Thực Trạng Sức Khỏe Răng Miệng Và Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Chăm Sóc Răng Miệng Ở Người Cao Tuổi Tại Đắk Lắk.pdf

159 2 0
Thực Trạng Sức Khỏe Răng Miệng Và Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Chăm Sóc Răng Miệng Ở Người Cao Tuổi Tại Đắk Lắk.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số đang trở thành vấn đề được toàn thế giới quan tâm Dân số được gọi là già hóa khi người cao tuổi (NCT) chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong toàn bộ dân số Theo Tổ chứ[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số trở thành vấn đề toàn giới quan tâm Dân số gọi già hóa người cao tuổi (NCT) chiếm tỷ trọng tương đối lớn toàn dân số Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), giai đoạn năm 2010- 2015 tuổi thọ trung bình nước phát triển 78 tuổi nước phát triển 68 tuổi, dự kiến đến giai đoạn năm 2045 – 2050, tuổi thọ trung bình tăng lên 83 tuổi nước phát triển 74 tuổi nước phát triển [1] Việt Nam nước phát triển, số NCT có xu hướng tăng nhanh Theo số liệu Ủy ban Quốc gia NCT Việt Nam Bệnh viện Lão khoa Trung ương, nước ta thức bước vào giai đoạn già hóa dân số vào năm 2011 với tỷ lệ NCT chiếm 10% tổng dân số Hiện số NCT 10.144.400 người, chiếm 10,94% dân số So với năm 2015, số NCT tăng 118.822 người Bên cạnh đó, tuổi thọ trung bình dự kiến tăng từ 72 tuổi (năm 2011) lên 78 tuổi (năm 2030) [2],[3] Xu hướng già hoá dân số đặt thách thức to lớn vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho NCT cộng đồng NCT Việt Nam lớp người có đóng góp to lớn cho đất nước có bề dầy kinh nghiệm, chiều sâu trí tuệ Trong cộng đồng xã hội, NCT đóng vai trị quan trọng địa phương, gia đình, dịng họ Chính vậy, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần tiếp tục phát huy vai trò NCT nghĩa vụ trách nhiệm gia đình tồn xã hội Đối với NCT, khả thích nghi mơi trường sống thường giảm Trước biến động hoàn cảnh dù nhỏ, đủ gây rối loạn, bệnh tật tinh thần, thể chất, nhiều nặng nề thường khó hồi phục Trong vài thập niên gần đây, nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng (SKRM) NCT tiến hành ngày nhiều, kết cho thấy sâu viêm quanh hai bệnh phổ biến có tỷ lệ số trung bình mắc cao coi nguyên nhân dẫn tới NCT Theo kết điều tra SKRM toàn quốc năm 2000, tỷ lệ sâu người 45 tuổi 78% có tới 55% đối tượng chưa khám miệng lần [4] Theo Phạm Văn Việt, tỷ lệ 91% nhu cầu giả 83,5% Tác giả đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp chương trình chăm sóc miệng ban đầu, kết cho thấy tỷ lệ người có vùng quanh lành mạnh tăng lên rõ rệt sau can thiệp (1209%) [5] Ngồi tình trạng SKRM NCT cịn chịu tác động nhiều yếu tố: địa dư, kinh tế, mức sống, văn hóa, tâm lý, tập quán xã hội [6],[7] Tỉnh Đắk Lắk nằm vị trí trung tâm khu vực Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng nước Do đó, Chính phủ Nhà nước ln ưu sách kinh tế cho tỉnh Đắk Lắk nơi sinh sống, quần tụ nhiều dân tộc anh em như: Kinh, Êđê, Giarai, M’nông, Thái, Tày, Nùng, Dao… Mỗi dân tộc có nếp sống văn hóa riêng đặc sắc, góp phần làm phong phú, đậm đà sắc văn hóa vùng Tây Nguyên Trong năm gần đây, chuyên ngành lão khoa không ngừng phát triển, NCT đến sở khám, chữa miệng ngày tăng Từ thực tế này, nhu cầu đặt nhiệm vụ ngành Răng Hàm Mặt, buộc phải có chiến lược can thiệp đào tạo nhân lực, hệ thống dịch vụ Đặc biệt sớm triển khai nội dung can thiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh (BQR) truyền thông giáo dục sức khỏe NCT Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa nêu trên, tiến hành thực đề tài “Thực trạng sức khỏe miệng đánh giá hiệu can thiệp chăm