Luận văn tốt nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dệt 10 10

56 2 0
Luận văn tốt nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dệt 10 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn Đây yếu tố quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh Nếu vốn cố định giúp doanh nghiệp hình thành nên tài sản cố định như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng,… vốn lưu động lại giúp cho doanh nghiệp có nguồn nguyên vật liệu, nhân lực,… để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong cấu vốn doanh nghiệp, vốn lưu động thường xuyên vận động chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, chu chuyển giá trị toàn lần Vốn lưu động tồn hình thái khác nhau: Vốn tiền, khoản phải thu, vốn vật tư dự trữ, vốn toán,… Qua thực tế cho thấy khơng doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh khơng đủ vốn lưu động để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh liên tục hay có doanh nghiệp bị giảm sút hiệu sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn lãng phí, hiệu dư thừa Vốn lưu động quản lý vốn lưu động doanh nghiệp quan tâm, trọng Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế nước ta đường phát triển mạnh mẽ lĩnh vực Trong điều kiện địi hỏi doanh nghiệp phải chủ động việc huy động vốn phải có biện pháp tốt để sử dụng nguồn vốn cho đạt hiệu tối ưu Công ty Cổ phần Dệt 10-10 doanh nghiệp hạch toán độc lập, tồn cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp khác Trong tháng thực tập, tìm hiểu tình hình tài Cơng ty em thấy cơng tác tổ chức sử dụng vốn lưu động Công ty bên cạnh mặt tích cực cịn có hạn chế định Những hạn chế làm giảm hiệu sử dụng vốn Công ty đồng thời đẩy Cơng ty lâm vào tình trạng phải vay nợ ngắn hạn Xuất phát từ thực tế em lựa chọn chuyên đề: “ Nâng cao hiệu quản lý sử dụng Vốn lưu động Công ty Cổ phần Dệt 10-10” Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn sở số liệu thực tế Công ty qua năm, em sâu phân tích tình hình tổ chức sử dụng vốn lưu động Công ty Qua đánh giá chung hiệu Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chuyên đề thực tập sử dụng vốn lưu động đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Dệt 10-10 Chuyên đề em gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan Công ty Cổ phần Dệt 10-10 Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Dệt 10-10 Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn Công ty Cổ phần Dệt 10-10 Để hoàn thành chuyên đề em xin trân thành cảm ơn hướng dẫn giảng viên PGS.TS Ngô Kim Thanh bác, cô chú, anh chị Công ty Cổ phần Dệt 10-10 giúp đỡ em nhiều thời gian thực tập Cơng ty Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chun đề thực tập Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10 – 10 1.1 Khái quát công ty Cổ phần Dệt 10-10 1.1.1 Thông tin chung Công ty Cổ phần Dệt 10/10 doanh nghiệp cổ phần hoạt động lĩnh vực dệt may trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội - Tên công ty: Công ty Cổ phần Dệt 10 – 10 - Tên giao dịch: 10 – 10 Textile Joint Stock Company - Các trụ sở: + Số 9/253 Minh Khai – Hà Nội (trụ sở chính) + Số 26 Trần Quý Cáp – Hà Nội + Số Ngô Văn Sở – Hà Nội + Số 38 Bàu Cát – Phường 14 – Quận Tân Bình – Hồ Chí Minh - Tel: 9434362; 8621736; 7473208 - Fax: 84-4-9436792; 84-4-8226287 - Email: det10-10@fpt.vn pkd-det10-10@hn.vnn.vn - Website: www.det10-10.com.vn - Mã số thuế: 0100100590 1.1.2 Sơ lược hình thành trình phát triển Theo định số 5784/QĐ – UB Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 29/12/1999, chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Dệt 10-10 thành Công ty Cổ phần Dệt 10-10 Giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 058427 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 12/01/2000 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty chia thành giai đoạn: • Giai đoạn thời kỳ bao cấp ( 1973 – 1986 ) Vào đầu năm 1973, Hà Nội vừa giành thắng lợi bắt tay vào khôi phục kinh tế Dựa vào dây chuyền thiết bị Bộ Cơng Nghiệp nhẹ Cộng hịa dân chủ Đức cung cấp cho nước ta, Sở Công Nghiệp Hà Nội có thị giao cho 14 cán công nhân viên lập ban nghiên cứu dệt Koket để sản xuất thử Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chuyên đề thực tập vải valize vải tuyn Sau sản phẩm vải valize sợi visco chế tạo thành công xuất xưởng (ngày 01/09/1974), Sở Công Nghiệp Hà Nội đề nghị UBND thành phố Hà Nội đầu tư thêm sở vật chất, thiết bị máy móc, lao động kèm theo Quyết định 262/CN ngày 25/12/1973 thức thành lập Xí nghiệp Dệt 10-10 Hai sở Xí nghiệp đặt số 26 Trần Quý Cáp số Ngơ Văn Sở với tổng diện tích 500m Ngày 10/11/1982 Xí nghiệp đổi thành doanh nghiệp nhà nước theo định số 2768 QĐ/UB với số vốn giao sau: - Vốn kinh doanh : 4.294.760.000 đồng - Vốn cố định : 2.073.530.000 đồng - Vốn lưu động : 2.044.900.000 đồng - Vốn khác : 86.320.000 đồng Trong đó: - Vốn ngân sách : 2.778.540.000 đồng - Bổ xung : 1.339.880.000 đồng - Vốn khác : 86.320.000 đồng Sang năm 1985, Xí nghiệp mạnh dạn mở rộng quan hệ bạn hàng với đơn vị xuất nhập như: Unimex Hải Phòng, xuất nhập thủy sản Quảng Ninh, Thái Bình, Nghệ An, Bắc Giang,… • Giai đoạn trước cổ phần hóa ( 1986 – 1999 ) Đây giai đoạn Xí nghiệp tự sản xuất kinh doanh theo chế thị trường Xí nghiệp tự vận động tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ tình trạng cạnh tranh ngày gay gắt Năm 1993, Xí nghiệp đặt thêm sở số 9/253 Minh Khai để đặt thêm phân xưởng sản xuất gồm : phân xưởng sấy, phân xưởng dệt, phân xưởng cắt, phân xưởng may, kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm Cùng năm đó, theo định số 1580/QĐ – UB phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội ký duyệt, Xí nghiệp đổi tên thành “Công ty Dệt 10-10” Công ty cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp giảm chi phí ủy thác mà trước công ty phải bỏ 15.000$/năm Năm 1999, công ty Dệt 10-10 cấp giấy chứng đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chuyên đề thực tập • Giai đoạn sau cổ phần hóa ( từ năm 2000 đến ) Từ năm 1999, để phù hợp với yêu cầu thời đại để thực chủ trương xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, công ty thực cơng tác cổ phần hóa thành cơng thức hoạt động từ ngày 01/01/2000 với tên “Cơng ty Cổ phần Dệt 10-10” theo định số 5784/QĐ - UB ngày 29/12/1999 UBND TP Hà Nội Hình thức vốn sở hữu là: Nhà nước giữ 30% vốn cán cơng nhân viên đóng góp 70% vốn với số vốn điều lệ 8.000.000.000 đồng Trong giai đoạn này, Công ty đạt nhiều phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước : Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Thành phố, huân chương lao động, cờ đơn vị xuất sắc, Đảng vững mạnh, cờ thi đua xuất sắc,… Công ty quan tâm đến chất lượng