Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGÔ THANH XUÂN MSSV: 1853801014227 CÔNG KHAI, MINH BẠCH TÀI SẢN, THU NHẬP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN TRÍ TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thanh Xuân, xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Trí Khố luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực Ngô Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TÀI SẢN, THU NHẬP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Khái niệm công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng 1.1.2 Đặc điểm công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng 10 1.2 Cơ sở công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng 13 1.2.1 Cơ sở lý luận 13 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.3 Cơ sở pháp lý quốc tế 18 1.3 Vai trị cơng khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG KHAI, MINH BẠCH TÀI SẢN PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật công khai, minh bạch tài sản, thu nhập 25 2.1.1 Chủ thể có nghĩa vụ cơng khai, minh bạch tài sản, thu nhập 25 2.1.2 Những tài sản, thu nhập đối tượng kê khai 30 2.1.3 Phương thức, hình thức cơng khai, minh bạch tài sản, thu nhập 32 2.1.4 Kiểm tra, xác minh kê khai tài sản, thu nhập 35 2.1.5 Xử lý vi phạm việc kê khai tài sản, thu nhập 41 2.2 Thực tiễn việc thực quy định công khai, minh bạch tài sản, thu nhập 51 2.2.1 Tình hình thực việc kê khai, cơng khai, xác minh tài sản, thu nhập số địa phương 52 2.2.2 Tình hình vi phạm quy định pháp luật công khai, minh bạch tài sản, thu nhập 56 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ CƠNG KHAI, MINH BẠCH TÀI SẢN TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 61 PHẦN KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng “căn bệnh bẩm sinh” nguy hiểm gắn liền với quyền lực, biểu tha hoá quyền lực nhà nước Nguồn gốc bệnh “tham nhũng” lòng tham người Đấu tranh phòng, chống tham nhũng với chủ thể mang quyền lực thực chất đấu tranh chống lại thói hư tật xấu, chống lại tính tham lam người, ngăn chặn hoàn cảnh để lịng tham khơng thể xảy thực thi quyền lực Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tham nhũng, công thức: C=M+D-A1 sử dụng phổ biến Trong đó, C (Corruption): tham nhũng; M (Monopoly): chuyên quyền, độc đoán; D (Discretion): tự ý hành động thiếu kiểm sốt; A (Accountability): trách nhiệm giải trình Qua cơng thức trên, bản, muốn phịng ngừa tham nhũng, ta cần phải giảm yếu tố D (Discretion) nhiều tốt Để ngăn cản tung hoành, tự làm theo ý mình, thoải mái thao túng bí mật, tốt đưa vấn đề dễ bị tham nhũng kết tham nhũng công khai ánh sáng – tạo tâm lý sợ bị bại lộ cho chủ thể vi phạm để không dám tham nhũng Vạch xuất phát tham nhũng lịng tham, vạch đích tham nhũng lợi ích, tiền bạc, tài sản Vì vậy, vấn đề thiết yếu cần phải công khai, minh bạch vấn đề liên quan đến tài sản, thu nhập chủ thể có nguy tham nhũng Vấn đề u cầu cơng khai, minh tài sản, thu nhập chủ thể có nguy tham nhũng để phịng ngừa tham nhũng đặt từ lâu tồn gắn liền với trình hình thành phát triển pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hiệu việc áp dụng chế định không khả quan thực tế xuất phát từ nhiều lý do, đòi hỏi cần phải khơng ngừng đánh giá, nghiên cứu tiếp tục hồn thiện Pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam đời từ Pháp lệnh Chống tham nhũng năm 1998 ban hành thức nâng lên thành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung nay, Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực Với nhiều lần sửa đổi, bổ sung, quy định vấn đề “cơng khai, minh bạch tài sản nhằm phịng ngừa tham nhũng” có nhiều thay đổi định, cho thấy tính quan trọng chế định cơng tác phịng, chống tham nhũng nhà làm luật ln dành quan tâm định cho nội dung Tính đến thời điểm nghiên cứu, Luật Robert Klitgaard (1998), “International Cooperation Against Corruption”, Finance & Development, nguồn: https://www.elibrary.imf.org/view/journals/022/0035/001/article-A002-en.xml?ArticleTabs=fulltext (truy cập ngày 01/05/2022) Phòng, chống tham nhũng năm 20182 có hiệu lực 03 năm Với thay đổi Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, nội dung chế định áp dụng thực tiễn xuất dần hạn chế định cần nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm Khoá luận tốt nghiệp để nghiên cứu, làm rõ vấn đề liên quan đến lý luận chung thực tiễn áp dụng vấn đề, từ đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật với hy vọng góp phần cho chế định ngày có hiệu thực tế Tình hình nghiên cứu Với biện pháp phịng ngừa thơng qua việc kê khai tài sản cán bộ, công chức, chủ thể mang quyền lực công đặt từ Pháp lệnh Chống tham nhũng năm 1998 đời Sau 20 năm tồn tại, biện pháp kê khai tài sản phát triển không ngừng bổ sung, hoàn thiện qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, thay đổi văn pháp luật lĩnh vực phòng, chống tham nhũng Từ Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 hành có hiệu lực, có khơng cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá quy định công tác công khai, minh bạch tài sản, thu nhập mà hành tồn với thuật ngữ “kiểm soát tài sản, thu nhập” Dưới góc độ sách chuyên khảo, nội dung quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập hành phân tích đầy đủ qua tác phẩm “Tìm hiểu quy định kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam (Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Nghị định 130/2020/NĐ-CP/ ngày 30/10/2020 Chính phủ)” tác giả Đinh Văn Minh Cùng tác giả, có tác phẩm “Một số vấn đề tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018” có phân tích đơi nét quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập Tuy nhiên, hai tác phẩm dừng lại việc phân tích quy định pháp luật hành mà chưa đánh có phương hướng đề xuất khắc phục hạn chế cịn tồn quy định Ngồi ra, vấn đề “công khai, minh bạch tài sản, thu nhập”, thể với cụm từ “kiểm soát tài sản, thu nhập” nhiều tác giả khác quan tâm nghiên cứu từ sau Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 có hiệu lực, đăng tạp chí chun ngành luật Có thể kể đến tác phẩm bật như: “Pháp luật kiểm soát tài sản, thu thập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2019 nay” tác giả Lê Thị Hoa đăng Tạp chí Thanh tra, năm 2021, số 08; “Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt thu nhập, tài sản người có chức vụ, quyền hạn” tác giả Phan Thị Lan Phương đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2019, Số (384); “Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập” tác giả Hà Quang Thanh Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2021, số 16 (440); “Pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn” tác giả Nguyễn Hồi Thịnh Tạp chí Quản lý nhà nước, 2022, Số 314 Những tác phẩm nghiên cứu tổng thể quy định hành chế “kiểm soát tài sản, thu nhập” Tuy nhiên, chúng dừng lại góc độ nghiên cứu quy định pháp luật, có đánh giá đề xuất hạn chế điểm hạn chế mà chưa nghiên cứu vấn đề chung lý luận chế định Xuất phát từ mặt hạn chế tác phẩm, Khoá luận hướng đến nghiên cứu tổng thể nội dung chế định từ vấn đề chung lý luận, phân tích quy định pháp luật, đánh giá thực tiễn đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Đối tượng mục đích nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, Khố luận tập trung tìm hiểu số vấn đề lý luận liên quan đến công khai, minh bạch tài sản, thu nhập với mục đích phòng, chống tham nhũng như: khái niệm đặc điểm “công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng”; sở lý luận sở thực tiễn nội dung nghiên cứu; vai trò chế định số kinh nghiệm quốc tế vấn đề “công khai, minh bạch tài sản, thu nhập với mục đích phịng, chống tham nhũng” Trên sở đó, Khố luận tiến hành nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật việc thực quy định công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phịng, chống tham nhũng Từ phân tích góc độ quy định pháp luật đánh giá thực tiễn thực hiện, Khoá luận đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Thông qua kiến nghị này, tác giả hy vọng đưa nội dung nghiên cứu vào thực tiễn, góp phần hỗ trợ cơng tác phịng, chống tham nhũng có chuyển biến tích cực Phạm vi nghiên cứu Vì tính chất rộng lớn lĩnh vực nghiên cứu, khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận cốt lõi nội dung “công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng có liên quan chặt chẽ với việc hình thành quy định hành Dưới góc độ nghiên cứu pháp luật, Khoá luận khai thác chủ yếu nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng hành, mà cốt lõi Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Nghị định 130/2020/NĐ-CP kiểm soát tài sản, thu nhập Dưới góc độ thực tiễn, Khố luận khai thác số liệu, thực tiễn thực quy định pháp luật công tác công khai, minh bạch tài sản, thu nhập địa phương điển hình để làm bật vấn đề nghiên cứu Từ đó, Khố luận đưa kiến nghị mặt thực tiễn quy định pháp luật để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng phương thức công khai, minh bạch tài sản, thu nhập Phương pháp nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách pháp luật Đảng Nhà nước, pháp luật phịng, chống tham nhũng Bên cạnh đó, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu khác để làm rõ vấn đề như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê… xử lý số liệu thống kê để làm rõ vấn đề nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn thực Kết cấu đề tài Khố luận “Cơng khai, minh bạch tài sản phòng, chống tham nhũng: Những vấn đề lý luận thực tiễn” có bố cục gồm: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung phần trọng tâm khoá luận, gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng Chương 2: Thực trạng quy định thực pháp luật công khai, minh bạch tài sản phòng, chống tham nhũng Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị góp phần bảo đảm hiệu công khai, minh bạch tài sản phòng, chống tham nhũng CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TÀI SẢN, THU NHẬP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Khái niệm công khai, minh bạch tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng *Khái niệm tham nhũng Tham nhũng hành vi xã hội tiêu cực, nảy sinh xuất nhà nước, tồn quốc gia gây hệ lụy xấu nhiều lĩnh vực, từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phịng, đối ngoại Tệ nạn tham nhũng xảy tất quốc gia, khơng phân biệt chế độ trị, quốc gia giàu hay nghèo, trình độ phát triển kinh tế Tham nhũng phát triển thường xuyên, hàng ngày, len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi tác hại khơng bó hẹp với chủ thể định Thuật ngữ “tham nhũng” tồn nhiều cách hiểu, nhiều cách định nghĩa khác Ở nghĩa rộng, theo từ điển Tiếng Việt phổ thông, tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân để tham ô tài sản với giá trị lớn.3 Cách định nghĩa chưa hồn chỉnh, cịn mơ hồ Theo cách hiểu này, ta lại đắn đo thêm: nhũng nhiễu dân? Hoặc là, tham tài sản với giá trị lớn gọi tham nhũng sao? Hoặc, với hành vi khác mang mục đích vụ lợi khơng nhũng nhiễu dân hay tham ô, sử dụng tài sản công trái phép; giả mạo công tác; không thực hiện, thực không không đầy đủ nhiệm vụ, cơng vụ… có xem tham nhũng không? Theo cách định nghĩa hẹp hơn, tham nhũng hiểu hành vi người nhà nước giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ để thực mục đích vụ lợi.4 Cách định nghĩa gần với cách hiểu tham nhũng theo pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Tuy nhiên, lại hẹp mặt thực tiễn Với cách hiểu này, mang nhiệm vụ, quyền hạn Nhà nước giao phó chủ thể hành vi tham nhũng Nói cách khác, cách định nghĩa thể tham nhũng