TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10 - 10
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt 10-10
Trụ sở chính: Số 9/253 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
36 năm trước, khi miền Bắc vừa đánh thắng cuộc chiến tranh phá loại của
Mỹ, theo chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, Xí nghiệp Dệt 10-
10 (nay là Công ty cổ phần Dệt 10-10) chính thức được thành lập theo Quyết định 262/CN ngày 25/12/1974 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Đến ngày 16/3/1993 xí nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt 10-10 theo Quyết định số
2580 ngày 10/7/1993 của UBND Thành phố Hà Nội Công ty chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Dệt 10-10 (10-10 Textile joint stock company - TEXJOCO) kể từ ngày 29/12/1999 theo quyết định số 5784/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội.
Công ty thực hiện kế hoạch sản xuất do Nhà nước giao, với quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao. Chính vì thế các sản phẩm của Công ty đã và đang chiếm được cảm tình của đông đảo khách hàng trong và ngoài nước Sản phẩm chính của Công ty là: vải tuyn, màn tuyn các loại, rèm che cửa và một số sản phẩm phụ khác Trong đó màn tuyn là sản phẩm truyền thống đem lại thành công và uy tín cho Công ty trong những năm qua Với mặt hàng này Công ty đã nhận được huy hiệu vàng TOPTEN 1997 và 10 huy chương vàng hội chợ công nghiệp thương mại quốc tế.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty chia làm 4 giai đoạn sau:
1.1.1 Giai đoạn 1 (từ năm 1973 đến hết tháng 6/1975) Đây là giai đoạn các nghiên cứu sản xuất thử đầy khó khăn và gian lao Đầu năm 1973 sở công nghiệp Hà Nội giao cho một nhóm cán bộ công nhân viên gồm 14 người thành lập nên Ban nghiên cứu dệt Kokett sản xuất thử vải valyde, vải tuyn trên cơ sở dây chuyền máy móc của Cộng hòa dân chủ Đức Sau một thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 xí nghiệp đã chế thành công vải valyde bằng sợi visco và cho xuất xưởng.
Cuối năm 1974 sở công nghiệp Hà Nội đã đề nghị UBND Thành phố Hà Nội đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị máy móc kỹ thuật công nghệ, lao động cùng với quyết định số 2580/QĐ - UB ngày 10/10/1974 - ngày giải phóng thủ đô
- đặt tên là xí nghiệp Dệt 10-10 Lúc đầu Xí nghiệp có tổng diện tích mặt bằng
580 m 2 trong đó khu văn phòng đặt tại Ngô Văn Sở với diện tích là 195 m2 và khu vực sản xuất chính tại Trần Quý Cáp có diện tích 355 m2.
1.1.2 Giai đoạn 2 (từ tháng 7/1975 đến năm 1982) Đây là giai đoạn Xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước Tháng 7/1975 Xí nghiệp được chính thức nhận các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước giao với toàn bộ vật tư, nguyên vật liệu do Nhà nước cấp Xí nghiệp luôn cố gắng làm việc với hiệu quả cao nhất và luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao Đầu năm 1976 vải tuyn được đưa vào sản xuất đại trà, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của Xí nghiệp Nhu cầu của người dân với mặt hàng màn tuyn ngày càng tăng cao, do đó Xí nghiệp đã chọn mặt hàng màn tuyn là mặt hàng chiến lược và lâu dài.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và thị trường tiêu thụ đều do Chính phủ quyết định, vì thế Xí nghiệp không có động lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo trong khâu thiết kế sản phẩm mới.
Trong giai đoạn này, đi cùng với những đóng góp lớn của Xí nghiệp cho nền kinh tế là những bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội và Thủ tướng Chính phủ ghi nhận lại sự đóng góp đó.
1976 - 1977 được UBND Thành phố tặng Bằng khen
1978 - 1980 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen
1.1.3 Giai đoạn 3 (từ năm 1983 đến tháng 1/2000)
Trong những năm 80, nền kinh tế Việt Nam gặp phải vô vàn những khó khăn và có rất nhiều biến động lớn Đáng lưu ý nhất là việc Việt Nam chuyển từ nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đó đã làm cho Xí nghiệp không nhận được sự bao Điều đó đã làm cho Xí nghiệp không nhận được sự bao cấp về nguồn nguyên liệu đầu vào và bao tiêu sản phẩm của Nhà nước Trước cấp về nguồn nguyên liệu đầu vào và bao tiêu sản phẩm của Nhà nước Trước tình thế khó khăn đó (không nhập được sợi, hoá chất, không có thị trường tiêu tình thế khó khăn đó (không nhập được sợi, hoá chất, không có thị trường tiêu thụ ) Xí nghiệp đã có những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh để thụ ) Xí nghiệp đã có những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phù hợp với cơ chế mới như: Xí nghiệp đã tự đi tìm nguồn nguyên liệu đầu vào phù hợp với cơ chế mới như: Xí nghiệp đã tự đi tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và đặc biệt là tự tìm được thị trường tiêu thụ để có thể tồn tại và phát triển. và đặc biệt là tự tìm được thị trường tiêu thụ để có thể tồn tại và phát triển.
Bằng nguồn vốn tự có và đi vay, chủ yếu là đi vay của Nhà nước, Xí nghiệp đã chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào, thay đổi máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, mở rộng mặt bằng sản xuất,…Với những bước đi vững chắc, đem lại sự tin tưởng vào thành công trong tương lai,
Xí nghiệp đã được cấp thêm 10.000 m2 đất ở 253 phố Minh Khai để mở rộng sản xuất Tại đây, Xí nghiệp đã xây dựng thêm các phân xưởng sản xuất chính bao gồm: phân xưởng Dệt, Văng sấy, Cơ điện, Bộ phận bảo dưỡng, Kho nguyên vật liệu. Đến tháng 10/1992, Xí nghiệp Dệt 10-10 được Sở Công nghiệp Hà Nội doanh là 4.201.760.000 VNĐ, trong đó vốn ngân sách là 2.775.540.000 VNĐ và nguồn vốn tự bổ sung là 1.329.180.000 VNĐ.
Kể từ ngày thành lập, Công ty Dệt 10-10 liên tục được các tổ chức có uy tin trao tặng các huy chương vàng về mẫu mã và chất lượng sản phẩm tại các Hội chợ triển lãm thành tựu Khoa học kỹ thuật và được cấp dấu chất lượng từ năm 1985 đến nay Năm 1995, Công ty được trao thưởng 10 huy chương vàng và
6 huy chương bạc Bên cạnh đó Công ty còn được UBND Thành phố Hà Nội tặng nhiều bằng khen:
Năm 1981: Được tặng huân chương lao động hạng 3
Năm 1983: Được tặng huân chương lao động hạng 2
Năm 1991: Được tặng huân chương lao động hạng 1
1.1.4 Giai đoạn 4 (từ tháng 1/2000 đến nay) Đây là giai đoạn Công ty được chọn là một trong những đơn vị đi đầu trong kế hoạch cổ phần hóa của Nhà nước Theo quyết định số 5784/QĐ - UB ngày 29/12/1999 của UBND Thành phố Hà Nội đã quyết định chuyển Công ty
Dệt 10-10 thành Công ty Cổ phần Dệt 10-10 với số vốn điều lệ là 8 tỷ VNĐ
Vốn cố định của Công ty
Vốn cố định của Công ty : 4.300.000.000 đồng : 4.300.000.000 đồng
Vốn lưu động : 3.700.000.000 đồng : 3.700.000.000 đồng
Vốn nhà nước (máy móc thiết bị) : 2.400.000.000 đồng chiếm 30%
Vốn nhà nước (máy móc thiết bị) : 2.400.000.000 đồng chiếm 30% Vốn của các cổ đông (là CBCNV) : 5.600.000.000 đồng chiếm 70%
Vốn của các cổ đông (là CBCNV) : 5.600.000.000 đồng chiếm 70%
Giai đoạn này Công ty đã tiếp xúc và khẳng định vị trí, uy tín của mình trên thương trường Công ty đặc biệt tập trung vào công tác xuất khẩu và coi đây là mũi nhọn của mình, bên cạnh đó cũng không xem nhẹ thị trường nội địa
Là một doanh nghiệp nhỏ nhưng với ý chí vươn lên, với lòng nhiệt tình gắn bó, với tinh thần hăng say lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên từ chỗ số lao động chỉ có 14 người nay đã hơn 2500 người Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã đứng vững và ngày càng phát triển, uy tín được nâng cao, sản phẩm làm ra ngày một lớn về số lượng và tốt về chất lượng.
Sau 36 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã thực
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Dệt 10-10
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên môn hóa sản xuất một cách tốt nhất và thực thi các nhiệm vụ quản lý, cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty được bố trí sắp xếp thành 12 phòng ban và 8 phân xưởng sản xuất theo kiểu trực tuyến chức năng Các bộ phận thực thi nhiệm vụ theo chức năng của mình và chịu sự giám sát từ trên xuống, bên cạnh đó các phòng ban cũng phải kết hợp chặt chẽ với nhau đảm bảo giải quyết công việc với công suất cao nhất và hoàn thành tiến độ công việc chung Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ: Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát
Tổng Giám đốc công ty
Phó Tổng giám đốc sản xuất Phó Tổng giám đốc kinh tếPhó Tổng giám đốc KT-CL
Phòng KT-CN Phòng KT-CĐ Phòng ĐBCLPhòng H - C Phòng Vật tưPhòng Tài vụ Phòng TCPhòng KH-SX
VPĐD HCMPhòng TTSP Phòng Bảo vệ Phòng Gia công Phòng XDCB Bộ phân XNK Bộ phận Điều độ
Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Dệt 10-10
(Nguồn: Phòng tổ chức - Công ty cổ phần Dệt 10-10)
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Công ty cổ phần Dệt 10-10 1.2.2.1 Hội đồng quản trị của Công ty
Theo quy định của Công ty cổ phần Dệt 10-10,
Theo quy định của Công ty cổ phần Dệt 10-10, Hội đồng quản trị là cơHội đồng quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa hai kì Đại hội cổ đông Hội đồng quản quan quản trị cao nhất của Công ty giữa hai kì Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm trị có 5 thành viên do Đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm
Thành viên của Hội đồng quản trị được trúng cử với đa số phiếu tính
Thành viên của Hội đồng quản trị được trúng cử với đa số phiếu tính theo số cổ phần bằng hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín. theo số cổ phần bằng hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín Thành viên của Hội đồngThành viên của Hội đồng quản trị phải là cổ đông hoặc là người đại diện hợp pháp cho cổ đông pháp quản trị phải là cổ đông hoặc là người đại diện hợp pháp cho cổ đông pháp nhân, sở hữu hoặc đại diện cho quyền sở hữu số cổ phần từ 2% vốn điều lệ trở nhân, sở hữu hoặc đại diện cho quyền sở hữu số cổ phần từ 2% vốn điều lệ trở lên Đồng thời, thành viên Hội đồng quản trị của Công ty không được là thành lên Đồng thời, thành viên Hội đồng quản trị của Công ty không được là thành viên Hội đồng quản trị của các tổ chức kinh doanh khác. viên Hội đồng quản trị của các tổ chức kinh doanh khác.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm quản lý Công ty, nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty CơCơ quan thường trực của Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch và hai Uỷ viên quan thường trực của Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch và hai Uỷ viên
1.2.2.2 Ban giám đốc Công ty
Ban giám đốc Công ty có chức năng chính là đánh giá hiệu quả của côngđánh giá hiệu quả của công tác quản lý và đưa ra các biện pháp quản trị thích hợp. tác quản lý và đưa ra các biện pháp quản trị thích hợp.
Tổng giám đốc: Tổng ggiám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổiám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm nhiệm Tổng giám đốc vửa là người quản lý điều hành mọi hoạt động Tổng giám đốc vửa là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, sản xuất kinh doanh của Công ty, vừa là người đại diện pháp nhân củavừa là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch
Công ty trong mọi giao dịch, , đồng thời cũng đồng thời cũng là người chịu toàn bộlà người chịu toàn bộ trách nhiệm lãnh đạo bộ máy quản lí. trách nhiệm lãnh đạo bộ máy quản lí.
Phó Tổng giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm điều hành chính các hoạt động sản xuất của Công ty đồng thời phối hợp cùng với phòng kếphối hợp cùng với phòng kế hoạch đưa ra kế hoạch sản xuất để cố vấn cho giám đốc và hội đồng hoạch đưa ra kế hoạch sản xuất để cố vấn cho giám đốc và hội đồng quản trị. quản trị.
Phó tổng giám đốc kinh tế: phụ trách các vấn đề về tài chính và quan hệ với khách hàng đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo theotrực tiếp chỉ đạo theo dõi, đôn đốc các công tác kế hoạch dõi, đôn đốc các công tác kế hoạch - vật tư - thị trường, văn phòng và- vật tư - thị trường, văn phòng và tập thể cá nhân có liên quan tập thể cá nhân có liên quan
Phó tổng giám đốc kỹ thuật và chất lượng: chịu trách nhiệm chính về các vấn đề có liên quan tới kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, xây dựng và duy trì việc áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001.
1.2.2.3 Phòng cung ứng vật tư
Phòng chịu trách nhiệm tổ chức việc cung ứng nguyên liệu, vật tư kịp thời, đảm bảo chất lượng, số lượng, chủng loại với giá cả hợp lý nhất đáp ứng nhu cầu sản xuất sản xuất kinh doanh của Công ty Đồng thời phòng chịu trách nhiệm quản lý kho hàng, bảo quản vật tư hàng hóa và thực hiện chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp các loại vật tư của Công ty.
1.2.2.4 Phòng kế hoạch sản xuất
Phòng có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị; đôn đốc các bộ phận kỹ thuật, chất lượng, tổ chức lao động, vật tư để đáp ứng nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ nhu cầu sản xuất Phòng cũng chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng mới,đầu tư đổi mới công nghệ dệt không ngừng mở rộng phát triển sản xuất, tiếp nhận các đơn đặt hàng của đối tác nước ngoài; tính toán kế hoạch, trả lời cho đối tác và phân phối công việc cho các bộ phận để thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.
Tổ chức công tác thống kê tổng hợp từ các phòng đến các phân xưởng sản xuất phục vụ cho việc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ phận xuất nhập khẩu
Tổ chức thực hiện chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp và làm các thủ tục xuất nhập khẩu từ khi tiếp nhận đơn hàng đến khi hàng được xuất lên tàu và các thủ tục Hải quan khác.
Kiểm tra các hợp đồng nhập khẩu, mở L/C, mua bảo hiểm hàng hóa, làm các thủ tục thanh quyết toán với hải quan các lô hàng nhập khẩu để sản xuất, xuất khẩu, ký kết hợp đồng vận chuyển và thực hiện vận chuyển về nhập khẩu, làm thủ tục nhập khẩu và thực hiện tiếp nhận.
1.2.2.5 Phòng Kỹ thuật - cơ điện
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dệt 10-10.15 1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
Từ khi mới thành lập, với tư cách là một Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Dệt 10-10 thực hiện tổ chức sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu, kế hoạch Nhà nước giao Ngoài ra Công ty còn phải chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào, thị trường tiêu thụ để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm chính của Công ty là màn tuyn, vải tuyn các loại bao gồm:
Màn tròn, màn chữ nhật, màn trẻ em, màn võng, màn du lịch, màn lều, màn khách sạn,… với nhiều kiểu dáng kích cỡ đa dạng, màu sắc phong phú
Màn tẩm hóa chất chống muỗi
Vải tuyn các loại, vải kỹ thuật dùng cho công, nông nghiệp
Từ sau khi cổ phần hóa, ngành nghề kinh doanh của Công ty đã được đa dạng hóa một cách đáng kể Công ty tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống theo công nghệ khép kín, được may trên máy dệt kim đan dọc từ loại sợi tổng hợp Polieste phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu Bên cạnh các sản phẩm truyền thống là vải tuyn, màn tuyn cá nhân, gia đình, trẻ em,…rất được người tiêu dùng tín nhiệm sử dụng Công ty còn không ngừng đi sâu nghiên cứu, phát triển rất nhiều các sản phẩm mới với mẫu mã, kích thước đa dạng đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng như màn sử dụng cho gia đình,khách sạn Màn có cửa, không cửa, có trang trí viền rèm hoặc không trang trí với màu sắc và kỹ thuật may tinh tế Màn du lịch Tracker, màn võng nhỏ gọn, thích hợp cho những người ưa đi du lịch và rất được khách hàng nước ngoài mến mộ dáng và mục đích sử dụng khác nhau : Tse Tse fly N.G.U trap, Biconical, NZI tse tse fly trap, Màn Travel, màn Dumuria…
Ngoài ra Công ty còn tiến hành kinh doanh trên một số các lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Nhập khẩu các loại máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên vật liệu, sợi, hóa chất của ngành dệt - nhuộm phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Mua bán hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng (Trừ hóa chất Nhà nước cấm)
+ Kinh doanh thương mại và dịch vụ các loại.
+ Hợp tác liên doanh - liên kết và làm đại lý cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Tham gia mua, bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán theo quy định của Nhà nước Việt Nam.
