1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 bài 2 vận dụng đọc hiểu thơ 4 chữ, năm chữ

8 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BUỔI Ngày soan:………… VẬN DỤNG ĐỌC HIỂU THƠ NĂM CHỮ Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống kiến thức thể loại thơ năm chữ ngữ liệu - Phát triển lực đọc hiểu thơ năm chữ - Vận dụng kiến thức vào làm tập đọc hiểu theo định dạng đề - Bồi dưỡng lực đọc hiểu lực chung, phẩm chất cần thiết học sinh THCS B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Kế hoạch học - Phiếu tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỀ LUYỆN TẬP B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập PHIẾU BÀI TẬP HS đọc đoạn thơ thực theo yêu cầu: “Những sợi gió mảnh Thổi qua rừng thông non Hàng chờ sẵn Cất lên lời véo von Có dê con Ngẩng đầu lên ngơ ngác Có đám mây trời Mải nghe mà lạc”… (“ Thông reo” – Lê Lâm) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Bốn chữ C Năm chữ D Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ? A Tự B Miêu tả Câu Hai câu thơ “ Có đám mây trời/ Mải nghe mà lạc”…sử dụng phép tu từ gì? A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Điệp ngữ Câu Đoạn thơ xếp vào nhóm đề tài nào? A Thiên nhiên B Gia đình C Nhà trường D Bạn bè Câu Hình ảnh “Có dê con / Ngẩng đầu lên ngơ ngác” có từ láy? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu Bài thơ có thể loại với thơ sau đây? A Mẹ ( Bình Nguyên) B Lượm (Tố Hữu) C Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) D À tay mẹ (Đinh Nam Khương) Câu Qua thơ, tác giả thể tình cảm ………………….……… …………………… Câu Tiếng “ mảnh” thơ phát triển thành từ : - Từ láy………………………………………………………………………………………………………… - Từ ghép……………………………………………………………………………………………………… Câu Các vật nhân hóa trong đoạn thơ là:…….………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Viết đoạn văn (khoảng – dòng) nêu cảm xúc em nghệ thuật nội dung đoạn thơ? ………………………………………………………………………………………………………… B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu 1-6 : Viết đáp án lên bảng+ lí giải chọn phương án đó? + Câu 7,8, 9,10: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án C Câu HS trình bày ý bản: C B A B C - Tình yêu thiên nhiên, yêu sống tác giả Câu HS phát triển thành từ láy: Mảnh khảnh, mảnh mai, … Từ ghép: Mảnh dẻ, mỏng mảnh… Câu Các vật nhân hóa trong đoạn thơ là: Hàng cây, dê , đám mây Câu Đảm bảo hình thức đoạn văn Nội dung: HS trình bày theo số ý sau: - Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, gieo vần hỗn hợp, nhịp thơ linh hoạt, giọng thơ sáng, biện pháp tu từ nhân hóa khiến thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi, hồn nhiên… -Vẻ đẹp thiên nhiên: Sự hịa hợp gió mây, cối, vật khúc nhạc tươi vui Từ xuất gió trời khiến cho vật thay đổi, vui vẻ hát ca, say sưa thích thú… - Biết lắng nghe điều kì diệu sống để trân quí vẻ đẹp tự nhiên… ĐỀ LUYỆN TẬP B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập PHIẾU BÀI TẬP Đọc thơ “ Đi học” Minh Chính trả lời câu hỏi : Hương Nước rừng thơm suối Cọ xoè ô mát đường Hôm qua em dắt Một Đường mẹ em xa thầm thì, nắng, em tới tay Hôm vắng, che Râm Mẹ đồi em trường, bước lên nương, tới lớp Có chim reo lá, Có nước chảy khe Thì thào tiếng mẹ be bé, Trường em Nằm lặng rừng Cô giáo em tre trẻ, Dạy em hát hay Mũ rơm em đội, thơm Hương cốm chen hương rừng Mỗi lần em tới lớp, Hương theo em tới trường Câu Bài thơ thơ với thơ nào? A Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) B Chuyện cổ tích lồi người(Xn Quỳnh) C Ơng đồ (Vũ Đình Liên) D Hạt gạo làng ta ( Trần Đăng Khoa) Câu Cách gieo vần thơ chủ yếu? A Vần liền B Vần cách C Vần hỗn hợp D Vần chân Câu Em bé học cảm thấy cảnh vật thân quen khoác lên màu sắc Đó gì? ………………………………………………………………………………………………… Câu Em bé đến trường hoàn cảnh nào? A Hơm mẹ lên nương nên em phải tới lớp B Mẹ đưa em đến trường C Buổi sáng, em đến trường bạn D Em học giáo Câu Hai câu thơ “Có nước chảy khe/Thì thào tiếng mẹ.” sử dụng phép tu từ ………… ……………… Tác dụng phép tu từ là:……………………………………………………… Câu Có bạn chép bốn câu thơ sau: Trường em be bé, Nằm lặng rừng Cô giáo em xinh đẹp Dạy em hát hay Em thấy chép có ảnh hưởng đến khổ thơ trên? ……………………………………………………………………………………………… Câu Có ý kiến cho rằng: thơ có tính nhạc, tạo nên âm điệu nhịp nhàng bước bé Ý kiến em ( Trả lời 1-2 câu văn)? ………………………………………………………………………………………………………… Câu Bài thơ khắc họa khung cảnh quen thuộc khoác lên sắc màu bạn nhỏ học Đó khung cảnh vùng miền ? A Khung cảnh đặc trưng miền núi B Khung cảnh phố phường C Khung cảnh thôn quê đồng D Khung cảnh vùng ven biển Câu Đặt câu thể tâm trạng bạn nhỏ thơ? ………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Từ cảm xúc em thơ tâm trạng học sinh, viết đoạn văn khoảng 4-5 câu nêu lên mơ ước trẻ thơ đến trường? ………………………………………………………………………………………………………… B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu 1-6, 8: Viết đáp án lên bảng+ lí giải chọn phương án đó? + Câu 7, 9: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án D B Câu HS trình bày nội dung: A A - Những cảnh vật thân quen khoác lên màu sắc mới: rừng đồi vắng ngát hương thơm, nước suối khẽ thầm tâm sự, tán cọ xòe râm mát để che đường em Câu HS trình bày Hai câu thơ “Có nước chảy khe/Thì thào tiếng mẹ.” sử dụng phép tu từ so sánh Tác dụng phép tu từ là: tiếng suối ấm áp, ngào, thân thương tiềng mẹ hiền thầm thi trò chuyện, nâng bước chân em đến trường Câu Chép có ảnh hưởng đến hiệp vần câu khổ thơ Câu HS trình bày theo số ý sau: Đồng ý với ý kiến bạn Nhịp thơ 2/3, 3/2 đặn tạo cho thơ có tính nhạc, âm điệu nhịp nhàng bước bé Câu Đặt câu đảm bảo đùng ngữ pháp ngữ nghĩa VD: Bài thơ “ Đi học” Minh Chính khắc họa tâm trạng vui tươi, hào hứng bạn nhỏ đến trường Câu Đảm bảo hình thức đoạn văn Nội dung: HS trình bày theo số ý sau: - Được đến trường yêu thương, cổ vũ cha mẹ, thầy cô, bạn bè - Được đến trương q hương bình, tươi đẹp - Được chăm sóc, dạy dỗ, bồi dưỡng kiến thức, lực, phẩm chất, phát triển thể lực để trở thành người công dân tốt ĐỀ LUYỆN TẬP B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập PHIẾU BÀI TẬP Đọc thơ “ Cái sân” Trần Đăng Khoa trả lời câu hỏi : Em thường Ra góc Những Em Hay Những sân đêm chơi Thường rải có cho làm lúc xỉa mèo mưa nong ngồi học trăng mọc đến khuya cá đuổi sậm mè chuột hột Em bắt vòi cau Chảy vào chum sâu Khi trời râm em vẽ Vẽ cô tiên lặng Rải hoa bầu trời Thế bao đồng lúa chín vàng, Cứ vàng lẽ tươi 2.1966 Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? A Tự kết hợp với miêu tả B Miêu tả kết hợp biểu cảm C Biểu cảm kết hợp tự miêu tả D Nghị luận kết hợp tự biểu cảm Câu Nhân vật trữ tình thơ …………………………………………… Câu Hãy xác định cách ngắt nhịp câu thơ sau điền vào ô trống? TT a b c d CÂU THƠ Em thường rải nong Ra góc sân ngồi học Những đêm có trăng mọc Em chơi khuya NHỊP THƠ Câu Câu thơ “Những lúc mưa sậm hột” , từ “ sậm” thay từ gì? A nặng B nhiều C nhẹ D mau Câu Trong thơ trên, tác giả nhắc tới trò chơi dân gian thân thuộc với tuổi thơ là…… ………………………………………………………………………………………………………… Câu Điển tiếp thơng tin để hồn thiện câu văn sau: Từ “ hột” câu “Những lúc mưa sậm hột” từ ngữ vùng miền hiểu là……… … Câu Nếu em vẽ tranh minh họa cho thơ, em chọn hình ảnh nào? ………………………………………………………………………………………………………… Câu Em hiểu Trần Đăng Khoa qua câu thơ sau? Khi trời râm em vẽ Vẽ cô tiên lặng lẽ Rải hoa bầu trời Thế bao đồng lúa Cứ chín vàng, vàng tươi ………………………………………………………………………………………………… Câu Bức vẽ sau minh họa cho câu thơ ytrong bài? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 10 Trong thơ Trần Đăng Khoa, trăng người bạn đồng hành với tuổi thơ Dựa vào hai đoạn thơ sau, viết khoảng 4-5 nêu cảm nhận trăng thơ Trần Đăng Khoa ? Những đêm có trăng mọc Trăng từ đâu đến? Em chơi khuya Hay từ sân chơi Thường xỉa cá mè Trăng bay bóng Hay làm mèo đuổi chuột Bạn đá lên trời (Cái sân) B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào vở, (Trăng từ đâu đến?) B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: +Trình bày miệng câu trắc nghiệm va ftrar lời ngắn + Viết phần trả lời câu 8, 10 lên bảng- thảo luận B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án C Em a.2/3 –b.3/2 – c.2/3 - d.3/2 A Hạt Câu Trong thơ trên, tác giả nhắc tới trò chơi dân gian thân thuộc với tuổi thơ mèo đuổi chuột xỉa cá mè Câu Học sinh đưa ý kiến cá nhân Câu HS trình bày theo cảm nhận cá nhân VD: - Tình yêu trăng, tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước hội tụ thành vần thơ lung linh mà ấm áp - Mong ước sống no đủ, hạnh phúc… Câu Những đêm có trăng mọc Em chơi khuya… Câu 10 Đảm bảo hình thức đoạn văn Nội dung: HS trình bày theo số ý sau: -Trăng người bạn thân thiết tuổi thơ Trăng soi sáng cho bạn vui chơi… - Trong thơ Trần Đăng Khoa, trăng ln ln thay đổi diệu kì liên tưởng hồn nhiên, phong phú, sáng tạo thần đồng thơ… => Trăng phần tuổi thơ: Lung linh, trẻo, gần gũi,… HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thành tập - Sưu tầm thơ năm chữ em yêu thích - Vận dụng tìm hiểu thơ gây cho em xúc động

Ngày đăng: 22/06/2023, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w