tượng xảy khu vực công – khu vực mang quyền lực nhà nước, quan công quyền Các cách định nghĩa giới hạn khía cạnh tham nhũng, tập trung vào khu vực cơng mà chưa đề cập đến tham nhũng khu vực tư Tuy nhiên, Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.835 Nguyễn Ngọc Long (2018), “Hậu tham nhũng nhìn từ góc độ nhân quyền”, Luật sư Việt Nam, Số (50), tr.02-03 thực tế cho thấy tham nhũng xảy chủ thể tư, không mang quyền lực Nhà nước, xảy doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác, với dạng hành vi nhận hối lộ, tham ô tài sản, đưa hối lộ, môi giới hối lộ Với việc ghi nhận mở rộng phạm vi ảnh hưởng tham nhũng, định nghĩa tham nhũng đánh giá lại Hội đồng Châu Âu Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Liên hợp quốc đưa định nghĩa rộng tham nhũng Theo đó, “tham nhũng gồm yếu tố cấu thành sau: Hành vi người tin cậy giao phó nhiệm vụ cơng tư; Khơng tơn trọng trách nhiệm nghĩa vụ mình; Nhằm đạt lợi ích khơng đáng”5 Cách định nghĩa tham nhũng thể phạm vi tác động rộng lớn hành vi bị xem tham nhũng Tham nhũng không diễn chủ thể giao phó nhiệm vụ, quyền hạn công mà nhiệm vụ mang tính chất tư hành vi tham nhũng Với hành vi tham nhũng xảy chủ thể tham nhũng mang công vụ: giống với quan niệm truyền thống tham nhũng, chủ thể tham nhũng trao trọng trách, nhiệm vụ chức danh, vị trí quan công quyền rõ ràng công cụ quản lý nhà nước Với hành vi tham nhũng chủ thể không mang quyền lực nhà nước, việc đảm đương nhiệm vụ, quyền hạn dựa “lịng tin”, tin cậy giao phó Do cách hiểu vậy, phạm vi thuật ngữ mang ý nghĩa “người giao nhiệm vụ, quyền hạn”, mở rộng nhiều, cần tin tưởng giao phó, khơng thiết phải giao dựa quy định pháp luật, từ hoạt động cơng vụ có quan công quyền bổ nhiệm, bầu cử… xem chủ thể hành vi tham nhũng Từ lẽ đó, tham nhũng khơng cịn bị hiểu bó hẹp xảy khu vực mang quyền lực cơng như: quan quản lý nhà nước, Tồ án… Từ phân tích thuật ngữ “tham nhũng” qua nhiều cách hiểu, tác giả đồng tình với cách xác định phạm vi tham nhũng khơng nên bị bó hẹp nhiệm vụ, quyền hạn xuất phát từ chất công vụ; xảy khu vực mang có can thiệp quyền lực nhà nước mà nên mở rộng phạm vi ảnh hưởng hành vi tham nhũng bao trùm lĩnh vực công, tư, bán công, thực tiễn lợi dụng nhiệm vụ tin tưởng giao phó quan hệ mang chất dân tham nhũng trị Bởi lẽ, chủ thể mang quyền lực nhà nước, trao quyền hạn quản lý nhà nước (như cán bộ, công chức, viên chức, công an…) có nguy tham nhũng Các chủ thể khác xã hội, quan hệ, giao dịch mang tính dân sự, trao đổi lợi ích dựa thoả thuận, công bằng, trao quyền Nguyễn Quốc Sửu (2013), Phịng, chống tham nhũng hoạt động cơng vụ Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.09 định cho dựa tin cậy có thừa khả thực hành vi tham nhũng Xã hội ngày phát triển, thủ đoạn hành vi vi phạm pháp luật, làm sai lệch chuẩn mực xã hội ngày phát triển tinh vi, xảo huyệt hành vi tham nhũng khơng nằm ngồi quy luật Thực tế chứng minh: tham nhũng không hành vi mang nguồn gốc từ quan công quyền, từ hoạt động công vụ mà phạm vi tác động, ảnh hưởng mục đích xâm hại rộng xã hội hoạt động mang tính chất tư *Khái niệm phịng, chống tham nhũng Xét mặt ngữ nghĩa, thân thuật ngữ “phòng, chống tham nhũng” bao hàm hai thuật ngữ riêng biệt bên trong, gồm “phòng tham nhũng” “chống tham nhũng” “Phòng tham nhũng” tức đề cập đến hoạt động mang tính phịng ngừa, ngăn chặn tiền đề, động lực để tham nhũng xảy Cịn “chống tham nhũng” nói đến biện pháp nhằm phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng xảy Về mặt lý luận thực tiễn, ý nghĩa “phòng tham nhũng” “chống tham nhũng” tách rời mà gắn bó, tác động biện chứng với Cụ thể, “phịng tham nhũng” thành cơng triệt tiêu tham nhũng từ mầm mống sơ khai, Khi tham nhũng khơng xảy đương nhiên không cần phải “chống tham nhũng” Ngược lại, hoạt động “chống tham nhũng” công cụ chế tài đủ hiệu quả, đủ hiệu ứng răn đe chủ thể có nguy vi phạm khơng sa lầy vào, từ thúc đẩy hoạt động “phịng tham nhũng” Chính lẽ đó, thuật ngữ “phịng, chống tham nhũng” xuất sử dụng để khẳng định hoạt động “phòng” “chống” hành vi tham nhũng không tách rời Tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật trở thành tội phạm hội tụ đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo pháp luật hình Bản chất cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật hướng tới việc xoá bỏ, loại trừ tiền đề, điều kiện bản, nguyên nhân khách quan chủ quan để ngăn chặn hành vi vi phạm xảy ra; đồng thời đẩy mạnh việc xử lý, chế tài để vừa nghiêm trị chủ thể vi phạm, vừa tạo hiệu ứng răn đe chủ thể có nguy vi phạm Chính lẽ đó, cơng tác “phịng, chống tham nhũng” hiểu tổng thể biện pháp tác động vào nguyên nhân, điều kiện, tiền đề, mầm mống phát sinh tham nhũng phương diện kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, tư tưởng… để phịng ngừa hành vi tham nhũng xảy ra; đồng thời đề công cụ chế tài, biện pháp răn đe đủ mạnh, có hiệu thực tế với chủ thể vi phạm để khắc phục hậu hành vi tham nhũng gây *Khái niệm công khai, minh bạch 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ CƠNG KHAI, MINH BẠCH TÀI SẢN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, phạm vi chủ thể phải kê khai tài sản, thu nhập bên cạnh thân người có nghĩa vụ kê khai Như đề cập phần trên, việc pháp luật hành đưa “vợ chồng, chưa thành niên” người kê khai vào diện phải kê khai song hành người kê khai chưa thích hợp Tuy nhiên, mở rộng quy định cách rộng khắp, đại trà với tư “chỉ cần chủ thể tham nhũng có động tẩu tán tài sản trở thành chủ thể sử dụng” khơng phải lựa chọn thích hợp, hiệu áp dụng thể không cao mà cịn gây lãng phí, tốn cơng sức Thiết nghĩ, việc mở rộng nội dung cần đánh giá theo nguy tham nhũng người kê khai “chính” theo chức danh, vị trí cơng tác, lĩnh vực cơng tác họ Với nhóm chủ thể có nghĩa vụ kê khai có nguy tham nhũng thấp, việc kê khai cho người thân họ giữ nguyên quy định hành, kê khai thêm cho “vợ chồng, chưa thành niên” Cịn nhóm chủ thể có nguy tham nhũng cao – chức danh quản lý, lãnh đạo, hay công tác lĩnh vực “nhạy cảm” cần mở rộng phạm vi người thân phải kê khai với họ Mặt khác, việc xác định đâu giới hạn rộng cho quy định cần tính tốn, quan hệ xã hội người rộng, khó thể lường trước hết Để tránh gây sức ép, tải cho quan kiểm soát tài sản, thu nhập, tác giả thiết nghĩ tối đa nội dung mở rộng đến hàng thừa kế thứ hai theo pháp luật dân Theo đó, nội dung “tối đa” mở rộng cho: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi (hàng thừa kế thứ nhất); ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cháu ruột người kê khai mà gọi người ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại (hàng thừa kế thứ hai).71 Thứ hai, nội dung tài sản, thu nhập phải kê khai, với thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật hành, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung sau: Một là, pháp luật phải bổ sung quy định hướng dẫn việc kê khai tài sản, thu nhập phải bao gồm tài sản hình thành tương lai, giá trị lợi ích khác mà người kê khai thụ hưởng tương lai giao dịch, hợp đồng, như: hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bồi thường thiệt hại… Việc xác định nguồn tài sản, khoản lợi ích mà người kê khai nhận tương lai 71 Xem Điều 651 Bộ luật dân 2015 62 góp phần nhận diện nguồn gốc trình phát sinh biến động bất ngờ tài sản, thu nhập họ Tài sản tham nhũng hình thành vào lưu thơng, sử dụng nhiều hình thức rửa tiền tinh vi Trong đó, khơng loại trừ khả chúng “ẩn nấp” dạng tài sản hình thành tương lai loại hợp đồng tưởng chừng hợp pháp Do đó, việc sớm ghi nhận phanh phui khoản góp ngăn ngừa việc đưa tài sản tham nhũng vào lưu thông Hai là, quy định tài sản bất động sản thuộc diện phải kê khai, cần thay đổi cách xếp từ ngữ “Quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng” để tránh nhầm lẫn cách hiểu, áp dụng khơng xác Tác giả đề xuất sau cụm từ “quyền sử dụng đất” thêm dấu chấm phẩy bổ sung vế sau thành “quyền sở hữu nhà ở, cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng” Cụ thể, sau sửa đổi, quy định thành: “Quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà ở, cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, cơng trình xây dựng” Thứ ba, nhóm chủ thể tiến hành kê khai lần đầu khơng thuộc nhóm đối tượng phải kê khai hàng năm Như đề cập phần trên, nhóm chủ thể này, “tham nhũng vặt” có khả xảy khó khống chế Một lần “tham nhũng vặt” không thu nhiều tài sản, không dám khẳng định nhiều lần “vặt” tổng số tài sản cịn nhỏ hay khơng Cùng với đánh giá giá trị tài sản tham nhũng từ loại “tham nhũng vặt” này, cần nhấn mạnh dạng hành vi dễ làm lòng tin người dân vào hệ thống trị Tuy nhiên, để tránh “đi vào vết xe đổ” quy định trước đây, việc tăng cường kiểm soát nhóm chủ thể này, tác giả đề xuất hai giải pháp sau: Giải pháp 1: Bổ sung thêm phương thức kê khai tài sản, thu nhập vào cuối nhiệm kỳ công tác họ, phải áp dụng cho đối tượng hưu Biện pháp “cảnh cáo” họ rằng: dù hưu chưa thể xem “đã hạ cánh an toàn” nên suốt q trình ngồi vị trí cuối đừng tham nhũng Bản kê khai đối tượng cần ưu tiên xác minh sau để nhanh chóng làm rõ, phát có tồn tham nhũng có tài sản tham nhũng bị kê khai thiếu trung thực hay không Biện pháp không tạo thêm nhiều áp lực cho quan kiểm soát tài sản, thu nhập hàng năm số lượng người hưu thực tế không lớn Tuy nhiên, giải pháp kẽ hở với nhóm chủ thể cán bộ, cơng chức thơng thường, pháp luật phịng, chống tham nhũng khơng đặt chế ln chuyển vị trí cơng tác định kỳ Giải pháp 2: Bổ sung tỷ lệ chủ thể không thuộc diện phải kê khai hàng năm vào công tác xác minh tài sản, thu nhập hàng năm phương thức chọn ngẫu 63 nhiên Như phân tích, trừ chủ thể có nghĩa vụ kê khai thuộc diện có nguy bị xác minh tài sản, thu nhập hàng năm, chủ thể có nghĩa vụ kê khai khác sau kê khai lần đầu, khơng thay đổi vị trí cơng tác hay có biến động lớn tài sản cần kê khai bổ sung khơng cần kê khai lại mà không thuộc diện phải xác minh tài sản, thu nhập không “xui rủi” rơi vào ba xác minh tài sản, thu nhập lại Bởi vậy, việc bổ sung tỷ lệ tầm 5% đến 10%, dù chắn khó mà bao quát hết tất chủ thể tạo cho họ tâm lý: có nguy bị xác minh hàng năm nên cần phải đừng “dại dột” mà tham nhũng, kê khai thiếu trung thực, để lãnh hậu Thứ tư, vấn đề công khai kê khai tài sản, thu nhập Theo tác giả, việc công khai kê khai tài sản, thu nhập để tăng cường quyền giám sát người dân, góp phần phát đẩy lùi tình trạng tham nhũng điều cần thiết Tuy nhiên, việc công khai cách rộng rãi, đại trà kê khai tài sản, thu nhập chủ thể kê khai giải pháp tối ưu Như đề cập phần trên, theo tác giả, thông tin tài sản, thu nhập không cần xem thông tin mật, bất khả xâm phạm Tuy nhiên, khơng bảo mật hồn tồn khơng đồng nghĩa với để lộ nhiều thông tin tài sản, thu nhập không gây nguy hiểm cho chủ thể kê khai Trong thời buổi tình hình an ninh trật tự phức tạp nay, việc để lộ nhiều thông tin cá nhân dễ bị chủ thể có âm mưu xấu lợi dụng để làm hại đến người có nghĩa vụ kê khai Sự xâm hại khơng gói gọn xâm phạm quyền sở hữu tài sản mà nhiều trường hợp cịn có nguy làm hại đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm người kê khai Chính thế, song hành định hướng: “các chủ thể có nghĩa vụ kê khai quy định rộng, có trọng tâm, trọng điểm quy định chủ thể có nghĩa vụ kê khai hàng năm, phương thức xác minh hàng năm cách lựa chọn ngẫu nhiên”, tác giả cho rằng: việc công khai kê khai tài sản, thu nhập cần thực có trọng tâm, tránh thực đại trà dẫn đến cịn “hình thức” mà hiệu không cao Việc công khai kê khai cho truyền thơng, báo chí, người dân có nhiều hội tiếp cận nên áp dụng chủ thể thuộc diện kê khai hàng năm – chủ thể đánh giá có nguy tham nhũng cao, cần tập trung theo dõi Cịn chủ thể có nghĩa vụ kê khai có nguy tham nhũng thấp hơn, việc cơng khai kê khai trì hình thức niêm yết nơi cơng tác họp Tuy nhiên, với đó, tác giả kiến nghị sửa đổi “khẩn” nội dung thời gian niêm yết kê khai qua việc bổ sung từ 64 “liên tục” để tránh chủ thể có chức vụ, quyền hạn dựa vào mà cản trở công tác công khai kê khai Song hành ý kiến công khai kê khai người có nguy tham nhũng cao cách rộng rãi hơn, phải khẳng định vấn đề đáng quan ngại lúc việc bảo vệ thông tin cá nhân người kê khai, tránh hậu đáng tiếc việc bị đánh cắp thông tin gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản họ người thân họ Trong xã hội đại ngày nay, việc tiếp cận thơng tin thơng qua internet khơng cịn chuyện mẻ Đối với việc công khai kê khai, tranh thủ việc thịnh hành internet mà khai thác cách hợp lý, vừa tránh đụng chạm phải xem trực tiếp qua việc niêm yết, vừa bảo vệ thông tin người kê khai Cụ thể, quan, tổ chức, đơn vị xây dựng cho Trang thơng tin điện tử dành cho để người liên hệ, tìm hiểu thơng tin có liên quan đến quan, tổ chức, đơn vị cách dễ dàng Theo tác giả, việc công khai kê khai tài sản, thu nhập thực thơng qua trang thơng tin thống Việc người dân có nhu cầu, có quan tâm đến cơng tác phịng, chống tham nhũng, muốn góp sức vào cơng tác vào trang thơng tin thống để xem xét, góp ý cách dễ dàng, thuận tiện mà tránh việc e dè, động chạm trực tiếp với người kê khai Ngồi ra, trang thơng tin thống quan, tổ chức, đơn vị nên khơng xảy tình nhầm thông tin cách hy hữu như: nhầm bà A công chức thuộc quan B thành bà A1 (trùng tên, tuổi tác…) quan C gây hiểu lầm khơng đáng có Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ thơng tin cá nhân người kê khai, việc đưa kê khai lên Trang thông tin phải ý tới việc lược bỏ thông tin cá nhân người kê khai, thông tin chứng minh nhân dân, cước công dân, số tài khoản ngân hàng nước ngồi, thơng tin Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Thứ năm, vấn đề thẩm quyền xây dựng kế hoạch xác minh tài sản, thu nhập hàng năm, tác giả đề xuất bổ sung thẩm quyền cho Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập để đơn giản hố trình tự, thủ tục ban hành định Việc trao thêm thẩm quyền xây dựng kế hoạch xác minh cho quan kiểm soát tài sản, thu nhập có gây tranh cãi tính khách quan kế hoạch xác minh quan vừa xây dựng vừa phê duyệt, ban hành Tuy nhiên, tác giả cho vấn đề khơng khó giải Cơ sở liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập sớm triển khai “Cơ sở liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập phải cập nhật, lưu trữ, bảo mật quản lý theo quy định, bảo đảm an tồn thơng tin quốc gia; quan kiểm soát tài sản, thu nhập cấp quyền khai thác theo quy định 65 pháp luật; kết nối, chia sẻ thông tin liệu với sở liệu quốc gia lĩnh vực khác góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số.”72 Xem xét quy định Điều 19 Nghị định 130/2020/NĐ-CP, thấy Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập có vai trị quan trọng việc khai thác, cung cấp thơng tin sở liệu, có vị trí thuận lợi nhiều so với chủ thể khác việc đánh giá tình hình tham nhũng, cân nhắc lựa chọn quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc Bởi hệ thống quan đầu mối kiểm soát tài sản, thu nhập, theo dõi sát quy định chuyên trách vấn đề Nếu giao cho quan, tổ chức, đơn vị khác đảm nhận việc xây dựng kế hoạch xác minh hàng năm Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập phê duyệt gây nên phức tạp, cồng kềnh không cần thiết Về việc giải yếu tố “khách quan”, tránh việc thiên vị, thiếu công việc ban hành kế hoạch, quan kiểm soát tài sản, thu nhập cần cơng khai giải thích kế hoạch Việc giải thích khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng việc tiến hành xác minh sau, kê khai hàng năm phải hoàn thành trước 31 tháng 12 năm trước Cuối cùng, việc bổ sung quy định xử lý tài sản bất minh Trong nội dung này, tác giả không kiến nghị phương án mà nêu ý kiến phương án xã hội quan tâm Bởi lẽ, tác giả nhận thấy vấn đề phức tạp đề xuất nội dung đưa cần cơng trình nghiên cứu lớn để lý giải đủ thuyết phục phương án đưa Trong thời gian dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 trình Quốc hội, vấn đề bàn tán “khơng hồi kết” dẫn đến “bế tắt” Nghị trường Quốc hội lúc vấn đề làm để xử lý phần “tài sản, thu nhập tăng thêm mà người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình hợp lý nguồn gốc quan nhà nước chưa chứng minh vi phạm pháp luật, phạm tội mà có” Có hai phương án mà tác giả nhận thấy đáng lưu tâm: - Phương án 1: Đối với khoản thu nhập, tài sản mà người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình cách hợp lý nguồn gốc, Nhà nước chưa chứng minh tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp xem khoản thu nhập phát sinh mà người kê khai chưa nộp thuế buộc họ phải nộp thuế thu nhập cá nhân Sau đó, quan có thẩm quyền phát tài sản, thu nhập bất hợp pháp xử lý theo quy định pháp luật tương ứng Tuy nhiên, với phương Hoài Thu (2022), Sau năm 2025, thực chuyển đổi số 100% cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập, Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính, nguồn: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/thanhtrabtc/pages_r/l/chi-tiet-tinthanh-tra-btc?dDocName=MOFUCM227378 (truy cập ngày 13/06/2022) 72 66 án này, cần phải tiếp tục sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân chưa có quy định loại tài sản, thu nhập thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân Về mức thuế, nhiều ý kiến đưa mức thuế suất 45% Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị cân nhắc mức thuế suất cho phù hợp với quy định Luật Thuế thu nhập cá nhân - Phương án 2: Đối với loại tài sản, thu nhập mà người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình hợp lý nguồn gốc Nhà nước chưa chứng minh có từ nguồn bất hợp pháp, chưa chứng minh có dấu hiệu chưa nộp thuế tài sản, thu nhập thuộc người có nghĩa vụ kê khai Việc chứng minh thực thơng qua Tồ án nhân dân - quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam73 Theo tác giả, vấn đề xử lý loại tài sản, thu nhập mà người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình cách hợp lý nguồn gốc, Nhà nước chưa chứng minh tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp nên giải thơng qua Tồ án (Phương án 2) Với lý sau: Một là, nguyên tắc, nghĩa vụ chứng minh thuộc Nhà nước Như Hiến pháp 2013 quy định, Toà án nhân dân quan xét xử nước ta, việc phân định hay sai, hợp pháp hay bất hợp pháp nên dùng thiết chế Toà án để phân xử Có ý kiến cho rằng: “phương án phụ thuộc hoàn toàn vào lực quan tiến hành tố tụng thực nghĩa vụ chứng minh tài sản tham nhũng, vấn đề thực tiễn gặp nhiều vướng mắc tội phạm tham nhũng thường khó phát hiện, trình chứng minh tài sản khó khăn, nhiều trường hợp tài sản bị tẩu tán, không thu hồi được.”74 Tuy nhiên, tác giả lại cho quan thành lập với chức “xét xử”, phân định sai, trao nhiều quyền hạn, công cụ để thực trách nhiệm mà cịn khơng làm câu hỏi đặt “liệu quan có đủ sức để làm nhiệm vụ nữa?” Hai là, với đất nước mang nặng truyền thống gia đình với thói quen tặng, cho, biếu… khơng lập văn chứng minh thành viên gia đình Việt Nam việc xuất khoản tài sản, thu nhập “khó chứng minh” điều khơng gặp Trong đó, pháp luật khơng quy định người có nghĩa vụ kê khai phải chứng minh nguồn gốc tài sản, thu nhập, pháp luật chưa kiểm soát hết tổng thể nguồn tài sản, thu nhập xã hội Do đó, tác giả nhận thấy Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 P Thảo (2018), Xử lý tài sản bất minh cán bộ: Hướng cũng… vướng!, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tham-nhung/20747/xu-ly-tai-san-bat-minh-cua-can-bohuong-nao-cung-vuong! (truy cập ngày 25/06/2022) 73 74 67 có sở để lý luận theo hướng “suy đốn vơ tội” theo ngun tắc pháp luật hình Ba là, tác giả hồn tồn khơng tán thành phương án “thu thuế” phần tài sản, thu nhập chưa xác định nguồn gốc hợp pháp hay bất hợp pháp Bởi lẽ, “thuế thu nhập cá nhân” áp dụng với khoản thu nhập “hợp pháp” Nếu tư theo hướng phần tài sản, thu nhập có khả cao “bất hợp pháp” nên yêu cầu đánh thuế khơng hợp lý Nói cách khác, tán thành việc “đánh thuế thu nhập cá nhân” cho tài sản, thu nhập này, cách gián tiếp, ta lại theo hướng “hợp pháp hoá phần tài sản, thu nhập bất hợp pháp” Đây điều chấp nhận Mặt khác, theo khuynh hướng “sẽ tiềm ẩn nguy cho hoạt động rửa tiền từ nước đổ vào Việt Nam hay khía cạnh nảy sinh tâm lý “tận thu”, “vơ vét”… để thông qua hoạt động nộp thuế thu nhập lại hợp pháp hóa tài sản, minh bạch nguồn gốc tài sản bất minh mình.”75 Bởi lẽ, không chứng minh phần tài sản, thu nhập hợp pháp hay bất hợp pháp không loại trừ khả tài sản, thu nhập “rửa tiền” mà có Mặt khác, thức quy định nội dung này, chủ thể tham nhũng tâm “vơ vét” hơn, để khối tài sản, thu nhập “khơng thể xác minh rõ ràng được” bị phát cần nộp thuế bị kỷ luật Phải khẳng định “quyết tâm” phải song hành với việc không để lộ chứng hành vi tham nhũng, khơng chế tài họ phải gánh chịu hình phạt hình sự, khơng cịn đơn việc xử lý kỷ luật nhẹ nhàng Khi thơng qua hoạt động Tồ án, quan điều tra có chun mơn hơn, việc xác minh chuyển thành “điều tra” mạnh mẽ khả “phanh phui” cao Tóm lại, với nội dung nay, tác giả tán thành với Phương án thứ Cụ thể: Sau có kết luận xác minh phải phân loại trường hợp để xử lý: Tài sản, thu nhập có dấu hiệu phạm tội mà có chuyển vụ việc sang quan điều tra để xử lý; Tài sản, thu nhập có dấu hiệu vi phạm pháp luật mà có chuyển vụ việc sang quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành để xử lý; Tài sản, thu nhập hợp pháp chưa nộp thuế chuyển vụ việc sang quan quản lý thuế để xử lý theo quy định pháp luật thuế hành; Tài sản, thu nhập mà người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình hợp lý nguồn gốc Nhà nước chưa chứng minh có từ nguồn bất hợp pháp, chưa chứng minh có dấu hiệu chưa nộp Nguyễn Thuý Hoa (2020), Hồn thiện thể chế kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam nay, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, nguồn: https://lsvn.vn/hoan-thien-the-che-kiem-soattai-san-thu-nhap-cua-nguoi-co-chuc-vu-quyen-han-o-viet-nam-hien-nay.html (truy cập ngày 25/06/2022) 75 68 thuế tài sản, thu nhập giải thơng qua phán Tồ án Nếu khơng chứng minh khối tài sản, thu nhập bất hợp pháp chúng thuộc người kê khai 3.2 Kiến nghị biện pháp bảo đảm hiệu thực pháp luật Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng nguồn lực quan quản lý nhà nước công khai, minh bạch tài sản, thu nhập, thời gian tới, nguồn lực phân bổ cho quan kiểm soát tài sản, thu nhập – quan có trách nhiệm việc triển khai thực quy định Với kiến nghị bổ sung hình thức kê khai cuối nhiệm kỳ hay bổ sung tỷ lệ chủ thể xác minh tài sản, thu nhập hàng năm nằm quy định hành, mở rộng phạm vi đối tượng người thân thích phải tiến hành kê khai người có nghĩa vụ kê khai tạo tạo khối lượng cơng việc lớn cho quan kiểm sốt tài sản, thu nhập Chính lẽ đó, song hành việc thực có hiệu kiến nghị tác giả nói riêng tổng thể nhiệm vụ, quyền hạn nói chung, quan kiểm sốt tài sản, thu nhập thời gian tới cần quan tâm, trọng nâng cao nguồn nhân lực, hỗ trợ kinh phí hoạt động, đãi ngộ để họ có động lực hoàn thành nhiệm vụ giao Thứ hai, để hỗ trợ khắc phục vướng mắc, bất cập cơng tác xác minh tài sản, thu nhập trình bày, tác giả đề nghị: thời gian tới, pháp luật cần có biện pháp tăng cường quản lý, kiểm soát thuế thu nhập cá nhân mở rộng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt Các phương thức tốn khơng dùng tiền mặt phương tiện tốt việc truy xuất khoản thu vào chi trả Điều hỗ trợ lớn cho công tác xác minh tài sản, thu nhập sau quan có thẩm quyền Tuy nhiên, song hành với kiến nghị này, việc mở rộng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt, Nhà nước cần xem xét, đánh giá tràn lan phương tiện toán bất hợp pháp, ngầm “rửa tiền”, tránh nguy hại sau Thứ ba, kết hợp vấn đề khó khăn cơng tác xác minh tài sản, thu nhập việc không đáp ứng nguồn lực thực triển khai quy định, tới, Thanh tra Chính phủ cần đẩy nhanh tiến trình xây dựng áp dụng Cơ sở liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập Trong tương lai, Cơ sở liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập nguồn liệu vô quan trọng việc tiếp nhận, lưu trữ xử lý thông tin kê khai Cơ sở liệu giúp quan kiểm soát tài sản, thu nhập tra cứu, đối chiếu, so sánh thông tin kê khai người có nghĩa vụ kê khai Từ đó, cần có dấu hiệu thiếu trung thực, kê khai gian dối dễ dàng bị phát Cơ sở liệu nên liên thông với hệ thống 69 sở liệu thuế, dân cư khác để dễ dàng so sánh, đối chiếu thông tin Làm điều đạt hai hiệu vơ to lớn: Một là, áp lực công việc Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập giảm bớt nhiều Với trạng công việc gần nửa tiến trình dùng thao tác thủ cơng sức lực thực nhiều, hiệu thực thi khó đảm bảo tồn diện Cịn có sẵn nguồn liệu cố định, từ việc kê khai, tiếp nhận kê khai, lưu trữ xử lý thơng qua hệ thống liệu khối lượng cơng việc q tải khơng cịn vấn đề cần bàn luận nhiều Hai là, hiệu kiểm soát tài sản, thu nhập cải thiện gấp bội Khi thứ vào hoàn chỉnh, liệu chuẩn hố cơng tác xác minh tài sản, thu nhập hay chí cơng khai nội dung bị dư luận thắc mắc khơng cịn điều khó khăn, tất có sẵn Tóm lại, sau sử dụng kết phân tích, đánh giá từ Chương I Chương II, Chương III “Một số kiến nghị góp phần bảo đảm hiệu công khai, minh bạch tài sản phòng, chống tham nhũng”, tác giả đưa nội dung đề xuất, kiến nghị theo hai hướng: “Kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, “Kiến nghị biện pháp bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật” Với kiến nghị, đề xuất này, tác giả hy vọng phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, khuyết điểm, kẽ hở quy định pháp luật công khai, minh bạch tài sản, thu nhập hành, góp phần nâng cao hiệu thực thi quy định thực tế 70 PHẦN KẾT LUẬN “Công khai, minh bạch tài sản, thu nhập” biện pháp chiếm vị trí quan trọng biện pháp phòng ngừa tham nhũng theo pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Biện pháp phòng ngừa tham nhũng tồn gắn liền với pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam từ văn pháp lý Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 Gắn bó qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, biện pháp không ngừng mở rộng nội hàm lẫn thay đổi hình thức thuật ngữ Với biểu gây nên thiếu hiệu công tác triển khai, thực thi pháp luật trước đây, đây, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 đời, nội dung sửa đổi, bổ sung thêm nhiều quy định mang tính cải cách tiến Qua q trình nghiên cứu, Khố luận phân tích khái niệm đặc điểm, sở đời, vai trị biện pháp cơng khai, minh bạch tài sản, thu nhập Từ khẳng định vị biện pháp số biện pháp phịng ngừa tham nhũng nói riêng phịng, chống tham nhũng nói chung Sau khẳng định tầm quan trọng biện pháp này, Khoá luận tiếp tục phân tích đến nội dung quan trọng biện pháp thông qua hoạt động cấu thành nên biện pháp, gồm: : Chủ thể có nghĩa vụ cơng khai,minh bạch tài sản, thu nhập; Những tài sản, thu nhập đối tượng kê khai; Phương thức, hình thức cơng khai, minh bạch tài sản, thu nhập; Kiểm tra, xác minh kê khai tài sản, thu nhập; Xử lý vi phạm việc kê khai tài sản, thu nhập Cùng với phân tích quy định pháp luật, khố luận tiến hành nhận diện ưu điểm, hạn chế quy định hành đối chiếu với quy định trước thực tiễn áp dụng Cuối cùng, với phân tích, đánh giá q trình nghiên cứu, Khố luận đưa kiến nghị, đề xuất với hy vọng góp phần đưa quy định ngày đến gần với thực tiễn, thực thể vai trị quan trọng cơng tác phòng, chống tham nhũng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 Luật Phòng, chống tham nhũng năm số 55/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Luật quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân viên chức quốc phịng số 98/2015/QH13 10 Luật Công an nhân dân số 37/2018/QH14 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam số 16/1999/QH10 (sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2014, 2020) 12 Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) 13 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 14 Pháp lệnh chống tham nhũng Số 2-L/CTN ngày 26/02/1998 Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá X 15 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2012 2013, 2016) 16 Nghị định 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 Chính phủ kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị 17 Nghị định số 64/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh chống tham nhũng 18 Nghị định số 159/2020/NĐ-CP ngày 17/06/2020 quản lý người giữ chức danh, chức vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 19 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Nghị định số 65/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân 20 Nghị định 117/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/9/2018 việc giữ bí mật, cung cấp thơng tin khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước II VĂN BẢN CỦA ĐẢNG VÀ CÁC BÁO CÁO Văn Đảng 21 Quy định số 85-QĐ/TW ngày 23/05/2017 Bộ Chính trị quy định kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản cán thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý 22 Quy định số 58-QĐ/TW ngày 08/2/2022 Bộ Chính trị “Một số vấn đề bảo vệ trị nội Đảng” 23 Kết luận số 35-KL/TW ngày 05/5/2022 danh mục chức danh, chức vụ lãnh đạo tương đương hệ thống trị từ Trung ương đến sở Các Báo cáo 24 Báo cáo số 135/BC-BNV ngày 11/01/2021 Bộ Nội vụ tổng kết công tác giai đoạn 2016 - 2020 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021 ngành Nội vụ 25 Báo cáo số 4137/BC-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Long An ngày 20/12/2021 Tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2021 26 Báo cáo số 402/BC-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ngày 23/09/2021 kết cơng tác phịng, chống tham nhũng tháng đầu năm 2021 27 Báo cáo số 270/BC-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ngày 22/06/2022 kết cơng tác phịng, chống tham nhũng Quý II Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2022 28 Báo cáo số 128/BC-UBND ngày 19/7/2021 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà cơng tác phịng, chống tham nhũng tháng đầu năm 2021 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2021 29 Báo cáo số 89/BC-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ngày 27/05/2022 kết thực cơng tác phịng, chống tham nhũng 06 tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2022 địa bàn tỉnh Tiền Giang 30 Báo cáo số 203/BC-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ngày 27/09/2021 kết cơng tác phịng, chống tham nhũng 09 tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2021 31 Báo cáo số 131/BC-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ngày 15/06/2022 cơng tác phịng, chống tham nhũng 06 tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2022 32 Công văn số 252/TTCP-C.IV ngày 19/02/2021 Thanh tra Chính phủ kiểm sốt tài sản, thu nhập 33 Thơng cáo báo chí ngày 01/11/2021 Thanh tra Chính phủ kết cơng tác tra tháng đầu năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2021 34 Báo cáo số 616/BC-TTr cơng tác phịng, chống tham nhũng tháng đầu năm 2022 phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2022 III SÁCH, TẠP CHÍ 35 Trung Anh (2021), Chống “tham nhũng vặt”: Khơng “lót tay”, khơng “phong bì”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 36 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3 37 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.23 38 Vũ Công Giao (2021), “Tham nhũng vặt phòng, chống tham nhũng vặt”, Nghiên cứu lập pháp, số 14(414) 39 Trần Thị Thu Hà (2021), Kiểm soát xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ để phịng ngừa tham nhũng Việt Nam, Trang thơng tin điện tử Trường Cán tra 40 Phan Trung Hiền (Chủ biên) (2020), Pháp luật quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 41 Nguyễn Thuý Hoa (2020), Hoàn thiện thể chế kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam nay, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam 42 Robert Klitgaard (1998), “International Cooperation Against Corruption”, Finance & Development 43 Thế Kha (2022), Ai xem kê khai tài sản ông Chu Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Long? 44 Nguyễn Ngọc Long (2018), “Hậu tham nhũng nhìn từ góc độ nhân quyền”, Luật sư Việt Nam, Số (50) 45 Đinh Văn Minh (2019), Một số vấn đề tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Đinh Văn Minh (2020), Tìm hiểu quy định kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam (Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Nghị định 130/2020/NĐ-CP/ ngày 30/10/2020 Chính phủ), Nxb Lao động, Hà Nội 47 Bích Ngọc (2021), Cần đẩy mạnh, tạo chuyển biến rõ rệt công tác phát hiện, xử lý tham nhũng bộ, ngành, địa phương, Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam 48 Nghĩa Nhân (2022), Kiểm soát kê khai tài sản, thu nhập: Điểm sáng từ Bình Phước, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh 49 Hồi Phương (2021), Những điểm bật Chỉ số Cảm nhận tham nhũng 2020, Trang Thơng tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương 50 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 51 Ngân hàng Thế giới Văn phòng Liên hợp quốc Ma tuý tội phạm (2012), Việc công – Lợi ích tư – Bảo đảm trách nhiệm giải trình thơng qua công khai thu nhập, tài sản 52 Nguyễn Quốc Sửu (2013), Phịng, chống tham nhũng hoạt động cơng vụ Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hải Sâm (2021), Khơng kê khai tài sản vợ, Phó Giám đốc trung tâm du lịch Phong Nha bị kỷ luật 54 P Thảo (2018), Xử lý tài sản bất minh cán bộ: Hướng cũng… vướng! 55 Hoài Thu (2022), Sau năm 2025, thực chuyển đổi số 100% cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập, Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài 56 Lê Đức Trung (2020), Công khai Bản kê khai tài sản, thu nhập - Một số vấn đề đặt ra, Cổng thông tin Viện Chiến lược Khoa học tra 57 Nguyễn Minh Tuấn, Trần Tuấn Kiệt (2020), “Luật Hồi tỵ triều Nguyễn giá trị tham khảo Phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay”, Nghiên cứu Lập pháp, số 15(415) 58 Mạnh Tuấn (2022), Thanh tra tỉnh xây dựng phần mềm lựa chọn ngẫu nhiên đối tượng xác minh tài sản, thu nhập, Trang thông tin điện tử Thanh tra tỉnh cà Mau 59 Hà Văn (2022), Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng khối quan thuộc Chính phủ quyền địa phương, Báo điện tử Chính phủ 60 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Cơng bố số cải cách hành năm 2021, Cổng thơng tin điện tử Uỷ ban dân tộc IV DANH MỤC CÁC WEBSITE 62 https://www.elibrary.imf.org/ 63 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ 64 https://www.congress.gov 65 https://au.int/en 66 https://www.transparency.org/ 67 https://baochinhphu.vn/ 68 https://dantri.com.vn/ 69 https://dangcongsan.vn/ 70 http://ubdt.gov.vn/ 71 http://www.issi.gov.vn/ 72 https://quochoi.vn/ 73 https://vinhlong.gov.vn/ 74 https://plo.vn/ 75 https://vietnamnet.vn/ 76 https://mof.gov.vn/ 77 https://lsvn.vn/ 78 https://thuvienphapluat.vn/ 79 https://thanhtratinh.camau.gov.vn/