1.3.2 Tổng nguồn vốn và tài sản của Công ty
Vốn điều lệ của Công ty hiện nay là 8 tỷ VNĐ trong đó có 30% vốn ngân% vốn ngân sách Nhà nước và 70% thuộc vốn cổ phần của cán bộ công nhân viên trong Công sách Nhà nước và 70% thuộc vốn cổ phần của cán bộ công nhân viên trong Công ty Đến hết năm 2009, tổng tài sản của Công ty là hơn 30 tỷ VNĐ ty Đến hết năm 2009, tổng tài sản của Công ty là hơn 30 tỷ VNĐ
Bảng 1.1 Tình hình tài sản của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Bảng 1.1 Tình hình tài sản của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số tiền
Nguồn vốn chủ sở hữu VNĐ 8.965.136.657
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của Công ty năm 2009) 1.3.3 Thị trường nguyên vật liệu đầu vào
Nguyên vật liệu cần cho sản xuất của Công ty cũng không phải là quá phức tạp song lại đòi hỏi phải cung cấp kịp thời, đúng chủng loại để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nếu chất lượng sợi không đạt yêu cầu sẽ ảnh hưởng tới quá trình kéo sợi cũng như sẽ ảnh hưởng đến độ săn độ đàn hồi và sự dai của sợi
Hiện nay, nguồn nguyên vật liệu đầu vào của Công ty được nhập từ hai nguồn chính sau:
Hiện nay nguồn sợi trong nước tương đối nhiều bao gồm nguồn sợi bông
Hiện nay nguồn sợi trong nước tương đối nhiều bao gồm nguồn sợi bông và sợi tổng hợp Nguồn cung ứng này khá dồi dào, giá cả thấp nên đã tạo điều và sợi tổng hợp Nguồn cung ứng này khá dồi dào, giá cả thấp nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc hạ giá thành sản phẩm đồng thời là nguồn kiện thuận lợi cho Công ty trong việc hạ giá thành sản phẩm đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng giúp Công ty chủ động trong sản xuất. nguyên liệu quan trọng giúp Công ty chủ động trong sản xuất.
Nguồn nguyên vật liệu này chủ yếu được nhập khẩu từ Indonesia và Đài
Nguồn nguyên vật liệu này chủ yếu được nhập khẩu từ Indonesia và Đài Loan Công ty chọn hai bạn hàng chiến lược này vì nguyên vật liệu có chất
Loan Công ty chọn hai bạn hàng chiến lược này vì nguyên vật liệu có chất lượng cao, có nhiều ưu đãi về điều kiện thanh toán giúp Công ty giảm bớt khó lượng cao, có nhiều ưu đãi về điều kiện thanh toán giúp Công ty giảm bớt khó khăn về tài chính trong ngắn hạn khi phải bỏ một số vốn khá lớn để nhập khẩu khăn về tài chính trong ngắn hạn khi phải bỏ một số vốn khá lớn để nhập khẩu nguyên vật liệu nguyên vật liệu
Tuy nhiên nguồn nguyên liệu này có bất lợi là thủ tục nhập khẩu khá phức
Tuy nhiên nguồn nguyên liệu này có bất lợi là thủ tục nhập khẩu khá phức tạp, chi phí nhập khẩu cao tạp, chi phí nhập khẩu cao Mặt khác, toàn bộ nguyên liệu chính là sợi Petex và các loại hoá chất, thuốc nhuộm tạo nên thành phẩm màn tuyn có giá cả không ổn định và phải mua của nước ngoài nên sản xuất của Công ty cũng bị động, ảnh hưởng tới khâu dệt và hoàn tất sản phẩm.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp Ý thức được vấn đề đó, Công ty dã rất chú trọng tới việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cả ở trong và ngoài nước. Đối với thị trường trong nước thì sản phẩm của Công ty chủ yếu được tiêu thụ ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa,… Khách hàng của Công ty chủ yếu là các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp thương mại.
Thị trường nước ngoài đã được Công ty đã chú ý mở rộng trong thời gian qua Kể từ khi thiết lập mối quan hệ với tập đoàn Vestergard Fandsen - Đan Mạch, thị trường xuất khẩu của Công ty Dệt 10-10 đã được mở rộng một cách đáng kể với các thị trường chính sau:
Thị trường châu Phi: Senegal, Madagascar, BurkinaFaso, Kenya, Ghana,
Thị trường châu Á: Pakistan, Afganistan, India, Indonesia, Srilanca,
1.3.5 Đặc điểm về lao động
Hiện nay, Công ty Dệt 10-10 có 2.393 cán bộ, công nhân viên; trong đó lao động nữ chiếm khoảng 54% đây là một đặc điểm quan trọng trong qua trình hoạt động của Công ty.
Về chất lượng lao động: Tổng số lao động có trình độ trở nên chiếm 75% số lao động Trong mấy năm gần đây, để bắt kịp thời đại bùng nổ thông tin, đội ngũ cán bộ của Công ty đã được trẻ hóa và nâng cao trình độ chuyên môn một cách đáng kể Đội ngũ cán bộ kế toán và lập kế hoạch đã được nâng cấp về trang thiết bị và nhân lực để đảm bảo hiệu quả công việc ngày càng cao
Với quá trình mở rộng quy mô sản xuất và đổi mới máy móc trang thiết bị, số lượng lao động trong Công ty cũng đã tăng lên một cách đáng kể Song trong những năm gần đây, lao động cũng được bố trí lại và hợp lý hoá dần nên lượng lao động Công ty tuyển thêm đã có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, số lượng lao động Công ty sử dụng vẫn tương đối lớn, chất lượng và tay nghề lao động ngày càng cao và ổn định Hiện nay, đời sống của công nhân Công ty đã được chăm lo hơn trước, anh chị em công nhân có mức thu nhập trung bình là 3,5 triệu/tháng/người Có được điều đó là do sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty trong việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh đặc biệt là hoạt động xuất khẩu.
1.3.6 Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2006 đến năm 2009
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10 - 10
Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
2.1.1 Phương thức xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Công ty cổ phần Dệt 10-10 là một trong những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng đầu của Sở Công - thương thành phố Hà Nội Trong những năm qua giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu của Công ty đã tăng trưởng một cách nhanh chóng và ổn định Doanh thu năm sau luôn đạt mức cao hơn năm trước Năm 2009, kết quả kinh doanh của Công ty thật ấn tượng: Giá trị SXCN cả năm đạt 1.128,42 tỷ đồng, vượt hơn 40% so với kế hoạch và tăng gần 58% so với năm trước; doanh thu 2.080,98 tỷ đồng, vượt kế hoạch hơn 27% và tăng hơn 42% so với năm trước Có được thành công trên là do Công ty đã tìm ra được hướng xuất khẩu đúng đắn cho mặt hàng màn tuyn và sự lãnh đạo sáng suốt của đội ngũ lãnh đạo trong Công ty.
Từ những năm 90, trước khi tìm được đối tác chính như hiện nay, Công ty cổ phần Dệt 10-10 chủ yếu thực hiện hoạt động xuất khẩu của mình theo phương pháp xuất khẩu trực tiếp Màn tuyn sau khi sản xuất được bán trực tiếp cho các khách hàng của Công ty Các đơn đặt hàng của các đối tác nước ngoài khi đó còn rất nhỏ lẻ, chủ yếu là đơn đặt hàng tới từ một số nước như: India, Indonesia,Srilanca, Các đơn hàng xuất khẩu trực tiếp trong giai đoạn này chủ yếu là những bạn hàng quen thuộc của Công ty và Công ty hầu như không tìm được đối tác mới cũng như một phương thức xuất khẩu đem lại hiệu quả cao nhất.
Từ khi tiến hành đổi mới máy móc thiết bị và cổ phần hóa vào năm 2000, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đã đạt được những bước tiến vượt bậc Đặc biệt, trong hoạt động xuất khẩu, việc tìm được đối tác là tập đoàn Vestergaard Frandsen của Đan Mạch đã giúp cho hoạt động xuất khẩu của Công ty bước sang một giai đoạn mới Hợp tác với tập đoàn VF của Đan Mạch đã giúp cho thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty được mở rộng nhanh chóng Phương thức xuất khẩu của Công ty vẫn là xuất khẩu trực tiếp nhưng đã có những thay đổi nhất định trong việc quản lý xuất khẩu như sau:
Thứ nhất, trong quá trình hoạt động sản xuất màn tuyn của Công ty thì
Công ty không tiến hành sản xuất và xuất khẩu tự do như trước nữa Tập đoàn
VF sẽ cử các chuyên gia của mình trực tiếp giám sát quá trình sản xuất ra màn tuyn xuất khẩu Công ty sẽ tiến hành sản xuất các loại màn tuyn phục vụ cho các dự án xuất khẩu tại các thị trường khác nhau dưới sự giám sát của các chuyên gia Đan Mạch.
Thứ hai, tất cả sản phẩm của Công ty sản xuất ra đều được đảm bảo tiêu thụ hết và đem lại doanh thu rất lớn cho Công ty Sản phẩm màn tuyn của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường châu Phi để phục vụ cho các dự án chống sốt xuất huyết và sốt rét do Công ty VF phối hợp với các tổ chức quốc tế thực hiện.
Thứ ba, hình thức xuất khẩu của Công ty vẫn là xuất khẩu trực tiếp Đối tác VF sẽ phối hợp với Công ty trong việc sản xuất sản phẩm và đảm bảo việc tìm kiếm thị trường và tiêu thụ lượng hàng hóa sản xuất ra Việc thực hiện các thủ tục xuất khẩu và giao hàng đến khách hàng đều do Công ty Dệt 10-10 trực tiếp thực hiện.
