Quân Và Dân Khu V Chống Phá Bình Định Lấn Chiếm Trong Kháng Chiến Chống Mỹ Giai Đoạn 1973 - 1975.Pdf

209 4 0
Quân Và Dân Khu V Chống Phá Bình Định Lấn Chiếm Trong Kháng Chiến Chống Mỹ Giai Đoạn 1973 - 1975.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM VŨ BÌNH TUYỂN QUÂN VÀ DÂN KHU V CHỐNG PHÁ BÌNH ĐỊNH LẤN CHIẾM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1973 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM VŨ BÌNH TUYỂN QUÂN VÀ DÂN KHU V CHỐNG PHÁ BÌNH ĐỊNH LẤN CHIẾM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1973 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM VŨ BÌNH TUYỂN QUÂN VÀ DÂN KHU V CHỐNG PHÁ BÌNH ĐỊNH LẤN CHIẾM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1973 - 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Xuân Tú TS Nguyễn Văn Lượng HÀ NỘI, NĂM 2021 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban chấp hành BCH Bình định lấn chiếm BĐLC Chính quyền Sài Gịn CQSG Chính trị quốc gia CTQG Đồng ven biển ĐBVB Lực lượng cách mạng LLCM Lực lượng vũ trang LLVT Mặt trận Tây Nguyên MTTN Nhà xuất Nxb 10 Quân đội nhân dân QĐND 11 Quân đội Sài Gòn QĐSG 12 Quân Giải phóng QGP 13 Xã hội chủ nghĩa XHCN TT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu V mảnh đất có truyền thống yêu nước cách mạng Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, phải chịu bao tổn thất chiến tranh, quân dân Khu V kiên cường bám trụ, đánh địch để giữ đất, giữ dân Càng gian khổ chiến tranh, lĩnh, ý chí kiên cường, sức sáng tạo quân dân Khu V thể rõ Mặc dù Hiệp định Paris kí kết (27/01/1973), Mỹ quyền, QĐSG thực kế hoạch BĐLC vạch từ trước, mở hành quân “tràn ngập lãnh thổ” nhằm xóa “da báo” tiến tới bình định tồn miền Nam Ở Khu V, từ ngày 28/01/1973, QĐSG mở nhiều hành qn càn qt lấn chiếm quy mơ cấp tiểu đồn, trung đồn; kết hợp lấn chiếm phía trước với ổn định củng cố phía sau, đồng thời sử dụng biện pháp trị, kinh tế, văn hóa để kìm kẹp nhân dân vùng kiểm sốt Với thủ đoạn lấn chiếm có trọng điểm nên mật độ phi pháo, bom đạn số khu vực cịn ác liệt giai đoạn qn Mỹ có mặt chiến trường miền Nam Những âm mưu, thủ đoạn hoạt động BĐLC Mỹ quyền, QĐSG làm cho quân dân Khu V chịu nhiều tổn thất Trước khó khăn giai đoạn xuất tư tưởng “hữu” khuynh phận cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, làm cho tiến công Khu V bị chững lại nửa đầu năm 1973 Nhân hội đó, QĐSG thực thủ đoạn “hòa hợp” nơi lại tập trung lực lượng lấn chiếm nơi khác, chí có nơi chúng lấn chiếm vào vùng giải phóng Thực tiễn đặt cho Khu V phải có chủ trương biện pháp để chặn đứng hoạt động BĐLC quyền QĐSG Sau quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ 21 BCH Trung ương Đảng (7/1973), Khu ủy Khu V chủ trương: Ra sức đánh bại BĐLC địch, giành dân, giữ dân, mở rộng quyền làm chủ, phát triển thực lực cách mạng Từ đây, phong trào cách mạng Khu V có bước chuyển mình, từ phịng giữ chuyển sang chủ động phản cơng tiến công địch Đến cuối năm 1974, đầu năm 1975, kế hoạch BĐLC quyền QĐSG bị thất bại Đây thời thuận lợi cho quân dân Khu V dậy phá hệ thống bình định địch, giải phóng tồn Khu, mở đầu cho Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 Thực tiễn trình quân dân Khu V chống phá BĐLC giai đoạn 1973 - 1975 liệt, phức tạp, có thắng lợi to lớn sai lầm, tổn thất, chưa có cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu vấn đề cách hệ thống, tồn diện, chun sâu Vì cần có cơng trình độc lập để nghiên cứu, đánh giá trình quân dân Khu V chống phá BĐLC khách quan, toàn diện, thấy ưu điểm, hạn chế từ nhận thức địch, chủ trương lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng đến đạo hoạt động thực tiễn, kết chống phá BĐLC rút kinh nghiệm lịch sử, tham khảo vận dụng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó lý để nghiên cứu sinh chọn chủ đề “Quân dân Khu V chống phá bình định lấn chiếm kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1973 - 1975” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình qn dân Khu V chống phá BĐLC Mỹ quyền, QĐSG giai đoạn 1973 - 1975; sở nhận xét ưu, khuyết điểm đúc rút kinh nghiệm lịch sử vận dụng nghiệp bảo vệ Tổ quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Phân tích yếu tố tác động đến trình quân dân Khu V chống phá BĐLC Trình bày trình quân dân Khu V chống phá BĐLC giai đoạn 1973 - 1975 Nhận xét ưu điểm, hạn chế đúc rút số kinh nghiệm quân dân Khu V chống phá BĐLC, hướng vận dụng kinh nghiệm giai đoạn cách mạng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Quân dân Khu V chống phá BĐLC Mỹ quyền, QĐSG giai đoạn 1973 - 1975 3.2 Phạm vi Về nội dung: Luận án trình bày hoạt động quân dân Khu V chống phá BĐLC lĩnh vực: quân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội, chủ yếu tập trung vào hoạt động quân Về thời gian: Luận án nghiên cứu khoảng thời gian từ ngày 28/01/1973 đến ngày 03/4/1975 (từ 07 ngày 28/01/1973 Hiệp định Paris bắt đầu có hiệu lực, hai bên phải thực ngừng bắn; đến ngày 03/4/1975, Khu V hoàn toàn giải phóng) Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống vấn đề nghiên cứu triển khai yếu tố tác động, luận án có đề cập đến số nội dung liên quan trước tháng 1/1973 sau 3/4/1975 Về không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi chiến trường Khu V bao gồm tỉnh: Quảng Đà, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối nghệ thuật quân Đảng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic với số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Trong sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Nguồn tư liệu Những văn kiện, tài liệu gốc Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phịng; cơng trình nghiên cứu, tổng kết liên quan đến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Những tài liệu nghiên cứu địch chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) Các cơng trình lịch sử, tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương đơn vị địa bàn Quân khu kháng chiến chống Mỹ, bao gồm: Quân khu 5, MTTN (Quân đoàn 3); sư đồn, trung đồn, tỉnh, huyện Các cơng trình, đề tài, luận án, luận văn nước nước ngoài; viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, hồi kí tướng lĩnh, cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đóng góp luận án Góp phần phục dựng cách khách quan trình quân dân Khu V chống phá BĐLC kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1973 - 1975 Đưa nhận xét, đánh giá đúc kết số kinh nghiệm từ trình quân dân Khu V chống phá BĐLC kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1973 - 1975 để vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Góp thêm tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Kết cấu luận án Gồm: Mở đầu, Nội dung (4 chương), Kết luận, Danh mục viết tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình tác giả nước ngồi Viết chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi (chủ yếu Mỹ) Nội dung cơng trình đề cập tới nhiều vấn đề: qn sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội… có hoạt động bình