sản phẩm, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên chức nên dù gặp phải nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt thị trường, Công ty tiếp tục khẳng định vị trí uy tín 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản phẩm Công ty Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Công ty: dệt sản phẩm dệt Cụ thể là: - Sản xuất kinh doanh vải tuyn, tuyn, vải rèm che cửa loại hàng dệt may phục vụ nước xuất - Nhập loại máy móc thiết bị, phụ tùng, NVL sợi, hóa chất ngành dệt – nhuộm phục vụ sản xuất kinh doanh - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa - Mua bán hóa chất chất diệt trùng lĩnh vực y tế gia dụng - Môi giới thương mại dịch vụ loại - Xây dựng dân dụng, sửa chữa nhà để phục vụ kinh doanh giới thiệu sản phẩm, cho thuê nhà Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chuyên đề thực tập - Sản xuất, buôn bán hóa chất, chế phẩm diệt trùng lĩnh vực y tế gia dụng (trừ hóa chất Nhà nước cấm thuốc bảo vệ thực vật) - Tham gia mua, bán cổ phiếu thị trường chứng khoán theo quy định Nhà nước Việt Nam 1.1.4 Đặc điểm thị trường Công ty Cổ phần Dệt 10-10 Trong nước, công ty gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ công ty: Công ty Tetimex , Viện dệt, Dệt Phước Long, Dệt Phương Đông, Dệt Châu Á, Dệt Minh Khai sở sản xuất tư nhân Sản phẩm Cơng ty gặp nhiều khó khăn tiêu thụ miền Nam đối thủ cạnh tranh ln có lợi chi phí vận chuyển hàng hóa, ngồi ra, sản phẩm Cơng ty phải cạnh tranh với loại Thái Lan, Trung Quốc thị trường Việt Nam gia nhập WTO nên đối thủ cạnh tranh Công ty tăng số lượng chất lượng mặt hàng Công ty chủ yếu để xuất nước ngồi Vì Cơng ty phải tiến hành nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng để tạo chỗ đứng cho sản phẩm Sự biến động thị trường dầu mỏ giá vàng giới gây nhiều bất lợi cho Công ty giá dầu tăng cao làm cho giá sợi – NVL chủ yếu Công ty tăng theo Khách hàng Công ty gồm khách hàng công nghiệp khách hàng tiêu dùng Sản phẩm Công ty chủ yếu xuất nước ngồi Khách hàng nước ngồi chủ yếu Cơng ty là: Vesterragard Frandensen – Đan Mạch (gọi tắt VF) Khách hàng thường xuyên: tổ chức MSF, tổ chức UNICEF ( Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc ), tổ chức y tế giới (WHO) Bên cạnh cịn có khách hàng không thường xuyên khác : tổ chức MHO, công ty Institute Pierre Ricthet, tổ chức Plan International Anchor House, công ty Miniserro de saude, tổ chức FMH số khách hàng khác Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chuyên đề thực tập Khách hàng nội địa Công ty thường quan Nhà nước, doanh nghiệp thương mại, tổ chức nên quy mô đặt hàng lớn Các khách hàng thường xuyên Công ty Công ty thương mại Hà Nội ( Công ty Giảng Võ, Công ty thương mại chợ Đồng Xn ), cơng ty Nam Định, Hải Phịng, Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dương,… Thị trường tiêu thụ Công ty bao gồm: + Thị trường Châu Phi ( Togo, Senegal, Madagasacar, Kenya, Ghana, Angola,…) + Thị trường Châu Á ( Indonesia, Pakistan, Ấn Độ,…) + Thị trường nội địa ( Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương, Nghệ An, Thanh Hóa,…) 1.2 Cơ cấu máy tổ chức Công ty Dệt 10-10 Bộ máy quản lý Cơng ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức ( sơ đồ 1), thống đạo từ xuống với cấp quản lý: - Cấp 1: Hội đồng quản trị ( Đại hội đồng cổ đơng bầu kiểm sốt Ban kiểm soát - Cấp 2: Ban giám đốc điều hành phòng ban chức - Cấp 3: Các phân xưởng sản xuất Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chuyên đề thực tập Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Dệt 10 – 10 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kiểm sốt TỔNG GIÁM ĐỐC Phịng TTSP Phịng CƯVT PTGĐ PTGĐ Sản xuất Kỹ thuật Phòng KTCN Phòng KTCĐ Phòng ĐBCL Phòng ĐBCL PTGĐ Kinh tế Phòng KHSX Phịng TCBV Phịng tài vụ Phịng h.chính PTGĐ Gia cơng Phịng XDCB Phịng G.cơng Phịng bảo vệ VPĐD TpHCM Các phân xưởng PX PX PX Văng Dệt Dệt sấy Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B PX Văng sấy PX Văng sấy PX Cắt PX Cắt PX May PX May PX Đóng kiện Chuyên đề thực tập 1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Dệt 10-10 1.3.1 Đặc điểm sở vật chất, trình độ kỹ thuật - Máy móc thiết bị: Từ năm 2007 trước dây chuyền sản xuất xí nghiệp dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ mắc sợi đến vải thành phẩm, đóng thành kiện may thành đóng gói để xuất cho đơn đặt hàng Thiết bị trang bị đại, đồng bộ, trình độ giới hố cao chiếm 90%, cịn lại 10% mặt xí nghiệp chật hẹp, khơng lắp đặt số hư hỏng chờ sửa chữa lý.Số thiết bị xí nghiệp chia làm hai loại: + Máy móc thiết bị cơng tác bao gồm 48 máy dệt Koket ,30 máy mắc FAVORIT,230 máy khâu chuyên dụng + Máy móc thiết bị phục vụ bao gồm thiết bị phục vụ vận chuyển, thiết bị vận hành hệ thống thơng thống, hệ thống máy phun màu.Do đặc điểm xí nghiệp, số máy móc thiết bị phải nhập ngoại (trừ máy may).Do nhiều khơng chủ động khâu sửa chữa thiếu phụ tùng thay (nhiều chi tiết quan trọng chưa có khả sản xuất nước) Từ năm 2006 trở trước cơng ty có đội ngũ lao động lành nghề, nhiều kinh nghiệm Máy móc thiết bị Công ty đầu tư đáp ứng nhu cầu kỹ thuật sản phẩm sản xuất xuất vải tuyn tuyn Sang năm 2007, với việc thực dự án Cổ Bi – Gia Lâm, Công ty đầu tư thêm 40 máy dệt tốc độ cao 10 máy mắc Với thiết bị, máy móc cơng nghệ chủ yếu nhập ngoại nên việc bỏ vốn đầu tư lớn, điều ảnh hưởng lớn đến việc quản lý sử dụng vốn lưu động Phần vốn đầu tư vào máy móc, thiết bị công nghệ làm cho Công ty khoản vốn lưu động lớn Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B Chuyên đề thực tập 1.3.2 Đặc điểm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sản phẩm Công ty: Công ty sử dụng nguyên vật liệu nước nhập từ nước Sau số NVL Cơng ty: Bảng 1: Danh mục NVL Công ty STT Tên nguyên vật liệu Nơi cung cấp Sợi DTY75D + 100D/36F Công ty TNHH SX&TM Thế Kỷ (Củ Chi –TP.Hồ Chí Minh) Sợi Polyfin 100D/36 + PT Polyfin.canggin (No.18 75D/36F Banddung 10171.Indonesia) Sợi Petex 100D/36F + Công ty Hualon( Nhơn Trạch – 75D/36F Phước Tân – Đồng Nai ) Vải tuyn xuất Công ty Dệt Đà Nẵng Vải tuyn xuất Cơ sở may Tiến Đạt Chỉ may Vải tuyn xuất Hóa chất thuốc nhuộm Deltamethrine Công ty dịch vụ thương mại số ( Hà Nội ) Công ty TM&DV Tiến Quang Q12-TP.Hồ Chí Minh) Hãng Huntsman ( Hà Nội ) (nhập ) Công ty TNHH An Nông (nhập ) ( Nguồn: Phòng vật tư ) Như vậy, ngun vật liệu Cơng ty phần lớn nhập từ nước nơi xa với sở sản xuất Công ty Vì việc mua nguyên vật liệu đầu vào làm ứ đọng nguồn vốn lưu động lớn Sự ảnh hưởng nguyên vật liệu đến hiệu quản lý sử dụng vốn lưu động phân tích cụ thể chương sau 1.3.3 Quy trình cơng nghệ sản phẩm Công ty Cổ phần Dệt 10-10 Phạm Đình Chiểu QTKD CN&XD 48B

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan