1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Cắt Ghép Hình Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Yếu Tố Hình Học Cho Học Sinh Tiểu Học
Tác giả Tô Phương Huyền
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Lĩnh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,59 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (10)
  • 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn (12)
    • 2.1. Ý nghĩa khoa học (12)
    • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn (12)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (0)
  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu (13)
  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (13)
  • 6. Các phương pháp nghiên cứu (13)
    • 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận (13)
      • 6.2.1. Phương pháp quan sát (14)
      • 6.2.2. Phương pháp đàm thoại (14)
      • 6.2.3. Phương pháp điều tra viết (14)
      • 6.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm (14)
      • 6.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm (0)
      • 6.2.6. Phương pháp toán học thống kê (0)
  • 7. Cấu trúc khóa luận (0)
  • PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ 7 TÀI ..................................................................................................... 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (16)
    • 1.1.1. Ngoài nước (16)
    • 1.1.2. Trong nước (17)
    • 1.2. Cơ sở lí luận (18)
      • 1.2.1. Cơ sở tâm lí học (18)
        • 1.2.1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học (19)
        • 1.2.1.2. Hoạt động học của học sinh Tiểu học (22)
        • 1.2.1.3. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh và việc lựa 15 chọn các phương pháp dạy học ............................................................ 1.3. Vị trí, chức năng của bài tập toán ở tiểu học (24)
      • 1.3.1. Một số vấn đề về nội dung và phương pháp dạy các yếu tố hình 17 học nói chung, dạy học các bài toán đếm hình trong sách giáo khoa toán tiểu học ........................................................................................ 1. Mục đích dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học (26)
        • 1.3.1.2. Cắt ghép hình ở tiểu học (28)
        • 1.3.1.3. Các kỹ năng hình học cơ bản cần được rèn luyện cho học sinh 22 tiểu học ................................................................................................ 1.3.1.4. Phương pháp dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học (31)
    • 1.4. Cơ sở thực tiễn (36)
      • 1.4.1. Thực trạng việc xây dựng hệ thống bài tập đếm hình cho học 27 (36)
        • 1.4.1.2. Đối tượng điều tra (36)
        • 1.4.1.3. Nội dung điều tra (36)
      • 2.2.1. Nguyên tắc 1. Đảm bảo tính khoa học (45)
      • 2.4.2. Các bài toán tự luyện (73)
    • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm (0)
    • 3.2. Thời gian và cơ sở thực nghiệm (77)
      • 3.2.1. Thời gian thực nghiệm (77)
      • 3.2.2. Cơ sở thực nghiệm (77)
    • 3.3. Nội dung thực nghiệm (77)
    • 3.4. Tổ chức thực nghiệm (78)
      • 3.4.1. Đối tượng thực nghiệm (78)
      • 3.4.2. Triển khai thực nghiệm (79)
      • 3.4.3. Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm (79)
    • 3.5. Kết quả thực nghiệm (80)
      • 3.5.1. Kết quả kiểm tra đầu vào (80)
      • 3.5.2. Kết quả kiểm tra đầu ra (81)
    • 2. Kiến nghị (0)
  • PHỤ LỤC (89)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

1.1.Thế kỷ XXI, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Con người vừa là mục đích, vừa là mục tiêu – động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Do đó, nhiệm vụ đặt ra cho mỗi bậc học, mỗi nhà trường nói chung nhà trường tiểu học nói riêng là phải giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện, hài hoà, đầy đủ các mặt tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất Chính vì vậy việc rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học nói chung và kỹ năng cắt ghép hình nói riêng cho học sinh là vấn đề hết sức cần thiết.

1.2 Hình học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, cần thiết cho cuộc sống mỗi người, dù làm việc gì, cũng có những ý niệm đơn giản nhất về các hình học, hình học giúp người học tốt hơn các môn học khác trong nhà trường, nó có vai trò quan trọng trong nhiều nghề như trắc địa, thiên văn, có ý nghĩa lớn lao đối với tự nhiên học giúp hiểu được cấu trúc như vũ trụ, Các kỹ năng cắt ghép hình ở Tiểu học là phương tiện hết sức quan trọng đặt nền móng cho học sinh học tốt môn hình học ở các bậc cao hơn Do đó việc rèn luyện các kỹ năng cắt ghép hình cần thực hiện một cách thường xuyên, liên tục và lâu dài với yêu cầu cao dần về kiến thức cũng như các kỹ năng.

1.3 Trong chương trình môn Toán Tiểu học, dạy học các yếu tố hình học ởtiểu học nói chung, cắt ghép hình học nói riêng góp phần củng cố kiến thức số học, đại lượng và phép đo đại lượng, phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duy đối với học sinh tiểu học, rèn luyện cho học sinh nhiều đức tính, phẩm chất tốt như: Cẩn thận, cần cù, chu đáo, khéo léo và thích sự chính xác, làm việc có kế hoạch… Đồng thời dạy các yếu tố hình học là một biện pháp quan trọng gắn học với hành, kiến thức với thực tiễn, nhà trường với cuộc sống giúp phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

1.4 Trong dạy học toán tiểu học, ngoài mục tiêu chủ yếu là bồi dưỡng kĩ năng tính toán, còn chú ý đến phát triển trí tưởng tượng không gian qua dạy học hình thành các biểu tượng hình học, nhất là các hoạt động cắt ghép hình học Tính đến hiện nay, vấn đề rèn luyện kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên các tác giả chưa nêu lên một hệ thống các dạng bài tập cắt ghép hình xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5.

1.5 Thực trạng dạy học các yếu tố hình học nói chung và kỹ năng cắt ghép hình nói riêng ở các trường tiểu học cho thấy: Hình học là một khoa học sinh động,luôn phát triển, những kiến thức hình học đối với học sinh tiểu học là những kiến thức khó, trừu tượng Mặt khác, đây là bài toán biến đổi hình dạng các hình hình học, đòi hỏi cắt và ghép theo những điều kiện nào đó để được hình dạng theo yêu cầu Thao tác có khi đơn giản nhưng cũng có khi phức tạp, phải thử nhiều lần mới thành công Giáo viên cần có kiến thức nâng cao, từ đó biết cách hướng dẫn học sinh cắt ghép hình Hơn nữa do thời lượng, quỹ thời gian dạy học các bài toán cắt ghép hình đối với giáo viên còn hạn hẹp việc xây dựng, sưu tầm các dạng toán cắt ghép hình đối với giáo viên chưa được quan tâm đúng mức Qua khảo sát thực tiễn cũng cho thấy việc tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức, rèn luyện các kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh cũng còn ít Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh Trong các môn học được đưa vào giảng dạy ở bậc tiểu học thì môn toán là một trong những môn học không thể thiếu và chiếm thời lượng thứ 2 sau môn tiếng việt Cũng như các môn học khác, môn toán cũng cung cấp tri thức khoa học ban đầu về thế giới xung quanh nhằm phát huy năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp của con người Đồng thời các kiến thức, kĩ năng của môn toán có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, trong lao động và học tập Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán, mỗi chúng ta, những người đã, đang và sẽ trở thành giáo viên cần suy nghĩ làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức toán học của học sinh Như ta đã biết, trong chương trình môn toán ở tiểu học thì các bài toán về cắt ghép hình chiếm số lượng đáng kể (đặc biệt là những bài toán về diện tích), nó được trình bày xuyên suốt trong chương trình môn toán từ lớp 1 đến lớp 5.

Qua thực tế tìm hiểu nghiên cứu, tôi nhận thấy các loại bài toán cắt ghép hình gần như năm nào cũng có trong các kỳ thi dành cho học sinh tiểu học như thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi các cấp Tuy nhiên các bài toán về cắt ghép hình trong sách giáo khoa chỉ đáp ứng được yêu cầu phổ cập Các bài toán đó vẫn hướng tập trung vào việc rèn luyện kĩ năng cắt ghép đơn giản và tính toán theo công thức. Trong khi đó có một số bộ phận học sinh khá giỏi có nhu cầu được tìm hiểu nhiều hơn về các dạng toán nâng cao nói chung và diện tích nói riêng lại chưa được chú ý đúng mức Đặc biệt có một số bài toán lắp ghép hình (thường được trình bày dưới dạng toán sao), các em học sinh không nắm được quy trình giải Trong dạy học toán tiểu học, ngoài mục tiêu chủ yếu là bồi dưỡng kĩ năng tính toán, còn chú ýđến phát triển trí tưởng tượng không gian qua dạy học hình thành các biểu tượng hình học, nhất là hoạt động cắt ghép hình học Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học cho học sinh Tiểu học.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học

-Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về việc rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học, đặc biệt là kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học.

-Đề xuất nguyên tắc, yêu cầu xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình,quy trình xây dựng các dạng bài toán cắt ghép hình nhằm rèn luyện các kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học.

Ý nghĩa thực tiễn

- Góp phần làm sáng tỏ thực trạng việc xây dựng và sử dụng bài tập cắt ghép hình của giáo viên ở một số trường tiểu học thuộc thành phố Việt Trì.

-Đề xuất và làm phong phú thêm các dạng bài tập cắt ghép hình nhằm rèn luyện kỹ năng hình học cho học sinh tiểu học.

- Là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh các trường tiểu học nói chung, tỉnh Phú Thọ và sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học của Trường Đại học Hùng Vương.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình góp phần nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học.

-Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học thông qua các bài toán về cắt ghép hình.

- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn, tìm hiểu thực trạng của việc dạy học yếu tố hình học nói chung và dạy học các bài toán cắt ghép hình nói riêng ở trường Tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ.

- Đề xuất một số dạng bài tập về cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học.

-Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học.

-Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập cắt ghép hình ở tiểu học đã xây dựng.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung, chương trình, sách giáo khoa, tài liệu môn Toán tiểu học từ đó xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học ở tiểu học.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng bài tập cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học ở ở trường Tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ.

6 Các phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá những nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

6 2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp này được sử dụng để khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học, khảo sát kết quả việc rèn luyện các kỹ năng hình học ở tiểu học, đặc biệt là kỹ năng cắt ghép hình.

Trao đổi, trò chuyện, phỏng vấn các giảng viên và sinh viên để thu thập các thông tin có liên quan tới đề tài, phát hiện thực trạng, giải thích nguyên nhân và làm sáng tỏ những thông tin nhận được từ điều tra bằng phiếu.

6.2.3 Phương pháp điều tra viết

Bằng hệ thống câu hỏi được in sẵn tiến hành điều tra các giáo viên về thực trạng tổ chức dạy học các yếu tố hình học nói chung, dạy học các bài toán cắt ghép hình nói riêng ở tiểu học.

6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

Nghiên cứu, phân tích kết quả nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống bài tập cắt ghép hình đã xây dựng nhằm xác định hiệu quả việc sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế trong dạy học toán ở tiểu học.

6.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp này được sử dụng để kiểm chứng tính đúng đắn của việc xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở tiểu học

6.2.8 Phương pháp toán học thống kê

Sử dụng các kiến thức về thống kê nhằm thu thập, sắp xếp, phân tích và xử lý các kết quả nghiên cứu.

7.Cấu trúc của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, phụ lục đề tài gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2 Xây dựng hệ thống bài tập đếm hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Hình học là khoa học về các hình, về vị trí tương đối và kích thước các bộ phận của các hình, cũng như phép biến đổi các hình Phương đông là cái nôi của hình học Vào khoảng thế kỷ V trước công nguyên, hình học gắn liền với sự phát triển của ngành đạc điền ở cổ Ai Cập, Babilon và Hy Lạp Nhu cầu thực tiễn của con người, thời ấy dẫn đến phải đo đạc diện tích các khoảnh đất, đo thể tích Các kiến thức hình học thời đó gắn với qui tắc tính diện tích và thể tích Các qui tắc thời kỳ đó mang tính chất thực nghiệm hơn là lôgic Các kiến thức hình học đã được đưa từ Ai Cập và Babilon sang Hy Lạp vào thế kỷ VII trước công nguyên, cũng từ đó hình học được trình bày một cách hệ thống như là một khoa học, trong đó tất cả các mệnh đề được chứng minh Thời kỳ đó phải kể đến Thales, Pithago và Hyppocrate và học trò của Pithago trình bày hình học một cách hệ thống và đã tính được diện tích hình trăng khuyết….Vào các thế kỷ 16, thế kỷ 17, các nhà bác học đặt nền móng cho hình học giải tích, trong đó phải kể đến R.Descartes Thế kỷ

17, 18 các nhà bác học nga Euler, nhà bác học Pháp nghiên cứu về hình học Aphin, thế kỷ 19 có các nhà hình học vĩ đại như K.Gauss ( Đức), N.I Lobachevski…

Với những phát minh vĩ đại trong hình học qua các thời kỳ đã đem lại những thành tựu to lớn trong toán học và những ứng dụng thiết thực của chúng trong cuộc sống Hình học đã được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông từ bậc tiểu học đến các bậc học cao hơn ở tất cả các nước trên thế giới Trên thế giới, kĩ thuật cắt ghép hình trong dạy học hình học được đưa vào quá trình giảng dạy khá nhiều, học sinh được tiếp cận từ khi học mẫu giáo và ở nhà cũng có thể thực hành được Mrs Tara, tác giả của trang Homeschool Preschool đã thực hiện phương pháp dùng những vật dụng gần gũi với trẻ để xếp thành những đơn giản, từ đó hình thành khái niệm về hình học cho trẻ Theo Mrs.Tara, trẻ được học về hình học mọi lúc mọi nơi và các em được thực hành với phương châm vừa học vừa chơi, chúng sẽ hứng thú và nhớ lâu hơn Trên diễn đàn Proud to be Primary, do một giáo viên người Canada sáng lập, thể hiện nhiều hoạt động về hình học nhằm giúp trẻ có hứng thú với thế giới của hình học Các hoạt động đó thoát li sách giáo khoa và được thực hiện ở ngoài trời và cũng với những vật dụng quen thuộc với học sinh như đồ chơi, bút màu, que kem… Thế giới hình học là nơi để trẻ em có thể phát huy tối đa trí tưởng tượng và sáng tạo Việc học hình học sẽ gây hứng thú với trẻ nếu giáo viên biết cách tổ chức các hoạt động và khéo léo trong việc hỗ trợ giúp các em hình thành khái niệm về các hình cơ bản hoặc đưa ra các công thức tính toán hợp lý.

Do đó, các phương pháp sử dụng để giảng dạy cần kết hợp với các vật dụng, mô hình gần gũi với thực tiễn Để dạy học hình học, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học, ví dụ như sử dụng các hình vẽ, đồ vật mô phỏng hoặc vật thật để minh họa, có thể cho học sinh thao tác với các hình vẽ hoặc đồ vật Kĩ thuật sử dụng cắt ghép hình giúp học sinh có thêm cơ hội để thao thác với các mô hình hình học, có thể tạo ra các hình mới từ những hình đã cho, do đó giúp phát huy tính sáng tạo, giúp giải thích nhiều khái niệm hình học một cách đơn giản như khái niệm chu vi, diện tích, thể tích của một hình, diện tích một số hình từ đơn giản đến phức tạp. Cắt ghép hình cũng là thao tác giúp học sinh tạo ra các mô hình trong thực tế từ những mảnh ghép, nhờ thế việc học hình học trở nên có ý nghĩa hơn cho các em Do đó, chúng tôi cảm thấy hoạt động cắt ghép hình nên được sử dụng rộng rãi và thường xuyên, điều này giúp các em có thể vừa học vừa chơi và thoát ly được sách giáo khoa, gắn bó hơn với thực tiễn cuộc sống.

Nhiệm vụ nghiên cứu

-Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học thông qua các bài toán về cắt ghép hình.

- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn, tìm hiểu thực trạng của việc dạy học yếu tố hình học nói chung và dạy học các bài toán cắt ghép hình nói riêng ở trường Tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ.

- Đề xuất một số dạng bài tập về cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học.

-Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học.

-Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập cắt ghép hình ở tiểu học đã xây dựng.

Các phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá những nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

6 2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp này được sử dụng để khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học, khảo sát kết quả việc rèn luyện các kỹ năng hình học ở tiểu học, đặc biệt là kỹ năng cắt ghép hình.

Trao đổi, trò chuyện, phỏng vấn các giảng viên và sinh viên để thu thập các thông tin có liên quan tới đề tài, phát hiện thực trạng, giải thích nguyên nhân và làm sáng tỏ những thông tin nhận được từ điều tra bằng phiếu.

6.2.3 Phương pháp điều tra viết

Bằng hệ thống câu hỏi được in sẵn tiến hành điều tra các giáo viên về thực trạng tổ chức dạy học các yếu tố hình học nói chung, dạy học các bài toán cắt ghép hình nói riêng ở tiểu học.

6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

Nghiên cứu, phân tích kết quả nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống bài tập cắt ghép hình đã xây dựng nhằm xác định hiệu quả việc sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế trong dạy học toán ở tiểu học.

6.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp này được sử dụng để kiểm chứng tính đúng đắn của việc xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở tiểu học

6.2.8 Phương pháp toán học thống kê

Sử dụng các kiến thức về thống kê nhằm thu thập, sắp xếp, phân tích và xử lý các kết quả nghiên cứu.

7.Cấu trúc của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, phụ lục đề tài gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2 Xây dựng hệ thống bài tập đếm hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở Tiểu học

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Hình học là khoa học về các hình, về vị trí tương đối và kích thước các bộ phận của các hình, cũng như phép biến đổi các hình Phương đông là cái nôi của hình học Vào khoảng thế kỷ V trước công nguyên, hình học gắn liền với sự phát triển của ngành đạc điền ở cổ Ai Cập, Babilon và Hy Lạp Nhu cầu thực tiễn của con người, thời ấy dẫn đến phải đo đạc diện tích các khoảnh đất, đo thể tích Các kiến thức hình học thời đó gắn với qui tắc tính diện tích và thể tích Các qui tắc thời kỳ đó mang tính chất thực nghiệm hơn là lôgic Các kiến thức hình học đã được đưa từ Ai Cập và Babilon sang Hy Lạp vào thế kỷ VII trước công nguyên, cũng từ đó hình học được trình bày một cách hệ thống như là một khoa học, trong đó tất cả các mệnh đề được chứng minh Thời kỳ đó phải kể đến Thales, Pithago và Hyppocrate và học trò của Pithago trình bày hình học một cách hệ thống và đã tính được diện tích hình trăng khuyết….Vào các thế kỷ 16, thế kỷ 17, các nhà bác học đặt nền móng cho hình học giải tích, trong đó phải kể đến R.Descartes Thế kỷ

17, 18 các nhà bác học nga Euler, nhà bác học Pháp nghiên cứu về hình học Aphin, thế kỷ 19 có các nhà hình học vĩ đại như K.Gauss ( Đức), N.I Lobachevski…

Với những phát minh vĩ đại trong hình học qua các thời kỳ đã đem lại những thành tựu to lớn trong toán học và những ứng dụng thiết thực của chúng trong cuộc sống Hình học đã được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông từ bậc tiểu học đến các bậc học cao hơn ở tất cả các nước trên thế giới Trên thế giới, kĩ thuật cắt ghép hình trong dạy học hình học được đưa vào quá trình giảng dạy khá nhiều, học sinh được tiếp cận từ khi học mẫu giáo và ở nhà cũng có thể thực hành được Mrs Tara, tác giả của trang Homeschool Preschool đã thực hiện phương pháp dùng những vật dụng gần gũi với trẻ để xếp thành những đơn giản, từ đó hình thành khái niệm về hình học cho trẻ Theo Mrs.Tara, trẻ được học về hình học mọi lúc mọi nơi và các em được thực hành với phương châm vừa học vừa chơi, chúng sẽ hứng thú và nhớ lâu hơn Trên diễn đàn Proud to be Primary, do một giáo viên người Canada sáng lập, thể hiện nhiều hoạt động về hình học nhằm giúp trẻ có hứng thú với thế giới của hình học Các hoạt động đó thoát li sách giáo khoa và được thực hiện ở ngoài trời và cũng với những vật dụng quen thuộc với học sinh như đồ chơi, bút màu, que kem… Thế giới hình học là nơi để trẻ em có thể phát huy tối đa trí tưởng tượng và sáng tạo Việc học hình học sẽ gây hứng thú với trẻ nếu giáo viên biết cách tổ chức các hoạt động và khéo léo trong việc hỗ trợ giúp các em hình thành khái niệm về các hình cơ bản hoặc đưa ra các công thức tính toán hợp lý.

Do đó, các phương pháp sử dụng để giảng dạy cần kết hợp với các vật dụng, mô hình gần gũi với thực tiễn Để dạy học hình học, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học, ví dụ như sử dụng các hình vẽ, đồ vật mô phỏng hoặc vật thật để minh họa, có thể cho học sinh thao tác với các hình vẽ hoặc đồ vật Kĩ thuật sử dụng cắt ghép hình giúp học sinh có thêm cơ hội để thao thác với các mô hình hình học, có thể tạo ra các hình mới từ những hình đã cho, do đó giúp phát huy tính sáng tạo, giúp giải thích nhiều khái niệm hình học một cách đơn giản như khái niệm chu vi, diện tích, thể tích của một hình, diện tích một số hình từ đơn giản đến phức tạp. Cắt ghép hình cũng là thao tác giúp học sinh tạo ra các mô hình trong thực tế từ những mảnh ghép, nhờ thế việc học hình học trở nên có ý nghĩa hơn cho các em Do đó, chúng tôi cảm thấy hoạt động cắt ghép hình nên được sử dụng rộng rãi và thường xuyên, điều này giúp các em có thể vừa học vừa chơi và thoát ly được sách giáo khoa, gắn bó hơn với thực tiễn cuộc sống.

1.1.2 Trong nước Ở Việt Nam, các nghiên cứu về kĩ thuật cắt ghép hình trong dạy học hình học chưa phổ biến Các nghiên cứu thường thấy dưới dạng các bài báo hoặc sáng kiến kinh nghiệm Các hoạt động có sử dụng kĩ thuật cắt ghép hình trong sách giáo khoa thường được cho dưới dạng từ những hình cơ bản cho trước yêu cầu xếp thành những hình dạng mới, nhưng đa số các bài toán thường được đưa vào phần mở rộng hoặc bài tập.

Vấn đề dạy học các yếu tố hình học nói chung cũng như việc rèn luyện các kỹ năng hình học nói riêng trong đó có rèn luyện kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học từ trước đến nay đã có nhiều nhà sư phạm trong nước quan tâm, bởi vai trò và tầm quan trọng của nó trong việc rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học cho học sinh Trong đó phải kể đến các tác giả như: Hà Sĩ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, trong các giáo trình phương pháp dạy học toán ở tiểu học, các tuyển tập các bài toán nâng cao đều có đề cập rèn luyện một số kỹ năng hình học, họ cho rằng đây là các kỹ năng cần thiết cho học sinh tiểu học, có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống và tạo cơ sở để tiếp tục học tập về hình học có hệ thống ở các lớp trên.

Các tác giả như: Trần Diên Hiển, Nguyễn Kim Thoa: Trong giáo trình chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học, thực hành giải toán tiểu học đã xây dựng được một số bài toán có nội dung hình học để giúp học sinh rèn luyện kỹ năng hình học, đặc biệt là các kỹ năng nhận dạng hình, tính diện tích và thể tích Các tác giả họ đều cho rằng qua các bài toán có nội dung hình học giúp học sinh tiểu học biết nhận dạng bài toán, lựa chọn được phương pháp giải, từ đó rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học.

1.2.1 Cơ sở tâm lí học

Xã hội ngày càng phát triển và có nhiều sự thay đổi, tư tưởng con người ngày càng tiến bộ vì vậy quan niệm về trẻ em cũng ngày một khác đi: Nếu như trước đây, trẻ em được quan niệm là “ Người lớn thu nhỏ lại” thì ngày nay người ta quan niệm: “ Trẻ em hiện đại là sản phẩm của xã hội hiện đại chưa hề có trong quá khứ” Trẻ em được đặt vào vị trí trung tâm của quá trình giáo dục, vì vậy dạy học phải xuất phát từ trẻ em và đi đến trẻ em Tâm lí học hiện đại cho rằng: “ Muốn giáo dục trẻ em thì phải hiểu trẻ và ngược lại muốn hiểu trẻ thì phải giáo dục trẻ” Đó là mối quan hệ biện chứng giữa quá trình giáo dục trẻ và quá trình nghiên cứu sự phát triển tâm lí của trẻ.

Học sinh Tiểu học có độ tuổi từ 6 - 11 tuổi, đây là giai đoạn có nhiều biến đổi quan trọng về tâm lí, sinh lí Ở giai đoạn này năng lực chú ý thấp, trí nhớ kém bền vững chủ yếu là tư duy cụ thể phát triển Tư duy trừu tượng bắt đầu hình thành và phát triển nhưng còn yếu Trong giai đoạn này, học sinh luôn hiếu động, thích các trò chơi mới lạ, hấp dẫn với nhiều màu sắc sặc sỡ nhưng lại rất nhanh chán Đối với trẻ những điều mới lạ thường kích thích các em tò mò, muốn tìm hiểu khám phá Nhận thức của các em vẫn mang tính cảm tính đi từ cái cụ thể đến khái quát, từ tư duy cụ thể đến tư duy trìu tượng Do vậy phương pháp dạy học hiện nay thường được các thầy cô sử dụng trong nhiều tiết học của bậc Tiểu học trên cơ sở tìm hiểu tâm lí học sinh Tiểu học Có thể chia học sinh Tiểu học thành 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 ( gồm lớp 1,2,3 ): Các em có độ tuổi từ 6 đến 9 tuổi.

-Giai đoạn 2 ( gồm lớp 4,5 ): Các em có độ tuổi từ 9 đến 12 tuổi.

Như vậy, việc giáo viên nắm bắt và hiểu biết về đặc điểm tâm lí lứa tuổi cũng như hoạt động học tập của trẻ em đặc biệt là trẻ em lứa tuổi Tiểu học chính là cơ sở để giáo viên tìm ra được những phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất từ đó thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình.

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ 7 TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Ngoài nước

Hình học là khoa học về các hình, về vị trí tương đối và kích thước các bộ phận của các hình, cũng như phép biến đổi các hình Phương đông là cái nôi của hình học Vào khoảng thế kỷ V trước công nguyên, hình học gắn liền với sự phát triển của ngành đạc điền ở cổ Ai Cập, Babilon và Hy Lạp Nhu cầu thực tiễn của con người, thời ấy dẫn đến phải đo đạc diện tích các khoảnh đất, đo thể tích Các kiến thức hình học thời đó gắn với qui tắc tính diện tích và thể tích Các qui tắc thời kỳ đó mang tính chất thực nghiệm hơn là lôgic Các kiến thức hình học đã được đưa từ Ai Cập và Babilon sang Hy Lạp vào thế kỷ VII trước công nguyên, cũng từ đó hình học được trình bày một cách hệ thống như là một khoa học, trong đó tất cả các mệnh đề được chứng minh Thời kỳ đó phải kể đến Thales, Pithago và Hyppocrate và học trò của Pithago trình bày hình học một cách hệ thống và đã tính được diện tích hình trăng khuyết….Vào các thế kỷ 16, thế kỷ 17, các nhà bác học đặt nền móng cho hình học giải tích, trong đó phải kể đến R.Descartes Thế kỷ

17, 18 các nhà bác học nga Euler, nhà bác học Pháp nghiên cứu về hình học Aphin, thế kỷ 19 có các nhà hình học vĩ đại như K.Gauss ( Đức), N.I Lobachevski…

Với những phát minh vĩ đại trong hình học qua các thời kỳ đã đem lại những thành tựu to lớn trong toán học và những ứng dụng thiết thực của chúng trong cuộc sống Hình học đã được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông từ bậc tiểu học đến các bậc học cao hơn ở tất cả các nước trên thế giới Trên thế giới, kĩ thuật cắt ghép hình trong dạy học hình học được đưa vào quá trình giảng dạy khá nhiều, học sinh được tiếp cận từ khi học mẫu giáo và ở nhà cũng có thể thực hành được Mrs Tara, tác giả của trang Homeschool Preschool đã thực hiện phương pháp dùng những vật dụng gần gũi với trẻ để xếp thành những đơn giản, từ đó hình thành khái niệm về hình học cho trẻ Theo Mrs.Tara, trẻ được học về hình học mọi lúc mọi nơi và các em được thực hành với phương châm vừa học vừa chơi, chúng sẽ hứng thú và nhớ lâu hơn Trên diễn đàn Proud to be Primary, do một giáo viên người Canada sáng lập, thể hiện nhiều hoạt động về hình học nhằm giúp trẻ có hứng thú với thế giới của hình học Các hoạt động đó thoát li sách giáo khoa và được thực hiện ở ngoài trời và cũng với những vật dụng quen thuộc với học sinh như đồ chơi, bút màu, que kem… Thế giới hình học là nơi để trẻ em có thể phát huy tối đa trí tưởng tượng và sáng tạo Việc học hình học sẽ gây hứng thú với trẻ nếu giáo viên biết cách tổ chức các hoạt động và khéo léo trong việc hỗ trợ giúp các em hình thành khái niệm về các hình cơ bản hoặc đưa ra các công thức tính toán hợp lý.

Do đó, các phương pháp sử dụng để giảng dạy cần kết hợp với các vật dụng, mô hình gần gũi với thực tiễn Để dạy học hình học, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học, ví dụ như sử dụng các hình vẽ, đồ vật mô phỏng hoặc vật thật để minh họa, có thể cho học sinh thao tác với các hình vẽ hoặc đồ vật Kĩ thuật sử dụng cắt ghép hình giúp học sinh có thêm cơ hội để thao thác với các mô hình hình học, có thể tạo ra các hình mới từ những hình đã cho, do đó giúp phát huy tính sáng tạo, giúp giải thích nhiều khái niệm hình học một cách đơn giản như khái niệm chu vi, diện tích, thể tích của một hình, diện tích một số hình từ đơn giản đến phức tạp. Cắt ghép hình cũng là thao tác giúp học sinh tạo ra các mô hình trong thực tế từ những mảnh ghép, nhờ thế việc học hình học trở nên có ý nghĩa hơn cho các em Do đó, chúng tôi cảm thấy hoạt động cắt ghép hình nên được sử dụng rộng rãi và thường xuyên, điều này giúp các em có thể vừa học vừa chơi và thoát ly được sách giáo khoa, gắn bó hơn với thực tiễn cuộc sống.

Trong nước

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về kĩ thuật cắt ghép hình trong dạy học hình học chưa phổ biến Các nghiên cứu thường thấy dưới dạng các bài báo hoặc sáng kiến kinh nghiệm Các hoạt động có sử dụng kĩ thuật cắt ghép hình trong sách giáo khoa thường được cho dưới dạng từ những hình cơ bản cho trước yêu cầu xếp thành những hình dạng mới, nhưng đa số các bài toán thường được đưa vào phần mở rộng hoặc bài tập.

Vấn đề dạy học các yếu tố hình học nói chung cũng như việc rèn luyện các kỹ năng hình học nói riêng trong đó có rèn luyện kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học từ trước đến nay đã có nhiều nhà sư phạm trong nước quan tâm, bởi vai trò và tầm quan trọng của nó trong việc rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học cho học sinh Trong đó phải kể đến các tác giả như: Hà Sĩ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, trong các giáo trình phương pháp dạy học toán ở tiểu học, các tuyển tập các bài toán nâng cao đều có đề cập rèn luyện một số kỹ năng hình học, họ cho rằng đây là các kỹ năng cần thiết cho học sinh tiểu học, có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống và tạo cơ sở để tiếp tục học tập về hình học có hệ thống ở các lớp trên.

Các tác giả như: Trần Diên Hiển, Nguyễn Kim Thoa: Trong giáo trình chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học, thực hành giải toán tiểu học đã xây dựng được một số bài toán có nội dung hình học để giúp học sinh rèn luyện kỹ năng hình học, đặc biệt là các kỹ năng nhận dạng hình, tính diện tích và thể tích Các tác giả họ đều cho rằng qua các bài toán có nội dung hình học giúp học sinh tiểu học biết nhận dạng bài toán, lựa chọn được phương pháp giải, từ đó rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học.

Cơ sở lí luận

1.2.1 Cơ sở tâm lí học

Xã hội ngày càng phát triển và có nhiều sự thay đổi, tư tưởng con người ngày càng tiến bộ vì vậy quan niệm về trẻ em cũng ngày một khác đi: Nếu như trước đây, trẻ em được quan niệm là “ Người lớn thu nhỏ lại” thì ngày nay người ta quan niệm: “ Trẻ em hiện đại là sản phẩm của xã hội hiện đại chưa hề có trong quá khứ” Trẻ em được đặt vào vị trí trung tâm của quá trình giáo dục, vì vậy dạy học phải xuất phát từ trẻ em và đi đến trẻ em Tâm lí học hiện đại cho rằng: “ Muốn giáo dục trẻ em thì phải hiểu trẻ và ngược lại muốn hiểu trẻ thì phải giáo dục trẻ” Đó là mối quan hệ biện chứng giữa quá trình giáo dục trẻ và quá trình nghiên cứu sự phát triển tâm lí của trẻ.

Học sinh Tiểu học có độ tuổi từ 6 - 11 tuổi, đây là giai đoạn có nhiều biến đổi quan trọng về tâm lí, sinh lí Ở giai đoạn này năng lực chú ý thấp, trí nhớ kém bền vững chủ yếu là tư duy cụ thể phát triển Tư duy trừu tượng bắt đầu hình thành và phát triển nhưng còn yếu Trong giai đoạn này, học sinh luôn hiếu động, thích các trò chơi mới lạ, hấp dẫn với nhiều màu sắc sặc sỡ nhưng lại rất nhanh chán Đối với trẻ những điều mới lạ thường kích thích các em tò mò, muốn tìm hiểu khám phá Nhận thức của các em vẫn mang tính cảm tính đi từ cái cụ thể đến khái quát, từ tư duy cụ thể đến tư duy trìu tượng Do vậy phương pháp dạy học hiện nay thường được các thầy cô sử dụng trong nhiều tiết học của bậc Tiểu học trên cơ sở tìm hiểu tâm lí học sinh Tiểu học Có thể chia học sinh Tiểu học thành 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 ( gồm lớp 1,2,3 ): Các em có độ tuổi từ 6 đến 9 tuổi.

-Giai đoạn 2 ( gồm lớp 4,5 ): Các em có độ tuổi từ 9 đến 12 tuổi.

Như vậy, việc giáo viên nắm bắt và hiểu biết về đặc điểm tâm lí lứa tuổi cũng như hoạt động học tập của trẻ em đặc biệt là trẻ em lứa tuổi Tiểu học chính là cơ sở để giáo viên tìm ra được những phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất từ đó thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình.

1.2.1.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học Ở lứa tuổi Mẫu giáo, hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, quá trình nhận thức của trẻ còn yếu Đến lứa tuổi Tiểu học ở trẻ bước đầu diễn ra sự phát triển toàn diện về các quá trình nhận thức Nhu cầu nhận thức của học sinh Tiểu học chính là biểu hiện sinh động nhất đánh dấu sự chuyển biến cả về chất và lượng so với học sinh Mẫu giáo Do nhu cầu nhận thức phát triển nên các em học sinh Tiểu học luôn muốn học tập, tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh.

Mặc dù trong những hoàn cảnh, điều kiện sống khác nhau nhưng trẻ đều có khả năng phát triển về nhận thức, nổi bật nhất là sự phát triển của tri giác, chú ý,trí nhớ, tưởng tượng và tư duy. a)Tri giác Ởbậc Tiểu học, tri giác của trẻ em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ Trẻ tri giác sự vật bằng cách cầm, nắm, sờ mó sự vật ấy. Những gì phù hợp với nhu cầu của học sinh, những gì các em được gặp trong thực tế cuộc sống và gắn với các hoạt động của chúng, những gì giáo viên chỉ dẫn thì mới được các em tri giác Tri giác của học sinh thường dựa vào hình dáng bên ngoài, nhận thức chủ yếu dựa vào cái quan sát được, chưa biết phân tích để nhận ra cái đặc trưng, nên khó phân biệt các hình khi thay đổi vị trí của chúng trong không gian hay thay đổi kích thước.

Vì vậy dạy học Toán ở Tiểu học, dạy học các yếu tố hình học, đặc biệt là dạy các kĩ năng đếm hình giáo viên cần phải nắm chắc đặc điểm này để giúp đỡ, hướng dẫn học sinh phương pháp quan sát thích hợp, quan sát có tổ chức từ đó phát triển tri giác cho các em. b) Chú ý Ở lứa tuổi Tiểu học, tồn tại hai loại chú ý đó là: Chú ý có chủ định và chú ý không chủ định Cả hai loại chú ý này đều tác động đến quá trình nhận thức của học sinh Trong đó chú ý không chủ định được phát triển hơn Trẻ em dễ dàng bị lôi cuốn sự chú ý của mình vào những gì mang tính mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường mà không có sự nỗ lực của ý chí Sự chú ý không chủ định càng trở nên mạnh mẽ khi sử dụng đồ dụng dạy học đẹp, mới lạ, gợi cho các em cảm xúc tích cực Do đó trong quá trình dạy học giáo viên cần tìm cách làm cho giờ học được hấp dẫn, lí thú để kích thích và duy trì được sự chú ý không chủ định cho học sinh. Bên cạnh sự phát triển của chú ý không chủ định thì khả năng phát triển của chú ý có chủ định, bền vững, tập trung của học sinh Tiểu học trong quá trình học tập cũng rất cao Bản thân trong quá trình học tập luôn đòi hỏi các em phải rèn luyện thường xuyên sự chú ý có chủ định, rèn luyện ý chí Việc dạy học các yếu tố hình học cũng là một hình thức rèn luyện và tăng cường sự chú ý của học sinh. c) Trí nhớ

Do ảnh hưởng của hoạt động học tập, trí nhớ của học sinh Tiểu học được phát triển theo hai hướng:

- Một là: Tăng cường vai trò của ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ của từ ngữ logic so với trí nhớ trực quan hình tượng.

- Hai là: Trẻ có khả năng điều khiển một cách có ý thức trí nhớ của mình cũng như điều khiển sự nhận lại và nhớ lại một cách có chủ định. Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học trí nhớ trực quan hình tượng được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ logic Ở những lớp đầu cấp( lớp 1,2,3 ) trí nhớ không chủ định chiếm vị trí quan trọng, học sinh thường học bài một cách máy móc, thuộc bài mà kkhông hiểu, thuộc bài theo kiểu dây chuyền Các em còn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ Hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định do tính tích cực học tập của học sinh quy định Vì vậy, trong quá trình dạy học người giáo viên phải có nhiệm vụ giúp học sinh hạn chế ghi nhớ không chủ định, phát triển ghi nhớ có chủ định bằng cách hướng dẫn các em thủ thuật ghi nhớ tài liệu học tập, chỉ cho các em đâu là điểm chính, điểm quan trọng của bài học, kích thích sự ghi nhớ có ý nghĩa, học có mục đích, biết tạo các điểm tựa và dựa vào các điểm tựa đó để ghi nhớ tốt hơn. d) Tưởng tượng

Tưởng tượng của học sinh Tiểu học được hình thành và phát triển trong hoạt động học và các hoạt động khác của các em.

Tưởng tượng tái tạo từng bước được hoàn thiện gắn liền với những hình tượng đã tri giác hoặc tạo ra những hình tượng phù hợp với những điều mô tả, sơ đồ, hình vẽ, các biểu tượng của tưởng tượng dần dần trở nên hiện thực hơn, phản ánh đúng đắn hơn nội dung của các môn học.

Như vậy, tưởng tượng của học sinh Tiểu học đã mất dần, thoát khỏi ảnh hưởng của những ấn tượng trực tiếp, tính hiện thực trong tưởng tượng của học sinh gắn liền với sự phát triển của tư duy và ngôn ngữ Việc tổ chức cho học sinh làm các bài tập có nội dung hình học là một cách kích thích trí tưởng tượng của học sinh Tiểu học Thông qua việc thực hiện các bài tập có nội dung hình học, tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo của học sinh được phát triển đặc biệt là trí tưởng tượng không gian của học sinh. e) Tư duy

Tư duy của học sinh Tiểu học còn nhiều dấu vết của tư duy nguyên thuỷ, mang tính chủ quan và tính xúc cảm ( tình cảm, mong muốn , ) Trong quá trình tiếp xúc với môi trường xã hội, tác động của giáo dục nó dần dần có tính logic, tính khách quan.

Sự phát triển tư duy của trẻ trải qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn đầu là giai đoạn tư duy cụ thể, học sinh tiến hành các thao tác tư duy thường tiến vào những đặc điểm bên ngoài cụ thể, trực quan và phải dựa vào các hoạt động trực tiếp.

-Giai đoạn hai là giai đoạn tư duy trừu tượng khái quát, học sinh tư duy dựa vào việc phân tích các mối quan hệ bên trong theo dấu hiệu chuẩn của đối tượng. Tóm lại, đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học không có ý nghĩa tuyệt đối, mà có ý nghĩa tương đối Trong quá trình học tập, tư duy của học sinh Tiểu học thay đổi rất nhiều Sự phát triển của tư duy dẫn đến sự tổ chức lại một cách căn bản quá trình nhận thức, khiến chúng được tiến hành một cách có chủ định Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên phải đảm bảo tính trực quan nhưng không nên lạm dụng các đồ dùng trực quan một cách quá mức, chỉ nên coi đó là điểm tựa ban đầu cho tư duy của các em Việc học các yếu tố hình học đặc biệt qua các bài toán đếm hình góp phần rất to lớn trong việc phát triển cho học sinh các thao tác tư duy như: trìu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp.

1.2.1.2 Hoạt động học của học sinh Tiểu học a) Khái niệm

Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học Theo nhà tâm lí học D.B.Elconin thì: “ Hoạt động học tập là hoạt động có ý thức nhằm thay đổi bản thân của chủ thể của hoạt động học” Trong hoạt động này các phương thức chung của việc thực hiện hoạt động được học sinh ý thức và phân biệt với kết quả của hoạt động Như vậy, hoạt động học không chỉ được xem xét dưới góc độ nhờ nó học sinh lĩnh hội được cái gì, bằng cách nào, trên cơ sở như thế nào mà còn được xem xét sự biến đổi của bản thân của chủ thể hoạt động. b) Bản chất của hoạt động học Đối tượng của hoạt động học là tri thức, khái niệm khoa học, kỹ năng, kỹ xảo đích của hoạt động học hướng tới là bằng hgoạt động của mình học sinh chiếm lĩnh tri thức, khái niệm, hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Hoạt động học làm thay đổi chính bản thân chủ thể của hoạt động học ( học sinh ) Nó là hoạt động có tính tự giác cao, được điều khiển một cách có ý thức nhằm lĩnh hội nền văn minh nhân loại Vì vậy, giáo viên Tiểu học không chỉ dạy tri thức khoa học, kỹ năng mà còn phải dạy học sinh cách chiếm lĩnh tri thức đó một cách có hiệu quả Đồng thời việc hình thành hoạt động học phải được giáo viên ý thức và phải xem là một trong những mục đích quan trọng của hoạt động dạy. c) Cấu trúc hoạt động học của học sinh

Theo các nhà tâm lí học Tiểu học hoạt động học của học sinh Tiểu học bao gồm các thành tố: Nhiệm vụ học tập, các hoạt động học, động cơ học tập và nhu cầu học tập.