sóc miệng người cao tuổi Đắk Lắk” với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh miệng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Đắk Lắk Đánh giá hiệu can thiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh truyền thơng giáo dục sức khỏe nhóm người cao tuổi thành phố Buôn Ma Thuột Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Ngày 4/12/2009 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký lệnh công bố luật số 16/2009-L-CTN ban hành Luật người cao tuổi: NCT quy định công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên, không phân biệt nam, nữ 1.1.2 Thực trạng già hóa dân số 1.1.2.1 Thực trạng già hóa dân số giới Già hoá dân số trở thành vấn đề lớn nước phát triển, dân số bị già hố nhanh chóng nửa đầu kỷ XXI Đây nơi có tỷ lệ NCT tăng cao nhanh nhất, theo dự báo số NCT khu vực tăng gấp lần vòng 50 năm tới Tỷ lệ NCT tăng từ 8% lên 19% vào năm 2025, tỷ lệ trẻ em giảm từ 33% xuống 22% Hơn nửa dân số tuổi 80+ sống nước phát triển, dự báo tăng lên 71% vào năm 2050 [8] Tốc độ già hóa nước phát triển ngày nhanh nước phát triển (ví dụ: Pháp khoảng 75 năm Singapore 19 năm), dẫn đến xảy nguy “Già trước giàu” “Giàu trước già” Dân số toàn giới Tuổi từ 65 trở lên nước phát triển Tuổi từ 65 trở lên nước phát triển 1950 i uđ 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm dân số nước phát tri n nước phát tri n [9] 1.1.2.2 Thực trạng già hóa dân số iệt am Tính tới cuối năm 2010, Việt Nam có triệu NCT (9,4% dân số) Tỷ lệ NCT tổng dân số tăng từ 6,9% (1979) lên 9,45% (2007), xấp xỉ ngưỡng dân số già theo quy định giới Tỷ lệ dự kiến 11,24% vào năm 2020 tăng lên tới 28,5% năm 2050 Thời gian để Việt Nam chuyển từ giai đoạn "lão hóa" sang cấu dân số "già" ngắn nhanh nhiều so với nước phát triển: giai đoạn khoảng 85 năm Thụy Điển, 26 năm Nhật Bản, 22 năm Thái Lan, dự kiến Việt Nam 20 năm Năm 2011 Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số [10],[11] Bảng 1.1 Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam [10] Tổng dân số Ngƣời cao tuổi (Triệu ngƣời) (Triệu ngƣời (%)) 1979 53,74 3,71 (6,9) 1989 64,41 4,64 (7,2) 1999 76,32 6,19 (8,1) 2002 79,73 6,47 (8,6) 2004 82,03 7,34 (9,0) 2006 84,15 7,74 (9,2) 2010 86,927 8,171 (9,4) 2012 88,78 9,016 (10,2%) 2020 99,003 11,125 (11,24) Năm Theo số liệu từ Tổng điều tra dân số Tổng cục thống kê Việt Nam: vòng 20 năm trở lại đây, số lượng NCT tăng gấp lần Tuổi thọ trung bình năm 1999 67,4, dự kiến vòng 30 năm tới (19992029) nam 72,6 nữ 78,6 Số lượng tăng từ 6,2 triệu người lên 16,5 triệu người chiếm 17,8% dân số [9] 1.1.3 Một số đặc m sinh lý, bệnh lý miệng người cao tuổi 1.1.3.1 Một số đặc điểm sinh lý chung Lão hóa đưa đến thối triển biến đổi dần khơng phục hồi hình thái chức quan, khả thích nghi với biến đổi môi trường xung quanh ngày bị rối loạn Lão hóa da: Da cứng nhăn nheo, tăng lớp mỡ da bụng, ngực, đùi, mơng Tóc chuyển bạc Mắt điều tiết đi, thị lực thính lực giảm dần Hoạt động chức quan, phủ tạng giảm, tiết dịch vị kém, hoạt động chức gan, thận, hệ thống nội tiết yếu Sự thích ứng với thay đổi ngoại cảnh bị rối loạn Chức hơ hấp giảm, chức tim mạch thích ứng với lao động nặng Thời gian phục hồi vết thương kéo dài, xương dễ gãy chứng loãng xương Khả đáp ứng thể trước kháng nguyên ngoại lai, vi khuẩn giảm dễ dẫn đến tượng nhiễm trùng…[12] 1.1.3.2 Một số đặc điểm sinh lý vùng miệng Theo quy luật chung, quan, phận vùng miệng có biến đổi riêng theo xu hướng thoái triển từ từ, tạo rối loạn khơng hồi phục hình thái chức Nghiên cứu cho thấy có biến đổi chuyển hoá, trao đổi chất men, ngà bị xơ hố (các ống Tome bị vơi hố) làm cho dễ bị tổn thương Hình thái răng, tiếp xúc răng, chiều dài trước - sau cung thay đổi Các biến đổi tuỷ dẫn tới điều trị phục hồi gặp nhiều khó khăn Độ dày lớp xương tăng lên, mức làm cho chân phì đại hình dùi trống, dẫn tới khó khăn phải nhổ Các biến đổi theo tuổi làm cho mô liên kết lợi giảm khả chống lại tác động lý học, lợi bị teo co gây hở chân Biểu mơ phủ mơ liên kết giảm tính đàn hồi tăng nhạy cảm, dễ bị tổn thương lâu lành Hệ thống dây chằng quanh thối triển vai trị đệm tựa Xương ổ tăng tượng tiêu xương, giảm chiều cao Xương hàm yếu, gẫy thường can xấu chậm Khớp thái dương - hàm xơ hố, hõm khớp nơng, sụn chêm dẹt, thể tích lồi cầu giảm, dây chằng rão, xơ, nhai giảm trương lực Các chức nhai, nuốt ảnh hưởng Tuyến nước bọt có tượng giảm tiết, nước bọt ít, giảm khả đệm dễ gây sâu tăng nguy viêm nhiễm miệng [13] 1.1.3.3 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi NCT có bệnh lý miệng giống người trẻ Những bệnh phổ biến sâu răng, BQR có tỷ lệ mắc cao đối tượng Ở NCT, có thay đổi giải phẫu, sinh lý miệng nên biểu lâm sàng bệnh ln phản ánh tính chất phối hợp bệnh thoái hoá, tạo khác biệt so với người trẻ tuổi Tổn thương mơ cứng hay gặp tượng mịn răng, gẫy vỡ thân răng, mòn cổ tiêu cổ chân hình chêm Bệnh lý tuỷ thường gặp thể viêm tuỷ mạn, có biểu lâm sàng rầm rộ Các tổn thương dạng tiền ung thư hay gặp bạch sản, liken phẳng hồng sản, bạch sản chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 50% hồng sản ung thư chỗ hay xâm lấn Niêm mạc miệng bị tổn thương, bị sâu nhiều chứng khô miệng người có bệnh tuyến dùng nhiều loại thuốc có tác dụng phụ gây giảm tiết khơng có nước bọt Trường hợp viêm nấm candida lan tỏa khắp khoang miệng hay gặp NCT đeo hàm giả, trạng yếu, suy giảm miễn dịch Những tổn thương sừng hoá, teo đét niêm mạc miệng, xơ hoá niêm mạc xuất đối tượng ăn trầu, hút thuốc Đặc biệt tổn thương ung thư niêm mạc miệng thường phát NCT [14] Hình Sâu chân người cao tuổi [14] 1.1.4 Bệnh sâu 1.1.4.1 Định nghĩa Bệnh sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa đặc trưng hủy khống thành phần vô phá hủy thành phần hữu mô cứng [15] Tổn thương sâu trình phức tạp bao gồm phản ứng hóa lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng, trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ 1.1.4.2 Sinh bệnh học bệnh sâu Trước năm 1970, người ta cho bệnh sâu chất đường, vi khuẩn Streptococcus Mutans giải thích nguyên nhân sâu sơ đồ Keyes Theo sơ đồ Keyes, việc phòng bệnh sâu tập trung vào chế độ ăn hạn chế đường, tiến hành vệ sinh miệng kỹ song kết phòng bệnh sâu bị hạn chế [16] Sau năm 1975 người ta làm sáng tỏ nguyên bệnh sâu giải thích sơ đồ White thay vòng tròn sơ đồ Keyes (chất đường) vòng tròn chất (substrate) nhấn mạnh vai trị nước bọt (chất trung hồ - Buffers) pH dịng chảy mơi trường quanh Người ta thấy rõ tác dụng fluor gặp hydroxyapatit kết hợp thành fluoroapatit rắn chắc, chống phân huỷ acid Bệnh sâu diễn yếu tố tồn (vi khuẩn, glucid thời gian) Vì sở việc phịng chống bệnh sâu ngăn chặn ba yếu tố xuất lúc [17],[18] Còn yếu tố thứ tư không phần quan trọng thân người bệnh Các yếu tố chủ quan tuổi tác, bất thường tuyến nước bọt, bất thường bẩm sinh khiến cho khả mắc bệnh sâu tăng cao tốc độ bệnh tiến triển nhanh Cơ chế sinh bệnh học sâu thể hai q trình huỷ khống tái khống Nếu q trình huỷ khống lớn q trình tái khống gây sâu Hình Cơ chế gây sâu [19] Đầu kỷ 21, có nhiều quan điểm sâu răng, sâu biết đến bệnh đa yếu tố bệnh đa phức hợp Trong nhiều yếu tố nguy thuộc gen, môi trường hành vi tương tác với Từ đó, hướng nghiên cứu nhằm dự phòng điều trị sâu hiệu [16] Hình 1.3 