Như vậy, có thể nói Tập đoàn VF hoạt động như phòng kiểm tra chất lượng và Phòng Marketting xuất khẩu sản phẩm của Công ty Dệt 10-10 Công ty tiến hành việc bán hàng hóa hoàn toàn độc lập theo các dự án mà tập đoàn VF cung cấp Đây là hình thức phối hợp sản xuất kinh doanh rất hiệu quả mang lại cho Công ty doanh thu rất lớn, trong tương lai hy vọng nhiều doanh nghiệp của Việt Nam có thể tìm được các đối tác chiến lược như Công ty cổ phần Dệt 10-10.
2.1.2 Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Quán triệt đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước; từ đó mở rộng quan hệ kinh tế nước ta với các nước trong và ngoài khu vực, hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hoá Kể từ khi tiến hành cổ phần hóa năm 1999 đến nay mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức nhưng được sự quan tâm của lãnh đạo và Sở Công thương Thành phố Hà Nội thì Dệt 10-10 đã chứng tỏ được mình là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt được những bước tiến vượt bậc trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của Công ty không ngừng tăng trong những năm qua và năm 2009 mặt hàng màn tuyn của Công ty đã trở thành mặt hàng đứng đầu trong 20 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công nghiệp Hà Nội.
Bảng 2.1 Doanh thu hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2006-2009
Kim ngạch xuất khẩu của Công ty (triệu USD)
Kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Dệt - may(triệu USD)
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Dệt 10-10/toàn ngành
(Nguồn: Bộ Công thương và Bộ phận xuất nhập khẩu - Phòng kế hoạch, Công ty cổ phần Dệt 10-10)
Biểu đồ 2.1 Doanh thu từ xuất khẩu của Công ty Dệt 10 – 10 Đơn vị: Triệu USD
Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu
(Nguồn: Bộ phận xuất nhập khẩu - Phòng kế hoạch, Công ty cổ phần Dệt 10-10)
Qua bảng số liệu 2.1 và biểu đồ 2.1 chúng ta thấy doanh thu xuất khẩu của Công ty tăng lên khá nhanh và ổn định qua các năm Kể từ khi đàm phán và ký kết hợp đồng với tập đoàn VF, lượng màn tuyn xuất khẩu của Công ty đã tăng lên nhanh chóng và ổn định Năm 2006, tổng doanh thu từ xuất khẩu mới chỉ đạt 68,39 triệu USD thì năm 2007, doanh thu xuất khẩu đã tăng 15,82% đạt mức 79,21 triệu USD (tương ứng tăng 10,82 triệu USD) Tuy nhiên, nếu tính tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Dệt - may thì giá trị xuất khẩu của Công ty lại có xu hướng giảm xuống Năm 2006, tỷ trọng là 1,15% thì đến năm
Bước sang năm 2008, hoạt động xuất khẩu của Công ty Dệt 10-10 nói riêng và của toàn ngành Dệt - may nói chung vẫn tăng trưởng một cách mạnh mẽ trong 2 quý đầu năm Sau đó, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, mức xuất khẩu có xu hướng giảm xuống Năm 2008, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của Công ty đạt mức 86,45 triệu USD, tăng 9,14% so với năm
2007 Những tháng đầu năm 2009 là giai đoạn vô cùng khó khăn khi lượng màn xuất khẩu sụt giảm nhanh chóng Tuy nhiên, cùng với chiến lược kinh doanh đúng đắn và sự phối hợp chặt chẽ của tập đoàn VF, hoạt động xuất khẩu của Công ty Dệt 10-10 đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra; lần đầu tiên doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của Công ty vượt mức 100 triệu USD Đến hết năm
2009, doanh thu xuất khẩu của Công ty đạt mức 117,73 triệu USD, tăng 36,2% so với năm 2008 Tỷ trọng xuất khẩu của Công ty so với toàn ngành Dệt-may cũng tăng lên đáng kể và chiếm 1,3% toàn ngành Thành công nối tiếp thành công, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty đang ngày càng đi lên với hàng loạt những lô hàng triệu đô được xuất đi trong ba tháng đầu năm 2010.
Tính đến hết tháng 3 năm 2010, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của Công ty đã đạt mức gần 41 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm trước.
Như vậy chúng ta có thể thấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ bất chấp ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới Thành công đó một phần là do sự lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc Công ty, mặt khác đó là do nhu cầu từ các dự án mà tập đoàn VF tham gia ngày càng nhiều Điều đó đòi hỏi Công ty Dệt 10-10 cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa với tập đoàn VF để khai thác phần thị trường rộng lớn mà tập đoàn này nắm giữ.
2.1.3 Doanh thu xuất khẩu theo mặt hàng
Xuất phát điểm là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Công nghiệp Thành phố Hà Nội, Công ty Dệt 10-10 có quy mô sản xuất không lớn, mặt khác lại bị hạn chế về nguồn lực tài chính cho nên công tác duy trì và mở rộng sản xuất gặp phải rất nhiều khó khăn Tuy nhiên, từ khi tiến hành cổ phần hóa được tự do huy động vốn phát triển sản xuất kinh doanh vào năm 1999, Công ty đã có những bước phát triển nhảy vọt cả về giá trị sản xuất và xuất khẩu Sản phẩm của Công ty chủ yếu được tiêu thụ trên thị trường thế giới với mặt hàng xuất khẩu chính là màn tuyn Trước tình hình phức tạp và biến động của thị trường thế giới như hiện nay đòi hỏi Công ty cần chú trọng công tác tìm kiếm thị trường xuất khẩu ổn định và tập trung máy móc thiết bị cũng như công nhân để có thể kịp thời đáp ứng các đơn đặt hàng của các đối tác, đặc biệt là của tập đoàn VF.
Sản phẩm màn tuyn vốn là những sản phẩm truyền thống và chiếm chính tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty Trong những năm gần đây, lượng màn tuyn xuất khẩu của Công ty không ngừng gia tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng Điều đó là do Công ty đã ký kết được hợp đồng với tập đoàn VF, đảm bảo cho màn tuyn sản xuất ra được tiêu thụ nhanh chóng.
Bảng 2.2 Giá trị xuất khẩu theo mặt hàng Đơn vị: Triệu USD
(Nguồn: Bộ phận xuất nhập khẩu - Phòng kế hoạch,
Công ty cổ phần Dệt 10-10)
Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Trong cơ chế kinh doanh cạnh tranh hết sức khốc liệt như hiện nay thì công tác thị trường đóng một vai trò không nhỏ góp phần đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho mỗi Công ty Nhận thức được điều nay, trong mấy năm gần đây Công ty đã đặc biệt chú ý đến và bước đầu tổ chức thực hiện tốt một số công việc của công tác này.
Công ty đã nghiên cứu, khai thác và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên các thị trường mới, mở rộng thị trường xuất khẩu của mình Đồng thời Công ty cũng tổ chức nắm bắt tốt các thông tin về thị trường, có những hình thức xuất khẩu và thanh toán phù hợp với điều kiện kinh doanh linh hoạt trên thế giới Đặc biệt là việc hợp tác với tập đoàn VF đã mang lại cho Công ty một thị trường xuất khẩu rộng lớn.
Thị trường xuất khẩu chính của Công ty hiện nay là các nước châu Phi. Đây là khu vực có tình trạng sốt xuất huyết lớn nhất thế giới Chính vì thế nhu cầu màn tuyn chống muỗi của thị trường này là rất lớn Hợp tác cùng tập đoàn
VF, màn tuyn của Công ty 10-10 chủ yếu sản xuất phục vụ cho các dự án ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết, sốt rét và các bệnh truyền nhiễm gây ra do muỗi Đây là hướng xuất khẩu ưu tiên của Công ty trong giai đoan tới đây Không chỉ xuất khẩu theo các dự án mà thị trường châu Phi còn được Công ty chú trọng vì các lý do sau:
Thứ nhất, châu Phi là một thị trường rộng lớn, dân số đông, nhu cầu về các tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã hàng hoá không quá khắt khe như nhiều thị trường khác Những yếu tố đó đã là cho hàng hóa xuất khẩu vào thị trường này được tiêu thụ khá nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.
Thứ hai, giá cả, chất lượng và chủng loại nhiều sản phẩm hàng Việt Nam khá thích ứng với thị trường này.
Tập đoàn VF là một tập đoàn lớn tới từ Đan Mạch Với việc đảm bảo thị trường tiêu thụ cho Công ty cổ phần Dệt 10-10, tập đoàn này đang là đối tác trực tiếp tiến hành sản xuất màn chống muỗi cùng Công ty Dệt 10-10 nhằm đảm bảo chất lượng và mẫu mã sản phẩm Lượng màn sản xuất ra đều được tập đoàn tiêu thụ hết thông qua việc bao tiêu toàn bộ sang thị trường châu Phi.
Tuy nhiên việc xuất khẩu của Công ty Dệt 10-10 như hiện nay tiềm ẩn một rủi ro rất lớn Toàn bộ hoạt động sản xuất và xuất khẩu đều chịu ảnh hưởng của tập đoàn VF Tập đoàn này trực tiếp tham gia vào sản xuất, cho Công ty tạm ứng vốn Vì thế nếu không xử lý tốt mối quan hệ với VF tất sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường cho Công ty Vì thế trong tương lai, Công ty cần tìm kiếm thêm nhiều đối tác mới, đồng thời cũng phải mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hơn nữa, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của hoạt động xuất khẩu.