định, BĐLC Mỹ quyền, QĐSG; chống lại QGP nhân dân miền Nam Việt Nam Cuốn sách: Robet Thompson (1966), Defeating communist insurgency (Đánh bại dậy cộng sản) [156] Nội dung sách đề cập đến vấn đề chống dậy dựa kinh nghiệm tác giả Malaysia từ năm 1948 đến năm 1960 ba năm rưỡi miền Nam Việt Nam từ năm 1961- 1965 Tác giả sâu phân tích, lý giải lực lượng du kích cộng sản, với trang bị thô sơ nghèo nàn, lại làm kiệt sức gây nỗi kinh hồng cho qn đội quy quy mơ lớn Thompson cách thức để ngăn chặn lực lượng du kích mà khơng phải tổn thất lớn người, tiền của, vật chất lại làm giảm hoạt động, lập qn du kích đánh bại dậy - phải tiêu diệt tổ chức trị sở cộng sản Đây học kinh nghiệm tác giả rút từ chiến tranh xâm lược Việt Nam Malaysia Thông qua sách ta thấy đối phương coi trọng vai trò làng, xã chiến tranh xâm lược Việt Nam Vì vậy, đề tài nghiên cứu cần thấy rõ khai thác toàn diện “chiến tranh làng xã” Mỹ quyền, QĐSG hoạt động LLCM nơng thơn việc chống phá bình định Đánh giá sách bình định Mỹ nguyên nhân dẫn đến thất bại sách có A Bright Shinning Lie (Lời nói dối hào nhoáng) [155] Niel Sheehan (1988) Cuốn sách dày 826 trang, với nhiều tư liệu có giá trị liên quan đến chương trình bình định Mỹ Việt Nam Chương mở đầu sách nói nhân vật John Paul Van - cố vấn cấp cao bình định Nam Việt Nam Thơng qua mơ tả “đám tang” John Paul Van để nói rõ q trình thai nghén triển khai sách bình định Mỹ Nam Việt Nam, đồng thời lý giải nguyên nhân thất bại sách Sự thất bại nằm giới “chóp bu” Nhà Trắng Lầu Năm Góc bất đồng, mâu thuẫn ngày sâu sắc chiến tranh xâm lược Việt Nam Năm 1990, Mai-cơn Mac-lia cho mắt sách Việt Nam - Cuộc chiến tranh mười nghìn ngày [154] Đây sách Mai-cơn Mac-lia viết dựa vấn người Mỹ, Pháp người Việt Nam tham gia chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Tác giả dành 13 trang (tr.158 - tr.171) để viết chiến tranh làng xã, mổ xẻ quan điểm, tư tưởng quan chức phủ Mỹ “cơng cuộc” bình định miền Nam Việt Nam, tiêu biểu quan điểm Rô-bớt Cômơ (Robert Komer) - người điều hành viện trợ Mỹ từ năm 1967 Cơ-mơ cho có tiến hành chương trình bình định thắng mặt trị làng xã bởi: “Các hành quân Mỹ làm cho nhân dân căm thù xa lánh cơng tác bình định phải cố gắng giúp đỡ họ nhiêu” [154, tr.159] Theo Cô-mơ, phải tìm giải pháp khác thay cho giải pháp quân lúa mì thay cho bom đạn để giải cơng việc (tức phải tiến hành bình định để chiếm trái tim khối óc dân chúng thay bom đạn) Tiếp theo Cơ-mơ Uy-liêm Cơn-bai, cựu ngoại trưởng quan tình báo Sài Gịn cho để bình định nơng thơn phải tập trung vào tình báo gọi tên “Phượng Hồng” để trực tiếp kiểm sốt nơng thơn Ơng ta cho rằng, vấn đề Việt Nam giải quân “Cuối tính chất chiến chủ yếu phải giải cấp xã” [154, tr.163] Như vậy, theo Mai-cơn Maclia chương trình bình định đặt từ đầu đến cuối chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Bình định vừa mục tiêu chiến lược, vừa biện pháp để nắm giữ trái tim khối óc dân chúng Mặc dù Mỹ đưa nhiều chiến lược chiến tranh với “chuyên gia” hàng đầu nghiên cứu bình định áp dụng vào chiến tranh xâm lược Việt Nam thất bại Thông qua sách cho thấy vai trị quan trọng nơng thơn chương trình bình định Mỹ quyền, QĐSG Tuy nhiên, chúng khơng thể bình định nơng thơn LLCM ln giữ đất, bám dân Đây nguyên nhân làm cho chương trình bình định Mỹ quyền, QĐSG miền Nam Việt Nam bị thất bại Nghiên cứu tổ chức thực chương trình bình định nơng thơn miền Nam, năm 1993, Zalin Grant cho mắt sách Giáp mặt với Phượng Hồng, CIA thất bại trị Hoa Kỳ Việt Nam [159] Tác giả đề cập đến tổ chức “Phượng Hoàng” - tổ chức mà Mỹ thiết lập thực chương trình bình định Việt Nam mà “Colby thường coi cha đẻ chương trình Phượng Hồng” [159, tr.384] Đây tổ chức chống phá phong trào cách mạng sở Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) điều khiển ni dưỡng Mục đích chương trình “Phượng Hồng” thâu tóm nguồn tình báo lại mối, cấp tỉnh cấp huyện, để phát tiêu diệt tổ chức trị hành “Việt Cộng” Với việc lọc, bắt bớ, tra bừa bãi không khủng bố tinh thần dân chúng mà tạo căm phẫn dân chúng quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu Mặc dù tồn thời gian ngắn, tổ chức “Phượng Hoàng” Mỹ CQSG tổ chức, hoạt động đạt mục tiêu định thực chương trình bình định nơng thôn 192 PHỤ LỤC 11 TRẬN CHƯ NGHÉ (9/1973) Trận tiến công điểm Chư Nghé ngày 22/9/1973 Trung đoàn 48, Sư đoàn 320A đơn vị phối thuộc nhằm tiêu diệt điểm tiền tiêu quan trọng QĐSG để bảo vệ hành lang chiến lược ta, đồng thời trừng trị thích đáng quân địch vi phạm Hiệp định Paris Thắng lợi trận đánh mở cho ta triển vọng đánh tiêu diệt điểm địch nằm sâu vùng giải phóng mà cịn cung cấp sở khoa học cho Khu ủy V cấp ủy Đảng Khu xác định chủ trương, biện pháp chống phá BĐLC phù hợp Về địch: Chư Nghé cịn có tên Lệ Minh thuộc xã Ia Krai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Đây điểm biên phòng kiên cố địch nằm sâu vùng giải phóng ta, cách thị xã Pleiku 35km phía Tây Cứ điểm bàn đạp để QĐSG tổ chức hành quân, lấn chiếm vào vùng giải phóng ta Lực lượng địch điểm có Tiểu đồn 80 Biệt động biên phịng biên chế thành đại đội binh, 01 đại đội công vụ huy, 01 trung đội trinh sát, pháo binh… với tổng quân số khoảng 300 tên Vũ khí, trang bị có: 02 105mm, 01 cối 107,6mm, 01 ĐKZ 96mm nhiều tiểu liên Lực lượng địch liên quan có Sư đồn 22 Pleiku, Trung đồn 41 La Sơn, Tiểu đoàn bảo an 215 Tây Pleiku, 03 tiểu đoàn biệt động quân Đường 10 Sư đồn khơng qn sân bay Cù Hanh sẵn sàng yểm trợ điểm bị ta tiến cơng Về ta: Trung đồn 48 có 03 tiểu đoàn binh (1, 2, 3) Khi bước vào chiến đấu cấp phối thuộc 02 tiểu đoàn binh, 01 tiểu đoàn cao xạ (thiếu), Tiểu đoàn 17 công binh, 01 đại đội xe tăng (07 T54), Trung đoàn pháo binh 675 (thiếu) Diễn biến: từ ngày 17 đến ngày 20/9/1973, lực lượng vào chiếm lĩnh trận địa, bảo đảm bí mật sẵn sàng chờ lệnh tiến công Đến 13 00 ngày 22/9, Trung đồn trưởng lệnh tiến cơng, pháo Đ74, 105mm, 85mm, cối 160mm ầm ầm trút đạn vào mục tiêu phân công Đến 15 193 30 phút, hướng chủ yếu phía Nam có 30/36 mục tiêu địch bị tiêu diệt, 02 pháo 105mm địch bị cối 160mm ta phá hủy Trên hướng thứ yếu phía Bắc, địch phản ứng yếu ớt Nhanh chóng nắm bắt tình hình địch, Trung đoàn trưởng tiếp tục bổ sung nhiệm vụ cho phận, sử dụng hỏa lực bắn cấp tập 20 phút (từ 15 30 -15 50), tiêu diệt hỏa điểm địch tạo điều kiện cho binh tiếp tục mở cửa đưa lực lượng thọc sâu đánh thẳng vào trung tâm địch Trước tiến công mạnh mẽ ta, đến 16 40 phút, điểm Chư Nghé Tiểu đồn 80 biệt động biên phịng qn đội Sài Gịn hồn tồn bị xóa sổ Kết ý nghĩa: sau 40 phút chiến đấu, ta làm chủ điểm Chư Nghé, xóa sổ Tiểu đồn 80 biệt động biên phòng, tiêu diệt 87 tên, bắt 204 tên, thu 205 súng loại, 50 đạn dược nhiều trang bị kỹ thuật khác Ta hy sinh 18 đồng chí, bị thương 24 đồng chí Trận tiến công điểm Chư Nghé trận đánh tiêu diệt chiến trường Tây Nguyên kể từ sau Hiệp định Paris Thắng lợi trận đánh được, Bộ Tổng Tham mưu phổ biến kinh nghiệm cho toàn Miền, làm sở thực tiễn cho chiến trường miền Nam bước tiến công phản công địch, đẩy lui hoạt động BĐLC chúng, tạo lực cho Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 Nguồn: Vũ Bình Tuyển, “Kinh nghiệm rút từ trận tiến công điểm Chư Nghé Trung đồn 48, Sư đồn 320”, Tạp chí khoa học quân sự, số 06 (06/2018), tr 120 - 123 194 PHỤ LỤC 12 DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI VÙNG ĐỊCH - TA Ở KHU V ĐẾN THÁNG 12/1974 T Tích Đ Phương Giải phóng(căn cứ) Km2 Dân số (Người) Làm Chủ Km2 Dân số (Người) Tranh chấp Km2 Dân số (Người) Vùng địch Km2 Dân số (Người) Quảng Đà 4.255 50.310 148 19.135 281 17.980 1.335 425.837 Quảng Nam 5.278 159.030 900 16.650 822 24.450 2.136 226.659 Quảng Ngãi 3.295 147.000 680 41.500 667 75.000 1.838 177.500 Bình Định 3.602 106.472 120 44.308 488 121.811 1.815 257.329 Phú Yên 1.067 46.000 356 38.000 500 71.000 3.054 238.000 Khánh Hòa 120 11.700 500 8.200 1.000 10.500 3.755 341.900 Kon Tum 8.855 48.000 94 5.500 145 7.000 645 62.670 Gia Lai 5.185 90.000 500 20.500 260 20.000 9.550 200.500 Đắk Lắk 11.210 23.700 315 18.500 307 15.000 7.864 195.000 Tổng 42.867 682.212 3.613 212.293 4.470 362.741 31.992 2.127.395 Nguồn: Dư địa chí tỉnh, Lịch sử Đảng tỉnh, Lịch sử LLVT tỉnh thuộc Khu V; Một số chiến dịch hai kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ, Khu 5-30 năm chiến tranh giải phóng, Lịch sử Sư đồn: 10, 320, 2, 3; trung đoàn: 24, 48, 66… để tổng hợp 195 PHỤ LỤC 13 Nguồn: Nghiên cứu sinh vào tài liệu: Lịch sử LLVT tỉnh, Lịch sử MTTN (Qn đồn 3), Tóm tắt số chiến dịch KCCM… 198 PHỤ LỤC 16 CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN (043 - 03/4/1975) Sau hai năm chống phá BĐLC Mỹ quyền, QĐSG, chiến trường Tây Nguyên, địch ngày lún sâu vào bị động lúng túng Mọi hoạt động lấn chiếm bị chững lại lo cố thủ trung tâm thị xã, thị trấn, quận lỵ, điểm Quán triệt chủ trương Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, nắm vững thời cách mạng tiến triển thuận lợi, ngày 9/01/1975, Thường trực Quân ủy Trung ương họp định mở chiến dịch Tây Nguyên với mật danh “Chiến dịch 275” Về địch: Tây Nguyên chiến trường chiến lược quan trọng Mỹ quyền, QĐSG Vì vậy, chúng tập trung lực lượng lớn đây, gồm: Sở huy Quân đoàn 2- Quân khu 2, Sư đoàn 23 binh (3 trung đoàn: 44, 45, 53), tiểu đoàn biệt động quân (21, 22, 23, 24, 25, 4, 6), 36 tiểu đoàn bảo an, thiết đoàn thiết giáp, 230 pháo, Sư đồn khơng qn với 150 máy bay Về ta: Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương định thành lập Đảng ủy Bộ Tư lệnh chiến dịch Trung tướng Hoàng Minh Thảo giao làm Tư lệnh, Đại tá Đặng Vũ Hiệp làm Chính ủy- Bí thư Đảng ủy chiến dịch Lực lượng tham gia chiến dịch gồm sư đoàn: 10, 320A, 316, 3, 968; 04 trung đoàn binh: 25, 29B, 271, 95A; Trung đồn đặc cơng 198, hai tiểu đồn đặc cơng 14, 27, hai trung đồn pháo binh 40, 675, ba trung đồn phịng khơng 232, 234, 593, Trung đồn xe tăng thiết giáp 273, hai trung đồn cơng binh 7, 575, Trung đồn thơng tin 29, trung đồn tơ vận tải tồn LLVT Mặt trận Tây Nguyên (B3) Diễn biến chiến dịch: Từ ngày 04 đến ngày 09/3/1975, ta tổ chức đánh nghi binh, tạo thế, triển khai lực lượng, chia cắt chiến dịch, tạo điều kiện đánh Buôn Ma Thuột Sau 06 ngày đêm chiến đấu, lực lượng ta cắt đứt Đường 19, 21, 14 (ở Thuần Mẫn, Đức Lập), bao vây, cô lập Buôn Ma Thuột Từ ngày 10 đến ngày 11/3, lực lượng tham gia trận then chốt chiến dịch tiến công mục tiêu thị xã kho Mai Hắc Đế, sân bay Hịa Bình, hậu 199 Trung đoàn 53, tiểu khu Đắk Lắk, Sở huy Sư đoàn 23… Đến 11 giờ, ta làm chủ hồn tồn thị xã Bn Ma Thuột Từ ngày 14 đến 18/3, ta tiêu diệt mục tiêu ngoại vi đánh địch phản kích, làm tan rã Sư đoàn 23, Liên đoàn biệt động 21 Từ ngày 17 đến 03/4, ta tiêu diệt địch rút chạy đường 5, 7, 21, 19 tỉnh ĐBVB Ngày 3/4/1975, Tây Ngun hồn tồn giải phóng Kết ý nghĩa: ta diệt làm ta rã Quân đoàn - Quân khu QĐSG phận động chiến lược chúng Tiêu diệt 23 phần Sư đoàn 22, Lữ đoàn dù, 08 liên đoàn biệt động quân, 01 liên đồn cơng binh, thiết đồn thiết giáp, 10 tiểu đoàn pháo binh, đánh thiệt hại nặng Sư đoàn không quân, tiêu diệt làm tan rã tiểu khu, 26 chi khu, 50 tiểu đoàn 51 đại đội bảo an, loại khỏi vòng chiến đấu 20.000 tên địch, thu phá hủy 154 máy bay, 1.096 xe, 17.188 súng, giải phóng tỉnh Tây Nguyên với khoảng 600.000 dân Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi tạo thay đổi so sánh lực lượng chiến lược ta địch Chiến thắng Tây Nguyên dẫn tới sụp đổ chiến lược tinh thần QĐSG, tạo bước ngoặt định đưa kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta đến thắng lợi hoàn tồn Nguồn: Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử qn Việt Nam, Tóm tắt chiến dịch kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 2001 200 PHỤ LỤC 17 TRẬN TIÊN PHƯỚC - PHƯỚC LÂM - SUỐI ĐÁ TRONG CHIẾN DỊCH NAM NGÃI MÙA XUÂN 1975 Quán triệt chủ trương Bộ Chính trị, để phối hợp với chiến trường Tây Nguyên, tháng 3/1975, Khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu định mở chiến dịch Nam - Ngãi1 (10/3/1975 – 25/3/1975), lấy quận lỵ Tiên Phước - Phước Lâm dãy điểm cao Suối Đá mục tiêu then chốt chiến dịch Về địch: Tiên Phước - Phước Lâm thung lũng rộng khoảng 200km2 nằm phía Tây tỉnh đường Quảng Tín (cách mạng gọi Quảng Nam) Tại đây, QĐSG xây dựng cụm chốt tiền tiêu hệ thống phòng ngự gồm cụm: Tiên Phước - Phước Lâm dãy điểm cao Suối Đá với 77 điểm lớn, nhỏ, với khoảng 3.000 tên, bố trí thành tiểu đồn bảo an, 02 đại đội biệt lập, 41 trung đội dân vệ pháo đội (10 khẩu) 105mm 155mm Lực lượng liên quan gồm Sư đoàn Chu Lai, Sư đồn phía Bắc Quảng Nam, Liên đồn biệt động quân số 12 Phú Lộc (Huế), Thiết đồn tăng thiết giáp Tam Kỳ, lực lượng khơng quân sân bay Đà Nẵng Chu Lai Về ta: Chỉ huy chiến dịch Bộ Tư lệnh tiền phương Quân khu đảm nhiệm Đồng chí Nguyễn Chánh (Bình) - Phó Tư lệnh Qn khu làm Tư lệnh; đồng chí Đồn Kh - Phó Chính ủy Qn khu làm Chính ủy Lực lượng tham gia chiến dịch gồm: Lữ đoàn 52, Sư đoàn 2, gồm trung đoàn (1, 31, 36, 38), Trung đoàn pháo binh 368, Trung đoàn cao xạ 573, 10 xe tăng xe bọc thép Trung đồn 574, Trung đồn cơng binh 83 01 đại đội vệ binh Quân khu Ngồi cịn có lực lượng vũ trang ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Đà phối hợp tác chiến Diễn biến: Đúng 04 30 phút ngày 10/3/1975, sau hai phát pháo hiệu, đơn vị đồng loạt nổ súng đánh chiếm mục tiêu Trận đánh diễn liệt điểm cao Suối Đá Đồi 211 Dưới chi viện hỏa lực, Trung đoàn 38 nhanh chóng tiêu diệt địch điểm cao Núi Vú, Núi Ngọc, Núi Dương Cơn, Hố Bạch Bộ Quốc phịng, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, tập VIII, Toàn thắng, Nxb CTQG, H, 2013, tr.342 201 Trung đoàn 31 tiêu diệt địch điểm: Trung Liên, Đồi Đá, Đồi Không Tên, Dương Ươi, Hố Tre, Điểm cao 215 Lữ đồn 52 diệt địch Gị Hàn, Cù Lao Thơn Phước Tiên, Dương Ơng Lựu, Đồi Đất Đỏ, Hịn Nhọn… Trước sức tiến cơng vây ép QGP, sau gần 12 tiến công, ta tiêu diệt hoàn toàn cụm Tiên Phước - Phước Lâm - Suối Đá, phá toang cánh cửa thép phía tây Tam Kỳ địch, lực lượng cịn lại buộc phải chạy thị xã Tam Kỳ Kết ý nghĩa: Sau gần 12 chiến đấu, ta hoàn toàn làm chủ quận lỵ Tiên Phước - Phước Lâm dãy điểm cao Suối Đá, diệt 1.011 tên địch, bắt 991 tên, thu 779 súng loại, giải phóng 20.000 dân Đây trận đánh dứt điểm nhanh, đạt hiệu suất chiến đấu cao Thắng lợi trận đánh tạo cho lực lượng tiến cơng vào giải phóng thị xã Tam Kỳ hai tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, chia cắt chiến trường phía nam Qn khu Qn đội Sài Gịn, tạo thời chiến lược cho LLCM giải phóng huyện tỉnh Quảng Đà, vây ép, cô lập Đà Nẵng, tiếp tục tạo cho lực lượng Bộ giành thắng lợi chiến dịch Đà Nẵng Nguồn: Vũ Bình Tuyển, “Trận Tiên Phước - Phước Lâm - Suối Đá Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975”, Tạp chí Chiến lược quốc phịng, số 07 (01&2/2019), tr 79 - 82 202 PHỤ LỤC 18 CHIẾN DỊCH ĐÀ NẴNG (26 - 29/3/1975) Sau thắng lợi lớn chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Nam Ngãi chiến dịch Trị Thiên- Huế với chuyển biến mau lẹ chiến trường, ngày 25/3, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương thức định mở chiến dịch Đà Nẵng (Mặt trận Quảng Đà) tiêu diệt quân địch co cụm Quảng Đà thành phố Đà Nẵng Về địch: Lực lượng co cụm Đà Nẵng vùng ngoại vi có: Sư đồn binh, Sư đoàn thủy quân lục chiến (thiếu lữ đồn), lực lượng cịn lại Sư đồn binh, Lữ đoàn 147 thủy quân lục chiến, liên đoàn biệt động quân (11, 12, 14, 15) phận Sư đoàn 2, Thiết đoàn 11, Thiết đoàn 20, 12 tiểu đoàn pháo binh, Sư đoàn khơng qn, 15 tiểu đồn bảo an… với tổng quân số khoảng 75.000 tên đặt huy Trung tướng Ngô Quang Trưởng - Tư lệnh Quân khu - Quân đoàn Về ta: Lực lượng tham gia chiến dịch có Qn đồn Qn khu Cụ thể: Quân đoàn (thiếu Sư đoàn 324), có Sư đồn 325, Sư đồn 304, Lữ đồn Tăng thiết giáp 203, Lữ đoàn Pháo binh 164, 03 trung đồn cao xạ (243, 245, 284), Lữ đồn Cơng binh 219 Lực lượng Quân khu gồm có: Sư đoàn (tăng cường Trung đoàn 36), Trung đoàn 3, Lữ đoàn 52, Trung đoàn Xe tăng 574, Trung đoàn Pháo binh 572, Trung đoàn Cao xạ 573, Tiểu đồn Cao xạ 124, Trung đồn Cơng binh 83… LLVT địa phương tỉnh Quảng Đà, Quảng Nam Đồng chí Lê Trọng Tấn Tư lệnh chiến dịch Diễn biến: Từ 26 đến 28/3, lực lượng tham gia chiến dịch tiến công tiêu diệt mục tiêu ngoại vi hệ thống phòng thủ Đà Nẵng địch, theo đó, Sư đồn 325 đánh chiếm Lữ đoàn 258 thủy quân lục chiến Phước Tượng, Thừa Lưu mục tiêu Phú Gia, Phú lộc, Lăng Cơ; Trung đồn Sư đồn 304 tiến công địch Thủy Tú, Đá Đen, Ái Nghĩa, sân bay Nước Mặn, Hòa Cầm tòa thị thành phố Đà Nẵng; Sư đồn với LLVT Quân khu tiến công theo trục Đường 1A, vây ép từ phía nam Đà Nẵng Sáng 203 ngày 29/3, pháo lớn ta bắn vào mục tiêu bên Đà Nẵng Trên hướng, binh, xe tăng mở tiến công vào Đà Nẵng, nội đơ, quần chúng dậy giành quyền Đến 12 ngày 29/3, QGP chiếm trung tâm Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1, Quân khu QĐSG 15 30 phút ngày 29/3/1975 chiến dịch Đà Nẵng kết thúc Kết quả, ý nghĩa: Sau ngày tiến công, lực lượng Quân khu Quân đoàn tiêu diệt làm tan rã toàn lực lượng lại Quân khu 1- Quân đoàn QĐSG, tiêu diệt khoảng 90.000 tên địch thu nhiều vũ khí, trang bị kỹ thuật khác gồm: 129 máy bay, 80 xe tăng, thiết giáp, 47 tàu xuồng, 216 pháo, 184 xe vận tải… Thắng lợi chiến dịch Đà Nẵng có ý nghĩa chiến lược trị vơ quan trọng, đẩy địch vào thất bại nghiêm trọng khơng cứu vãn tiếp tục tạo cho LLCM tiến vào giải phóng Sài Gịn Nguồn: Bộ Quốc phịng- Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử chiến dịch Trị - Thiên chiến dịch Đà Nẵng Xuân 1975, Nxb QĐND, Hà Nội, 2006 204 PHỤ LỤC 19 DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI VÙNG ĐỊCH - TA Ở