Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
626,5 KB
Nội dung
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH , HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 1.1.1 Khái niệm hình phạt 1.1.2.Mục đích hình phạt : 1.2 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA HÌNH PHẠT TIỀN .10 1.2.1 Khái niệm hình phạt tiền 10 1.2.2 Mục đích ý nghĩa hình phạt tiền 12 1.3 PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT TIỀN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VỚI MỘT SỐ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KHÁC CŨNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MẶT KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ ÁP DỤNG 14 CHƯƠNG II 19 2.1 HÌNH PHẠT TIỀN KHI ÁP DỤNG LÀ HÌNH PHẠT CHÍNH 20 2.1.1 Phạm vi điều kiện áp dụng .20 2.1.2 Mức phạt tiền 26 2.1.3 Cách thức nộp tiền phạt 27 2.2 PHẠT TIỀN KHI ÁP DỤNG LÀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG .28 2.2.1 Phạm vi, điều kiện áp dụng 28 Mức phạt tiền cách thức nộp tiền phạt 36 2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHẦN CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH PHẠT TIỀN 36 2.3.1 Tổng hợp hình phạt tiền 36 2.3.2 Miễn hình phạt tiền .37 2.3.3.Thời hiệu thi hành án phạt tiền 37 2.3.4 Giảm mức hình phạt tuyên .38 2.3.5 Xoá án tích người bị kết án phạt tiền .38 2.3.6 Hình phạt tiền áp dụng người chưa thành niên phạm tội 39 CHƯƠNG III .42 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 42 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH PHÚ THỌ .49 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đấu tranh phòng, chống tội phạm, ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị nhiệm vụ tất yếu khách quan nhà nước xã hội Một công cụ hữu hiệu để giai cấp thống trị thực nhiệm vụ tất yếu khách quan hình phạt Hiệu hình phạt phụ thuộc nhiều vào việc quy định áp dụng quy định thực tế Hình phạt tiền - hình phạt có lịch sử lâu đời hệ thống hình phạt quy định văn pháp luật hình nhà nước Việt Nam sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 Cùng với phát triển pháp luật hình Việt Nam quy định hình phạt tiền hoàn thiện Trong BLHS Việt Nam năm 1999 - BLHS hành nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa - BLHS áp dụng thời kì đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh toàn cầu hóa giới, hình phạt tiền quy định nhiều điều luật phần tội phạm song thực tế hiệu áp dụng hình phạt thấp Hiện có nhiều công trình nghiên cứu hình phạt tiền nhà khoa học, sách, báo, tạp chí hay luận văn, luận án… Song chưa có khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hình phạt tiền sau BLHS năm 1999 có hiệu lực Mặt khác xu hướng phát triển kinh tế thị trường xu hướng áp dụng hình phạt ngày cao Ở nước phát triển như: Pháp, Đức, Nhật Bản… hình phạt tiền áp dụng phổ biến, đạt hiệu cao Tất điều đòi hỏi phải có giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tiền để hình phạt tiền không quy định mang tính chất tượng trưng mà ý nghĩa thực tiễn Chính chọn đề tài “Hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1999 thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn tỉnh Phú Thọ” Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài: nhằm đưa nhận thức toàn diện, có hệ thống hình phạt tiền luật hình Việt Nam đặc biệt BLHS năm 1999, đánh giá thực tiễn áp hình phạt tiền thực tế từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hình phạt thực tiễn áp dụng Mục đích nghiên cứu đặt phạm vi cho phép khóa luận tốt nghiệp, chủ yếu tập trung vào khái niệm, mục đích, ý nghĩa, nội dung, điều kiện áp dụng hình phạt tiền BLHS năm 1999, có phân biệt hình phạt tiền với biện pháp cưỡng chế khác có điểm tương đồng hay nhầm lẫn thực tế áp dụng Khóa luận nghiên cứu quy định hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội Việc khảo sát thực tiễn áp dụng hình phạt tiền thực địa bàn tỉnh Phú Thọ năm liên tiếp gần Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận tốt nghiệp dựa sở phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên tắc Hiến pháp, sách hình Nhà nước ta Phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… Cơ cấu khóa luận: lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương: Chương I: Một số vấn đề lí luận hình phạt hình phạt tiền theo pháp luật hình Việt Nam Chương II: Hình phạt tiền BLHS năm 1999 Chương III: Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt Thông qua việc nghiên cứu quy định hình phạt tiền BLHS hành, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn tỉnh Phú Thọ, mong muốn góp phần nhỏ bé công sức giúp bạn sinh viên, nhiều người khác có nhận thức đắn Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp vai trò, mục đích, ý nghĩa… hình phạt tiền, đồng thời đưa số giải pháp có tính chất tham khảo để nâng cao hiệu áp dụng hình phạt Đây lần em thực công trình nghiên cứu khoa học độc lập, mặt khác trình độ kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót định mong quý thầy cô, bạn sinh viên đóng góp cho ý kiến để kiến thức em hoàn thiện Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÌNH PHẠT VÀ HÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT 1.1.1 Khái niệm hình phạt Tội phạm tuợng xã hội tiêu cực có tính nguy hiểm cao cho xã hội, mang tính lịch sử chất giai cấp sâu sắc Đấu tranh với tội