Liên quan yếu tố bệnh căn-lớp lắng vi khuẩn, thành phần sinh học (vòng tròn bên trong) yếu tố hành vi kinh tế - xã hội (vòng trịn ngồi) [16] 1.1.5 Bệnh quanh 1.1.5.1 Định nghĩa Bệnh quanh (BQR) bệnh nhiễm khuẩn mạn tính có liên quan đến phá hủy cấu trúc nâng đỡ răng, bao gồm lợi, dây chằng quanh xương ổ Bệnh khởi phát tích tụ vi khuẩn sát cổ Mặc dù mảng bám yếu tố cần thiết cho khởi phát bệnh, trình phá hủy bệnh chủ yếu đáp ứng mức ký chủ vi khuẩn Vì thế, viêm quanh bệnh đa yếu tố phức tạp [20] 10 Hình 1.4 Bệnh quanh người cao tuổi [21] 1.1.5.2 Sinh bệnh học bệnh quanh Từ lâu nhà khoa học nhận thấy có phản ứng qua lại phức tạp yếu tố toàn thân, chỗ, ngoại cảnh hình thành phát triển BQR Theo quan niệm mới, BQR coi bệnh nhiễm khuẩn Về sinh bệnh học, khởi phát tiến triển BQR phụ thuộc vào hai yếu tố [22]: - Vai trị vi khuẩn mảng bám răng, có chủng vi khuẩn đặc hiệu chiếm ưu Nhiều vi khuẩn đặc hiệu Porphyromonas gingivalis, Actinobacillus actinomycetemcomitan, Prevotella intermedia, Bacteroides forsythus, vi khuẩn khác Wolinella recta, Fusobacterium nucleatum xoắn khuẩn Spirochetes thường xuất viêm quanh thể nặng - Sự đáp ứng miễn dịch cá thể Trong năm gần đây, qua nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng đại chứng minh BQR chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nguy khác Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến chế bệnh sinh mức độ trầm trọng BQR Mặt khác, có chứng thuyết phục cho thấy BQR làm gia tăng nguy bệnh toàn thân khác, chẳng hạn 57 Riley P., Moore D., Ahmed F et al (2015) Xylitol‐containing products for preventing dental caries in children and adults The Cochrane Library, 1(1), pp 58 Santos V.R., Lima J.A., De Mendonỗa A.C et al (2009) Effectiveness of full-mouth and partial-mouth scaling and root planing in treating chronic periodontitis in subjects with type diabetes Journal of periodontology, 80(8), pp 1237-1245 59 Ioannou I., Dimitriadis N., Papadimitriou K et al (2009) Hand instrumentation versus ultrasonic debridement in the treatment of chronic periodontitis: a randomized clinical and microbiological trial Journal of clinical periodontology, 36(2), pp 132-141 60 Xajigeorgiou C., Sakellari D., Slini T et al (2006) Clinical and microbiological effects of different antimicrobials on generalized aggressive periodontitis Journal of clinical periodontology, 33(4), pp 254-264 61 Sanders P.C., Linden G.J and Newman H.N (1986) The effects of a simplified mechanical oral hygiene regime plus supragingival irrigation with chlorhexidine or metronidazole on subgingival plaque Journal of clinical periodontology, 13(3), pp 237-242 62 Aichelmann-Reidy M.E and Reynolds M.A (2008) Predictability of clinical outcomes following regenerative therapy in intrabony defects Journal of periodontology, 79(3), pp 387-393 63 John V., El Kholy K and Krishna R (2008) Periodontal maintenance therapy: an integral part of dental practice Case reports on three periodontally involved patients Journal (Indiana Dental Association), 88(1), pp 37-47 64 Dörfer C.E., Joerss D and Wolff D (2009) A prospective clinical study to evaluate the effect of manual and power toothbrushes on preexisting gingival recessions J Contemp Dent Pract, 10(4), pp 1-8 65 Altenburger M.J., Bernhart J., Schicha T.D et al (2009) Comparison of in vitro fluoride uptake from whitening toothpastes and a conventional toothpaste in demineralised enamel Schweizer Monatsschrift fur Zahnmedizin= Revue mensuelle suisse d'odontostomatologie= Rivista mensile svizzera di odontologia e stomatologia/SSO, 120(2), pp 104-113 66 Morita M., Nishi K and Watanabe T (1998) Comparison of toothbrushing methods for efficacy in supragingival plaque removal The Toothpick method and the Bass method Journal of clinical periodontology, 25(10), pp 829-831 67 Schüz B., Wiedemann A.U., Mallach N et al (2009) Effects of a short behavioural intervention for dental flossing: randomized‐controlled trial on planning when, where and how Journal of clinical periodontology, 36(6), pp 498-505 68 Haffajee A.D., Roberts C., Murray L et al (2008) Effect of herbal, essential oil, and chlorhexidine mouthrinses on the composition of the subgingival microbiota and clinical periodontal parameters The Journal of clinical dentistry, 20(7), pp 211-217 69 Sherman D.K., Updegraff J.A and Mann T (2008) Improving oral health behavior: A social psychological approach The Journal of the American Dental Association, 139(10), pp 1382-1387 70 Ship J.A (2002) Improving oral health in older people Journal of the American Geriatrics Society, 50(8), pp 1454-1455 71 Trần Văn Trường (2000) Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng Thực trạng tổ chức-kỹ thuật Tạp chí Y học Việt Nam, 8(9), tr 11-22 72 Evans C.A (1984) A national survey of dental public health services in local health departments: a report of findings Journal of public health dentistry, 44(3), pp 112-119 73 Vigild M., Brinck J.J and Christensen J (1993) Oral health and treatment needs among patients in psychiatric institutions for the elderly Community dentistry and oral epidemiology, 21(3), pp 169-171 74 Mascarenhas A.K (1999) A comparison of oral health in elderly populations seeking and not seeking dental care Special Care in Dentistry, 19(6), pp 248-253 75 Simons D., Brailsford S.R., Kidd E.A et al (2002) The Effect of Medicated Chewing Gums on Oral Health in Frail Older People: A 1‐ Year Clinical Trial Journal of the American Geriatrics Society, 50(8), pp 1348-1353 76 Griffin S.O., Regnier E., Griffin P.M et al (2007) Effectiveness of fluoride in preventing caries in adults Journal of dental research, 86(5), pp 410-415 77 Costa F O., Miranda Cota L O., Pereira Lages E J et al (2012) Periodontal risk assessment model in a sample of regular and irregular compliers under maintenance therapy: a 3-year prospective study Journal of periodontology, 83(3), pp 292-300 78 Kim S Y., Lee J K., Chang B S et al (2014) Effect of supportive periodontal therapy on the prevention of tooth loss in Korean adults Journal of periodontal & implant science, 44(2), pp 65-70 79 Sidorenko A and Walker A (2004) The Madrid International Plan of Action on Ageing: from conception to implementation Ageing & Society, 24(2), pp 147-165 80 World Health Organization (2015) World report on ageing and health, World Health Organization 81 Lưu Ngọc Hoạt (2014) Cỡ mẫu cách chọn mẫu Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 108-124, 124-125, 161-172 82 Casagrande J.T., Pike M.C and Smith P G (1978) An Improved Approximate Formula for Calculating Sample Sizes for Comparing Two Binomial Distributions Biometrics, 34(3), pp 483-486 83 World Health Organization (1984) Prevention methods and programmes for oral diseases: report of a WHO expert committee meeting held in Geneva from 12 to 16 September 1983 84 Hoàng Văn Minh (2014) Thống kê ứng dụng phân tích số liệu, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 24-80 85 World Health Organization (2013) Oral health surveys: basic methods, World Health Organization 86 Sumaiya Zabin Eusuf Zai., Nafij Bin Jamayet1 and Mohammad Khursheed Alam (2013) A study of teeth status and oral health related quality of life among elderly in Bangladesh International Medical Journal, 20(5), pp 610-614 87 Papagiannopoulou V., Oulis C.J., Papaioannou W et al (2012) Validation of a Greek version of the oral health impact profile (OHIP-14) for use among adults Health and quality of life outcomes, 10(1), pp 88 Patro B.K., Kumar B.R., Goswami A et al (2008) Prevalence of dental caries among adults and elderly in an urban resettlement colony of New Delhi Indian journal of dental research, 19(2), pp 95 89 Henriksen B.M., Ambjørnsen E and Axéll T (2004) Dental caries among the elderly in Norway Acta odontologica scandinavica, 62(2), pp 75-81 90 Agrawal R., Gautam N R., Kumar P M et al (2015) Assessment of dental caries and periodontal disease status among elderly residing in old age homes of Madhya Pradesh Journal of international oral health: JIOH, 7(8), pp 57 91 La Minh Tân (2011) Nghiên cứu tình hình người cao tuổi thành phố Cần Thơ Tạp chí Y học thực hành, 825(6), tr 154-155 92 Trần Văn Dũng (2011) Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nha chu nhân dân thành phố Huế, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II Răng Hàm Mặt, tr 84-86 93 Nguyễn Võ Duyên Thơ (1992) Điều tra tình hình sức khoẻ miệng người già, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt khoá 86-92, Trường Đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh, tr 50-54 94 Kumar G.A., Maheswar G., Malathi S et al (2013) Dental prosthetic status and prosthetic needs of the institutionalized elderly living in geriatric homes in Hyderabad: A pilot study The journal of contemporary dental practice, 14(6), pp 1169 95 Deogade S C., Vinay S and Naidu S (2013) Dental prosthetic status and prosthetic needs of institutionalised elderly population in oldage homes of Jabalpur city, Madhya Pradesh, India The Journal of Indian Prosthodontic Society, 13(4), pp 587-592 96 Kuthy R.A and Odom J.G (1988) Local dental programs: a descriptive assessment of funding and activities Journal of public health dentistry, 48(1), pp 36-42 97 Strayer M.S (1993) A description of dental public health programs for the elderly Journal of public health dentistry, 53(2), pp 83-87 98 Trịnh Đình Hải (2000) Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 23-24 99 Đào Thị Ngọc Lan (2003) Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 23-24 100 Lee K.L., Schwarz E and Mak K.Y (1993) Improving oral health through understanding the meaning of health and disease in a Chinese culture International dental journal, 43(1), pp 2-8 101 Vucicevic-Boras V., Bosnjak A., Alajbeg I et al (2002) Dental health of elderly in retirement homes of two cities in South CroatiaA cross-sectional study European journal of medical research, 7(12), pp 550-554 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến sức khỏe miệng người cao tuổi .3 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Thực trạng già hóa dân số 1.1.3 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý miệng người cao tuổi 1.1.4 Bệnh sâu 1.1.5 Bệnh quanh 1.1.6 Mất người cao tuổi 11 1.2.Thực trạng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan đến bệnh miệng 13 1.2.1 Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi 13 1.2.2 Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi 18 1.3 Một số biện pháp can thiệp sâu răng, bệnh quanh truyền thông giáo dục sức khỏe người cao tuổi 21 1.3.1 Một số biện pháp điều trị dự phòng sâu 21 1.3.2 Một số biện pháp điều trị dự phòng bệnh quanh 24 1.4 Chăm sóc sức khoẻ miệng ban đầu người cao tuổi 31 1.4.1 Đại cương 31 1.4.2 Vấn đề giáo dục nha khoa hay phòng bệnh cấp I 32 1.4.3 Các biện pháp phịng bệnh tích cực hay phịng bệnh cấp II 33 1.4.4 Khám kiểm tra sau điều trị hay phòng bệnh cấp III 33 1.4.5 Nội dung hoạt động thúc đẩy sức khoẻ miệng 34 1.4.6 Nội dung tổ chức mạng lưới dịch vụ lâm sàng 35 1.5 Một số nghiên cứu can thiệp bệnh miệng người cao tuổi 36 1.6 Chính sách chăm sóc miệng cho người cao tuổi WHO 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 40 2.1.4 Cách chọn mẫu 41 2.1.