2.2.2 Thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào Để có đủ lượng màn tuyn cung ứng cho nhu cầu xuất khẩu phát triển mạnh mẽ về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu, Công ty đã không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào Các nhà cung ứng chính là nơi đảm bảo đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía nhà cung ứng cũng có ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu và công tác mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Chính vì vậy các nhà quản lý cần phải chú ý tới đặc điểm về số lượng, chất lượng, giá cả, sự ổn định,…của từng nguồn hàng, đồng thời phải chủ động trong mọi tình huống để có thể lựa chọn được những nhà cung ứng tốt nhất cho doanh nghiệp mình trong từng thời điểm nhất định. Đối với Công ty cổ phần Dệt 10-10, kể từ khi trở thành đối tác của VF thì nguồn nguyên liệu đầu vào luôn được Công ty chú trọng tìm kiếm Công ty luôn ký các hợp đồng cung cấp nguyên liệu với các đối tác có uy tín và chất lượng nguyên liệu tốt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và đảm bảo hàng sản xuất ra có chất lượng cao Công ty chủ yếu làm trực tiếp việc nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho sản xuất Với số lượng đơn đặt hàng ngày càng lớn từ phía
VF, các đối tác tham gia cung ứng vật liệu cho Công ty ngày càng đông, chất lượng ngày càng tốt Công ty lựa chọn đối tác cung ứng dựa đảm bảo được các yêu cầu : Sản phẩm đảm bảo chất lượng, thời gian giao hàng đúng, giá cả hợp lý và cùng nhau xử lý các trường hợp khó khăn khi xảy ra Nguồn nguyên liệu và các vật dụng cần thiết của Công ty chủ yếu nhập từ các đối tác có uy tín sau:
Công ty Evergreen Global Pte Ltd
Công ty Hua Long Việt nam
Công ty Tân Phú Cường
Công ty chỉ may Phong Phú
Nói chung, trong mấy năm gần đây, công tác tìm kiếm và mở rộng nguồn cung ứng hàng xuất khẩu đã được thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp đủ hàng, đúng chất lượng, đúng thời hạn cho các đơn hàng xuất khẩu vì thế đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Nếu như công tác thị trường xuất khẩu và công tác thị trường nguồn nguyên liệu được làm tốt song song với nhau thì chắc hẳn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao từ hoạt động xuất khẩu và tạo đà phát triển cho Công ty Vì thế ta có thể khẳng định, công tác thị trường là một công việc hết sức khó khăn nhưng cũng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển nói chung của Công ty và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Bộ máy lãnh đạo luôn là yếu tố quyết định tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong đó có hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu vì đây là cơ quan đầu não của doanh nghiệp, là những người xây dựng chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Những nhà lãnh đạo có tài năng và tầm nhìn có thể đưa doanh nghiệp cập bến thành công và ngược lại, nếu đội ngũ lành đạo bảo thủ, trì trệ sẽ làm cho Công ty không phát triển được và tình huống xấu nhất phải đối mặt với nguy cơ phá sản.
Từ khi tiến hành cổ phần hóa, Ban lãnh đạo của Công ty cổ phần Dệt 10-
10 đã hoạt động rất hiệu quả Ban lãnh đạo đã đàm phán và ký kết thành công hợp đồng với đối tác VF Trong những năm qua, với sự lãnh đạo sáng suốt đó, Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã đi lên mạnh mẽ, hoạt động xuất khẩu tăng trưởng nhanh chóng và ổn định Dệt 10-10 đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu của Sở công nghiệp hà Nội với nhiều năm dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu.
Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới khả năng kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Nếu doanh nghiệp có một cơ cấu bộ máy hợp lý và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đối phó với mọi bất trắc phát sinh trong quá trình hoạt động,thích ứng kịp thời với những biến đổi trong môi trường xuất khẩu và nắm bắt được những cơ hội kinh doanh một cách nhanh nhất Mặt khác, sự hoạt động có hiệu quả của Bộ phận xuất nhập khẩu thuộc phòng Kế hoạch đã mang lại choCông ty số lượng đơn đặt hàng rất lớn từ đối tác nước ngoài Tính đến tháng 12 năm 2009 tổng giá trị hàng đặt đã lên tới 150 triệu USD trong đó chủ yếu là của tập đoàn VF - Đan Mạch Trong 3 tháng đầu năm 2010, Công ty đã hoàn thành lượng hàng đặt của Công ty VF và nhận thêm hơn 120 đơn hàng nữa với tổng giá trị là 76,3 triệu USD.
Ngoài ra, các nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: Cơ sở vật chất, sức mạnh tài chính, đội ngũ cán bộ công nhân…có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh khả năng của doanh nghiệp. Các nguồn lực này nếu có sự phối hợp chặt chẽ với nhau thì sẽ giúp doanh nghiệp đạt được rất nhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu nói riêng.
2.2.4 Hoạt động xúc tiến và mở rộng thị trường
Trong cơ chế thị trường với sự canh tranh gay gắt như hiện nay, việc duy trì thị trường cũng là một vấn đề khó khăn chứ chưa nói đến việc mở rộng thị trường Tuy nhiên cũng có khi phải hi sinh thị trường hiện tại để tìm kiếm những thị trường mới có tiềm năng hơn Nếu chúng ta chỉ dựa trên lý thuyết về thị trường để vạch ra các kế hoạch, định hướng cho doanh nghiệp thì đó chỉ là thứ kế hoạch giấy tờ Chính vì thế công tác xúc tiến và mở rộng thị trường với Công ty cổ phần Dệt 10-10 hiện nay là vô cùng quan trọng. Đặc biệt trong bối cảnh phần lớn sản phẩm của Công ty sản xuất ra đều phục vụ cho các dự án của tập đoàn VF thì nó đòi hỏi Công ty phải tiến hành nhiều hơn nữa công tác mở rộng thị trường Bên cạnh thị trường giàu tiềm năng là châu Phi, chúng ta cần chú trọng trở lại các thị trường châu Á, Mỹ la tinh nhất là khi mà các đối thủ lớn của chúng ta như Trung Quốc, Ấn Độ đã gần như bỏ ngỏ thị trường và hoạt động sản xuất màn chống muỗi Chính vì thế công tác xúc tiến và mở rộng thị trường đang đặt Công ty cổ phần Dệt 10-10 vào một thời cơ mới, thách thức mới mà nếu nắm bắt được sẽ đem lại hiệu quả rất lớn.
Đánh giá tổng quan hoạt động xuấ khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Các nhân tố khoa học - công nghệ: ngày nay mức độ áp dụng khoa học công nghệ của các doanh nghiệp vào trong sản xuất ngày càng cao để có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh cao cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Việc phát triển khoa học công nghệ còn tạo nhiều điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khai thác và tìm kiếm những thông tin về sản phẩm và thị trường; đẩy mạnh sự phân công lao động quốc tế và sự hợp tác giữa các quốc gia.
2.3 Đánh giá tổng quan hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
2.3.1 Những thành tựu trong hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Mặc dù còn gặp phải rất nhiều khó khăn trong điều kiện nền kinh tế thị trường vô cùng khắc nghiệt song Công ty cổ phần Dệt 10-10 vẫn cố gắng trụ vững và vươn lên trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của Sở công thương thành phố Hà Nội
Trước khi tiến hành cổ phần hóa, thị trường chính của Công ty chỉ là phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu một phần sang thị trường châu Á với nhiều đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Trung Quốc,… Kể từ khi tiến hành cổ phần hóa và đặc biệt trong giai đoạn sản xuất kinh doanh 2006-2009, Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã làm việc nỗ lực hết mình với một tinh thần trách nhiệm cao nhất và đã đạt được một số thành công đáng kể góp phần làm Công ty phát triển ngày càng vững chắc Công ty đã thành công trong việc ký kết hợp đồng với tập đoàn VF của Đan Mạch và mở ra một thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng và mang lại doanh thu rất lớn là thị trường châu Phi Kể từ đó hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng luôn tăng trưởng ổn định và đạt được nhiều thành công to lớn. Đầu tiên, điều đáng tự hào nhất đối với Công ty cổ phần Dệt 10-10 trong suốt mấy chục năm qua là chất lượng sản phẩm Sản phẩm của Công ty luôn nhận được sự tín nhiệm của người tiêu dùng và được các tổ chức đánh giá là khá cao, nhắc đến màn tuyn chắc hẳn bất kỳ người tiêu dùng nào của Việt Nam đều nhắc ngay tới thương hiệu Dệt 10-10 Đồng thời, sản phẩm của Công ty hiện đã đạt được tiêu chuẩn ISO 9001 và ngày càng có nhiều mẫu mã sản phẩm mới, màu sắc đẹp mắt được tung ra thị trường Đây chính là thành quả của quá trình nỗ lực không mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Hơn nữa, nó cũng là kết quả của sự đầu tư đúng hướng trong việc thay mới máy móc thiết bị và đào tạo tay nghề cho công nhân cũng như trình độ quản lý cho cán bộ.
Thứ hai, cùng với việc đổi mới công nghệ và trang thiết bị máy móc ngày càng hiện đại, sản phẩm của Dệt 10-10 ngày càng có chất lượng tốt hơn trong khi giá thành lại “bình dân”, hợp túi tiền người mua không chỉ trong nước mà cả với các khách hàng trên thị trường thế giới.Do áp dụng nhiều biện pháp hạ giá thành nên so với những sản phẩm đồng chất lượng thì giá thành của Công ty gần như ngang và thấp hơn Đây được coi là một trong những yếu tố cạnh tranh hiệu quả với sản phẩm của các quốc gia khác, từ đó đã tạo điều kiện cho Công ty vượt nên chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ tại các nước châu Phi có mức thu nhập ngang bằng thậm chí thu nhập thấp hơn so với Việt Nam Những biện pháp đã được Công ty yếu tố đầu vào, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị,
Thứ ba, Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã có nhiều chuyển biến trong việc nghiên cứu thị trường và áp dụng các biện pháp tiên tiến vào việc mở rộng thị trường xuất khẩu.
Cùng với việc chiếm lĩnh thị trường trong nước, việc mở rộng thị trường xuất khẩu cũng được Ban lãnh đạo của Công ty cổ phần Dệt 10-10 quan tâm tới. Để duy trì và có thể thâm nhập sâu hơn vào thị trường thế giới, đồng thời tìm kiếm các thị trường mới trong môi trường cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, Dệt 10-10 đã có nhiều cố gắng và đưa ra nhiều biện pháp mới, hiện đại để mở rộng thị trường xuất khẩu Trước đây, hoạt động sản xuất kinh doanh và mọi giao dịch bán hàng của Dệt 10-10 phải phụ thuộc nhiều vào kế hoạch và sự sắp xếp của Sở công thương Hà Nội Nhưng hiện nay, Dệt 10-10 đã chủ động trong giao dịch và bán hàng với các khách hàng nước ngoài và chịu trách nhiệm tới cùng đối với những sản phẩm mà mình đem đi xuất khẩu, chủ động trong cả việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm những khách hàng mới cho mình.
Kết quả của sự đổi mới đó là sau hơn 10 năm cổ phần hóa, với sự nỗ lực cố gắng hết mình của Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty đã có những khách hàng của riêng mình, có thị trường xuất khẩu ổn định và ngày càng được mở rộng ra về cả chiều rộng và chiều sâu Dệt 10-10 đã có thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng là châu Phi và một đối tác chiến lược là tập đoàn VF.Hiện nay với sự cộng tác cùng VF, sản phẩm của Dệt 10-10 sản xuất ra tới đâu thì tiêu thụ hết tới đó và Công ty còn đang phải gấp rút tiến hành hoàn thiện nốt giai đoạn 2 dự án đầu tư xây dựng mở rộng sản xuất tại Cổ Bi.
Thứ tư, Dệt 10-10 đã xác định được vị thế cho các sản phẩm của mình không chỉ ở thị trường trong nước mà trên cả thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường châu Phi.
Hiện nay, không chỉ người tiêu dùng trong nước đánh giá cao và ưa chuộng các sản phẩm của Dệt 10-10 mà người tiêu dùng các nước châu Phi cũng đã biết đến và lựa chọn các loại màn tuyn của Công ty Công ty đã thành công trong việc lựa chọn cho mình một chiến lược sản phẩm đúng đắn cho từng thị trường cụ thể cũng như từng khu vực thị trường, và đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng các loại nhu cầu rất phong phú của khách hàng Màn tuyn của Công ty đã được đa dạng hóa về mẫu mã và chất lượng ngày càng tăng để tạo thêm sức cạnh tranh trên thị trường thế giới Kể từ khi cổ phần hóa đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm không ngừng tăng lên, kể cả ngay trong thời kỳ nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, khủng hoảng Điều đó cũng đã chứng minh cho vị thế của các sản phẩm của Dệt 10-10 trên thị trường quốc tế.
Thứ tư, trong những năm qua doanh thu từ hoạt động xuất khẩu và lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên, năm sau luôn cao hơn so với năm trước Với tinh thần trách nhiệm cao của từng thành viên trong Ban Giám đốc, Công ty đã tập hợp được sức mạnh của tập thể cán bộ, công nhân lao động và từng bước tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất khẩu. Đặc biệt năm 2009 là một trong những năm sản xuất kinh doanh và phát triển sâu rộng hết sức ấn tượng của Công ty Công ty đã kết thúc năm 2009 với kết quá sản xuất kinh doanh đầy ấn tượng:
Vải tuyn: 410,47 triệu mét Đạt: 114,02 % kế hoạch năm
Màn tuyn: 47,11 triệu màn Đạt: 104,71 % kế hoạch năm
Giá trị sản xuất công nghiệp: 1.128,42 tỷ VNĐ Đạt: 141,05 % kế hoạch năm Tăng: 56,62 % so vơi cùng kỳ năm 2008
Doanh thu: 2.080,98 tỷ VNĐ Đạt: 130,06% kế hoạch năm Tăng: 44,91 % so với năm 2008 Trong đó doanh thu xuất khẩu đạt: 117,73 triệu USD
Nộp ngân sách: 3.151 tỷ VNĐ
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết thực hiện nghị quyết Đại hội cổ đông năm
2009, phương hướng hoạt động năm 2010 của Công ty cổ phần Dệt 10-10)
Cuối cùng, để tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng, Công ty luôn tiến hành chăm lo cho đời sống cán bộ công nhân viên kể cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Ngay cả trong tình hình khủng hoảng kinh tế, Công ty cổ phần Dệt 10-10 vẫn cố gắng thường xuyên chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV thông qua nhiều hình thức khác nhau: Nâng cao thu nhập trung bình lên mức 3,5 triệu đồng/người/tháng,duy trì chế độ tiền thưởng nhất là trong các dịp lễ tết, tổ chức tham quan du lịch, nghỉ mát, cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt, đầu tư cho công tác khám chữa bệnh, an toàn lao động cho CBCNV… Ban lãnh đạo Công ty cũng thường xuyên theo dõi để điều chỉnh hợp lý việc thực hiện khoán lương, sử dụng quỹ lương của các phân xưởng nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3.2 Những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Bên cạnh những thành công đã đạt được, trong hoạt động xuất khẩu của Công ty Dệt 10-10 vẫn còn rất nhiều tồn tại.
Thứ nhất, mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng vẫn không tránh khỏi một số lô hàng có sản phẩm bị lỗi vẫn được đưa ra thị trường Màn tuyn 10-10 tuy đã được công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 nhưng chất lượng sản phẩm vẫn chưa ổn định theo tiêu chuẩn Quốc tế. Thị trường trong nước khá dễ tính nên thường chấp nhận những lỗi nhỏ, ngược lại thị trường quốc tế rất khắt khe, chỉ cần có một lỗi nào đó dù nhỏ hay lớn, dù có khắc phục được hay không cũng bị coi là vi phạm hợp đồng Vừa qua một số lô hàng màn đôi xuất khẩu sang Nigieria đã bị phát hiện có hàng lỗi Rất may lô hàng này chưa xuất khẩu sang Nigieria thì đã được Phòng kiểm định chất lượng phát hiện và thay thế bằng lô hàng mới đảm bảo chất lượng.
Thứ hai, nguyên vật liệu chính của Công ty là sợi tổng hợp được nhập khẩu từ Đài Loan và giá cả nguyên vật liệu thường không ổn định do phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài đặc biệt là giá dầu mỏ và tỷ giá hối đoái Các nguyên vật liệu khác thì được mua ngay trong nước nhưng chất lượng không đồng đều làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất Do đó, trong tương lai gần đòi hỏi Dệt 10-10 phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng tốt hơn, giá thành ổn định hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng tăng và việc đưa vào sử dụng thêm dây chuyền sản xuất mới đầu tư tại Cổ Bi.
Thứ ba, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chịu ảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ, thời kỳ cao điểm thường là tháng 3,4,5,6,7 và Công ty sản xuất dựa trên yêu cầu của các đơn đặt hàng Điều này cho thấy tính thiếu chủ động trong kinh doanh của Công ty Trước đây, khi chưa ký được hợp đồng với VF tính mùa vụ thể hiện rất rõ nét khi có những tháng Công ty phải cho công nhân nghỉ việc không lương Hoạt động của phòng kế hoạch còn thể hiện sự yếu kém khi không tìm kiếm được đầy đủ các đơn hàng đảm bảo việc làm cho công nhân. Tuy nhiên từ sau khi liên kết với tập đoàn VF, hàng hóa Công ty sản xuất ra đến đâu đều được tiêu thụ hết, chất lượng công việc của phòng kế hoạch đã được nâng cao đang kể nhưng vẫn thể hiện sự thiếu kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch Marketting sản phẩm.