phạm nhiệm vụ tất yếu khách quan nhằm bảo vệ trì điều kiện tồn giai cấp thống trị, nhà nước xã hội Hình phạt coi biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, công cụ hữu hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm C Mác viết: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho lợi ích giai cấp thống trị xã hội định”(1) “Hình phạt chẳng qua thủ đoạn tự vệ xã hội với hành vi xâm phạm điều kiện tồn xã hội đó”(2) Trong lịch sử luật hình Việt Nam, chế định hình phạt chế định tội phạm chế định quan trọng luật hình Việt Nam Có nhiều quan điểm khoa học xung quanh chế định hình phạt Có thể phân chúng thành hai trường phái quan niệm sau: Quan niệm thứ nhất: Hình phạt công cụ trả thù người phạm tội Hình phạt nhằm gây đau đớn thể xác, bôi nhọ danh dự nhân phẩm người phạm tội Đây quan niệm phổ biến hình phạt pháp luật nhà nước phong kiến chiếm hữu nô lệ Quan niệm thứ hai: Hình phạt công cụ đấu tranh phòng ngừa tội phạm Đây quan niệm tiến hình phạt Quan niệm thể chế hoá đường lối sách hình Nhà nước ta, đồng thời cụ thể hóa pháp luật hình nước Việt Nam XHCN ( (1)(2) CácMác, F Angghen toàn tập, tập 8, trang 531 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Trong Bộ luật hình năm 1985 văn pháp luật hình trước chưa có khái niệm pháp lý hình phạt song công trình nghiên cứu nhà khoa học, sở đào tạo có nhiều quan điểm nhìn chung thống hình phạt Có thể viện dẫn vài quan điểm hình phạt sau đây: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc quy định luật hình Toà án áp dụng cho người thực tội phạm nhằm trừng trị cải tạo họ, góp phần vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ chế độ trật tự xã hội quyền lợi ích hợp pháp công dân.” [10 - Tr 271] “Hình phạt biện pháp cưỡng chế Toà án định án với người có lỗi việc thực tội phạm thể việc tước đoạt hạn chế quyền lợi ích pháp luật quy định người bị kết án.” [17 - Tr 194] “Hình phạt biện pháp cưỡng chế Nhà nước Toà án áp dụng người thực tội phạm theo quy định luật hình sự, tước bỏ hạn chế quyền lợi ích định người bị kết án nhằm mục đích giáo dục cải tạo người phạm tội nhằm ngăn ngừa họ phạm tội mới.” [14 - Tr 23] “Hình phạt biện cưỡng chế Nhà nước luật hình quy định Toà án áp dụng có nội dung tước bỏ hạn chế quyền lợi ích người phạm tội, nhằm trừng trị, giáo dục họ nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm.” [24 - Tr 64] Bộ luật hình năm 1999 Quốc Hội thông qua ngày 21/12/1999 kì họp thứ 6, khoá X có hiệu lực từ ngày 1/7/2000, lần đưa khái niệm pháp lý thức hình phạt Điều 26: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước đoạt hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định BLHS Toà án định ” Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Thật ra, cách diễn đạt Điều 26 - BLHS năm 1999 chưa thật xác: “Hình phạt có nội dung pháp lí tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội có mục đích nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp đó” [25 - Tr 24] Do vậy, từ “nhằm” Điều 26 thừa Tuy việc xây dựng khái niệm pháp lý thức tương đối hoàn chỉnh, thể đầy đủ nội dung, chất, đặc điểm hình phạt góc độ chế tài hình có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn khoa học luật hình Phân tích khái niệm hình phạt Điều 26, ta rút đặc điểm hình phạt sau: Thứ nhất: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước có tính nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế So với biện pháp cưỡng chế khác (biện pháp cưỡng chế hành chính, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, biện pháp tư pháp khác luật hình sự) hình phạt hạn chế tước bỏ quyền lợi ích thiết thân người phạm tội quyền sống (hình phạt tử hình), quyền tự (hình phạt tù có thời hạn), quyền sở hữu (hình phạt tiền) Ngoài nội dung trên, hình phạt để lại cho người bị kết án hậu pháp lý án tích thời hạn định theo quy định BLHS Án tích đặc điểm nhân thân bất lợi cho người phạm tội đời sống xã hội, người phạm tội có hành vi vi phạm pháp luật Án tích bị coi tình tiết định tội (khoản Điều 143 BLHS năm 1999), tình tiết định khung tăng nặng (điểm c khoản Điều 143 BLHS năm 1999), tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (điểm g khoản Điều 48 BLHS) Thứ hai: Hình phạt đuợc áp dụng với người có hành vi phạm tội, điểm thể rõ tính pháp chế luật hình Việt Nam Mọi công dân phải chịu trách nhiệm hành vi theo quy định pháp luật Điều BLHS 1999: “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình ” Như Luật hình Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam không cho phép người khác chịu hình phạt thay cho người phạm tội Thứ ba : Hình phạt quy định Bộ luật hình Trong BLHS năm 1999 hình phạt quy định phần chung phần tội phạm Phần định khái niệm, mục đích, hệ thống hình phạt Phần tội phạm quy định loại mức hình phạt cho tội phạm cụ thể Việc quy định hình phạt BLHS đảm bảo tính nghiêm minh, tính hợp pháp, thống cho việc định hình phạt thực tế Thứ tư: Hình phạt biện pháp cưỡng chế áp dụng theo trình tự riêng biệt Toà án quan có quyền nhân danh nhà nước áp dụng hình phạt cho người phạm tội Điều 45 BLHS năm 1999 quy định định hình phạt: “Khi định hình phạt Toà án vào quy định BLHS, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” Như có Toà án dựa luật định định hình phạt người phạm tội họ thực tội phạm định Những đặc điểm giúp ta phân biệt hình phạt với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước biện pháp cưỡng chế hành (cảnh cáo, phạt tiền); cưỡng chế luật tố tụng hình (bắt người, tạm giam, tạm giữ ); biện pháp tư pháp khác luật hình góp phần làm rõ chất hình phạt 1.1.2.Mục đích hình phạt : Hình phạt không ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Nhưng hình phạt với nội dung hạn chế tước bỏ quyền lợi ích người phạm tội có ảnh hưởng, tác động định người phạm tội nguời khác xã hội theo khuynh hướng khác Những khuynh hướng tác động mục đích hình phạt Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Mục đích hình phạt định việc quy định loại hình phạt nói riêng hệ thống hình phạt nói chung, định quy định hình phạt luật việc áp dụng hình phạt thực tế Chính mục đích hình phạt vấn đề có ý nghĩa không mặt lí luận mà có ý nghĩa đặc biệt thực tiễn Bộ luật Hình 1985 chưa đưa khái niệm pháp lý hình phạt xong mục đích hình phạt quy phạm hoá Điều 20 Trong BLHS năm 1999 mục đích hình phạt quy định Điều 27: “Hình phạt không nhằm trừng trị người phạm tội mà nhằm cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt nhằm mục đích giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm” Tuy mục đích hình phạt quy định luật hành nhận thức nhà nghiên cứu chưa đạt thống Một số học giả công trình nghiên cứu cho rằng: “Trừng trị nội dung, thuộc tính, phương thức thực hình phạt, trừng trị tiền đề quan trọng để đạt mục đích phòng ngừa tội phạm” [14 - Tr 25] Các nhà khoa học theo trường phái thừa nhận giáo dục, phòng ngừa mục đích hình phạt trừng trị tiền đề để đạt mục đích mà Nhưng giáo trình số trường đại học, nhiều sở đào tạo khác tác giả thống hình phạt luật hình có mục đích trừng trị Trong giáo trình Luật hình (phần chung) trường Đại học Luật Hà Nội cho hình phạt luật hình Việt Nam có hai mục đích phòng ngừa riêng mục đích phòng ngừa chung “Trong mục đích phòng ngừa riêng, trừng trị cải tạo, giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội hai mục đích song song tồn có mối quan hệ chặt chẽ, đạt mục đích cuối chủ yếu cải tạo giáo dục người Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp phạm tội hình phạt áp dụng với họ tương xứng với hành vi phạm tội mà họ gây ra.” [12 - Tr 224] Việc nhà nước trừng trị người phạm tội cách công minh nội dung chủ yếu quan trọng tạo sở cho cải tạo, giáo dục người phạm tội; Ngược lại cải tạo, giáo dục người phạm tội phát huy tính tích cực nội dung trừng trị Như vậy, nói mối quan hệ trừng trị cải tạo hình phạt “trừng trị mục đích đồng thời phương tiện để đạt mục đích cuối cuối chủ yếu hình phạt người phạm tội giáo dục, cải tạo họ”.[25 - Tr 33] Bên cạnh mục đích phòng ngừa riêng, hình phạt theo luật hình Việt Nam có mục đích giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Mục đích thể khoa học luật hình với thuật ngữ “phòng ngừa chung” Với mục đích phòng ngừa chung hình phạt có khả giáo dục, răn đe thành viên “không vững vàng” xã hội, dễ bị lôi kéo vào đường phạm pháp, người phạm tội hay có ý định phạm tội, cho họ thấy hình phạt hậu pháp lí họ có khả phải gánh chịu thực tội phạm luật hình quy định Từ giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng tuân theo pháp luật giúp họ từ bỏ ý định phạm tội Nhưng luật hình Việt Nam không lấy trừng trị để răn đe mà chủ yếu nhằm làm cho người dân tin vào công minh pháp luật, tin vào quan bảo vệ pháp luật, động viên họ tham gia tích cực vào công đấu tranh phòng chống tội phạm Đó nội dung chủ yếu mục đích phòng ngừa chung hình phạt Chúng đồng ý với quan điểm trừng trị mục đích đồng thời phương tiện để đạt mục đích cải tạo Mục đích cuối chủ yếu hình phạt giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới; đồng thời giáo dục người khác có ý thức tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm Bởi xét cho cùng: “Trừng trị sở để giáo dục, cải tạo, giáo dục cải tạo phát huy tính tích cực trừng trị” [25 - Tr 33] Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 40 Khoản Điều 69: “ không áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 đến 16 tuổi” Điều 72: “Phạt tiền áp dụng hình phạt với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi người có thu nhập có tài sản riêng” Như phạt tiền áp dụng với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt: Điều 72 BLHS năm 1999 quy định mức phạt tiền áp dụng với người chưa thành niên phạm tội sau: “Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không 1/2 mức tiền phạt mà điều luật quy định” Vậy phạt tiền áp dụng hình phạt với người chưa thành niên phạm tội với mức không 1/2 mức phạt mà luật quy định từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có tài sản riêng có thu nhập đảm bảo cho việc thi hành án Bên cạnh BLHS số điều luật quy định khác có liên quan đến áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội Đó là: * Miễn giảm hình phạt tiền: Khoản Điều 76: “Người chưa thành niên phạm tội lâm vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, ốm đau gây lập công lớn theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Toà án định giảm miễn việc chấp hành phần tiền lại” * Xoá án tích: Theo khoản Điều 77 khoản Điều 64 người chưa thành niên phạm tội xoá án tích sau tháng kể từ ngày chấp hành xong án phạt tiền mà họ không phạm tội Những quy định đặc biệt áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội nói riêng, toàn BLHS nói chung thể rõ Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 41 sách nhân đạo nhà nước ta hướng tới mục đích giáo dục cải tạo người chưa thành niên Kết luận: Nghiên cứu quy định hình phạt tiền luật hình năm 1999 rút số kết luận sau: BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện, chặt chẽ so với BLHS 1985 quy định hình phạt tiền: * Mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền, xác định rõ điều kiện, phạm vi áp dụng hình phạt tiền áp dụng hình phạt chính, áp dụng hình phạt bổ sung * Quy định mức phạt tiền tối thiểu triệu đồng * Quy định cách thức nộp tiền phạt lần nhiều lần tạo điều kiện thuận lợi cho người bị kết án có khả chấp hành hình phạt, đồng thời nâng cao tính khả thi việc thi hành hình phạt tiền * Các quy định khác có liên quan đến hình phạt tiền bổ sung thay đổi hợp lí đảm bảo đạt mục đích áp dụng hình phạt tiền thực tế Bên cạnh BLHS1999 tồn số hạn chế quy định hình phạt tiền bộc lộ bất cập thực tiễn áp dụng đòi hỏi phải hoàn thiện đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm bối cảnh Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 42 CHƯƠNG III THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA HÌNH PHẠT NÀY 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Trong năm vừa qua, số bị cáo bị Toà án áp dụng hình phạt tiền nước chiếm tỉ lệ không lớn Theo báo cáo thống kê phòng tổng hợp Toà án nhân dân tối cao cho thấy số bị cáo bị áp dụng hình phạt có tăng song mức 10% Cụ thể tỉ lệ số bị cáo bị xử phạt tiền so với số bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm năm từ năm 2002 đến năm 2006 phạm vi toàn quốc sau: Năm 2002: 4,3%; năm 2003: 2,78%; năm 2004: 2,77%; năm 2005: 6,2%; năm 2006: 8,74% Thực trạng áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ không nằm thực trạng chung nước Đánh giá thực trạng áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ TAND tỉnh công việc cần thiết giúp thấy hiệu việc áp dụng hình phạt thực tế địa phương, đồng thời thấy nguyên nhân tồn đưa giải pháp để nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt tiền BLHS năm 1999 Tỉnh Phú Thọ - tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ nước ta Diện tích tự nhiên 3519,6 km2 Dân số 1.314.500 người, mật độ dân số 373 người/km2, thu nhập bình quân theo đầu người thấp Cơ cấu kinh tế nông lâm - ngư nghiệp, diện tích đồi núi chiếm tỉ lệ lớn, trình độ dân trí chưa cao Tỉnh Phú Thọ gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ 10 đơn vị cấp huyện Chúng tiến hành khảo sát thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ năm gần (2002 - 2006) Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 43 Nhìn chung việc định hình phạt Tòa án địa bàn tỉnh có cứ, phù hợp với quy định, nguyên tắc luật hình Song việc áp dụng hình phạt nói chung, việc áp dụng hình phạt tiền nói riêng thiếu sót, hạn chế cần phải khắc phục để nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tiền thực tế Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, hình phạt tiền nghiên cứu với hai vai trò hình phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung Chính việc khảo sát thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ tiến hành hai nội dung Từ báo cáo thống kê phòng tổng hợp Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ năm gần (2002 - 2006) ta biểu thị việc áp dụng hình phạt tiền TAND điạ bàn tỉnh Phú Thọ thực tiễn xét xử theo bảng số liệu đây: Bảng Tổng số Tổng số bị vụ bị xét cáo bị xét Năm xử sơ xử sơ thẩm thẩm 2002 2003 2004 2005 2006 704 704 775 862 904 1034 1004 1105 1291 1519 Tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn 907 831 896 1066 1309 Tổng số bị cáo Tổng số bị cáo Tổng số bị bị áp dụng bị áp dụng cáo bị áp hình phạt tiền hình phạt tiền dụng hình hình phạt hình phạt phạt tiền bổ sung 14 11 47 41 100 11 89 156 17 139 126 34 92 Nhìn vảo bảng số liệu cho thấy: Nếu năm 2002 tổng số bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm 1034 bị cáo tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn 907 bị cáo, tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt 11 bị cáo, tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung bị cáo; đến năm 2003 năm số thứ tự 1004, 831, 41; năm 2004: 1105, 896, 11 89; năm 2005: Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 44 1291, 1066, 17 139; năm 2006: 1519, 1309, 34 92 Điều cho thấy số bị cáo áp dụng hình phạt tiền có tăng song mức thấp thường 10% tổng số bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm (năm 2002: 1.35%; năm 2003: 4.68%; năm 2004: 9.05%; năm 2005: 12.08%; năm 2006: 8.29%), hình phạt tù có thời hạn lại áp dụng tỉ lệ cao thường 80% (năm 2002: 87.71%; năm 2003: 80.97%; năm 2004: 81.08%; năm 2005: 82.57%; năm 2006: 86.17%) Và hình phạt tiền chủ yếu áp dụng với tư cách hình phạt bổ sung, hình phạt tiền áp dụng hình phạt chiếm tỉ lệ thấp Bảng Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt Các tội xâm Các tội xâm Các tội khác Các tội xâm phạm trật tự phạm trật Năm phạm trật tự BLHS năm công cộng, an toàn công cộng tự quản lí quản lí kinh tế 1999 quy định hành Đ158 Đ175 Đ202 Đ248 Đ249 Đ250 Đ267 Đ138* Đ142 2002 10 2003 2004 1 1 2005 1 10 2006 1 25 Tổng 52 Từ bảng số liệu ta thấy hình phạt tiền áp dụng với tư cách hình phạt nhìn chung áp dụng nhóm tội quy định khoản Điều 30 BLHS năm 1999 Cá biệt có bị cáo áp dụng hình phạt tiền hình phạt với tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) năm 2004 Trong Điều 138 BLHS năm 1999 cho phép áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung mà không quy định áp dụng hình phạt tiền hình phạt Hình phạt tiền áp dụng hình phạt chủ yếu với nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng đặc biệt Tội đánh bạc (Điều 248), Tội tổ chức đánh bạc gá bạc (Điều 249) Ngoài áp dụng với tội thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế, xâm phạm trật tự quản lí hành chính…xong Số tội áp dụng hình phạt Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 45 tiền hình phạt năm không nhiều tập trung số tội (khoảng từ đến tội), số tội có quy định áp dụng hình phạt tiền hình phạt BLHS 68 tội Bảng Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung Các tội tham Các tội ma Các tội khác Bộ luật hình năm 1999 nhũng túy quy định Đ278 Đ194 Đ201 Đ138 Đ180 Đ248 Đ249 Đ254 Đ255 21 12 50 30 64 52 13 40 41 163 193 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng Nhìn vào bảng số liệu thấy: Hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung chủ yếu với nhóm tội phạm ma túy, tội xâm phạm an toàn công cộng trật tự công cộng Mặc dù khoản Điều 30 BLHS năm 1999 có quy định áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung với tội tham nhũng thực tế lại áp dụng (chỉ có năm 2006 có bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung với tội tham ô tài sản thuộc nhóm tội tham nhũng) *** Qua phân tích số liệu năm gần (2002 - 2006) thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ Chúng rút số kết luận sau: * Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền có tăng qua năm xong tỉ lệ thấp so với số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn Điều phản ánh thực trạng chung áp dụng tràn lan hình phạt tù có thời hạn, hình phạt tiền lại chưa áp dụng với pham vi vai trò theo tinh thần BLHS năm 1999 * Hình phạt tiền chủ yếu áp dụng với tư cách hình phạt bổ sung, với tư cách hình phạt hình phạt tiền áp dụng Thậm Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 46 chí có trường hợp hình phạt tiền áp dụng hình phạt với tội danh mà điều luật cho phép áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung Điều cho thấy có tòa án địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa nắm rõ phạm vi, điều kiện áp dụng hình phạt tiền BLHS năm 1999 * Theo số liệu thi hành án dân tỉnh Phú Thọ cho thấy phần lớn án phạt tiền thực tế không thi hành đặc biệt với tội tham nhũng, đánh bạc đối tượng tài sản để thi hành án, tổ chức thi hành án chưa tổ chức cưỡng chế được, cho thấy việc định hình phạt chưa đảm bảo điều kiện quy định khoản Điều 30 nên án chưa có tính khả thi Sở dĩ thực trạng áp dụng hình phạt tiền TAND tỉnh Phú Thọ nói riêng, nước nói chung năm qua nhiều hạn chế trình bày số nguyên nhân sau: Một là: Do hình phạt tiền chủ yếu quy định chế tài lựa chọn với hình phạt khác cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn…, nên loại hình phạt lựa chọn để áp dụng Vai trò hình phạt tiền thường bị xem nhẹ nhận thức đại đa số nhân dân, chí người có thẩm quyền áp dụng pháp luật … cho hình phạt tiền tính nghiêm minh pháp luật, người có nhiều tiền nộp tiền xong thoát tội … Tất nhiên nhận thức sai lầm lí Đó việc áp dụng pháp luật bị sai phạm, quy định pháp luật hình phạt tiền chưa rõ ràng hợp lí … Chính phải nhìn nhận cách khách quan công để có giải pháp hoàn thiện hoàn thiện chất vấn đề Hai là: Sau BLHS năm 1999 có hiệu lực, quan xây dựng, áp dụng pháp luật Tòa án, Viện kiểm sát, Công an… chưa có văn triển khai, hướng dẫn áp dụng hình phạt tiền Mặt khác hàng năm công tác tổng kết, báo cáo tổng kết đánh giá thực tiễn hình phạt hình phạt tiền quan tâm đánh giá Chính quan áp dụng pháp luật địa phương nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 47 riêng có nhận thức chưa đắn vai trò, mục đích hình phạt tiền chí thực tế có quy định luật hình hành hiểu cách không xác kéo theo sai phạm việc định, áp dụng hình phạt Ba là: Công tác tuyên tryền phổ biến pháp luật tỉnh Phú Thọ chưa thực có hiệu Pháp luật đến với người dân chủ yếu thông qua chương trình tìm hiểu pháp luật sách báo, phương tiện thông tin đại chúng… Nội dung công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa thực bám sát với kiến thức pháp luật thông thường Hiện tại, Phú Thọ có hoạt động tuyên truyền pháp luật sở chất lượng chưa cao Đặc biệt giải thích từ phía quan áp dụng pháp luật, người áp dụng pháp luật chưa có Đôi thái độ hách dịch cửa quyền cán bảo vệ pháp luật quan tạo tâm lí ngại ngùng, lo sợ cho người dân muốn tìm hiểu quy định pháp luật Bốn là: nguyên nhân pháp luật thực định Những quy định pháp luật hình hình phạt tiền thiếu sót, hạn chế dẫn đến bất cập trình áp dụng thực tiễn Cụ thể là: * BLHS 1999 chưa đưa khái niệm pháp lí hình phạt tiền nên tồn nhiều cách hiểu không thống hình phạt * Giữa quy định hình phạt tiền phần chung BLHS năm 1999 (Điều 30 BLHS năm 1999 ) quy định hình phạt tiền phần tội phạm có mâu thuẫn phần tội phạm hình phạt tiền quy định áp dụng cho tội nghiêm trọng chí nghiêm trọng phần chung lại quy định áp dụng hình phạt tiền với tội nghiêm trọng * Phạt tiền áp dụng với tư cách hình phạt với tư cách hình phạt bổ sung Ở hai tư cách hình phạt tiền quy định phần chế tài lựa chọn với hình phạt khác Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 48 như: tù có thời hạn, cảnh cáo… (khi áp dụng hình phạt chính) Hoặc hình phạt bổ sung khác như: tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ quyền hạn …(khi áp dụng hình phạt bổ sung) Điều khiến cho phạm vi áp dụng hình phạt tiền bị thu hẹp nhiều * Mức phạt tiền số điều luật phân hóa trách nhiệm hình sự, cá thể hóa hình phạt Có tội có tính nguy hiểm cao mức phạt tiền quy định lại thấp Ví dụ: Tội buôn lậu quy định Điều 153 BLHS năm 1999 có tính nguy hiểm cao tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới quy định Điều 154 BLHS năm 1999 hình phạt quy định Điều 153 BLHS có mức tối thiểu triệu đồng Điều 154 BLHS lại triệu đồng Ngay hình phạt tiền áp dụng hình phạt chính, phải quy định mức phạt cao hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung không áp dụng hình phạt điều luật Nhưng phần tội phạm cụ thể BLHS năm 1999 quy định không đảm bảo nguyên tắc Ví dụ Điều 267 BLHS năm 1999 hình phạt tiền áp dụng hình phạt có mức từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung quy định mức tối thiểu tối đa vậy) [23 - tr9] * BLHS 1999 quy định khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa số điều luật rộng dễ dẫn đến việc áp dụng tùy tiện hình phạt thực tế (Điều 249: khoảng cách 30 lần; Điều 193, Điều 194 : khoảng cách 100 lần) * Cách thức thi hành hình phạt tiền cho phép nộp thành nhiều lần không quy định số lần tối đa khiến cho người kết án trây ỳ cố tình không chịu thi hành án có khả thi hành Hiệu thi hành hình phạt tiền thực tế thấp hình phạt quy định nhiều điều luật BLHS hành Một phần pháp luật tố tụng chưa có quy định cụ thể điều tra, xác minh tài sản riêng người phạm tội khiến cho việc định hình phạt chưa phù hợp với tình hình tài sản họ, án thiếu tính khả thi Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 49 Đồng thời pháp luật hình sự, pháp luật thi hành án dân sự… chưa quy định biện pháp cưỡng chế thích đáng người bị kết án cố tình không thi hành án, có quy định biện pháp cưỡng chế lại thiếu tính khả thi quy định chung chung, chưa có chế thực thi rõ ràng, nghiêm khắc đủ sức để đối tượng tự giác thực thi hình phạt Các đối tượng bị áp dụng hình phạt tiền thường đối tượng ma túy, mại dâm, hay cờ bạc đối tượng tài sản… nên việc cưỡng chế gặp nhiều khó khăn Tuy BLHS có quy định Điều 304 tội không chấp hành án đối tượng áp dụng tội lại rộng, tội áp dụng thực tế chế áp dụng nhiều vướng mắc * BLHS năm 1999 không cho phép chuyển đổi từ hình phạt tiền thành hình phạt tù có thời hạn nên đối tượng bị kết án có khả thi hành mà không thi hành áp dụng biện pháp cưỡng chế mà pháp luật cho phép người bị kết án không chịu thi hành quy định buộc họ phải chịu chế tài nghiêm khắc Tất nguyên nhân khiến cho hiệu áp dụng hình phạt tiền phạm vi toàn quốc nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng thấp Việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn cách tràn lan tạo sức ép nhiều mặt cho xã hội : tình trạng tải trại giam, giảm thiểu khả giáo dục cải tạo phạm nhân, hao tổn ngân sách, phạm nhân khó hòa nhâp cộng đồng… Chính điều đòi hỏi phải có giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu qủa áp dụng hình phạt bối cảnh 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH PHÚ THỌ Qua việc nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện quy định hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam, đặc biệt BLHS 1999 Đồng thời sở phân tích tổng hợp nguyên nhân dẫn đến hiệu việc áp dụng hình phạt tiền BLHS năm 1999 phạm vi Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 50 nước địa bàn tỉnh Phú Thọ sau năm áp dụng Em xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau: Một là: Hoàn thiện quy định hình phạt tiền pháp luật thực định Để khắc phục tình trạng có nhiều cách hiểu khác hình phạt tiền nên bổ sung vào khoản Điều 30 BLHS 1999 khái niệm pháp lí hình phạt tiền “Phạt tiền hình phạt buộc người bị kết án phải nộp khoản tiền định sung công quỹ nhà nước theo quy định luật này” Mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền hình phạt với tội nghiêm trọng thay chế tài tù có thời hạn song đảm bảo mục đích hình phạt Sửa đổi quy định khoản1 Điều 30 để tạo thống phần chung phần riêng Bộ luật hình Xây dựng số cấu thành tội phạm hình phạt tiền (có thể áp dụng hình phạt bổ sung) chế tài bắt buộc nhằm mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền Điều chỉnh lại mức tiền phạt số điều luật phần tội phạm cụ thể cho việc quy định hình phạt phải thể cá thể hoá hình phạt tội có tính chất nguy hiểm cho xã hội khác nhau, hình phạt tiền áp dụng hình phạt với hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung Thu hẹp khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa số điều luật phân hoá chúng khung hình phạt khác hình phạt tù có thời hạn, tạo điều kiện cho việc định hình phạt nghiêm khắc, công Quy định số lần tối đa (thời hạn cuối cùng) cho việc thi hành án tránh tình trạng dây dưa kéo dài cố tình không thi hành án Hoàn thiện pháp luật hình pháp luật có liên quan (pháp luật tố tụng, pháp luật thi hành án…) hình phạt tiền Xây dựng quy định xác minh tài sản người phạm tội, quy định chế tài cụ thể áp dụng người