1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh kết quả nội soi dải ánh sáng hẹp với nội soi ánh sáng thường trong chẩn đoán tổn thương thực quản ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

O Ụ V Ọ T OT O N U B Y TẾ N Ọ TRƢỜN ƢỢ N U ỄN VĂN NAM SO SÁNH KẾT QUẢ N I SOI DẢI ÁNH SÁNG HẸP VỚI N SO N S N O N TỔN T ƢƠN T ƢỜNG TRONG CHẨN T ỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN TR O N ƢỢC D DÀY THỰC QUẢN LUẬN VĂN U N K OA II THÁI NGUYÊN – 2022 O Ụ V Ọ T OT O N U B Y TẾ N Ọ TRƢỜN ƢỢ N U ỄN VĂN NAM SO SÁNH KẾT QUẢ N I SOI DẢI ÁNH SÁNG HẸP VỚI N SO N S N O N TỔN T ƢƠN T ƢỜNG TRONG CHẨN T ỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN TR O N ƢỢC D DÀY THỰC QUẢN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 62720750 LUẬN VĂN U N K OA II Hƣớng dẫn khoa học : P S.TS ƢƠN THÁI NGUYÊN – 2022 ỒN THÁI i LỜ ẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Nội trường đại học Y Dược Thái Nguyên Đảng ủy - Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa thăm dò chức Bệnh Viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Đã tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn P S.TS ƣơng ồng Thái, người thầy ln động viên dìu dắt, giành nhiều thời gian quý báu, trực tiếp dậy bảo kiến thức chuyên môn hướng dẫn, giúp đỡ bước trưởng thành đường nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn Tôi vô biết ơn P S.TS Nguyễn Trọng iếu; P S TS Phạm Kim Liên; TS Lê Thị Thu iền; TS Nguyễn Thị Thu uyền; TS Vũ Thị ồng Anh người thầy tận tình giảng dạy cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi ln biết ơn giúp đỡ tận tình tập thể bác sĩ, y tá, hộ lý khoa thăm dò chức bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh q trình tơi học tập nghiên cứu khoa Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc sở y tế Bắc Ninh, Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập cơng tác Cuối cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè Những người ln bên tôi, động viên chia sẻ, giành cho điều kiện tốt giúp yên tâm học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2022 Nguyễn Văn Nam ii LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh thời gian học Chuyên khoa cấp II khoá 13 năm 2019-2021, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên Cơng Trình nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam iii DANH MỤC VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index BMI (Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân BTNDD-TQ : Bệnh trào ngược dày thực quản BTQ : Barrett thực quản CTDTQ : Cơ thắt thực quản ĐNTD : Đoạn nối thực quản- dày DSR : Dị sản ruột HE : Nhuộm Hematoxylin - Eosin IPCLs : Cuộn mao mạch nhú (Intrapapillary Capillary Loops) NBI : Narrow Band Imaging nội soi c dải ánh sáng h p PAS : Nhuộm Pariodic Acid Schiff TNDD-TQ : Trào ngược dày thực quản TQ : Thực quản UTBMT : Ung thư biểu mô tuyến VTQ : Viêm thực quản WL : White Light ( ánh sáng trắng) iv MỤC LỤC ẶT VẤN Ề hƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm cấu trúc giải phẫu sinh lý thực quản 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu 1.1.2 Sinh lý học thực quản 1.1.3 Mô học thực quản 1.2 Bệnh trào ngược dày thực quản 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.3 Chẩn đoán bệnh trào ngược dày thực quản 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 11 1.3.3 Các biến chứng bệnh trào ngược dày - thực quản 22 1.3.4 Điều trị bệnh trào ngược dày thực quản 23 1.4 Các nghiên cứu nước 25 1.4.1 Trên giới 25 1.4.2 Tại Việt Nam 26 hƣơng Ố TƢỢN V P ƢƠN P PN N ỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 v 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 29 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 29 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu 30 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá 32 2.4 Xử lý số liệu 37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 hƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 40 3.1.2 Phân bố theo giới 41 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 41 3.1.4 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 42 3.1.5 Đặc điểm số khối thể đối tượng nghiên cứu 42 3.1.6 Các yếu tố nguy liên quan đối tượng nghiên cứu 43 3.1.7 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi NBI bệnh nhân có hội chứng TNDDTQ 44 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 44 3.2.2 Kết hình ảnh nội soi ánh sáng dải h p (NBI) bệnh nhân nghiên cứu 47 3.3 So sánh kết nội soi dải ánh sáng h p với nội soi ánh sáng thường chẩn đoán tổn thương thực quản trào ngược dày thực quản đối tượng nghiên cứu 49 3.3.1 Tỷ lệ viêm thực quản phát qua nội soi thường so với nội soi có dải ánh sáng h p 49 3.3.2 Tỷ lệ tổn thương Barrett thực quản qua nội soi ánh sáng dải h p so với nội soi ánh sáng thường 50 vi 3.3.3 Giá trị nội soi thường quy chẩn đoán bệnh lý thực quản so sánh với kết mô bệnh học 50 3.3.4 Giá trị nội soi thường chẩn đoán viêm thực quản so với kết mô bệnh học 51 3.3.5 Giá trị nội soi c dải ánh sáng h p chẩn đoán viêm thực quản so với kết mô bệnh học 52 3.3.6 Giá trị nội soi c dải ánh sáng h p chẩn đoán Barrett thực quản so sánh với kết mô bệnh học 52 hƣơng BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Tuổi giới nhóm nghiên cứu 56 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 57 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân nghiên cứu 58 4.1.4 Đặc điểm số BMI đối tượng nghiên cứu 59 4.1.5 Các yếu tố nguy liên quan 61 4.1.6 Thời gian mắc bệnh 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng 63 4.2.1 Lý khám bệnh đối tượng nghiên cứu 63 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng thực quản đường tiêu hoá 64 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng thực quản liên quan đến trào ngược 65 4.3 Hình ảnh nội soi ánh sáng dải h p (NBI) bệnh nhân nghiên cứu 66 4.3.1 Đặc điểm tổn thương kết hợp dày, tá tràng đối tượng nghiên cứu 66 4.3.2 Đặc điểm tổn thương thực quản qua nội soi có ánh sáng dải h p 67 4.4 So sánh kết nội soi dải ánh sáng h p với nội soi ánh sáng thường chẩn đoán tổn thương thực quản trào ngược dày thực quản đối tượng nghiên cứu 71 vii 4.4.1 So sánh tỷ lệ chẩn đoán viêm thực quản qua nội soi dải ánh sáng h p với nội soi ánh sáng thường 71 4.4.2 So sánh tỷ lệ chẩn đoán Barrett thực quản qua nội soi dải ánh sáng h p với nội soi ánh sáng thường 74 4.4.3 So sánh tỷ lệ chẩn đoán tổn thương khác thực quản qua nội soi dải ánh sáng h p với nội soi ánh sáng thường 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy liên quan đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trào ngược đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Đặc điểm tần suất xuất triệu chứng lâm sàng trào ngược đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng thực quản liên quan đến trào ngược đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thương kết hợp dày tá tràng đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.8 Đặc điểm tổn thương thực quản qua nội soi có dải ánh sáng h p 47 Bảng 3.9 Đặc điểm tổn thương Barrett thực quản qua nội soi có dải ánh sáng h p 48 Bảng 3.10 Viêm thực quản phát qua nội soi dải ánh sáng h p so với nội soi ánh sáng thường 49 Bảng 3.11 Barrett thực quản phát qua nội soi ánh sáng dải h p so với nội soi ánh sáng thường 50 Bảng 3.12 Giá trị nội soi thường quy chẩn đoán bệnh lý thực quản so sánh với kết mô bệnh học 50 Bảng 3.13 Giá trị nội soi thường chẩn đốn viêm thực quản so với kết mơ bệnh học 51 Bảng 3.14 Giá trị nội soi c dải ánh sáng h p chẩn đoán viêm thực quản so với kết mô bệnh học 52 Bảng 3.15 Giá trị nội soi c dải ánh sáng h p chẩn đoán Barrett thực quản so sánh với kết mô bệnh học 52 Bảng 4.1 Mức độ nặng viêm thực quản trào ngược số tác giả 69 74 So sánh phương pháp nội soi NBI với số phương pháp cận lâm sàng khác để chẩn đoán viêm thực quản bệnh nhân TNDDTQ nhận thấy: Với phương pháp chụp XQ thực quản c không c uống Barrit không xác định tổn thương viêm thực quản trực tiếp Nhiều nghiên cứu so sánh giá trị chụp đối quang kép với nội soi sinh thiết nhận thấy phương pháp chụp đối quang kép nhiều hạn chế bỏ s t tổn thương c độ nhạy 35%, độ đặc hiệu 79%, giá trị dự báo dương tính 73% giá trị dự báo âm tính 42%) [28] Test Bernstein đo độ nhạy với acid thực quản c độ nhạy 85% độ đặc hiệu 50% Với phương pháp đo pH thực quản 24h nhiều nghiên cứu cho thấy c độ nhạy 85-96% độ đặc hiệu 95% Theo tác giả Đoàn Thị Hoài nghiên cứu 73 bệnh nhân cho thấy độ đặc hiệu đo pH thực quản 24h 40%, kỹ thuật tiến hành kh , dễ sai s t, giá thành cao dụng cụ không c sẵn Với phương pháp nội soi nhuộm màu Lugol, theo tác giả Trần Việt Hùng nghiên cứu 82 bệnh nhân TNDDTQ cho thấy độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác là: 90%; 77% 87% [7] Tuy nhiên số bệnh nhân sau nhuộm màu dung dịch Lugol ghi nhận c triệu chứng đau thượng vị, bệnh nhân c dị ứng với iod không dùng, c số báo cáo trường hợp dị ứng nặng sau nhuộm Lugol [53] Do đ với độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 76,5%, độ xác 87,6% c phù hợp với mức độ tổn thương nội soi NBI mơ bệnh học nội soi NBI lựa chọn chẩn đoán bệnh TNDDTQ Điều phù hợp với khuyến cáo Hội nghị đồng thuận GERD Châu Á Thái Bình Dương 4.4.2 So sánh tỷ lệ chẩn đoán Barrett thực quản qua nội soi có dải ánh sáng hẹp với nội soi ánh sáng thường Dị sản ruột đoạn nối dày – thực quản gọi Barret thực quản, n biến chứng nặng BTNDD-TQ, từ dị sản ruột tiến triển loạn sản cuối ung thư biểu mô tuyến Chính mà 75 chẩn đốn Barret thực quản, bệnh nhân cần đặt chương trình giám sát nội soi Người ta nhận thấy bệnh nhân Barret thực quản, triệu chứng trào ngược trước giảm rõ rệt Theo tác giả Joel E Richter, hầu hết bệnh nhân Barret c triệu chứng trào ngược kéo dài nhiều năm, nhiên c tới 25% bệnh nhân không c triệu chứng thời điểm chẩn đoán Hiện c nhiều cơng bố chẩn đốn nội soi Barrett thực quản c tài liệu đưa xác hình ảnh bình thường khơng bình thường giúp chẩn đoán nội soi đơn Dù đặc điểm bề mặt niêm mạc mô tả, tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán Barrett thực quản dị sản ruột mô bệnh học với nhuộm xanh Acian pH2,5 c tế bào hình cốc Một chẩn đốn nội soi cần kèm thêm tiêu chuẩn mô bệnh học kh khăn lớn cho nhà nội soi để tìm vùng loạn sản Không may, vùng loạn sản độ thấp độ cao kh quan sát, chí nhà nội soi c kinh nghiệm Các nhà nội soi phải kết hợp kỹ thuật làm tăng độ xác chẩn đốn Barrett thực quản bao gồm : Nội soi c dải ánh sáng h p NBI , nội soi nhuộm màu dung dịch Lugol, xanh Methylen, indigo carmine hay acid acetic… Nội soi phương pháp để phát trường hợp nghi ngờ Barrett thực quản, từ đ định hướng sinh thiết xác để xét nghiệm mơ bệnh học tìm dị sản ruột Dưới nội soi NBI c độ ph ng đại lớn cho phép chẩn đoán xác tổn thương Barrett thực quản Việc nhuộm màu n i chung nội soi c dải ánh sáng h p n i riêng cho phép làm tăng độ tương phản hình ảnh vùng bệnh vùng lành Đây phương pháp dễ sử dụng, hiệu cao, nội soi nhuộm màu phải thời gian chờ đợi đọc kết nội soi NBI cho phép quan sát hình ảnh tức sau nhấn nút chuyển sang chế độ NBI 76 Qua kết nghiên cứu bảng 3.12 3.15, chúng tơi nhận thấy bệnh nhân c hình ảnh nội soi Barrett thực quản qua nội soi thường quy 11,1%, qua nội soi c dải ánh sáng h p 18,5% khác biệt c ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w