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần Dệt 10-10 dành một chi phí không lớn cho công tác Marketing cho nên trên thực tế công tác Marketing của Công ty chưa phát huy hiệu quả cao Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, điều đó cũng có nghĩa là tồn tại sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt do việc đẩy mạnh hoạt động Marketing trong giai đoạn hiện nay đang đặt ra vấn đề cấp bách với các doanh nghiệp nước ta nói chung cũng như Công ty Dệt 10-
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10
Định hướng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn
3.1.1 Định hướng phát triển ngành Dệt-may Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” vào ngày
14/3/2008, sau đó được Bộ Công thương phê duyệt vào ngày 19/11/2008, trong đó, ngành Dệt - may sẽ được phát triển theo hướng chuyên môn hoá, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng hàng Dệt - may Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008 - 2010 Giai đoạn 2011 - 2020
Tăng trưởng sản xuất hàng năm 16 - 18 % 12 - 14 %
Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm 20 % 15 %
(Nguồn: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - may Việt Nam đến năm
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu chủ yếu trong “Chiến lược phát triển ngành Dệt - may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”
Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện năm 2006
3 Sử dụng lao động Nghìn người 2.150 2.500 2.750 3.000
4 Tỷ lệ nội địa hóa % 32 50 60 70
Xơ, sợi tổng hợp 1000 tấn - 120 210 300
Sản phẩm may Triệu SP 1.212 1.800 2850 4.000
(Nguồn: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - may Việt Nam đến năm
Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan sẽ tạo điều kiện cho ngành Dệt - may Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững và hiệu quả đồng thời khắc phục những điểm yếu của ngành Dệt - may là thương hiệu của các doanh nghiệp còn yếu, mẫu mã thời trang chưa được quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời Mục tiêu phát triển ngành Dệt - may trong thời gian tới bao gồm: phát triển ngành Dệt - may thành một ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Kể từ sau khi tiến hành cổ phần hóa, Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã luôn xác định được con đường phát triển của mình là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh Từ chỗ doanh thu năm 1999 chỉ đạt 35,4 tỷ VNĐ đến nay, sau 10 năm kể từ khi cổ phần hóa, doanh thu của Công ty đã có mức tăng rất ấn tượng, đạt mức 2080,98 tỷ VNĐ, tăng gần 59 lần so với năm 1999 Có thể thấy tiềm lực phát triển của Công ty là rất lớn đặc biệt là khả năng xuất khẩu ngày càng tăng cao kể từ khi tham gia vào các dự án của tập đoàn VF Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty đặt ra luôn được hoàn thành và hoàn thành vượt mức Trong thời gian tới, là một thành viên của ngành Dệt - may Việt Nam, quán triệt đường lối phát triển của ngành đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời giữ vững được tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Công ty Dệt 10-10 đã đặt ra cho mình những mục tiêu kinh doanh cụ thể như:
Xuất phát từ tiềm năng mở rộng thị trường và từ thực trạng công suất máy móc thiết bị hiện nay, Công ty đã có chủ trương đúng đắn và tầm nhìn chiến lược trong việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị Trong thời gian tới, Công ty tiếp tục sử dụng hiệu nguồn vốn huy động của mình để đầu tư hoàn thiện các hạng mục phục vụ mở rộng sản xuất tại Cổ Bi, nâng cao khả năng xuất khẩu cho Công ty.
Công ty vẫn duy trì các mặt hàng là thế mạnh của mình, phát triển và hoàn thiện cao về chất lượng cũng như mẫu mã phong phú Đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chế thử sản phẩm, cải tiến và hoàn thiện hơn nữa sản phẩm màn tuyn, bẫy bắt côn trùng để có thể sản xuất hàng loạt và xuất sang thị trường các nước Châu Á, Châu Phi.
Tăng cường hợp tác với VF để nghiên cứu, triển khai các sản phẩm mới nhằm giảm giá thành và tăng chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của VF trên thị trường quốc tế
Kết hợp cùng với các chuyên gia nước ngoài đi sâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới Permanet 3.0, 2.5 và sản phẩm ống lọc nước
Tiếp tục đầu tư chiều sâu về trình độ của cán bộ kỹ thuật để nắm bắt kịp thời khoa học - kỹ thuật công nghệ.
Tiếp tục thực hiện các biện pháp để nâng cao doanh thu, nhất là doanh thu xuất khẩu, tăng lợi nhuân, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và tăng tỷ lệ cổ tức cho các cổ đông
Giữ vững các thị trường truyền thống, mở rộng hơn nữa thị phần của mình trên thị trường thế giới Đẩy mạnh phương thức bán hàng trực tiếp, đặc biệt là tiến tới xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Châu Phi mà không phải qua bạn hàng trung gian là Đan Mạch Tiếp tục tham gia quảng cáo, chào hàng, tham dự các hội thảo liên quan đến mở rộng thị trường và xúc tiến thương mại Đồng thời Công ty cũng đề ra nhiệm vụ khảo sát các thị trường mới để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu chung của Công ty cổ phần Dệt 10-10 trong giai đoạn 2010 - 2020
1 Giá trị SXCN Tỷ VNĐ 1.600 3.700 7.200
5 Nộp ngân sách Tỷ VNĐ 6,882 14,335 25,714
7 Tổng số lao động Người 2.750 3.970 4.915
8 Bình quân thu nhập Triệu VNĐ 3,5 6,5 10
(Nguồn: Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2010 – 2020)
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổ chức xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu
3.2.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu
Thị trường là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu với mỗi Công ty xuất khẩu hiện nay Nếu không có thị trường thì sản phẩm không tiêu thụ được, nghĩa là sẽ không đem lại lợi nhuận, Công ty sẽ không thể tồn tại và phát triển được Vì thế vấn đề cho mỗi Công ty nói chung và đối với Công ty cổ phần Dệt 10-10 là phải tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nói chung và đặc biệt là thị trường xuất khẩu hàng hóa nói riêng Để có thể mở trộng thị trường đòi hỏi Công ty phải làm tốt công tác thị trường Điều đó có nghĩa là Công ty phải nghiên cứu và xây dựng một chiến lược thị trường toàn diện nhằm có thể tìm được đầu ra cho sản phảm xuất khẩu. Nghiên cứu kỹ thị trường xuất khẩu cho phép chúng ta nắm bắt được nhu cầu của khách hàng trên thị trường: về giá cả, về nhu cầu của khách hàng, về thị hiếu của khách hàng,…; từ đó có thể lựa chọn khách hàng, đối tượng giao dịch, phương thức và mặt hàng xuất khẩu sao cho có hiệu quả nhất đối với Công ty. Những hoạt động trên đòi hỏi Công ty phải xây dựng phòng Marketting và thị trường hoạt động có hiệu quả cao Và để công tác mở rộng thị trường có hiệu quả thì trước hết là phòng thị trường phải luôn có mục tiêu, kế hoạch cụ thể và thực hiện linh hoạt theo kế hoạch đó.
Công ty cần có những biện pháp cụ thể để giữ vững thị trường đã có đồng thời tạo tiềm lực mở rộng xuất khẩu sang các thị trường khác Định hướng mục tiêu cụ thể của Công ty trong thời gian tới:
Duy trì và củng cố quan hệ với các khách hàng chủ lực, đặc biệt tăng cường hợp tác toàn diện với bạn hàng VF của Đan Mạch.
Đẩy mạnh doanh số tiêu thụ
Thường xuyên thay đổi mẫu mã, bao bì xuất khẩu
Nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong các khu vực thị trường để tăng khả năng tiêu thụ các sản phẩm xuất khẩu khi xuất sang các thị trường đó.
Tăng cường đầu tư cho công tác quảng cáo và giới thiệu sản phẩm nhất là quảng cáo sản phẩm tại các thị trường mới.
Thúc đẩy và mở rộng hoạt động xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường mới nhiều tiềm năng.
Hiện nay, màn tuyn của Dệt 10-10 đã có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, tuy nhiên Công ty vẫn chưa co nhiều đối tác lớn như tập đoàn VF Mặt khác, để công tác nghiên cứu và xây dựng thị trường có thể thành công một cách toàn diện và đạt kết quả tốt lại đòi hỏi Công ty phải có sụ đầu tư thích đáng cả về thời gian và tiền bạc Vì vậy, Công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
Đầu tư hợp lý cho công tác nghiên cứu thị trường Thường xuyên cử cán bộ của Công ty sang các thị trường mới để thiết lập quan hệ kinh doanh với các đối tác mới và thu thập thông tin về thị trường.
Cần thường xuyên quan hệ với các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện, các tổ chức làm công tác đối ngoại… có cơ sở ở Việt Nam và các nước để tìm kiếm thêm khách hàng
Bên cạnh đó Công ty cũng cần mở chiến dịch tìm kiếm khách hàng mới thông qua việc tích cực tham gia vào các hội chợ triển lãm quốc tế Đây là cách tiếp cận tốt nhất để phát hiện nhu cầu thị trường.
Công ty cũng cần nghiên cứu bước đi của các đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước như Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia,… Đây là những đối thủ có lợi thế riêng của họ trong việc sản xuất các sản phẩm cùng loại với Công ty như lợi thế về nguyên vật liệu, giá cả nhân công, mẫu mã… để từ đó đề ra phương hướng phát triển phù hợp cho mình trong điều kiện nền kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay.
Việc định ra mục tiêu và biện pháp cho từng khu vực thị trường sẽ là cơ sở vững chắc giúp cho Công ty có được kế hoạch kinh doanh chi tiết, sát thực và hiệu quả Nếu Công ty có thể thực hiện được các biện pháp trên thì khả năng tăng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu là rất lớn Mặt khác, nếu không thực hiện tốt các biện pháp đó thì hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ gặp những bất lợi nhất định khi hoạt động xuất khẩu phụ thuộc quá lớn vào bạn hàng VF Chính vì thế, Công ty cần phải tìm thêm nhiều đối tác khác, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước châu Phi khác và các quốc gia châu Á
3.2.1.2 Tăng cường hoạt động giao thương, quảng bá sản phẩm và nâng cao thương hiệu Công ty
Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi Công ty luôn có nhu cầu phát triển, tăng thị phần và nâng cao thương hiệu của mình không chỉ ở trong nước mà còn trên cả thị trường thế giới Để đạt được điều này ngoài các chính sách hoạt động khác, Công ty cũng phải quan tâm và đẩy mạnh chính sách giao thương và khuyếch trương thương hiệu của mình Công ty có thể quảng bá sản phẩm, khuyếch trương thương hiệu thông qua lời giới thiệu, quảng cáo trong các thư giao dịch, catalog, báo, tạp chí,… như các Công ty khác đã và đang tiến hành Công ty có thể tạo trang Web để khách hàng có thể có thêm hiểu biết về Công ty và các sản phẩm cũng như dịch vụ của Công ty Hiện nay Dệt 10-10 đã có website nhưng thiết kế còn rất đơn giản, chưa giới thiệu được về sản phẩm của Công ty Mặt khác, tính tương tác của trang Web còn kém, các đối tác chưa đặt hàng trực tiếp được Điều đó đòi hỏi trong tương lai Công ty cần cải thiện trang web của mình với thiết kế sinh động, hấp dẫn và tiện lợi cho người xem có thể truy nhập và tìm kiếm thông tin.
Hơn nữa, Công ty cần có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của mình để tăng cường việc xuất khẩu sản phấm sang thị trường thế giới. Thương hiệu của sản phẩm và của doanh nghiệp sẽ giúp Dệt 10-10 thâm nhập và mở rộng thị trường dễ dàng hơn, vì vậy mà Công ty cần đầu tư ưu tiên cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu Để thực hiện việc nâng cao thương hiệu, Dệt 10-10 cần tập trung nguồn lực để xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu có uy tín về quản lý chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn và có trách nhiệm cao với cộng đồng nhằm thu hút các đơn đặt hàng lớn, ổn định và có giá cả phù hợp từ phía các nhà nhập khẩu đã có thương hiệu nổi tiếng và thuộc đẳng cấp cao.
Như vậy để có được những kết quả cao hơn trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu thì xây dựng và quảng bá thương hiệu của sản phẩm cũng như của doanh nghiệp là bước đi phù hợp nhất cho Công ty trong giai đoạn hiện nay.
3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin về thị trường xuất khẩu
Nguồn thông tin của Công ty phục vụ cho hoạt động xuất khẩu hiện nay chủ yếu được đối tác VF cung cấp Phần còn lại, thông tin được Công ty thu thập thông qua Sở công thương thành phố Hà Nội, Cục xúc tiến thương mại, các cơ quan đối ngoại, các loại báo, tạp chí trong và ngoài nước; thông qua mạng internet, qua quá trình tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế
Nói chung, ngoài thông tin của đối tác VF thì các nguồn thông tin còn lại đều là nguồn thông tin phổ cập, nhiều khi thiếu tính kịp thời Do đó để giành được quyền chủ động cũng như các lợi thế về thông tin, Công ty có thể tiến hành một số giải pháp như:
- Thiết lập và tạo mối quan hệ chặt chẽ với các nhà phân phối, quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên nếu như nhà phân phối cung cấp thông tin nhanh và chính xác.
Một số kiến nghị với các Bộ, Ngành có liên quan
3.3.1 Nhà nước cần hoàn thiện, đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu
Căn cứ vào đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước nên rà soát lại hệ thống luật điều chỉnh, các quy định…tỏ ra còn nhiều thiếu sót hoặc không còn phù hợp nữa để bổ sung, đổi mới cho phù hợp với điều kiện bên trong và bên ngoài hiện nay Nhờ vậy tạo ra một sân chơi công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu trên thị trường quốc tế nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO.
Nhà nước cần đổi mới cơ chế quản lý theo quan điểm tự do Chính phủ cần kết hợp chặt chẽ với các bộ ngành để xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu trong tổng thể chiến lược chung của nền kinh tế quốc dân Tiến hành nghiên cứu thị trường để có hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế
Trong quá trình xây dựng chính sách Nhà nước cần phải xuất phát từ định hướng chung nhưng cũng cần phải nghiên cứu thực tiễn để nâng cao hiệu lực và ý nghĩa thực tiến của chính sách được đưa ra
Nhà nước cần hoàn thiện, đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách như sau:
3.3.1.1 Chính sách thị trường xuất khẩu
Nhà nước cần đa dạng hoá, đa phương hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại, thực hiện thị trường mở và tự do hoá thị trường, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hoá Cân bằng các mối quan hệ với các đối tác chủ yếu, tránh tình trạng bị lệ thuộc quá nhiều vào một đối tác nào đó Tuy nhiên Chính phủ không nên mở rộng thị trường một cách quá mức vì hiện nay cục diện của nền kinh tế thế giới đang chứa đựng quá nhiều yếu tố bất định.
Trong việc phát triển thị trường xuất khẩu cần thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại để tạo mối quan hệ gắn bó giữa thị trường xuất khẩu và thị trường nhập khẩu.
3.3.1.2 Chính sách mặt hàng xuất khẩu
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển tìm ra và xuất khẩu các mặt hàng mới mà hiện nay chưa có nhưng lại có đầy tiềm năng và phù hợp với xu thế quốc tế.
Nhà nước cần tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết với các nước tiên tiến, các nước công nghiệp phát triển trên thế giới để có cơ hội đổi mới công nghệ cho sản xuất trong nước.
3.3.1.3 Luật thương mại và Luật thuế xuất nhập khẩu
Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật sao cho phù hợp với các quy định của WTO và thông lệ thương mại quốc tế.
Quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về mọi hoạt động thương mại và các hoạt động có liên quan tới thương mại quốc tế sao cho nó phù hợp với xu hướng mở cửa thị trường của Việt Nam và xu hướng hội nhập với nền kinh tế quốc tế để khuyến khích xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp.
3.3.1.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu
Nhà nước cần công khai hoá và pháp luật hoá trong công tác quản lý để các doanh nghiệp có thể nắm bắt các thông tin về quy định của Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh của họ Đồng thời nhanh chóng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh những mảng trống trong kinh doanh xuất
Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu bằng việc đơn giản hoá các thủ tục giấy phép trong lĩnh vực quản lý xuất khẩu Giảm thiểu và tiến tới bãi bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong thời gian sớm nhất theo quy định của WTO Mặt khác cần ổn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho các doanh nghiệp. Đổi mới theo hướng đơn giản hoá, công khai hoá và hiện đại hoá các thủ tục hành chính, các thủ tục hải quan, chế độ hoàn thuế…để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
3.3.1.5 Chính sách vốn - tài chính - tiền tệ - tín dụng
Tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tạo tiền đề cho việc đa dạng hoá các nguồn vốn, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu.
Tăng cường sử dụng các công cụ của chính sách tài chính-tiền tệ như tỷ giá hối đoái,…để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu.
Hiện nay các doanh nghiệp trong ngành Dệt may đang là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nhất trong nền kinh tế quốc dân Vì thế Chính phủ cần tiếp tục cho các doanh nghiệp dệt may vay vốn với lãi suất ưu đãi để làm tăng khả năng của các sản phẩm xuất khẩu.
Tuy nhiên các hoạt động hỗ trợ cần được tiến hành một cách hợp lý, tránh tình trạng các doanh nghiệp Việt Nam bị kiện vì vi phạm các quy định của WTO về hỗ trợ xuất khẩu.
3.3.2 Hỗ trợ cho các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh để tiếp sức cho ngành dệt may tăng tốc Để ngành Dệt - may tiếp tục tăng tốc nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tới năm 2020 thì ngành này rất cần sự quan tâm, ủng hộ nhiệt tình của Nhà nước và các ban ngành hữu quan có liên quan Đề nghị Chính phủ chỉ đạo cho các ban ngành hữu quan tiếp tục thực hiện một cách chặt chẽ và nghiêm túc các cơ chế, chính sách hỗ trợ cho chiến lược phát triển tăng tốc của ngành dệt may từ nay đến năm 2020.