bị kết án cố tình không thi hành án Xem xét khả chuyển Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 51 đổi từ hình phạt tiền sang hình phạt tù có thời hạn nhằm đảm bảo khả thi hành án, nâng cao hiệu áp dụng hình phạt Hai là: Giữa quan xây dựng, áp dụng pháp luật cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể hình phạt tiền, đồng thời công tác tổng kết đánh giá thực tiễn hình phạt cần quan tâm ý đến việc đánh giá tổng kết việc áp dụng hình phạt tiền nhằm giảm thiểu thiếu sót, sai lầm thực tiễn áp dụng Ba là: Các quan tiến hành tố tụng Tòa án, Viện kiểm sát…, người tiến hành tố tụng điạ bàn cần có nhận thức đắn quy định pháp luật hình phạt tiền BLHS năm 1999 văn pháp luật hình khác nội dung, phạm vi, điều kiện, mức phạt … Từ tạo sở cho việc áp dụng xác quy định thực tiễn đảm bảo thực sách hình nhà nước ta Bốn là: Cần nâng cao hiểu biết pháp luật thông qua việc tích cực tìm hiểu qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng … Mỗi cá nhân góp tiếng nói, thắc mắc tới quan có thẩm quyền hay qua cách thức khác tuyên truyền phổ biến rộng rãi pháp luật nói chung, quy định hình phạt tiền nói riêng góp phần đưa pháp luật vào thực tiễn áp dụng, phát huy vai trò pháp luật đời sống xã hội Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt tiền cho thấy loại hình phạt áp dụng ít, gần không đáng kể, điều làm giảm vai trò hiệu hình phạt tiền Trong Bộ luật hình năm 1999 quy định hình phạt tiền cách đầy đủ hoàn thiện so với quy định hình phạt BLHS năm 1985 Điều thể đường lối đổi việc xây dựng áp dụng hình phạt tiền nước ta trước tình hình Các quan bảo vệ pháp luật, cần có nhận thức đắn đầy đủ hình phạt này, để việc định áp dụng hình phạt tiền thực cách nghiêm chỉnh xác, nhằm trả lại cho hình phạt tiền vị trí vai trò đích thực Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 52 KẾT LUẬN Trong khoa học luật hình Việt Nam nghiên cứu hình phạt nói chung, nghiên cứu hình phạt tiền hệ thống hình phạt nói riêng có ý nghĩa to lớn mặt lí luận thực tiễn Trong khoá luận tốt nghiệp cố gắng làm rõ vấn đề lí luận hình phạt tiền BLHS năm 1999 Đồng thời thiếu sót hạn chế BLHS hành thông qua việc nghiên cứu quy định luật thực định, thông qua đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt thực tế Tuy địa bàn khảo sát lãnh thổ hành định - tỉnh Phú Thọ Song bất cập quy định pháp luật hình hình phạt tiền nói riêng pháp luật nói chung bộc lộ thực tiễn áp dụng hình phạt TAND địa bàn tỉnh Phú Thọ Nguyên nhân có từ nhiều khía cạnh khác nhau, khách quan, ý thức chủ quan, luật định… Song góc độ nghiên cứu lí luận luật thực định chủ yếu đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện luật thực định xu hướng sửa đổi BLHS 1999 tới nhằm tạo sở pháp lí cho việc áp dụng hình phạt tiền thực tế có hiệu Khoá luận mong muốn giảm thiểu nhận thức sai lầm góc độ chủ quan nhân dân, chí người có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật để pháp luật hiểu, thực thi nghiêm chỉnh đắn thực tế tạo niềm tin cho nhân dân, ổn định xã hội phù hợp với xu hướng đấu tranh phòng chống tội phạm bối cảnh toàn cầu hoá giới, công nghiệp hoá, đại hoá nước ta Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thống kê TANDTC năm 2002 - Phòng Tổng hợp TANDTC Báo cáo thống kê TANDTC năm 2003 - Phòng Tổng hợp TANDTC Báo cáo thống kê TANDTC năm 2004 - Phòng Tổng hợp TANDTC Báo cáo thống kê TANDTC năm 2005 - Phòng Tổng hợp TANDTC Báo cáo thống kê TANDTC năm 2006 - Phòng Tổng hợp TANDTC Bộ luật Hình năm 1985 - Nxb Chính trị quốc gia - Năm 1997 Bộ luật Hình năm 1999 - Nxb Chính trị quốc gia - Năm 2000 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 - Nxb Tư pháp - Năm 2004 Chính sách hình hình phạt - GS.TS Đào TRí Úc - Nxb Chính trị quốc gia -Năm 1995 10 Giáo trình luật Hình Việt Nam - Phần Chung - Đại học Tổng hợp Hà Nội - Năm 1995 11 Giáo trình luật Hình Việt Nam - Phần Chung - Đại học quốc Gia Hà Nội - Năm 2001 12 Giáo trình luật Hình Việt Nam - Phần Chung - Đại học Luật Hà Nội Năm 2006 13 Hình phạt tiền - Những vấn đề lí luận thực tiễn - PTS Nguyễn Đức Tuấn - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ Tư pháp Nxb Chính trị quốc gia - Năm 1995 14 Hình phạt luật Hình Việt Nam - Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn Nxb Chính trị quốc gia - Năm1995 15 Hình phạt tiền, điều kiện thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền hình phạt luật Hình Việt Nam - Nguyễn Sơn Tạp chí TAND Số 11/1998 16 Hình phạt tiền BLHS năm 1999 - TS Trương Quang Vinh Tạp chí Luật học số 4/2002 17 Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt - Võ Khánh Vinh - Nxb Chính trị quốc gia - Năm 1994 18 Một số lí luận thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt luật Hình Sự Việt Nam - Uông Chu Lưu - NXB Chính trị quốc gia - Năm 1995 19 Một số vấn đề hình phạt tiền quy định khoản 1- Điều 30 BLHS Năm 1999 - Tạp chí TAND Số 7/2003 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 54 20 Những vấn đề pháp luật Hình thời nhà Lê Quốc triều hình luật - Lê Thị Sơn - Nxb Chính trị quốc Gia - Năm 2005 21 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2001 - Nxb Chính trị quốc gia Năm 2004 22 Pháp lệnh Thi hành án dân - Năm 2004 - Nxb Chính trị quốc gia - Năm 2006 23 Sự mâu thuẫn hình phạt tiền quy định khoản – Điều 30 với số tội phạm cụ thể bất cập hình phạt -Dương Tuyết Miên - Tạp chí TAND Số 15/2006 24 Từ điển pháp luật Hình Sự - Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn - Nxb Tư pháp – Năm 2006 25 Trách nhiệm Hình hình phạt - Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn - Nxb Công An Nhân Dân - Năm 2001 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D [...]