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 42 2.1.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 42 2.1.7 Các số biến số nghiên cứu cắt ngang 43 2.2 Nghiên cứu can thiệp 44 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 44 2.2.4 Cách chọn mẫu 45 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 46 2.2.6 Các hoạt động can thiệp 47 2.2.7 Các biến số, số nghiên cứu can thiệp 52 2.3 Một số tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu cắt ngang can thiệp 54 2.3.1 Đánh giá tình trạng 54 2.3.2 Đánh giá tình trạng vùng quanh 57 2.3.3 Tình trạng nhu cầu giả 62 2.3.4 Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi 62 2.4 Công cụ thu thập số liệu 63 2.5 Xử lý phân tích số liệu 64 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 65 2.6.1 Sai số 65 2.6.2 Biện pháp khắc phục: 65 2.7 Đạo đức nghiên cứu 66 2.7.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 66 2.7.2 Nghiên cứu can thiệp 66 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1 Thực trạng bệnh miệng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Đắk Lắk .67 3.1.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 67 3.1.2 Thực trạng bệnh miệng đối tượng nghiên cứu 70 3.1.3 Nhu cầu điều trị bệnh miệng 75 3.1.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh miệng NCT 78 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh truyền thông giáo dục sức khỏe người cao tuổi 81 3.2.1 Một số thơng tin chung nhóm can thiệp nhóm đối chứng 81 3.2.2 Tình trạng quanh 87 3.2.3 Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc SKRM người cao tuổi 91 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 97 4.1 Thực trạng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan đến bệnh miệng người cao tuổi 97 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 97 4.1.2 Tình trạng sâu 99 4.1.3 Tình trạng 104 4.1.4 Tình trạng bệnh quanh 108 4.1.5 Nhu cầu điều trị bệnh miệng 113 4.1.6 Một số yếu tố liên quan tới bệnh lý miệng người cao tuổi 116 4.2 Đánh giá hiệu can thiệp điều trị BQR, sâu truyền thông giáo dục sức khỏe người cao tuổi 120 4.2.1 Một số thông tin chung nhóm can thiệp nhóm đối chứng 121 4.2.2 Hiệu can thiệp sâu 122 4.2.3 Hiệu can thiệp bệnh quanh 125 4.2.4 Hiệu hiểu biết, thái độ thực hành sức khỏe miệng 130 4.3 Đóng góp luận án 134 KẾT LUẬN 135 KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam Bảng 1.2 Tình hình bệnh sâu qua số nghiên cứu giới 13 Bảng 1.3 Tình hình bệnh sâu qua số nghiên cứu Việt Nam 14 Bảng 1.4 Ba cấp chăm sóc miệng ban đầu cho người cao tuổi 33 Bảng 1.5 Một số vấn đề giáo dục nha khoa cho người cao tuổi 34 Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng 55 Bảng 2.2 Mã nhu cầu điều trị sâu 56 Bảng 3.1 Phân bố giới, nhóm tuổi, địa dư NCT 67 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân NCT 68 Bảng 3.3 Phân bố lần khám gần số lần chải ngày NCT 69 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu, mất, trám theo giới tính, nhóm tuổi, địa dư NCT 71 Bảng 3.5 Chỉ số sâu, mất, trám theo giới tính, nhóm tuổi, địa dư NCT 72 Bảng 3.6 Số tự nhiên lại cung hàm NCT (n=1350) 73 Bảng 3.7 Chỉ số CPI nặng theo giới, nhóm tuổi, địa dư NCT 74 Bảng 3.8 Phân bố nhu cầu điều trị sâu theo giới, nhóm tuổi địa dư NCT 75 Bảng 3.9 Phân bố nhu cầu giả theo giới, nhóm tuổi địa dư NCT 76 Bảng 3.10 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo giới, nhóm tuổi địa dư NCT 77 Bảng 3.11 Mối liên quan số yếu tố tình trạng sâu NCT 78 Bảng 3.12 Mối liên quan số yếu tố tình trạng NCT79 Bảng 3.13 Mối liên quan số yếu tố tình trạng BQR NCT 80 Bảng 3.14 Phân bố giới, nhóm tuổi, địa dư hai nhóm 81 Bảng 3.15 Phân bố trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân điều kiện kinh tế hai nhóm 82 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ sâu trước sau can thiệp hai nhóm 83 Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ trám trước sau can thiệp hai nhóm 83 Bảng 3.18 Phân tích cấu sâu, mất, trám trước can thiệp hai nhóm .84 Bảng 3.19 Phân tích cấu sâu, mất, trám thời điểm sau can thiệp hai nhóm 84 Bảng 3.20 So sánh số sâu, mất, trám thời điểm trước sau can thiệp hai nhóm 85 Bảng 3.21 Tỷ lệ sâu sâu tái phát sau can thiệp nhóm can thiệp 86 Bảng 3.22 Tỷ lệ thành công thất bại miếng trám sau can thiệp nhóm can thiệp 86 Bảng 3.23 So sánh tỷ lệ CPI nặng trước sau can thiệp hai nhóm 87 Bảng 3.24 Hiệu can thiệp tình trạng CPI nặng hai nhóm 87 Bảng 3.25 So sánh tỷ lệ bám dính trước sau can thiệp hai nhóm 88 Bảng 3.26 Hiệu can thiệp trình trạng bám dính hai nhóm 88 Bảng 3.27 So sánh tỷ lệ ba vùng lục phân lành mạnh trước sau can thiệp hai nhóm 89 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp tỷ lệ ba vùng lục phân lành mạnh hai nhóm 90 Bảng 3.29 So sánh tỷ lệ nhu cầu điều trị BQR cao trước sau can thiệp hai nhóm 90 Bảng 3.30 Hiệu can thiệp nhu cầu điều trị BQR hai nhóm 91 Bảng 3.31 So sánh kiến thức chăm sóc SKRM trước sau can thiệp hai nhóm 91 Bảng 3.32 Hiệu can thiệp kiến thức chăm sóc SKRM NCT trước sau can thiệp hai nhóm 92 Bảng 3.33 So sánh thái độ chăm sóc SKRM nhóm chứng can thiệp thời điểm trước can thiệp hai nhóm 92 Bảng 3.34 So sánh thái độ chăm sóc SKRM nhóm chứng can thiệp thời điểm sau can thiệp hai nhóm 93 Bảng 3.35 Hiệu can thiệp thái độ chăm sóc SKRM hai nhóm 94 Bảng 3.36 So sánh thực hành chăm sóc SKRM nhóm chứng can thiệp thời điểm trước can thiệp hai nhóm 95 Bảng 3.37 So sánh thực hành chăm sóc SKRM nhóm chứng can thiệp thời điểm sau can thiệp hai nhóm 95 Bảng 3.38 Hiệu can thiệp thực hành chăm sóc SKRM hai nhóm 96 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc BQR theo tác giả 110 Bảng 4.2 Tỷ lệ % mức độ BQR số nghiên cứu nước 111 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm dân số nước phát triển nước phát triển Biểu đồ 3.1 Phân bố điều kiện kinh tế gia đình NCT 69 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sâu, mất, trám NCT 70 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc BQR NCT 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sâu chân người cao tuổi Hình 1.2 Cơ chế gây sâu Hình 1.3 Liên quan yếu tố bệnh căn-lớp lắng vi khuẩn, thành phần sinh học yếu tố hành vi kinh tế - xã hội Hình 1.4 Bệnh quanh người cao tuổi 10 Hình 1.5 Mất toàn người cao tuổi 11 Hình 1.6 Phương pháp chải Toothpick 29 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu can thiệp 51 Hình 2.2 Biểu diễn cách chia vùng lục phân 57 Hình 2.3 Phân loại CPI 58 Hình 2.4 Chỉ số quanh cộng đồng 60 Hình 2.5 Bộ khay khám gel nhuộm mảng bám 63 Hình 2.6 Cây thăm dò quanh WHO 64 Hình 2.7 Thiết bị nha khoa di động 64 3,7-11,29,51,57,58,60,63,64,69,70,74 1-2,4-6,12-28,30-50,52-56,59,61-62,65-68,71-73,75-

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan