Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
642,97 KB
Nội dung
NHĨM CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN ĐẦM THỊ NẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH THÀNH VIÊN: Đoàn Lan Anh 6666068 Lưu Thị Thùy Anh 6668001 Phạm Thị Phương Anh 6668363 Bùi Thị Linh Chi 6665043 Vũ Đức Nam 6662318 Lê Minh Hiếu 6660302 MỤC LỤC Phần I Đặt vấn đề………………………………………………………………………3 Phần II Nội dung…………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… Nghiên cứu thảo luận……………………………………………………………….6 2.1 Phân tích chi phí lợi ích phương án Phát triển NTTS……………………………6 2.1.1 Ước lượng chi phí lợi ích phát triển NTTS đầm Thị Nại…………….6 2.1.2 Phân tích chi phí lợi ích phương án Phát triển NTTS……………………….8 2.2 Phân tích lợi ích chi phí lợi ích phương án Phục hồi RNM…………………… 2.2.1 Ước lượng lợi ích việc Phục hồi RNM……………………………………….9 2.2.2 Ước tính chi phí việc Phục hồi RNM……………………………………… 11 2.2.3 Phân tích chi phí lợi ích phương án Phục hồi RNM……………………… 12 2.3 So sánh chi phí lợi ích hai phương án………………………………………… 13 Phần III Kết luận gợi ý sách……………………………………………… 14 3.1 Kết luận…………………………………………………………………………… 14 3.2 Khuyến nghị sách…………………………………………………………….14 Phần I Đặt vấn đề Đầm Thị Nại có diện tích ngàn hecta, nằm vùng cửa sơng đổ biển, có bãi triều rộng, nên hệ sinh thái đầm phong phú đa dạng Trước đây, đầm Thị Nại có đến ngàn hecta rừng ngập mặn [1] Đầm Thị Nại đầm phá lớn Việt Nam có tồn rừng ngập mặn (RNM), đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn thu nhập cho hộ gia đình cộng đồng người dân sống xung quanh đầm.[2] Trong thời gian dài, hệ sinh thái RNM đầm Thị Nại bị hủy hoại nghiêm trọng bàn tay người, khiến nguồn lợi thủy sản đầm ngày giảm sút cạn kiệt Dân cư quanh đầm ngày đông đúc, nước thải từ thành phố, cụm công nghiệp chưa xử lý triệt để đổ đầm gây ảnh hưởng lớn môi trường… nguyên nhân trực tiếp gây tổn hại đến đa dạng sinh học đầm Trong năm gần đây, có nỗ lực việc phục hồi bảo vệ RNM Nhiều chương trình tái trồng rừng triển khai chứng tỏ giá trị mà RNM đem lại cho người dân cộng đồng địa phương Việc phục hồi RNM khu vực khơng giúp giảm tổn thương với biến đổi khí hậu, mà tăng sinh kế hộ gia đình tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương[3] Như vậy, giá trị kinh tế RNM yếu tố đầu vào thiết yếu giúp cho nhà đầu tư quản lý tính tốn dịng lợi ích, chi phí khả sinh lời phương án sử dụng tài nguyên RNM, từ có lựa chọn tối ưu Phân tích chi phí lợi ích việc phục hồi RNM công cụ quan trọng giúp người làm sách quản lý mơi trường việc chứng minh đầu tư công vào việc bảo tồn phục hồi RNM Mục tiêu nghiên cứu phân tích chi phí lợi ích phương án sử dụng tài nguyên đầm Thị Nại, để lựa chọn phương án hợp lý việc quản lý tài nguyên Phần II Nội dung Phương pháp nghiên cứu Hai phương pháp sử dụng nghiên cứu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) phương pháp định giá môi trường, sử dụng để ước lượng lợi ích kinh tế bảo tồn phục hồi RNM đầm Thị Nại [4] Phân tích chi phí lợi ích (CBA) phương pháp sử dụng để phân tích, so sánh hiệu kinh tế phương án sử dụng tài nguyên khác nhau, từ chọn phương án mang lại lợi ích lớn cho cá nhân xã hội Cụ thể, nghiên cứu chúng tơi phân tích so sánh hiệu phương án Phát triển NTTS (phương án trạng) với phương án Phục hồi RNM (phương án thay thế) Quy trình thực phân tích chi phí lợi ích cụ thể sau: Bước 1: Thiết kế lựa chọn sách Có phương án đề xuất: Phương án Phát triển NTTS diễn đầm Thị Nại (phương án trạng) Phương án Phục hồi RNM theo đề xuất Dự án ”Dịch vụ hệ sinh thái tạo khả chống chịu với biến đổi khí hậu thành phố Quy Nhơn” (gọi tắt Dự án ACCCRN) Bước 2: Ước lượng chi phí lợi ích phương án Phương án 1: Phát triển NTTS - Chi phí hoạt động NTTS bao gồm khoản chi phí trực tiếp giống, thức ăn cơng nghiệp, thức ăn tươi, chi phí th ao ni, chi phí cải tạo ao nuôi đắp bờ, diệt tạp, xử lý đáy, chi phí chăm sóc, bảo vệ, khai thác khoản khoản chi phí tiền khác - Lợi ích hoạt động NTTS doanh thu thu từ hoạt động NTTS đơn vị diện tích NTTS đầm Thị Nại Để thu thập thông tin này, tiến hành điều tra hộ NTTS vùng dự án Phương án 2: Phục hồi RNM - Chi phí dự án tài trợ Dự án “Dịch vụ hệ sinh thái tạo khả chống chịu với biến đổi khí hậu thành phố Quy Nhơn” Quỹ Rockefeller tài trợ khn khổ Chương trình Mạng lưới thành phố Châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu giai đoạn 3, nhằm Phục hồi 150 RNM đầm Thị Nại - Lợi ích dự án tổng giá trị kinh tế mang lại từ việc bảo tồn phục hồi RNM đầm Thị Nại mang lại cho người dân địa phương cộng đồng xã hội Để ước lượng lợi ích này, sử dụng Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Bước 3: Tính tốn số sinh lợi Một bước quan trọng phân tích lợi ích – Chi phí tính toán số sinh lợi (còn gọi số hiệu quả), từ lựa chọn phương án tốt phương án Cần quy đổi giá trị dòng tiền phương án thời điểm, thường thời điểm Ba số thường sử dụng phân tích chi phí – Lợi ích gồm: Giá trị rịng (NPV), Hệ số hồn vốn nội (IRR) Tỷ số lợi ích chi phí (BCR) Bước 4: Phân tích độ nhạy Xem xét tiêu hiệu thay đổi tiến hành thay đổi giả định Cụ thể nghiên cứu này, sử dụng suất chiết khấu sở r =10% (lãi suất thị trường năm 2012) Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng suất chiết khấu khác r = 5% r = 15% để kiểm tra độ nhạy kết phân tích Bước 5: Đề xuất kiến nghị tới nhà quản lý dựa số hiệu Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Phân tích chi phí lợi ích phương án Phát triển NTTS 2.1.1 Ước lượng chi phí lợi ích phát triển NTTS đầm Thị Nại Để có thơng tin tính tốn lợi ích chi phí phương án này, chúng tơi tiến hành điều tra hộ NTTS vùng nghiên cứu dựa kết tham vấn Thông tin số hộ diện tích ni trồng thủy sản xã/phường thuộc địa bàn nghiên cứu thể qua Bảng Bảng Thông tin số hộ diện tích ni trồng thủy sản xã/ phường TT Tên xã/phường Nhơn Bình Phước Thuận Phước Sơn Cộng Số hộ NTTS Diện tích ni Số hộ điều tra (ha) 85 93,12 20 112 317 22 320 274 28 517 684,12 70 Nguồn: Báo cáo KTXH địa phương Như vậy, có 70 hộ ni trồng thủy sản điều tra xã/ phường thuộc địa bàn nghiên cứu Một số thông tin hộ thể Bảng Bảng Thông tin chung hộ điều tra STT Một số tiêu Hộ nuôi trồng Tuổi trung bình chủ hộ 43,1 Học vấn trung bình (số năm đến trường) 7,1 Số lao động gia đình 4,3 Số thành viên gia đình 5,2 Số năm tham gia nuôi trồng/ đánh bắt 12,4 Tổng số hộ điều tra 70 Nguồn: xử lý số liệu điều tra năm 2012 Một đặc điểm cần lưu ý hoạt động NTTS địa bàn nghiên cứu đa phần hộ ni theo hình thức xen ghép đối tượng tôm, cua cá (cịn gọi ni hỗn hợp); có 2/70 hộ ni theo tơm hình thức chun canh Bảng Thống kê mô tả hoạt động NTTS hộ điều tra Chi tiêu Trung Độ l Min Max Tuổi ao ni (năm) Diện tích (ha) Năng suất Tơm Cua Cá Chi phí (triệu bình 12,40 1,68 144,57 108,28 74,21 24,20 chuẩn 7,25 0,93 231,57 187,92 160,66 24,65 2,00 0,30 0,00 0,00 0,00 1,33 18,00 4,70 1000 900 800 119,60 đồng/ha/năm) Số ngày công lao động 137,00 117,00 0,00 315,00 gia đình (ngày/ ha/ năm) Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2012 Chi phí trung bình ha/năm 24,20 triệu đồng Đây khoản chi phí tiền mà hộ gia đình đầu tư cho việc ni trồng thủy sản, bao gồm khoản chi phí giống, thức ăn cơng nghiệp, thức ăn tươi, chi phí th ao ni, chi phí cải tạo ao ni đắp bờ, diệt tạp, xử lý đáy, chi phí th lao động chăm sóc, bảo vệ, khai thác khoản khoản chi phí tiền khác Số ngày công lao động mà hộ ni trồng bỏ cho việc chăm sóc, bảo vệ, khai thác cải tạo ao ni trung bình 137 ngày/ha/năm Chi phí lao động gia đình 9,69 triệu VND/ha Như tổng chi phí trung bình NTTS 33,89 triệu đồng Kết tính tốn cho thấy, lợi ích (hay doanh thu) trung bình hộ điều tra 38,02 triệu VND/ha, tổng chi phí trung bình 33,89 triệu VND/ha (Bảng 4) Bảng Chi phí lợi ích hoạt động NTTS hộ điều tra STT Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng/ha/năm) Lợi ích (doanh thu) BQ/ha 38,02 Tổng Chi phí BQ/ha 33,89 Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra năm 2012 2.1.2 Phân tích chi phí lợi ích phương án Phát triển NTTS Việc phân tích chi phí lợi ích phương án Phát triển NTTS tiến hành chu kỳ năm (đảm bảo tính tương thích so sánh với Phương án phục hồi RNM) Theo tính tốn phần trên, chi phí hàng năm NTTS 33,89 triệu đồng lợi ích hàng năm từ 1ha NTTS 38,02 triệu đồng Với suất chiết khấu r = 10%, chúng tơi tính số sinh lợi NTTS kết cho bảng sau Bảng Chi phí lợi ích phương án Phát triển NTTS Năm Chi phí/ha Lợi ích/ha (C) (B) 33,89 38,02 33,89 38,02 33,89 38,02 33,89 38,02 33,89 38,02 Cộng 169,45 190,10 Các số sinh lời Suất c.khấu 10% 0,91 0,83 0,75 0,68 0,62 NPV IRR BCR PVC PVB NPV 30,81 28,01 25,46 23,15 21,04 128,47 34,56 31,42 28,56 25,97 23,61 144,13 15,66 1,12 3,75 3,41 3,10 2,82 2,56 55,95 Các số sinh lời phương án Phát triển NTTS cho thấy, mặt kinh tế NTTS hoạt động kinh tế mang lại hiệu cho hộ nuôi đầm Thị Nại (NPV>0, BCR>1) 2.2 Phân tích lợi ích chi phí lợi ích phương án Phục hồi RNM 2.2.1 Ước lượng lợi ích việc Phục hồi RNM Lợi ích việc phục hồi RNM đầm Thị Nại ước lượng Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Đánh giá ngẫu nhiên phương pháp bộc lộ sở thích (stated preference) liên quan tới việc hỏi trực tiếp cá nhân giá sẵn lòng trả (WTP) cho giá trị tài nguyên môi trường Phương pháp áp dụng việc định giá giá trị (hay chất lượng) tài nguyên môi trường thông qua việc xây dựng kịch giả định chất lượng tài nguyên môi trường thu thập thông tin hành vi việc lựa chọn tiêu dùng cá nhân kịch giả định này, qua ước lượng thay đổi phúc lợi cá nhân chất lượng tài ngun mơi trường thay đổi Từ tính thặng dư tiêu dùng cá nhân tham gia thị trường giả định Lợi ích đo lường giá trị mơi trường cá nhân Phương pháp thường sử dụng để định giá giá trị phi sử dụng tài nguyên môi trường (như giá trị đa dạng sinh học, giá trị bảo tồn, giá trị di sản…), giá trị thường khơng có thị trường giao dịch [5] CVM phương pháp định giá áp dụng phổ biến nước ta để đánh giá giá trị (hay chất lượng) tài nguyên môi trường nói chung, tài nguyên RNM nói riêng [6, 7, 8] Về phương pháp, nghiên cứu này, cách tiếp cận CVM dạng nhị phân sử dụng tính chặt chẽ dựa sở lý thuyết, kỹ thuật giúp giảm sai lệch (bias) tiến hành điều tra [9] Trong nghiên cứu này, phương pháp ước lượng phi tham số mức sẵn lịng trả sử dụng để ước tính cận (Turnbull) câu trả lời Thang đo (bids) nghiên cứu gồm có: - 10 nghìn đồng; 11 - 50 nghìn đồng; 51 - 100 nghìn đồng; 101 - 200 nghìn đồng; 201 - 300 nghìn đồng Sử dụng phương pháp cận thang đo tốn, ký hiệu N số hộ gia đình mẫu, tj mức trả (j có giá trị từ j, j mức trả cao nhất, t0 0) Xác suất hộ trả lời “có” tổng số hộ khẳng định mức sẵn lòng trả theo mức Ký hiệu hj số hộ gia đình có mức WTP lớn tj Tổng số hộ gia đình mẫu có mức WTP lớn tj là: Hàm số viết: Từ phân tích trên: Do đó: Giả sử có giá trị trung bình phương sai , giá trị WTP trung bình tính dựa vào công thức: Kết điều tra hộ thể Bảng Bảng Các mức giá hỏi cho việc bảo tồn RNM Các mức Số người Số câu trả giá (đ) 10.000 50.000 100.000 200.000 300.000 Tổng hỏi 54 55 54 54 54 271 lời “có” 45 41 33 24 10 153 Cơ cấu % Xác suất Cận 0,83 0,75 0,61 0,44 0,19 “có” 0,09 0,13 0,17 0,26 0,19 (đ) 879 6.717 16.667 51.852 55.556 131.670 Dựa vào số liệu trên, ước lượng giá sẵn lịng trả (WTP) trung bình hộ cho việc phục hồi RNM đầm Thị Nại 131.670 đồng Với dân số địa bàn nghiên cứu năm 2012 khoảng 111.140 hộ Tổng giá sẵn lòng người dân địa bàn 10 nghiên cứu 14,63 tỷ đồng Với mục tiêu bảo tồn phục hồi 150 (theo đề xuất Dự án ACCCRN), mức sẵn lòng trả 97,63 triệu đồng/ha 3.2.2 2.2.2 Ước tính chi phí việc Phục hồi RNM Việc Phục hồi RNM tiến hành diện tích 150 rừng ngập mặn đầm Thị Nại tài trợ Dự án ACCCRN Thời gian cần để hoàn thành việc trồng rừng ngập mặn cho 150 đầm Thị Nại ước tính năm Do vậy, tác giả sử dụng năm làm thời gian để đánh giá lợi ích chi phí dự án Phục hồi rừng ngập mặn Việc phân tích chi phí lợi ích hai lý sau: Thứ việc phục hồi RNM đầm Thị Nại với mục đích rừng phịng hộ (nên khơng tính đến chu kỳ kinh doanh rừng sản xuất thông thường 22 năm) Thứ hai, xuất phát từ thực tế dự án Phục hồi RNM đầm Thị Nại (Dự án ACCCRN) có thời gian thực năm Vì chọn khoảng thời gian năm chọn cho mục đích phân tích chi phí lợi ích nghiên cứu Theo Ban quản lý Dự án ACCCRN, chi phí bảo tồn phục hồi RNM định mức 56,4 triệu cho giai đoạn năm đầu phục hồi Sau chi phí cho năm định mức theo quy định Nhà nước mức nhận khoáng bảo vệ rừng 200 ngàn đồng/ha/năm 2.2.3 Phân tích chi phí lợi ích phương án Phục hồi RNM Theo định mức chi phí phục hồi RNM đầm Thị Nại chi phí trung bình cho giai đoạn năm đầu 18,8 triệu đồng/ha/năm; chi phí cho việc bảo vệ năm 200 ngàn đồng/ha/năm Lợi ích việc Phục hồi RNM giá sẵn lòng trả cho việc bảo tồn phục hồi RNM đầm Thị Nại 97,63 triệu đồng/ha tính lần (kết phương pháp CVM) Với suất chiết khấu r =10%, kết phân tích chi phí lợi ích phương án Phục hồi RNM tính tốn Bảng Bảng Chi phí lợi ích phương án Phục hồi RNM 11 Năm Cộng Chi phí/ha Lợi ích/ (C) (B) 18,80 97,63 18,80 18,80 0,02 0,02 56,80 97,63 Các số sinh lợi Suất ch.khấu 10% 0,91 0,83 0,75 0,83 0,62 NPV IRR BCR 2.3 So sánh chi phí lợi ích hai phương án PVC PVB NPV 17,09 15,54 14,12 0,14 0,13 47,01 88,75 0 0 88,75 41,74 0,43 1,89 71,66 -15,54 -14,12 -0,14 -0,12 41,74 Để có sở để đánh giá, lựa chọn phương án tối ưu đưa khuyến nghị sách cho quyền việc quản lý tài nguyên đầm Thị Nại, tiến so sánh số tiêu hiệu hai phương án Kết so sánh thể Bảng Bảng So sánh tiêu hiệu phương án ĐVT NPV BCR NPV BCR NPV BCR Suất chiết khấu (%) 10 Phương án Phát triển NTTS (1) Tr.đ 17,88 15,66 Lần 1,12 1,12 Phương án Phục hồi RNM (2) Tr.đ 41.46 41,73 Lần 1,80 1,89 So sánh (2 so với 1) Tr.đ 23,58 26,08 Lần 0.68 0,77 15 13,84 1,12 41,75 1,97 27,91 0,85 Từ giá trị NPV tính hai phương án, thấy NPV phương án Phục hồi RNM đạt giá trị cao so với phương án Phát triển NTTS, đồng thời tỷ số BCR phương án Phục hồi RNM xấp xỉ (trong BCR phương án Phát triển NTTS lớn 1) Từ tiêu hiệu tính trên, có sở để kết luận phương án Phục hồi RNM đầm Thị Nại đáng đầu tư thực 12 Kết phân tích độ nhạy với việc sử dụng suất chiết khấu khác thu giá trị NPV kịch (với mức lãi suất khác nhau) cho thấy rằng, sử dụng suất chiết khấu khác nhau, cho giá trị NPV BCR phương án Phục hồi RNM cao so với phương án Phát triển NTTS Từ có sở để kết luận so với trạng, đất ngập nước đầm Thị Nại sử dụng cho mục đích phục hồi RNM tối ưu đáng thực Kết luận gợi ý sách 3.1 Kết luận Nghiên cứu tiến hành phân tích chi phí lợi ích phương án sử dụng tài nguyên mặt nước đầm Thị Nại gồm: (1) Phát triển NTTS (2) Phục hồi RNM Kết phân tích chi phí lợi ích cho thấy phương án Phục hồi RNM đáng lựa chọn so với việc Phát triển NTTS Chúng hy vọng kết nghiên cứu thơng tin hữu ích cho nhà hoạch định sách quyền địa phương nhìn nhận việc phục hồi bảo tồn RNM đầm Thị Nại khơng mang lại lợi ích trước mắt cho người dân địa phương, mà biện pháp hữu hiệu nhằm thích ứng giảm thiểu tác động thiên tai biến đổi khí hậu 3.2 Khuyến nghị sách Kết thu khẳng định vai trò việc phục hồi RNM: không cung cấp giá trị kinh tế lớn hơn, mà cịn tạo dịch vụ mơi trường quan trọng so với hoạt động kinh tế khác, cụ thể trường hợp nuôi trồng thủy sản Ngồi RNM cịn mang lại giá trị cho người dân cung cấp thực phẩm: hải sản, lâm sản… Tác giả đưa số kiến nghị sách quyền địa phương: - Vì giá trị kinh tế mà RNM mang lại, quan quản lý môi trường, tổ chức xã hội cần tiến hành chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tầm quan trọng RNM người dân cộng đồng Giúp người dân hiểu rõ giá trị sinh thái, môi trường mà hưởng, từ góp phần thay đổi cách nhìn nhận 13 thái độ người dân việc phục hồi bảo tồn RNM - Chính quyền địa phương cần nâng cao nhận thức cho người dân địa phương vấn đề biến đổi khí hậu tầm quan trọng phục hồi RNM, biện pháp hữu hiệu nhằm thích ứng giảm thiểu tối đa tác động thiên tai biến đổi khí hậu - Phục hồi RNM mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, việc phục hồi RNM cần khuyến khích bên liên quan tham gia, đặc biệt hộ gia đình tham gia NTTS đầm Thị Nại Kết cho thấy ao nuôi trồng thủy sản có RNM bờ ao tiết kiệm chi phí cho hộ gia đình rừng ngập mặn bảo vệ bờ ao từ sóng nước biển dâng, đặc biệt mùa mưa bão Hoạt động NTTS có ngập mặn đập cung cấp nước dịch bệnh cho hộ ni trồng, quyền địa phương nên khuyến khích hộ gia đình trồng RNM ao ni 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Hải dương học Nha Trang (2011), Nghiên cứu sở khoa học nhằm xây dựng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Đề tài khoa học cấp Nhà nước (2008-2010) [2] Trần Thị Thu Hà cộng (2005), Điều tra khảo sát nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái, sử dựng hợp lý bảo tồn nguồn lợi vùng Cồn Chim – đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Báo cáo NCKH, UBND tỉnh Bình Định, 2005 [3] Dự án ACCCRN (2012) Dự án “Dịch vụ hệ sinh thái tạo Khả Chống chịu với BĐKH thành phố Quy Nhơn” Báo cáo toàn văn, Dự án điều phối Văn phịng Điều phối BĐKH tỉnh Bình Định (CCCO) [4] Trần Hữu Tuấn (2013), Định giá giá trị kinh tế việc bảo tồn phục hồi rừng ngập mặn đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng, số 11 (72), 2013, trang 88-94 [5] Mitchell, R.C and Carson, R.T 1989, Using Surveys to Value Public Goods: The contingent valuation method, Resources for the Future: Washington DC [6] Phạm Khánh Nam (2001), Đánh giá giá trị giải trí khu bảo tồn biển Hịn Mun Nha Trang, Chương trình Kinh tế mơi trường Đơng Nam Á (EEPSEA) [7] Đinh Đức Trường (2009), Đánh giá giá trị phi sử dụng đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên nhị phân, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số tháng 8, Hà Nội [8] Đặng Lê Hoa Nguyễn Thị Ý Ly (2010), Xác định WTP cho việc bảo tồn vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh, Báo cáo EEPSEA 15 [9] Haab, T.C McConnell, K.E (2002), Valuing environmental and natural resourcethe econometrics of non-market valuation, Edward Elgar, USA 16