... II HÌNH PHẠT TIỀN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 BLHS năm 1999 quy định hình phạt tiền và hình phạt trục xuất là hai hình phạt vừa được áp dụng là hình phạt chính, vừa được áp dụng là hình phạt bổ sung (khi không áp dụng là hình phạt chính) Khắc phục những hạn chế của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 đã có những quy định cụ thể về điều kiện, phạm vi, áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính hay hình phạt. .. chỉ bị áp dụng một hình phạt chính nhưng lại có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hoặc không bị áp dụng hình phạt bổ sung nào Khi áp dụng Tòa án chỉ có thể tuyên hình phạt tiền là hình phạt bổ sung nếu điều luật có quy định áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 29 Khoản 2 Điều 30 BLHS năm 1999 quy định: Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ... trong BLHS năm 1999 có 104 điều luật áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung trong tổng số 263 điều luật chiếm 45% tổng số các điều luật, tăng gần 3 lần so với BLHS năm 1985 Trong đó: - Nhóm tội phạm về tham nhũng có 10 điều luật quy định áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung -Nhóm tội phạm về ma tuý có 10 điều luật quy định áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung Ngoài ra hình phạt tiền. .. chấp hành án của tất cả các loại hình phạt ít áp dụng quy định này với việc không thi hành án phạt tiền, chưa có tính khả thi khi áp dụng 2.2 PHẠT TIỀN KHI ÁP DỤNG LÀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG 2.2.1 Phạm vi, điều kiện áp dụng Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm với hình phạt chính Nếu người bị kết án không bị áp dụng hình phạt chính thì Tòa án không được áp dụng hình phạt bổ sung đối với họ Đối với... khi phạm tội do điều luật đó quy định Thẩm quyền áp dụng hai biện pháp cưỡng chế này cũng khác nhau (xem phần phân biệt hình phạt tiền với tịch thu vật, tiền liên quan trực tiếp đến tội phạm) Không chỉ có sự nhầm lẫn giữa hình phạt tiền và các biện pháp cưỡng chế hình sự khác trong luật hình sự mà trong thực tế nhiều người còn nhầm lẫn giữa phạt tiền trong luật hình sự và phạt tiền trong xử lí vi phạm... quy định hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đều quy định hình phạt này trong chế tài lựa chọn với các hình phạt chính khác như cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Trên thực tế các Tòa án thường áp dụng hình phạt này là hình phạt bổ sung với hình phạt chính tù có thời hạn Phần chung của BLHS 1999 quy định chỉ áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính với các tội ít nghiêm trọng nhưng trong phần... việc quy định hình phạt trong luật cũng như áp dụng hình phạt trên thực tế đều hướng tới những mục đích đặt ra cho hình phạt, có nhận thức đúng đắn về hình phạt và mục đích của hình phạt thì mới có thể sử dụng hình phạt như là một công cụ hữu hiệu để đấu tranh với tội phạm 1.2 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA HÌNH PHẠT TIỀN 1.2.1 Khái niệm hình phạt tiền Lịch sử lập pháp pháp luật hình sự đã có những... luật có quy định áp dụng hình phạt này là hình phạt chính BLHS năm 1999 không cho phép áp dụng hình phạt tiền thay cho các hình phạt chính khác và ngược lại Vì vậy dù trong trường hợp phạm tội cụ thể có đủ khả năng chuyển sang áp dụng hình phạt khác nhẹ hơn theo quy định tại Điều 47 nhưng điều luật cụ thể không quy định áp dụng hình phạt này là hình phạt chính thì cũng không được áp dụng Đặc biệt khi... nhất định trong các quy định về hình phạt tiền Xong vẫn chưa có một khái niệm pháp lí chính thức nào về hình phạt tiền trong các văn bản pháp luật hình sự dưới góc độ luật thực định Trong BLHS năm 1985 cũng như trong BLHS năm 1999 mới chỉ dừng lại ở việc quy định về phạm vi, điều kiện, nguyên tắc áp dụng của hình phạt tiền Dưới góc độ khoa học luật hình sự, trong các giáo trình, các sách báo pháp lí chuyên... hình phạt tiền là hình phạt chính Chương XX: Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính - Có 7/20 điều luật có quy định áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính với một số tội phạm khác do Bộ luật hình sự quy định: Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp 26 Chương XVII: Các tội phạm về môi trường - Có 9/10 điều luật có quy định áp dụng hình phạt tiền ... vấn đề lí luận hình phạt hình phạt tiền theo pháp luật hình Việt Nam Chương II: Hình phạt tiền BLHS năm 1999 Chương III: Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ số giải pháp nâng... SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA HÌNH PHẠT NÀY 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Trong năm vừa qua, số bị cáo bị Toà án áp dụng hình phạt tiền nước... nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tiền thực tế Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, hình phạt tiền nghiên cứu với hai vai trò hình phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung