Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÊ TRỌNG KHÁI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH LÊ TRỌNG KHÁI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỬ DỤNG TẠM THỜI LÒNG ĐƯỜNG, HÈ PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HÀNH CHÍNH KHĨA 32 TP HỒ CHÍ MINH- 11- 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỬ DỤNG TẠM THỜI LÒNG ĐƯỜNG, HÈ PHỐ Chuyên ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thanh Trung Học viên: Lê Trọng Khái, lớp HPHC 31-32, khóa 32 LỜI CAM ĐOAN Đề tài Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đỗ Thanh Trung Những nội dung ý tưởng tác giả khác tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định Nội dung cơng trình khơng chép luận văn hay tài liệu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thanh Trung thầy, cô Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Do hạn chế trình độ lý luận thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn cịn sai sót q trình nghiên cứu Vì thế, tơi mong đóng góp ý kiến thầy, anh, chị để tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Lê Trọng Khái DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Trong viết thuật ngữ hè phố dùng thống theo Luật Giao thông đường Nghị định liên quan Chính phủ Tuy nhiên, số vị trí viết có dùng thuật ngữ vỉa hè lý trích dẫn nguyên văn quy định ban hành Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Luật GTĐB 2001: Luật Giao thông đường ngày 29 tháng năm 2001 Luật GTĐB 2008: Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008 Luật BHVBQPPL: Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 06 năm 2020 Luật TCCQĐP: Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019 Nghị định 11/2010/NĐ-CP: Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND: Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định quản lý sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè QLNN: Quản lý nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân 10 HĐND: Hội đồng nhân dân 11 TTHC: Thủ tục hành 12 TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh 13 CQHCNN: quan hành nhà nước DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình – Minh họa lộ giới, phạm vi lịng đường, hè phố Hình - Minh họa thể cụ thể vị trí lề đường tổng thể mặt cắt ngang đường Mục lục LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỬ DỤNG TẠM THỜI LỊNG ĐƯỜNG, HÈ PHỐ 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 11 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 11 1.1.1.1 Các khái niệm lòng đường, hè phố 11 1.1.1.2 Sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố 15 1.1.1.3 Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố: 16 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 18 1.1.2.1 Có đặc điểm đặc trưng quan hệ pháp luật hành 18 1.1.2.2 Được phân cấp, phân quyền từ trung ương đến địa phương 19 1.1.2.3 Phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương 21 1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 22 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 22 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 22 1.3 Nội dung quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật 25 1.3.2 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật 27 1.3.2.1 Phân cấp, phân quyền cho quan quản lý nhà nước cấp có liên quan 29 1.3.2.1 Thanh tra, kiểm tra,việc thực quy định pháp luật sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 30 1.3.2.3 Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 31 1.3.3 Đối tượng quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ SỬ DỤNG TẠM THỜI LÒNG ĐƯỜNG, HÈ PHỐ 34 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố 34 2.1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật 34 2.1.1.1 Quy định sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành 34 2.1.1.2 Quy định sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố theo Luật Giao thông đường bộ, Nghị định, Thông tư hướng dẫn 40 2.1.1.3 Đối chiếu quy định thành phố Hồ Chí Minh Luật Giao thơng đường bộ, Nghị định, Thông tư liên quan 48 2.1.2 Về tổ chức thực pháp luật 52 2.1.2.1 Phân cấp, phân quyền (Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã) 52 2.1.2.2 Thanh tra, kiểm tra,việc thực quy định pháp luật sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 56 2.1.2.3 Giải khiếu nại, tố cáo 58 2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố 58 2.2.1 Những tồn tại, hạn chế 58 2.2.1.1 Bất cập việc ban hành quy phạm pháp luật (và văn hướng dẫn) 58 2.2.1.2 Bất cập việc phân cấp, phân quyền 63 2.2.1.3 Bất cập công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo 64 2.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 70 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 70 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 74 2.3 Một số kiến nghị 76 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật nhằm tạo sở tăng cường quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố thành phố Hồ Chí Minh 76 2.3.1.1 Ban hành quy định thành phố phù hợp với Luật Giao thông đường bộ, quy định quan nhà nước cấp 76 2.3.1.2 Đề xuất điều chỉnh quy định quan nhà nước cấp tạo sở pháp lý để thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền ban hành quy định phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh 78 2.3.2 Tăng cường công tác đạo đơn vị kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm sử dụng tạm thời lòng đường hè phố 79 2.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành quy định sử dụng tạm thời lòng đường hè phố 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có tốc độ thị hóa tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Châu Á1 Theo đó, gia tăng nhu cầu giao thơng điều tránh khỏi, dự báo nhu cầu giao thông tăng gấp khoảng 1,5 lần giai đoạn 2013-2030 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh kéo theo tốc độ thị hóa năm gần gia tăng khơng ngừng Sự phát triển, tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân khu đô thị, thành phố Thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi vai trị quản lý nhà nước cấp lĩnh vực liên quan phải đảm bảo tương xứng nhằm đảm bảo kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng, bảo vệ mơi trường,…duy trì phát triển bền vững q trình thị hóa, giữ vững vai trị đầu tàu kinh tế đóng góp cho ngân sách quốc gia thành phố chiếm 22,2% GDP2 nước Điển hình từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, thành phố Thủ Đức thành lập mơ hình thành phố thành phố thành lập sở Nghị số 1111/NQ-UBTVQH14 ngày 09 tháng 12 năm 2020 việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thành lập thành phố Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh nhằm phần tạo chế để thành phố Hồ Chí Minh kịp thời có sách phù hợp để trì tăng trưởng ổn định Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.061 km², chiếm 0,6% diện tích nước, dân số 8,993 triệu (số liệu thống kê vào tháng năm 2019); từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, thành phố Hồ Chí Minh có 16 quận, 05 huyện, 01 thành phố; 312 đơn vị hành cấp xã gồm 249 phường (giảm 10 phường so với trước đây), thị trấn 58 xã (không đổi so với trước đây) Tuy nhiên, cấu sử dụng đất đai thành phố chưa hợp lý, tỉ lệ đất dành cho công nghiệp, dịch vụ giao thông thấp; Theo quy định pháp luật hành, Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ cơng nhận đô thị loại đặc biệt Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân loại đô thị Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ việc phân loại thị đáp ứng tiêu chí theo quy định Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) (2020), Báo cáo “Triển vọng phát triển châu Á-ADO 2020", TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng TPHCM lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, tr.94 2 số nhóm tiêu chí trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị, nhóm tiêu chí có Nhóm tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật địi hỏi thị loại đặc biệt phải có tỉ lệ đất giao thơng so với đất xây dựng 18-26%, Mật độ đường giao thơng (tính đến đường có chiều rộng phần xe chạy ≥ 7,5m) từ 10-13 km/km2, diện tích đất giao thơng tính dân số từ 15-17 m2/người, tỉ lệ vận tải hành khách công cộng từ 20-30% Hiện thành phố chưa thể đáp ứng được, cụ thể: Tỉ lệ đất dành cho giao thông so với đất xây dựng đô thị đạt 9,23% (chưa đạt 50% theo quy định, đồng thời phấn đấu đến năm 2025 đạt 15%3), Mật độ đường giao thơng diện tích đất tồn thành phố đạt 2,1 km/km2 (chưa đạt 20% theo quy định, đồng thời phấn đấu đến năm 2025 đạt 2,5 km/km2 4), Khối lượng vận tải hành khách công cộng đô thị đáp ứng 9,6% nhu cầu lại (chưa đạt 50% theo quy định) Bên cạnh đó, thành phố có 4.869 tuyến đường, 1.238 tuyến có bề rộng 7,5m, 3.631 tuyến có bề rộng từ 5m-7m (các tuyến hẻm khơng thống kê lý gần khơng có vỉa hè); 4.869 tuyến đường có 2.598 tuyến khơng có vỉa hè, 2.271 tuyến có vỉa hè, có 772 tuyến có vỉa hè có bề rộng từ 3,0 m trở lên Về khía cạnh văn hóa, nhiều học giả, nhà nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam học, Văn hóa học, Văn hóa Việt Nam có nhiều ý kiến đa chiều đặc trưng văn hóa Việt Nam, tạo nên tranh phong phú, nhiều màu sắc, tương phản, tổng hợp lại, văn hóa Việt Nam có nét chung tương đối khái quát, thể đặc trưng6: Một là, tính cộng đồng làng xã; Hai là, tính trọng âm; Ba là, tính ưa hài hịa; Bốn là, tính kết hợp; Năm là, tính linh hoạt Với đặc trưng này, thói quen hữu ngày chuộng sử dụng nhà có mặt tiền để bn bán, sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, chuộng sử dụng tiền mặt, đó, dễ dàng nhận thấy lịng đường, hè phố ngồi việc sử dụng mục đích giao thơng tận dụng tối đa cho hoạt động khác phục vụ giải thói quen Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng TPHCM lần thứ XI, tlđd (2),… Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng TPHCM lần thứ XI, tlđd (2),… Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo số 86/BC-SGTVT ngày 15 tháng 01 năm 2020 tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ giải pháp năm 2020, TPHCM, PGS, TS Lê Văn Tồn, “Những đặc trưng văn hóa Việt Nam”, http://lyluanchinhtri.vn (16/3/2020) 77 Thứ ba, bổ sung số hoạt động sử dụng tạm thời lòng đường hè phố nhằm đảm bảo việc khai thác, sử dụng cho bến bãi giao thơng tĩnh phù hợp lộ trình đưa vào sử dụng phương tiện giao thông công cộng có sức chứa lớn thời gian tới (xe buýt, BRT, Metro ) bãi để xe 02 (hai) bánh (tại điểm hành khách chuyển tiếp) phục vụ người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng (xe bt, đường sắt thị); điểm bố trí dịch vụ để xe đạp, xe đạp điện công cộng Thứ tư, ban hành quy định sử dụng tạm thời lịng đường hè phố phải đề cập vai trị sở, ban, ngành có liên quan nhằm đảm bảo tính đồng phù hợp với phân công chức năng, nhiệm vụ quan mà Ủy ban nhân dân thành phố giao, cụ thể như: Sở Xây dựng có trách nhiệm quản lý bồn cây, mảng xanh, hệ thống chiếu sáng27; Sở Công thương xây dựng quy định hướng dẫn trưng bày sản phẩm, hàng hóa, hoạt động phục vụ ẩm thực hè phố, quy định bán hàng rong,… Thứ năm, tăng cường quản lý nhu cầu giao thông trật tự an tồn giao thơng, qua đó, tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trật tự an tồn giao thơng trật tự thị, ô nhiễm môi trường, cụ thể tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường cản trở người phương tiện lưu thơng; tình trạng chiếm dụng trạm dừng, nhà chờ gây mỹ quan đô thị, an ninh trật tự vệ sinh môi trường Thứ sáu, lập, phê duyệt ban hành quy hoạch sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố theo quy định Khoản 3, Điều 25c Nghị định 11/2010/NĐ-CP “Giao Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch sử dụng tạm thời hè phố, lòng đường đến năm 2023” 27 Ủy ban nhân dân TPHCM, (2018), Quyết định số 5305/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2018 chuyển giao số chức năng, nhiệm vụ từ Sở Giao thông vận tải TPHCM qua Sở Xây dựng TPHCM, TPHCM 78 2.3.1.2 Đề xuất điều chỉnh quy định quan nhà nước cấp tạo sở pháp lý để thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền ban hành quy định phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất, kiến nghị, đề xuất Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành mức phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố phù hợp với tình hình thực tiễn Hiện nay, ngồi mức thu phí sử dụng tạm thời lịng đường để đỗ xe ô tô theo Nghị số 01/2018/NQ-HĐND ban hành năm 2018 (mức phí đỗ xe tối thiểu từ 20.000 đồng/giờ/vị trí đỗ lũy tiến theo thời gian), mức phí sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố khác lạc hậu Thứ hai, kiến nghị Bộ Giao thông vận tải/Bộ Xây dựng tham mưu sửa đổi thay Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, qua đó, bổ sung số hoạt động thực tiễn sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố địa bàn thành phố mà Nghị định chưa quy định; phân cấp cho Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định trường hợp đặc thù; bổ sung quy định việc sử dụng lề đường (hiện quy định hè phố áp dụng đường thị, nhiên, nhiều tuyến đường ngồi thị có lề đường đảm bảo tương đối lớn, theo quy định hành không sử dụng vào hoạt động trên) Thứ ba, kiến nghị Bộ Xây dựng ban hành văn bãi bỏ thay Thông tư số 04/2008/TT-BXD nhằm phù hợp tình hình thực tế Thứ tư, kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải làm rõ lại khái niệm “tạm thời” quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường sửa đổi, bổ sung cụm từ: quản lý sử dụng phần lịng đường, hè phố ngồi mục đích giao thơng có điều kiện Thứ năm, kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an không đề xuất Quốc hội ban hành Luật thay Luật Giao thông đường 02 luật riêng biệt Luật Đường Luật trật tự, an tồn giao thơng đường nhằm hạn chế chồng chéo khó khăn cơng tác QLNN sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố phải áp dụng 02 luật 79 Thứ sáu, nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu QLNN sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố trước tình trạng vi phạm lấn chiếm lòng đường, hè phố tràn lan địa bàn TPHCM, UBND TPHCM cần sớm kiến nghị Hội đồng nhân dân TPHCM ban hành Nghị quy định khung tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (tăng gấp đơi mức phạt tiền Nghị định xử phạt) 2.3.2 Tăng cường công tác đạo đơn vị kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm sử dụng tạm thời lòng đường hè phố Thứ nhất, Hiện đại hoá sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ hoạt động tra, xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm sử dụng lòng đường, hè phố Hiện nay, số địa phương địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bước triển khai giải pháp đại hóa phương thức ghi nhận, phản ánh tình trạng vi phạm để làm sở xử phạt vi phạm hành vi sử dụng trái phép lòng đường, hè phố, đơn cử Ủy ban nhân dân Phường 25, Quận Bình Thạnh Tại địa phương này, người dân tải sử dụng phần mềm thiết bị di động thông minh, thấy hành vi vi phạm chụp hình, quay phim, xác định vị trí gửi báo cáo qua ứng dụng Từ đó, phận chức quyền sở tổ chức kiểm tra, lập biên vi phạm báo cáo việc đến đơn vụ có chức Gần đây, TPHCM bước phát triển ứng dụng phổ biến “Tổng đài 1022” thiết bị di động thơng minh Bất người dùng có sử dụng thuê bao di động nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng di động gửi nội dung phản ánh vi phạm trật tự đô thị, nội dung chuyển đến quan có thẩm quyền để xử lý phản hồi Ngoài ra, nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử phạt, thành phố HCM nên tăng cường triển khai khai thác hiệu hệ thống camera giám sát ngành, địa phương 80 Thứ hai, có giải pháp cải thiện thu nhập cho lực lượng đội quản lý trật tự đô thị, Thanh tra Sở Xây dựng theo địa bàn quản lý 2.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành quy định sử dụng tạm thời lòng đường hè phố Bên cạnh giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành quy định sử dụng tạm thời lòng đường hè phố quan trọng Đòi hỏi tham gia tồn hệ thống trị từ trung ương đến địa phương cấp Trên địa bàn Thành phố, công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành quy định sử dụng tạm thời lòng đường hè phố đòi hỏi quan chuyên môn, giúp việc tham gia sâu sát như: Sở Thơng tin Truyền thơng (Trung tâm báo chí), Ban An tồn giao thơng Thành phố, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã, Sở Giao thơng vận tải, Phịng Cảnh sát giao thông đường - đường sắt thuộc Cơng an Thành phố, Sở Cơng thương, Sở Văn hóa Thể thao,… Ban An tồn giao thơng Thành phố tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng có trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu quả, ví dụ việc tuyên truyền phổ biển cho nhóm đối tượng cơng nhân làm việc Khu Cơng nghiệp ngồi nội dung tình hình trật tự an tồn giao thơng tai nạn giao thơng địa bàn, cịn cần phải bảo đảm nội dung tuyên truyền phù hợp với đội ngũ giới công nhân, nhân viên lao động, cần xác định rõ hành vi thường xuyên vi phạm nhóm đối tượng này, phổ biến, hướng dẫn số quy định Luật Giao thông đường bộ; trang bị kỹ tham gia giao thông hành vi ứng xử văn hố tham gia giao thơng, an tồn, khơng chở q số người quy định khen thưởng, nhân rộng gương điển hình chấp hành quy định,…; phát hành cẩm nang tuyên truyền, đổi phương pháp nâng cao chất lượng công tác tun truyền pháp luật an tồn giao thơng, trọng phương pháp tuyên truyền trực quan, đơn cử tuyên truyền phổ biến hình ảnh vi phạm, hậu thương 81 tâm hành vi lấn chiếm lòng đường, hè phố gây ra; tổ chức diễn đàn, hội thi an tồn giao thơng trường học, quan, đơn vị, sở sản xuất, khu dân cư … đạt hiệu quả, qua giáo dục ý thức chấp hành quy định sử dụng tạm thời lòng đường hè phố Phòng Cảnh sát giao thông đường - đường sắt thông qua công tác tuần tra, kiểm tra, tuyên truyền quy định trật tự an tồn giao thơng, cho người tham gia giao thông chấp hành quy định pháp luật an tồn giao thơng đường Sở Giao thơng vận tải hàng năm tổ chức hội nghị nhằm tổng kết công tác quản lý, phát động phong trào thi đua bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, giải đáp khó khăn, vướng mắc tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành khách, vận tải hàng hóa, người tham gia giao thơng; tặng giấy khen cho tổ chức, cá nhân thực tốt cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thăm hỏi, động viên hộ gia đình có thân nhân gặp tai nạn giao thơng hồn cảnh khó khăn; tổ chức hội thi Tìm hiểu Luật giao thông đường bộ, tập huấn, phổ biến kỹ lái xe an toàn đến trường học, trung tâm đào tạo nghề…; phát tờ rơi tuyên truyền trật tự an tồn giao thơng, ký cam kết khơng lấn chiếm lòng đường, hè phố trái phép nơi tập trung đông người bệnh viện, trường học, chợ… Các Sở ban ngành khác thông qua công tác quản lý chuyên môn để lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành quy định sử dụng tạm thời lòng đường hè phố Sở Cơng thương nghiên cứu ban hành Bộ tiêu chí quản lý hàng rong, kinh doanh hàng hóa hộ gia đình…; Sở Quy hoạch – Kiến trúc nghiên cứu thiết kế cảnh quan, không gian số tuyến đường chuyên doanh, đặc thù, tận dụng nguồn lực sẵn có địa phương để tuyên truyền người dân chấp hành quy định sử dụng tạm thời lòng đường hè phố để phát triển kinh tế phát triển du lịch;… 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở vấn đề lý luận nêu chương với quy định pháp luật sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố, tác giả phân tích số bất cập, hạn chế thành phố Hồ Chí Minh QLNN sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố, Cụ thể: (1) Thực trạng quản lý nhà nước thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố; (2) Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hoạt động sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố, cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh sớm ban hành quy định thành phố phù hợp với Luật Giao thông đường bộ, quy định quan nhà nước cấp trên, nhằm đảm bảo: Thứ nhất, bổ sung số hoạt động quy định Nghị định 11/2010/NĐCP quản lý sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố để áp dụng địa bàn thành phố nhằm phù hợp quy định quan nhà nước cấp trên, cụ thể điểm tập kết vật liệu phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình, điểm trung chuyển rác thải sinh hoạt doanh nghiệp vệ sinh môi trường đô thị, tổ chức hoạt động văn hóa, tun truyền chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Thứ hai, bổ sung số hoạt động sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố nhằm quản lý hoạt động mà thực tiễn đặc thù thành phố Hồ Chí Minh diễn văn Chính phủ Bộ chưa ban hành nhằm đảm bảo quản lý, khai thác tốt kết cấu hạ tầng giao thông đường theo thẩm quyền đồng thời đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng cho người bộ, cụ thể điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ, mua bán hàng hóa, điểm để xe hai bánh tự quản hè phố Thứ ba, bổ sung số hoạt động sử dụng tạm thời lòng đường hè phố nhằm đảm bảo việc khai thác, sử dụng cho bến bãi giao thông tĩnh phù hợp lộ trình đưa vào sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng có sức chứa lớn thời gian tới (xe buýt, BRT, Metro ) bãi để xe 02 (hai) bánh (tại điểm hành 83 khách chuyển tiếp) phục vụ người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, đường sắt đô thị); điểm bố trí dịch vụ để xe đạp, xe đạp điện cơng cộng Thứ tư, ban hành quy định sử dụng tạm thời lịng đường hè phố phải đề cập vai trị sở, ban, ngành có liên quan nhằm đảm bảo tính đồng phù hợp với phân công chức năng, nhiệm vụ quan mà Ủy ban nhân dân thành phố giao Thứ năm, tăng cường quản lý nhu cầu giao thông trật tự an tồn giao thơng, qua đó, tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trật tự an tồn giao thơng trật tự thị, nhiễm mơi trường, cụ thể tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường cản trở người phương tiện lưu thơng; tình trạng chiếm dụng trạm dừng, nhà chờ gây mỹ quan đô thị, an ninh trật tự vệ sinh môi trường Thứ sáu, lập, phê duyệt ban hành quy hoạch sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố theo quy định Khoản 3, Điều 25c Nghị định 11/2010/NĐ-CP Bên cạnh đó, thành phố Hồ Chí Minh cần sớm kiến nghị, đề xuất Chính phủ, Bộ, ngành liên quan Hội đồng nhân dân thành phố điều chỉnh quy định quan nhà nước cấp tạo hành lang pháp lý để thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền ban hành quy định phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc thù TPHCM Thứ nhất, kiến nghị, đề xuất Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành mức phí sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố phù hợp với tình hình thực tiễn Thứ hai, kiến nghị Bộ Giao thơng vận tải Bộ Xây dựng tham mưu sửa đổi thay Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Thứ ba, kiến nghị Bộ Xây dựng ban hành văn bãi bỏ thay Thông tư số 04/2008/TT-BXD Thứ tư, kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải làm rõ lại khái niệm “tạm thời” quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường sửa đổi, bổ sung cụm từ: Quản lý sử dụng phần lòng đường, hè phố ngồi mục đích giao thơng có điều kiện 84 Thứ năm, kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Công an không đề xuất Quốc hội ban hành Luật thay Luật Giao thông đường 02 luật riêng biệt Luật Đường Luật trật tự, an tồn giao thơng đường nhằm hạn chế chồng chéo khó khăn cơng tác QLNN sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố phải áp dụng 02 luật Thứ sáu, UBND TPHCM cần sớm kiến nghị Hội đồng nhân dân TPHCM ban hành Nghị quy định khung tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (tăng gấp đơi mức phạt tiền Nghị định xử phạt) 85 KẾT LUẬN Pháp lệnh bảo vệ cơng trình giao thơng năm 1994 hình thành số quan điểm sử dụng, khai thác khoảng không, vùng đất, vùng nước phạm vi bảo vệ cơng trình giao thơng Tuy nhiên, Luật Giao thông đường 2001 đời tạo dựng nên hành lang pháp lý cụ thể cho việc sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố để hoạt động dần ổn định, góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường q trình phát triển, thị hóa địa phương Cùng với đó, quy định quản lý nhà nước sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố địa phương dần bổ sung, hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thực thi hiệu hoạt động Từ chương 1, tác giả tìm hiểu phân tích khái niệm liên quan sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố, nêu số đặc điểm bản, nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động Dựa sở lý luận kết hợp với quy định pháp luật, tác giả trình bày nội dung, biện pháp quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân thành phố cần thiết việc quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố Từ thực tiễn quy định Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố với quy định pháp luật cấp trình triển khai thực thi bộc lộ số bất cập, hạn chế Do đó, chương 2, tác giả phân tích thực trạng sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, xác định tồn tại, bất cập số nguyên nhân Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp xây dựng quy định pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh để hồn thiện quy định quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố Hệ thống pháp luật giao thông đường nước ta giai đoạn hồn thiện, bước thích nghi, phù hợp với xu phát triển chung pháp luật quốc gia khu vực giới, khơng thể tránh khỏi bất cập, hạn chế Nhiều quy định pháp luật chưa phù hợp, thiếu chế để 86 đảm bảo cho việc thực thi thực tế Xã hội ngày phát triển, nhu cầu đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe người ngày trọng, đặc biệt lĩnh vực giao thơng đường Do đó, việc nghiên cứu từ góc độ lý luận thực tiễn nhằm phát bất cập quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực để kịp thời điều chỉnh dù giai đoạn có ý nghĩa định Qua đề tài này, tác giả hy vọng vấn đề tìm hiểu, phân tích, lý luận kiến nghị góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp lý quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố Đặc biệt, giai đoạn Quốc hội, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải xây dựng dự thảo, thảo luận dự án luật giao thông đường bộ, luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ; Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng định thay Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND Do đó, thời điểm quan trọng để góp ý kiến cho q trình xây dựng dự thảo thay Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, Luật Giao thông đường nhằm hoàn thiện quy định hoạt động sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố tương lai Trên số nội dung nghiên cứu tác giả kết luận rút sau thực đề tài quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố Song, giới hạn kiến thức thời gian thực hiện, luận văn cố gắng rõ vấn đề sở lý luận quy định pháp luật quản lý sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố nói chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng; phân tích, đánh giá bất cập quy định pháp luật hành thực trạng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vậy nên, xem xét chưa tồn diện Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình Q thầy để đề tài hoàn thiện 87 Cuối cùng, tác giả hy vọng đề xuất đóng góp thân cho nhà lập pháp nghiên cứu để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý sử dụng tạm thời phần lịng đường, hè phố nhằm tăng cường cơng tác quản lý, khai thác hiệu hạ tầng, hạn chế tình trạng vi phạm, giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thơng mang lại an tồn cho người bộ, góp phần trì trật tự, mỹ quan thị./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn luật cấp Trung ương Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Giao thông đường (Luật số 23/2008/QH12) ngày 23/11/2008 Luật Xây dựng văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 63/2020/QH14) ngày 18/6/2020 Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ số Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số 47/2019/QH14) ngày 22 tháng 11/2019 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 / 02/2010 Chính phủ ban hành quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 11/2010/NĐ-CP ban hành quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Nghị định 33/2019/NĐ-CP ngày 23/4/2019 quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường Thông tư 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý đường đô thị Thông tư số 16/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý đường đô thị Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực số điều Nghị định 11/2010/NĐ-CP ban hành quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Thông tư số 35/2017/TT-BGTVT ngày 09/10/2017 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 50/2015/TTBGTVT ngày 23 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Hệ thống văn cấp địa phương Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND ngày 23/10/2008 UBND TPHCM Quy định quản lý, sử dụng lòng đường, hè phố địa bàn thành phố Quyết định 20/2014/QĐ-UBND ngày 30/5/2014 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy định tổ chức, quản lý, khai thác hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD ban hành kèm theo Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 Bộ Trưởng Bộ Xây dựng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCVN 01: 2019/BXD ban hành theo Thông tư số XX/2019/TT-BXD ngày 3/4/2019 Bộ Trưởng Bộ Xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam gồm: TCVN 4054-2005-Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô; TCVN 104:2007 – Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế; TCN 21106 Tiêu chuẩn ngành Bộ GTVT thiết kế áo đường mềm B Các văn bản, tài liệu khác Văn kiện đại hội Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng TPHCM lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Trường Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Quyết định số 699/QĐ-UBND ngày 06/02/2013 UBND TPHCM Ban hành danh mục tuyến đường cho phép sử dụng tạm thời phần hè phố làm bãi giữ xe cơng cộng có thu phí, phục vụ kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa cho phép đỗ xe lịng đường có thu phí địa bàn thành phố Quyết định số 700/QĐ-UBND ngày 06/02/2013 UBND TPHCM ban hành danh mục tuyến đường cấm đỗ xe địa bàn Quận 1, Quận Quyết định 132/2002/QĐ-UB ngày 18/11/2002 UBND TPHCM phân cấp quản lý số lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị từ Sở Giao thông Công chánh (nay Sở Giao thông vận tải) cho Ủy ban nhân dân quận, huyện Nghị số 25/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân TPHCM ban hành ngày 11/7/2020 thực tăng cường vận tải hành khách cơng cộng kết hợp với kiểm sốt sử dụng phương tiện giới cá nhân tham gia giao thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 6204/QĐ-UBND ngày 28/11/2016 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ X Chương trình giảm ùn tắc giao thơng, giảm tai nạn giao thông giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 1762/QĐ-SGTVT 18/6/2009 Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định thực công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang quản lý vỉa hè tăng mảng xanh, xanh đường phố địa bành thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 1336/QĐ-UBND ngày 20/4/2020 Ủy ban nhân dân thành phố việc ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 45-KT/TW ngày 01 tháng 02 năm 2019 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực có hiệu Chỉ thị số 18-CT/TW Ban Bí thư khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn số TCXDVN 104:2007, Đường thị - Yêu cầu thiết kế ban hành theo định số 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 ThS Nguyễn Mai Anh, Đề tài khoa học Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn TPHCM: thực trạng giải pháp, Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Đề án tổ chức tuyến phố khu vực trung tâm thành phố, Công Ty TNHH Tư vấn GTVT Đô Thị - TUC, Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 Đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 Tài liệu từ internet: http://lyluanchinhtri.vn; http://tcnn.vn