Nhiệm vụ học tập: Là yêu cầu học sinh phải đạt được những mục đích định trước dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên, còn học sinh tự mình tạo ra sản phẩm giáo dục Mỗi nhiệm vụ học tập tạo ra ở học sinh năng lực mới, cái mới trong tâm lí chứ không đơn thuần là tích luỹ thêm, gộp thêm vào vốn kinh nghiệm đã có.

Cơ sở thực tiễn

1.4.1 Thực trạng việc xây dựng hệ thống bài tập đếm hình cho học sinh trường Tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì

Bước đầu tìm hiểu thực trạng việc dạy học các yếu tố hình học và việc rèn luyện, phát triển các kỹ năng hình học nói chung, kỹ năng cắt ghép hình nói riêng cho học sinh trường Tiểu học.

60 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và 92 học sinh lớp 3 trường tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì.

1.4.1.3 Nội dung điều tra Đối với giáo viên chúng tôi sẽ tiến hành điều tra những vấn đề sau:

- Mức độ sử dụng một số phương pháp dạy học các yếu tố hình học.

-Tầm quan trọng của dạy học các yếu tố hình học nói chung, dạy học các bài toán cắt ghép hình nói riêng.

-Về số lượng các bài tập cắt ghép hình trong SGK toán ở tiểu học hiện hành.

- Tầm quan trọng của việc rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học nói chung và kỹ năng cắt ghép hình nói riêng cho học sinh tiểu học.

- Nhận thức của giáo viên về mức độ rèn luyện và phát triển các kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh.

* Đối với học sinh, điều tra một số vấn đề sau:

Khó khăn khi giải các bài toán cắt ghép hình, thời gian dùng cho việc học tập giải các bài toán cắt ghép hình, hứng thú của học sinh trong giải các bài toán cắt ghép hình.

* Phương pháp đều tra chúng tôi sử dụng:

- Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến.

- Phương pháp phỏng vấn – toạ đàm.

Qua phiếu điều tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Khó khăn khi giải các bài toán cắt ghép hình, thời gian dùng cho việc học tập giải các bài toán cắt ghép hình, hứng thú của học sinh trong giải các bài toán cắt ghép hình.

- Khi được hỏi về tầm quan trọng của các bài toán cắt ghép hình đa số giáo viên đều cho rằng nó có vị trí quan trong trong dạy học toán ở tiểu học, có 18,33% (11GV) cho rằng rất quan trọng vì nó góp phần phát triển tư duy, óc tưởng tượng cho học sinh, không có giáo viên nào cho là bình thường hoặc không có ý kiến.

- Khi được hỏi về phương pháp dạy học các bài toán cắt ghép hình 100% giáo viên cho rằng họ sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp thực hành – luyện tập, gợi mở vấn đáp trong dạy học các bài toán cắt ghép hình, một bộ phân giái viên các giáo viên sử dụng phương pháp phát hiện vấn đề, phối hợp với các phương pháp khác trong giải một số bài toán cắt ghép hình Đồng thời họ cũng nhận thức được tầm quan trọng của các phương pháp trực quan, phương pháp thực hành – luyện tập, gợi mở vấn đáp trong dạy học các bài toán cắt ghép hình.

Qua khảo sát giáo viên cũng cho thấy số lượng bài tập cắt ghép hình trong SGK toán ở tiểu học còn ít Điều đó cho thấy cần bổ sung hệ thống bài tập cắt ghép hình tạo điều kiện cho học sinh học tập nâng cao kỹ năng cắt ghép hình. Qua điều tra về khó khăn khi xây dựng các bài tập cắt ghép hình trong dạy học toán lớp 3, 100% giáo viên cho rằng khó khăn lớn nhất quỹ thời gian để đầu tư nghiên cứu thiết kế các bài toán cắt ghép hình ít vì giáo viên dạy học nhiều phân môn, ngoài ra các tài liệu tham khảo phục vụ việc xây dựng các bài toán đếm hình còn ít.

Hơn nữa khi được hỏi thầy cô về mức độ sử dụng các bài tập cắt ghép hình trong dạy học toán lớp 3, đa số giáo viên cho rằng họ ít sử dụng trong dạy học rèn luyện các kĩ năng hình học cho học sinh vì trong SGK số lượng bài tập này ít, còn nếu rèn luyện thêm chỉ vào các buổi 2 trong tuần.

Gặp nhiều khó khăn khi giải các bài toán cắt ghép hình vì tư duy còn chậm, khả năng quan sát còn chưa hoàn chỉnh, khả năng chú ý có hạn, hơn nữa thời gian dùng cho việc học tập giải các bài toán cắt ghép hình còn ít, hứng thú của học sinh trong giải các bài toán đếm hình chưa cao có tới hơn 60% cho rằng họ ít hứng thú hoặc bình thường.

Tóm lại: Qua việc điều tra đối với giáo viên và học sinh, chúng tôi giáo viên, học sinh đều nhận thức được tầm quan trọng của các bài toán cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học, thấy được khó khăn trong dạy học các bài toán cắt ghép hình, số lượng các bài tập cắt ghép hình còn ít, khó khăn về tư duy suy luận của người học trong rèn luyện kĩ năng cắt ghép hình.

Tiểu kết chương 1 Ởchương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. Đề tài đã phân tích và tổng hợp cơ sở lí luận để thấy được vị trí, chức năng và tầm quan trọng của bài toán cắt ghép hình ở tiểu học, một số vấn đề về nội dung và phương pháp dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học nói chung và việc rèn luyện kỹ năng cắt ghép hình hình học cho học sinh tiểu học nói riêng Qua điều tra thực trạng dạy học rèn luyện, phát triển các kỹ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học, chúng tôi thấy được các khó khăn của giáo viên trong xây dựng các bài toán cắt ghép hình đó là: chưa nắm được sâu sắc quy trình khi giải một bài toán về cắt ghép hình và quỹ thời gian dạy học các bài tập về cắt ghép hình còn ít, số lượng các bài tập trong chương trình chuẩn còn hạn chế Đối với khó khăn của học sinh khi giải các bài toán cắt ghép hình đó là: khả năng phân tích bài tập chưa đồng đều, có ảnh hưởng không nhỏ đến việc cắt ghép hình, thời gian luyện tập về các bài toán cắt ghép hình chưa nhiều Từ các kết quả thu được ở chương 1, chúng tôi có cơ sở để tiếp tục nghiên cứu xây dựng các bài tập cắt ghép hình ở chương 2.

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CẮT GHÉP HÌNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở TIỂU

HỌC 2.1 Chuẩn kiến thức kỹ năng về dạy học yếu tố hình học trong môn Toán Tiểu học

-Chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà tất cả học sinh phải đạt được sau từng giai đoạn học tập Chuẩn kiến thức, kỹ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán đối với từng lớp ở Tiểu học đã được quy định tại: “ Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ( ban hành theo quyết định số 16/2006/QĐBGDDT ngày 05 tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ).”

-Chuẩn kiến thức, kỹ năng dạy học yếu hình học ở lớp 1 giúp giáo viên bước đầu định hướng cho học sinh hình thành môt số đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, hình vuông, hình tròn, xác định yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm trong sách giáo khoa toán 1 để đảm bảo mọi đối tượng học sinh đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng về yếu tố hình học trong chương trình Toán 1. Đối với chương trình hình học lớp 1, chuẩn kiến thức, kỹ năng giúp học sinh có khả năng giải quyết tốt các bài tập trong sách giáo khoa và có kỹ năng hình học để áp dụng vào các lĩnh vực khác Hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức, kỹ năng khi dạy yếu tố hình học ở lớp 1, bao gồm các bài cụ thể sau:

+ Về hình vuông, học sinh cần biết:

Nói đúng tên hình vuông

+ Về hình tròn, học sinh cần biết: Nhận biết hình tròn

Nói đúng tên hình tròn

+ Về hình tam giác, học sinh cần biết:

Nhận biết hình tam giác

Nói đúng tên hình tam giác

+Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

+Điểm ở trong điểm ở ngoài một hình

-Chuẩn kiến thức, kỹ năng yếu tố hình học ở lớp 2 giúp giáo viên có cơ sở xác định yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm trong sách giáo khoa toán 2 để đảm bảo mọi đối tượng học sinh đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của yếu tố hình học trong chương trình. Đối với chương trình dạy học các yếu tố hình học lớp 2, chuẩn kiến thức, kỹ năng giúp học sinh có khả năng giải quyết tốt các bài tập trong sách giáo khoa và có kỹ năng hình học để áp dụng vào các lĩnh vực khác Hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức, kỹ năng khi dạy yếu tố hình học ở lớp 2, bao gồm các bài cụ thể sau:

+Về hình chữ nhật, hình tứ giác, học sinh cần biết

Nhận dạng đúng và gọi tên đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

+Về chu vi hình tam giác, học sinh cần biết:

Nhận biết được hình tam giác

Học sinh biết cách tính và thành thạo chu vi hình tam giác Áp dụng cách tính chu vi hình tam giác vào làm bài tập liên quan

+Điểm, đoạn thẳng, học sinh cần biết:

Nhận biết được điểm, đoạn thẳng Đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng

-Chuẩn kiến thức, kỹ năng dạy học yếu tố hình học ở lớp 3 giúp giáo viên có cơ sở xác định yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm trong sách giáo khoa toán 3 để đảm bảo mọi đối tượng học sinh đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của yếu tố hình học trong chương trình. Đối với chương trình dạy học yếu tố hình học lớp 3, chuẩn kiến thức, kỹ năng giúp học sinh có khả năng giải quyết tốt các bài tập trong sách giáo khoa và có kỹ năng hình học để áp dụng vào các lĩnh vực khác Hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức, kỹ năng dạy học yếu tố hình học ở lớp 3, bao gồm các bài cụ thể sau:

+Về hình chữ nhật, học sinh cần biết:

Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố canh, góc)

+Về hình vuông, học sinh cần biết:

Nhận biết một số yếu tố (Đỉnh, cạnh, góc của hình vuông)

Vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông

+Chu vi hình chữ nhật

+Diện tích hình chữ nhật

Thời gian và cơ sở thực nghiệm

3.2.1 Thời gian thực nghiệm Để đảm bảo tiến trình chương trình dạy học, các giờ thực nghiệm được tiến hành vào các giờ buổi chiều Ở các lớp đối chứng, các tiết dạy học toán vẫn tiến hành bình thường theo chương trình và thời khóa biểu của nhà trường quy định Thời gian thực nghiệm được tiến hành trong học kỳ 2 của năm học (từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2021).

Kế hoạch bài học thực nghiệm được thiết kế trong đó có sử dụng một số bài tập cắt ghép hình trong hệ thống bài tập đã xây dựng Ở lớp thực nghiệm, chúng tôi tổ chức một nhóm dự giờ gồm 3 thành viên trong nhóm nghiên cứu, một giáo viên phụ trách lớp và một số giáo viên của trường, các thầy (cô) quan sát, ghi chép các hoạt động dạy học và tổ chức đánh giá thực nghiệm.

Trong các giờ dạy, tôi cùng các thành viên trong nhóm trực tiếp dự giờ dạy của giáo viên, quan sát và ghi chép tỉ mỉ, chính xác về những diễn biến về hoạt động của giáo viên và học sinh trong suốt tiết học Sau mỗi tiết dạy, chúng tôi đều trực tiếp nghe và ghi lại những ý kiến của giáo viên về thuận lợi và khó khăn của họ trong quá trình thực hiện bài dạy thực nghiệm.

Do giới hạn của đề tài và thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm trên học sinh lớp 3 là hai lớp 3G và lớp 3E trường Tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ

Nội dung thực nghiệm

-Cung cấp, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về giải các bài toán cắt ghép hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học (cho cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm).

-Đối với lớp thực nghiệm tổ chức dạy học thực nghiệm về giải các bài toán cắt ghép hình.

- Để kiểm tra đầu vào chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra số 1, nội dung kiểm tra (phụ lục) nhằm kiểm tra các em về kỹ năng cắt ghép hình

Nội dung dạy thực nghiệm gồm 2 tiết (phụ lục):

-Diện tích của một hình

-Cho học sinh làm bài kiểm tra số 2 để kiểm tra kết quả thực nghiệm Nội dung bài kiểm tra (phụ lục).

Sau thời gian thực nghiệm, chúng tôi đồng thời kiểm tra đầu ra cả hai lớp thực nghiệm, lớp đối chứng với cùng một yêu cầu Dựa vào kết quả kiểm tra, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu, so sánh với kết quả đầu vào và đầu ra sau khi có các biện pháp tác động Trên cơ sở đó rút ra kết luận về tính khả thi của các biện pháp mà đề tài đã xây dựng.

Tổ chức thực nghiệm

3.4.1 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm là học sinh của trường Tiểu học Cụ thể chúng tôi chọn học sinh của trường Tiểu học Tân Dân – Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ. Chúng tôi chọn lớp 3G làm nhóm đối chứng, lớp 3E làm nhóm thực nghiệm.

Các nhóm thực nghiệm và đối chứng của trường được chúng tôi lựa chọn đảm bảo chất lượng học tập tương đương nhau (theo dõi qua quá trình học tập cũng như đánh giá của giáo viên phụ trách môn Toán của 2 lớp), hai giáo viên dạy ởhai lớp cũng có trình độ nghiệp vụ tương đương, phương pháp giảng dạy ở hai lớp này về cơ bản là như nhau chỉ khác là ở lớp thực nghiệm có sử dụng thêm một số bài tập về cắt ghép hình trong hệ thống bài tập đã xây dựng cho học sinh,còn lớp đối chứng thì không được sử dụng các bài tập này.

Phụ trách môn Toán lớp 3G là cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiền

Phụ trách môn Toán lớp 3E là cô giáo: Vũ Thị Kim Dung

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm dạy 2 tiết và 2 bài kiểm tra Thời gian kéo dài trong hai tuần vào các buổi chiều Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã trao đổi kỹ với giáo viên chủ nhiệm hai lớp 3G và 3E về mục đích, cách thức và kế hoạch cụ thể cho cả đợt thực nghiệm Để chuẩn bị cho mỗi tiết dạy chúng tôi đã chuẩn bị chu đáo giáo án, nội dung, phương pháp và nghiên cứu kỹ giáo án, cách giải của từng bài tập. Đối với lớp đối chứng, giáo viên vẫn dạy những giờ dạy bình thường theo chương trình và thời khóa biểu của nhà trường quy định Chúng tôi đã chuẩn bị đề kiểm tra và cho học sinh làm bài kiểm tra trong 40 phút.

3.4.3 Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm a Đánh giá định tính

Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày bình luận vắn tắt về tiết dạy và trình bày những ý kiến nhận xét đánh giá thông qua việc quan sát, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy thực nghiệm, các thầy cô giáo tham gia dự giờ, đánh giá của Ban giám hiệu nhà trường được dạy thực nghiệm và học sinh nhóm thực nghiệm Ngoài ra, chúng tôi quan sát những biểu hiện và tốc độ thực hiện các yêu cầu giải toán của học sinh trong học tập. b Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm

Các số liệu về điểm kiểm tra được tập hợp và xử lý thông qua so sánh tỉ lệ các thang điểm.

Sau khi áp dụng một số bài tập cắt ghép hình, học sinh phát triển được kỹ năng cắt ghép hình, rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, kỹ năng thực hành của các em được nâng cao, từ đó các kỹ năng cắt ghép hình của các em trở nên dễ dàng hơn, năng lực giải toán của các em được phát triển và tiến bộ rõ rệt

Chúng tôi đã xây dựng thang điểm đánh giá như sau:

Loại hoàn thành tốt: Bài làm đạt 9 - 10 điểm.

Loại hoàn thành: Bài làm đạt 7 - 8 điểm.

Loại chưa hoàn thành: Bài làm đạt dưới 5 điểm.

Kết quả thực nghiệm

3.5.1 Kết quả kiểm tra đầu vào

Trước khi thực nghiêm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đầu vào của cả hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Chúng tôi kiểm tra kết quả đầu ra bằng bài kiểm tra và thu được kết quả sau:

Bảng 3.1 Bảng kết quả kiểm tra đầu vào

Lớp Số bài Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn kiểm tra thành

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

Hoàn Hoàn Chưa thành tốt thành hoàn thành

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Biểu đồ 3.1 Kết quả đầu vào của hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Kết quả kiểm tra đầu vào cho thấy mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành ở cả 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm gần tương đương nhau Điều đó cho thấy kết quả học tập ở 2 nhóm khá đồng đều.

Sau khi kiểm tra đầu vào, chúng tôi tổ chức dạy thực nghiệm trong đó đặc biệt có trang bị cho học sinh quy trình về cắt ghép hình, một số bài tập trong hệ thống bài tập đã xây dựng.

3.5.2 Kết quả kiểm tra đầu ra a Đánh giá định tính

Sau quá trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận định tính: Chúng tôi tham khảo ý kiến của giáo viên dạy thực nghiệm, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến các giáo viên dự giờ Trong tiết học thực nghiệm có sử dụng các bài tập cắt ghép hình : Học sinh tích cực, chủ động khi giải các bài toán cắt ghép hình, khắc phục được những sai lầm thường gặp khi giải, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh khi giải các bài toán, giờ học thì sôi nổi bởi những tranh luận của học sinh, học sinh hứng thú, đặc biệt là khả năng lôi cuốn học sinh tích cực hoạt động, tự học cao hơn. b Đánh giá định lượng

Bảng 3.2 Bảng kết quả kiểm tra đầu ra

Lớp Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành kiểm tra

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

Hoàn Hoàn Chưa thành tốt thành hoàn thành

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Biểu đồ 3.2 Kết quả đầu ra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Qua bảng tổng hợp kiểm tra đầu ra chúng tôi nhận thấy: Tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành ở hai nhóm có sự chênh lệch đáng kể (thực nghiệm 5% và đối chứng 12,5%), tỉ lệ học sinh hoàn thành ở nhóm thực nghiệm là 15% và nhóm đối chứng là 22,5%, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt ở nhóm thực nghiệm là 80% và nhóm đối chứng là 65%.

Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm là kiểm chứng tính khả thi của hệ thống bài tập cắt ghép hình mà chúng tôi đã xây dựng Kết quả kiểm tra đánh giá đầu vào, chúng tôi thấy trình độ HS của các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tương đối đồng đều.

Sau khi sử dụng hệ thống bài tập cắt ghép hình cho học sinh nhóm thực nghiệm, đồng thời hướng dẫn quy trình cắt ghép hình trong dạy thực nghiệm, chúng tôi thấy kết quả học tập của nhóm thực nghiệm bước đầu có sự thay đổi đáng kể Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt và chưa hoàn thành ở nhóm thực nghiệm có sự chênh lệch khá rõ nét trước và sau thực nghiệm Đối với nhóm đối chứng kết quả đầu vào và đầu ra không có sự thay đổi nhiều.

Qua thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy tính khả thi của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập cắt ghép hình cho học sinh tiểu học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu các vấn đề sau:

1 Cơ sở lý luận và thực hiện của việc xây dựng hệ thống bài tập toán nói chung, việc xây dựng các bài toán cắt ghép hình nói riêng cho học sinh tiểu học.

2 Đề ra các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình cho học sinh tiểu học.

3 Xây dựng được một số dạng bài tập về cắt ghép hình với 45 bài tập, gồm các dạng:

+ Cắt, ghép, cắt ghép hình tam giác

+ Cắt, ghép, cắt ghép hình tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật

+ Các bài toán cắt ghép hình mang nội dung đại lượng

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định tính khả thi của hệ thống các bài toán đã đề xuất trong đề tài Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập, hướng dẫn cách sử dụng chúng để rèn luyện các kĩ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học là thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở tiểu học.

Qua việc nghiên cứu và triển khai thực nghiệm sư phạm chúng tôi xin nêu một số kiến nghị đối với trường tiểu học trong việc rèn luyện các kĩ năng cắt ghép hình cho học sinh tiểu học như sau:

-Đối với học sinh, bên cạnh việc trang bị cho học sinh các kiến thức kĩ năng cắt ghép hình, cần trang bị phương pháp giải các bài toán cắt ghép hình trong dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học.

-Đối với giáo viên thường xuyên tổ chức các chuyên đề bàn về hệ thống bài tập cắt ghép hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học.

[1] Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016).

[2] Nghị quyết số 64/NQ - CP ngày 22/7/2016 của Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng (2016).

[3] V.A Cruchetxki, Trần Thị Qua, Trần Trọng Thủy, Bùi Văn Huệ dịch,

Những cơ sở của Tâm lý học Sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam (1980).

[4] Võ Văn Hiệp (2016), Toán cắt ghép hình ở tiểu học, Trường Đại học Quy Nhơn.

[5] Nguyễn Đức Chính, Hội thảo "Chuẩn hiệu trưởng và phát triển chương trình, tài liệu, tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông" (2017).

[6]F E Weinert (2001), "Định nghĩa và lựa chọn năng lực: Nền tảng lý thuyết và khái niệm" (DeSeCo).

[7]Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục Hà Nội.

[8]Nguyễn Hồi Xuân An (2020), Khai thác kỹ thuật cắt – ghép hình trong dạy học hình học ở tiểu học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục.

[9]Bộ giáo dục và Đào tạo, Chương trình giá dục phổ thông – cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2016/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2016) của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, 2016.

[10] Đỗ Tiến Đạt và nhóm nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

(2012), Chuẩn giáo dục phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục.

[11]Bùi Văn Quân (2011), Thiết kế nội dung học tập theo lý thuyêt nhận thức linh hoạt, Tạp chí Giáo dục.

[12]Dương Hoàng Oanh (2004), Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học thực hành kĩ thuật điện tử cho sinh viên khoa Sư phạm kĩ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm

[13]Đặng Thành Hưng (2013), Thiết kế bài học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[14]Đặng Tự Ân, Mô hình trường học mới tại Việt Nam, Hỏi – đáp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014.

[15]Nguyễn Hữu Hợp, Hướng dẫn dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.

[16]Thomas Armstrong, Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.

[17]Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.

Kiến nghị

Thuộc đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập cắt ghép hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở tiểu học

-Họ và tên người cung cấp thông tin:

-Họ và tên người điều tra:

Xin thầy cô(thầy) cho biết những việc mình đã làm hoặc quan điểm của cá nhân bằng cách tích ( ) vào ô trống:

1) Tầm quan trọng của các bài tập cắt ghép hình Đúng Sai a) Làm chính xác hóa các khái niệm b) Củng cố kiến thức cơ bản c) Rèn kĩ năng toán học d) Liên hệ với thực tiễn đời sống, sản xuất toán học e) Rèn luyện tác phong làm việc khoa học

2 ) Vai trò của việc rèn luyện các kỹ năng cắt ghép hình a) Vai trò của bài tập toán học Đúng Sai b) Cụ thể hóa lí thuyết

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] V.A. Cruchetxki, Trần Thị Qua, Trần Trọng Thủy, Bùi Văn Huệ dịch, Những cơ sở của Tâm lý học Sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam (1980) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của Tâm lý học Sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam (1980)
[4] Võ Văn Hiệp (2016), Toán cắt ghép hình ở tiểu học, Trường Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán cắt ghép hình ở tiểu học
Tác giả: Võ Văn Hiệp
Năm: 2016
[5] Nguyễn Đức Chính, Hội thảo "Chuẩn hiệu trưởng và phát triển chương trình, tài liệu, tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông" (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn hiệu trưởng và phát triển chươngtrình, tài liệu, tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông
[6] F. E. Weinert (2001), "Định nghĩa và lựa chọn năng lực: Nền tảng lý thuyết và khái niệm" (DeSeCo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định nghĩa và lựa chọn năng lực: Nền tảng lý thuyết và khái niệm
Tác giả: F. E. Weinert
Năm: 2001
[7] Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (1992), "Một số vấn đề tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục HàNội
Năm: 1992
[8] Nguyễn Hồi Xuân An (2020), Khai thác kỹ thuật cắt – ghép hình trong dạy học hình học ở tiểu học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồi Xuân An (2020), "Khai thác kỹ thuật cắt – ghép hình trong dạy học hình học ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hồi Xuân An
Năm: 2020
[9] Bộ giáo dục và Đào tạo, Chương trình giá dục phổ thông – cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2016/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2016) của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo, "Chương trình giá dục phổ thông – cấp Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[10] Đỗ Tiến Đạt và nhóm nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2012), Chuẩn giáo dục phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn giáo dục phổ thông
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt và nhóm nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[11] Bùi Văn Quân (2011), Thiết kế nội dung học tập theo lý thuyêt nhận thức linh hoạt, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Quân (2011), "Thiết kế nội dung học tập theo lý thuyêt nhận thức linh hoạt
Tác giả: Bùi Văn Quân
Năm: 2011
[12] Dương Hoàng Oanh (2004), Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học thực hành kĩ thuật điện tử cho sinh viên khoa Sư phạm kĩ thuật trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Hoàng Oanh (2004)
Tác giả: Dương Hoàng Oanh
Năm: 2004
[13] Đặng Thành Hưng (2013), Thiết kế bài học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thành Hưng (2013), "Thiết kế bài học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2013
[14] Đặng Tự Ân, Mô hình trường học mới tại Việt Nam, Hỏi – đáp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Tự Ân, "Mô hình trường học mới tại Việt Nam, Hỏi – đáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[15] Nguyễn Hữu Hợp, Hướng dẫn dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Hợp, "Hướng dẫn dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[16] Thomas Armstrong, Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thomas Armstrong, "Đa trí tuệ trong lớp học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[17] Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quốc Chung (2018), "Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển nănglực học sinh tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
[1] Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) Khác
[2] Nghị quyết số 64/NQ - CP ngày 22/7/2016 của Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng (2016) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w