trình độ, phạm vi phân cơng chun mơn hố sản xuất kinh doanh, vào phát triển quan hệ kinh tế doanh nghiệp, vào lợi nhuận bên kiên kết Do khơng thể áp đặt phương diện tổ chức từ bên ngoài, bên hình thức LKKT theo ý muốn chủ quan Chúng ta hiểu LKKT liên kết thành lập cam kết thành viên định, gắn liền với điều ước có tính chất liên quốc gia, thành viên tự nguyện gia nhập, có phạm vi thẩm quyền hoạt động mang tính tồn cầu.(2) 2.2 Các loại hình liên kết Liên kết hội nhập kinh tế xem xét theo nhiều góc độ,tiêu chí khác Tương ứng với góc độ xem xét có hình thức liên kết định.Cụ thể sau: Theo góc độ chủ thể thành lập có liên kết nhỏ liên kết lớn (hoặc chia liên kết kinh tế thành thiết chế công,thiết chế tư, chia thành liên kết kinh tế thương mại liên phủ liên kết phi phủ) 1.NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 _Kinh tế Quốc tế _ PGS.TS Đỗ Đức Bình _ TS Nguyễn Thường Lạng NXB Giao thơng vận tải_ Chính sách phát triển kinh tế_ TS Nguyễn Xuõn Thu Phạm Thanh Tùng Quản lý kinh tế 44A Báo cáo thực tập chuyên đề Liờn kt nh loại hình liên kết cơng ty doanh nghiệp Hình thức thực khâu trình sản xuất bao gồm nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm chế tạo sản phẩm mới, chun mơn hố hợp tác hố sản xuất sản phẩm chi tiết sản phẩm, liên kết tiêu thụ, quảng cáo, vận tải thực dịch vụ sau bán hàng Liên kết lớn liên kết phủ nước thành viên thông qua việc ký kết Hiệp định quốc tế Hình thức liên kết lớn gồm có liên kết quốc gia liên kết siêu quốc gia Liên kết quốc gia loại hình liên kết quan lãnh đạo liên kết đại biểu quốc gia thành viên tham gia với quyền hạn chế Các định liên kết có tính chất tham khảo nước thành viên cịn định cuối phủ quy định Liên kết siêu quốc gia liên kết quan lãnh đạo đại diện quốc gia có quyền rộng lớn Các định liên kết đưa có tính chất bắt buộc với thành viên liên kết có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bắt buộc thành viên phải thực định liên kết.(1) - Căn vào cấp độ liên kết có khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, đồng minh kinh tế liên minh tiền tệ Đây hình thức liên kết kinh tế khu vực Sự hình thành phát triển chúng trở thành xu hướng phổ biến kinh tế giới nay.(2) NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 _Kinh tế Quốc tế _ PGS.TS Đỗ Đức Bình _ TS Nguyễn Thng Lng Phạm Thanh Tùng Quản lý kinh tÕ 44A

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. NXB Khoa học và Kỹ thuật 2004 _Kinh tế Quốc tế _ PGS.TS Đỗ Đức Bình _ TS Nguyễn Thường Lạng Khác
2. NXB Thanh Niên 2003 _ Các liên kết Kinh tế Thương mại Quốc tế _ Nguyễn Vũ Hoàng Khác
3. NXB Giáo Dục 1997_Giáo trình Kinh Doanh Quốc tế _ PGS Đỗ Đức Bình Khác
4. NXB Giao thông vận tải_ Chính sách phát triển kinh tế_TS .Nguyễn Xuân Thuỷ Khác
5. Công ty Niềm Tin Việt _ Quy trình Kiểm soát Quá trình sản xuất _ Mã số QT 05 Khác
6. Quy trình Tiếp thị và Bán hàng _ Công ty Niềm Tin Việt _ Mã số QT 03 Khác
7. Quy trình Quản lý nguồn lực _ Công ty Niềm Tin Việt _ Mã số QT 02 Khác
8. Nghiên cứu kinh tế số 329 _ Liên kết kinh tế trong Công ty mẹ – Công ty con ở nước ta: Vấn đề và giải pháp_Công Văn Dị _Tháng 10 năm 2005 Khác
9. Tài chính doanh nghiệp số 5 _Doanh nghiệp cần tăng cường liên kết để cạnh tranh và phát triển _ TS. Lê Khắc Trí_ năm 2005 Khác
12. Hợp đồng đại lý số : CSA05/06 – 0050 (từ tháng 11 năm 2005 đến tháng 6 năm 2006 _ Bluescope Steel Khác
13. Báo cáo tổng kết năm 2004,2005 _ Công ty Niềm Tin Việt Khác
14.Doanh nghiệp _ Số 6 năm 2003 _ Làm thế nào để sớm gia nhập WTO _ Nhất Linh Khác
15. Tạp chí Tài chính Số 5 năm 1996 _ PTS. Nguyễn Đình Tài_ Viện nghiên cứu QLKTTW Khác
16.Thời báo Kinh tế Sài Gòn Số 12 năm 2005 _ Chỉ có con đườn liên kết _ Phan Văn Kiẹt Khác
17. Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 34 năm 2004 _ Phải xuất phát từ lợi ích _ Thái Thanh Khác
18. . Thời báo Kinh tế Sài Gòn Số 48 năm 2005 _ Liên kết để chinh phục thi trường _ Đức Hoàng Khác
19. Thương mại số 18 (3/3/2006)_ Liên kết kinh tế tạo mặt hàng cơ khí xuất khẩu _ Kim Liên Khác
20. Thương mại số 16 (24/2/2006) _ Liên kết cùng phát triển _ Các Ngọc Khác
21.Thương mại số 103(27/12/2005) _ Liên kết tăng sức cạnh tranh cho Doanh nghiệp _ Kim Liên Khác
22.Thương mại số 104 (30/12/2005) _ Nâng cao tính chuyên nghiệp và sự liên kết giữa các Doanh nghiệp _ Liên Hoa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w