KHU V ĐẾN THÁNG 4/1975 Đ Phương Vùng giải phóng (căn cứ) Vùng giải phóng Quảng Đà 4.255 Dân số (người) 50.310 Quảng Nam 5.278 159.030 3.858 267.759 Quảng Ngãi 3.295 147.000 3.185 294.000 Bình Định 3.602 106.472 2.423 423.448 Phú Yên 1.067 46.000 3.910 347.000 Khánh Hòa 120 11.700 5.255 360.600 Kon Tum 8.855 48.000 884 75.170 Gia Lai 5.185 90.000 10.310 241.000 Đắk Lắk 11.210 23.700 8.486 228.500 Tổng 42.867 682.212 40.075 2.700.429 Km2 1.764 Dân số (người) 462.952 Km2 Nguồn: Dư địa chí tỉnh, Lịch sử Đảng tỉnh, Lịch sử LLVT tỉnh thuộc Khu V; Một số chiến dịch hai kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ, Khu 5-30 năm chiến tranh giải phóng, Lịch sử Sư đồn: 10, 320, 2, 3; trung đoàn: 24, 48, 66… để tổng hợp 205 PHỤ LỤC 20 DÂN SỐ VÙNG ĐỊCH - TA TRÊN ĐỊA BÀN KHU V TỪ 1/1973 - 4/1975 Đơn vi tính: người Dân số Các tỉnh đồng ven biển Mặt trận Tây Nguyên Thời gian Tranh chấp Vùng địch 1/1973 Giải phóng làm chủ 178.954 37.500 7/1973 138.602 12/1974 206.200 4/1975 Tranh chấp Vùng địch 468.500 Giải phóng làm chủ 705.008 207.351 1.792.865 19.020 528.670 476.115 186.052 2.039.157 42.000 458.170 688.305 320.741 1.669.225 706.370 2.678.271 Nguồn: Dư địa chí tỉnh, Lịch sử Đảng tỉnh, Lịch sử LLVT tỉnh thuộc Khu V; Một số chiến dịch hai kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ, Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, Lịch sử Sư đoàn: 10, 320, 2, 3; trung đoàn: 24, 48, 66… để tổng hợp 206 PHỤ LỤC 21 DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI VÙNG ĐỊCH - TA Ở KHU V TỪ 1/1973 - 4/1975 Đơn vị tính: Km2 Đất đai Các tỉnh đồng ven biển Mặt trận Tây Nguyên Thời gian Tranh chấp Vùng địch 1/1973 Giải phóng làm chủ 20.135 1.044 7/1973 21.844 12/1974 26.159 4/1975 Tranh chấp Vùng địch 23.751 Giải phóng làm chủ 18.387 3.592 16.033 1.220 21.866 14.882 1.876 21.254 712 18.059 20.321 3.758 13.933 44.930 38.012 Nguồn: Dư địa chí tỉnh, Lịch sử Đảng tỉnh, Lịch sử LLVT tỉnh thuộc Khu V; Một số chiến dịch hai kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ, Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, Lịch sử Sư đoàn: 10, 320, 2, 3; trung đoàn: 24, 48, 66… để tổng hợp 207 PHỤ LỤC 22 SỐ LƯỢNG DU KÍCH TỒN KHU V TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Năm Số lượng du kích 1961 8.080 310.000 1962 15.542 652.000 1963 18.789 502.000 1964 42.221 1.520.000 1965 95.879 2.104.000 1966 75.186 1.626.000 1967 58.365 1.219.000 1968 53.924 1.110.000 1969 49.729 839.000 1970 47.729 846.000 1971 44.849 699.000 1972 41.700 803.000 1973 37.693 564.000 1974 39.940 764.000 1963 Số dân làm chủ SỐ LƯỢNG DU KÍCH MIỀN NÚI 14.564 142.000 6,8% 1964 20.000 328.000 6,1% 1965 35.687 412.000 8,6% 1966 32.211 367.000 8,7% 1967 25.716 335.000 7,3% 1968 30.897 275.000 11,2% 1969 31.401 263.000 11,9% 1970 31.070 258.000 12,0% 1971 31.726 219.000 14,5% 1972 28.335 246.000 11,5% 1973 27.897 250.000 10,9% 208 1963 SỐ LƯỢNG DU KÍCH ĐỒNG BẰNG 4.225 260.000 1,6% 1964 22.221 1.192.000 1,9% 1965 60.192 1.692.000 3,5% 1966 45.171 1.259.000 3,5% 1967 32.211 844.000 3,6% 1968 21.966 850.000 2,6% 1969 16.933 575.000 2,9% 1970 16.933 588.000 2,7% 1971 12.647 480.000 2,8% 1972 12.650 557.000 2,3% 1973 9.774 309.000 31,% Nguồn: Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Quân khu 5- Viện Lịch sử quân Việt Nam, Một số kinh nghiệm đạo chiến tranh nhân dân địa phương Khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 1999, tr.187-188

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan