Đề tài tìm hiểu hoạt động xuất khẩu sản phẩm điện thoại và linh kiện điện thoại từ thị trường việt nam sang trung quốc

43 1 0
Đề tài tìm hiểu hoạt động xuất khẩu sản phẩm điện thoại và linh kiện điện thoại từ thị trường việt nam sang trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN THOẠI VÀ LINH KIỆN ĐIỆN THOẠI TỪ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 Lý thuyết tảng .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI VÀ LINH KIỆN ĐIỆN THOẠI CỦA VIỆT NAM TỚI TRUNG QUỐC 2.1 Vai trò hoạt động xuất mặt hàng kinh tế, hoạt động ngoại thương Việt Nam nói chung 2.2 Chính sách nhà nước có liên quan đến hoạt động xuất điện thoại linh kiện điện thoại Việt Nam 10 2.3 Chính sách nước Trung Quốc liên quan đến nhập điện thoại linh kiện điện thoại 15 2.4 Thị trường tiêu thụ mặt hàng xuất Trung Quốc 16 CHƯƠNG 3: TÍNH KHẢ THI CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI VÀ LINH KIỆN ĐIỆN THOẠI SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC .17 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ACFTA ASEAN CNH-HĐH FDI GTGT RCEP SIAC TNDN UNCISG Giải nghĩa Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đầu tư trực tiếp nước (Thuế) Giá trị gia tăng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN-Trung Quốc Quy tắc trọng tài (Thuế) Thu nhập doanh nghiệp Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số bảng Biểu đồ 2.1 Tên bảng Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện điện thoại Việt Nam 2017-2021 Trang 13 Sơ đồ 3.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Cơ cấu tổ chức cơng ty Dự trù chi phí Dự trù doanh thu 18 35 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Hình 2.1 Tên hình Việt Nam-Trung Quốc hợp tác Số trang 12 LỜI MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Xuất mặt hàng: điện thoại linh kiện điện thoại từ Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 2017 đến năm 2021 - Phạm vi nghiên cứu: tập lớn thực từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm thực sử dụng: Phương pháp nghiên cứu liệt kê-so sánh (đưa số liệu doanh thu xuất năm so sánh tỷ trọng tăng giảm ngành thời điểm) Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp (nêu lên vấn đề liên quan đến ngành lợi thế, hạn chế, … Từ nhận xét hoạt động đối tượng nghiên cứu đưa giải pháp phát triển) Dự kiến kết nghiên cứu - Phân tích khai thác điểm mạnh, điểm yếu hội hoạt động xuất điện thoại linh kiện điện thoại - Xác định áp dụng sách nước nhập xuất để nâng cao hiệu hoạt động xuất điện thoại linh kiện điện thoại Công nghiệp điện tử nói chung hay lĩnh vực sản xuất, xuất điện thoại linh kiện điện thoại nói riêng ngành công nghiệp trọng yếu kinh tế quốc dân, có vị trí then chốt, tác động lan tỏa mạnh mẽ đến ngành công nghiệp khác Đồng thời, thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật quốc gia giới Nắm bắt tầm quan trọng đó, nên nhà đầu tư ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực ngày tăng, nhiều hãng điện tử lớn giới đầu tư xây dựng sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao Việt Nam Samsung, LG, Foxconn, Fukang Technology, LG Display Hải Phòng Các sản phẩm máy tính, điện thoại thơng minh linh kiện ngày đa dạng hóa theo nhu cầu thị trường nước thị trường xuất Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành vượt qua dệt may trở thành nhóm hàng xuất chủ lực lớn thứ Việt Nam kể từ năm 2019 đến Xuất phát từ vai trị, tính cấp thiết việc xuất mặt hàng điện thoại linh kiện điện thoại với kinh tế thị trường thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu, nhóm chúng em định chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động xuất điện thoại linh kiện điện thoại từ thị trường Việt Nam sang Trung Quốc” Bài tập lớn gồm chương là: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thực trang hoạt động xuất mặt hàng điện thoại linh kiện điện thoại Việt Nam tới Trung Quốc - Chương 3: Tính khả thi hoạt động xuất mặt hàng điện thoại linh kiện điện thoại từ thị trường Việt Nam sang thị trường Trung Quốc - Kết luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết tảng a Xuất hoạt động kinh doanh diễn phạm vi quốc tế, q trình trao đổi hàng hóa quốc gia sở trao đổi ngang giá Xuất sử dụng tiền tệ làm phương thức toán (tiền tệ đồng tiền hai quốc gia người mua, người bán quốc gia thứ ba khác) Xuất doanh nghiệp hoạt động mua bán hàng hóa từ thị trường nước tới bên lãnh thổ với mục đích thu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Xuất đa dạng hình thức: tạm nhập tái xuất, xuất chỗ, xuất ủy thác, xuất trực tiếp, buôn bán đối lưu, gia công quốc tế b Chiến lược xuất doanh nghiệp thực chất chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hướng thị trường ngồi nước Một cách chung coi chiến lược xuất loại kế hoạch mang tính định hướng doanh nghiệp xuất xác định mục tiêu tổng quát việc xuất phương pháp để đạt mục tiêu c Biện pháp quản lý xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để quy định điều kiện chủ thể kinh doanh, chủng loại, số lượng, khối lượng, sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, địa bàn mà thương nhân phải đáp ứng thực hoạt động xuất không cần phải cấp giấy phép xuất CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI VÀ LINH KIỆN ĐIỆN THOẠI CỦA VIỆT NAM TỚI TRUNG QUỐC 2.1 Vai trò hoạt động xuất mặt hàng kinh tế, hoạt động ngoại thương Việt Nam nói chung Xuất điện thoại linh kiện điện thoại trở thành mặt hàng xuất chủ lực kinh tế Là nguồn thu tích cực cho ngân sách nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập cho người lao động Hoạt động xuất trực tiếp làm gia tăng giá trị sản xuất, gián tiếp thúc đẩy phát triển ngành liên quan, nâng cao trình độ lao động, trình độ sản xuất nước để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường quốc tế Tăng trưởng kim ngạch xuất điện thoại, điện tử linh kiện bổ sung nguồn thu ngoại tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH Với việc phát triển nhanh chóng bền vững ngành thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước Đồng thời, hoạt động sản xuất xuất điện thoại linh kiện điện thoại giúp nâng cao hiệu công tác hội nhập cách rõ ràng nhanh chóng q trình liên kết thị trường nhập lớn quan trọng Việt Nam để đạt tới mục tiêu đề - Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2017 (Bộ Công thương), kim ngạch xuất Việt Nam năm 2017 đạt 214,1 tỷ USD đó: + Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc đạt 93,7 tỷ USD, kim ngạch xuất sang Trung Quốc đạt 35,3 tỷ USD (1) + Kim ngạch xuất mặt hàng điện thoại linh kiện điện thoại năm 2017 đạt 45,3 tỷ USD, xuất sang thị trường Trung Quốc đạt 7,2 tỷ USD, tăng 794% so với năm trước (2) Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2017 Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2017 - Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018 (Bộ Công thương), xuất năm 2018 đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017, đó: + Kim ngạch thương mại Việt Nam-Trung Quốc đạt 106 tỷ USD (tăng 14% so với năm 2017), kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 41,268 tỷ USD tăng 5,864 tỷ USD so với năm 2017, với tốc độ tăng trưởng 16,6% (3) + Kim ngạch xuất mặt hàng điện thoại linh kiện điện thoại đạt 49 tỷ USD, thị trường Trung Quốc đạt 9,375 tỷ USD, chiếm 19,10% kim ngạch xuất nhóm hàng (4) - Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2019 (Bộ Công thương), tổng kim ngạch xuất hàng hóa năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018, đó: + Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Trung Quốc đạt 116,8 tỷ USD, xuất Việt Nam 41,41 tỷ USD tăng nhẹ 0,1% so với năm trước (5) + Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện điện thoại đạt 51,379 tỷ USD, chiếm 19,45% kim ngạch xuất hàng hóa Kim ngạch xuất sang Trung Quốc đạt 8,29 tỷ USD, chiếm 16,14% kim ngạch xuất nhóm hàng, giảm 11,9% so với năm 2018 (6) - Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2020 (Bộ Công thương), tổng kim ngạch xuất đạt 282,6 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2019 đó: + Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc đạt mức kỷ lục 192,2 tỷ USD, tăng 18,7% Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018 Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018 Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2019 Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2019 mật thông tin Bên) theo quy định pháp luật lệnh yêu cầu Bên tiết lộ 7.3 Bất kể quy định nêu trên, Bên có quyền chuyển Thơng tin Bảo mật cho mục đích thực thi quyền phát sinh từ có liên quan đến Hợp đồng hành động pháp lý thơng tin gửi sở bí mật cho kế toán, kiểm toán viên, luật sư người khác bị ràng buộc giữ bí mật Cam kết bảo mật có hiệu lực (hai) năm sau chấm dứt Hợp đồng Khơng có nội dung Hợp đồng coi trao cho Bên quyền, quyền sở hữu lợi ích Sở hữu Trí tuệ mà Bên chấp nhận sử dụng lúc trình kinh doanh Bên Mua có biện pháp hợp lý bao gồm không giới hạn việc ký hợp đồng bảo mật riêng với khách hàng, đối tác nhân viên có quyền truy cập Thơng tin bí mật Bên Bán 7.4 Trả lại Thơng tin Bảo mật: Bên Mua phải trả lại tất Thông tin Bảo mật theo yêu cầu Bên Bán trường hợp Hợp đồng hết hiệu lực chấm dứt Các Thông tin bảo mật mà Bên Mua giữ phải hủy bỏ theo yêu cầu Bên Bán chừng mực mà Bên Mua khơng có nghĩa vụ phải giữ theo nghĩa vụ lưu giữ thơng tin theo luật định (ví dụ nghĩa vụ theo luật kế toán luật quy định lưu giữ thông tin) 7.5 Trách nhiệm thông báo sử dụng không thông tin bảo mật: Bên Mua cảnh báo cho Bên Bán việc sử dụng không hay sai mục đích Thơng tin Bảo mật Bên Bán, bao gồm khơng hạn chế Quyền Sở hữu Trí tuệ Bên Bán, Bên Mua phải nhận thức việc thực nghĩa vụ theo Hợp đồng để nỗ lực bảo vệ quyền lợi ích Bên Bán 24 7.6 Dữ liệu tài kinh doanh Bên Mua: Chỉ đến Bên Bán toán đầy đủ, Bên Mua đồng ý cung cấp, yêu cầu, cho Bên Bán liệu tài hoạt động kinh doanh Bên Bán yêu cầu cách hợp lý suốt Thời hạn Hợp đồng, bao gồm không giới hạn bảng cân đối kế tốn kiểm tốn (nếu có) khơng kiểm tốn, báo cáo thu nhập báo cáo lưu chuyển tiền tệ Quyền sở hữu trí tuệ 8.1 Quyền Sở hữu trí tuệ Hợp đồng có nghĩa tất quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc sở hữu Bên nào, dù đăng ký hay không đăng ký, bao gồm không hạn chế tất quyền, thiết kế, sáng chế, sáng chế sử dụng, thương hiệu tên miền, bí mật kinh doanh giải pháp kỹ thuật 8.2 Bên Mua thừa nhận tất Quyền Sở hữu trí tuệ Bên Bán liên quan đến Hàng hoá tài sản Bên Bán, vào thời điểm sau Hợp đồng hết hiệu lực chấm dứt, Bên Mua không tranh chấp quyền sở hữu Bên Bán Quyền Sở hữu trí tuệ Tất phần mềm, dù kèm với Hàng hóa, cấp phép không bán Bên Bán Tất quyền không trao cụ thể theo Hợp đồng bảo lưu 8.3 Giấy phép Bán Hàng: Theo điều khoản điều kiện Hợp đồng này, Bên Bán cấp cho Bên Mua giấy phép không độc quyền không chuyển nhượng được, không cấp quyền thứ cấp, để nhập khẩu, chào bán bán Hàng hoá cho khách hàng vùng Lãnh thổ phân phối tài liệu, phần mềm cho khách hàng đó, phụ thuộc vào hạn chế sau: 8.3.1 Bên Mua không chỉnh sửa thay đổi Hàng hóa hình thức 25 8.3.2 Bên Mua thừa nhận Hàng hoá chứa đựng bí mật kinh doanh có giá trị Bên Bán; đó, Bên Mua đồng ý Bên Mua không yêu cầu cho phép việc đảo ngược/dịch chuyển kỹ thuật tháo gỡ Hàng hóa 8.4 Giấy phép Nhãn hiệu: Theo điều khoản điều kiện Hợp đồng này, Bên Bán Hợp đồng cấp cho Bên Mua giấy phép hạn chế, khơng độc quyền, khơng chuyển nhượng, miễn phí quyền để sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại biểu tượng củaBên Bán mà Bên Bán sử dụng với Hàng hoá ("Nhãn hiệu") để tiếp thị phân phối Hàng hố Bên Bán vào thời điểm đính kèm Nhãn hiệu khác vào Hàng hố Bên Mua đồng ý nêu rõ nơi thích hợp tất vật có sử dụng Nhãn hiệu Nhãn hiệu Bên Bán bao gồm ký hiệu nhãn hiệu phù hợp Bên Bán không cấp quyền khác ngoại trừ quy định rõ ràng Hợp đồng Bên Mua thừa nhận quyền sở hữu độc quyềnđối với Nhãn hiệu Bên Bán toàn giới Bên Mua đồng ý không thực hành động không phù hợp với quyền sở hữu đồng ý thêm tiến hành hành động nào, với chi phí Bên Bán, bao gồm thủ tục tố tụng mà Bên Bán coi cần thiết để thiết lập bảo vệquyền độc quyền Bên Bán Nhãn hiệu Bên Mua không chấp nhận, sử dụng cố gắng đăng ký nhãn hiệu tên thương mại gây nhầm lẫn tương tự Nhãn hiệu cách tạo nhãn hiệu kết hợp với Nhãn hiệu Bên Mua cung cấp cho Bên Bán mẫu vật sử dụng Nhãn hiệu trước sử dụng trưng bày cơng khai cho mục đích kiểm sốt chất lượng Bên Bán Bên Bán có quyền chấm dứt tồn phần giấy phép sử dụng Nhãn hiệu Bên Mua Bên Mua không đáp ứng quy định sách sử dụng nhãn hiệu Bên Bán Thời hạn Chấm dứt Hợp đồng 26 9.1.Hợp đồng có hiệu lực vào Ngày Hiệu Lực tự động hết hạn (a) thực đầy đủ hoàn thành tất nghĩa vụ Các Bên Hợp đồng này, (b) chấm dứt sớm Hợp đồng bởi: (i) Bên Bán qua thông báo văn gửi cho Bên Mua Bên Mua khơng tốn khoản tiền theo Hợp đồng đến hạn; (ii) Mỗi Bên qua thông báo văn trước 30 (ba mươi) ngày Bên ngừng hoạt động kinh doanh thơng thường, bao gồm việc khơng có khả thực nghĩa vụ đến hạn bị phá sản bị cưỡng chế, quản tài viên định áp dụng phải chuyển giao quyền lợi ích chủ nợ; (iii) Mỗi Bên việc thực nghĩa vụ theo Hợp đồng bị cản trở Sự kiện Bất Khả Kháng mô tả Điều 10 60 ngày (sáu mươi ngày) Việc hết hiệu lực chấm dứt Hợp đồng không miễn việc thực nghĩa vụ Hợp đồng phát sinh trước đó, nghĩa vụ tại, phát sinh sau Bên Việc chấm dứt hết hiệu lực Hợp đồng khơng giải trừ nghĩa vụ tốn Bên Bên cho tất khoản tiền đến hạn phải trả theo Hợp đồng 10 Sự Kiện Bất Khả Kháng 10.1 "Bất khả kháng" có nghĩa tất kiện nằm ngồi kiểm soát Các Bên tham gia Hợp đồng điều không lường trước được, tránh khỏi vượt qua, ngăn cản việc thực toàn phần Bên Các kiện bao gồm động đất, bão, lũ lụt, hỏa hoạn, chiến tranh, đình cơng, bạo 27 loạn, hành vi phủ trường hợp khác lường trước, ngăn ngừa kiểm soát Nếu Sự Kiện Bất Khả Kháng xảy ra, nghĩa vụ theo hợp đồng Bên bị ảnh hưởng kiện theo Hợp đồng bị trì hỗn thực Sự kiện Bất Khả Kháng tự động gia hạn, mà không chịu phạt chịu trách nhiệm pháp lý khoảng thời gian trì hỗn thực nghĩa vụ Bên tun bố Sự Kiện Bất Khả Kháng kịp thời thông báo cho Các Bên khác văn gửi chứng việc xảy thời gian Sự Kiện Bất Khả Kháng vịng 15 (mười lăm) ngày sau Bên tuyên bố Sự Kiện Bất Khả Kháng sử dụng tất nỗ lực hợp lý mặt thương mại để chấm dứt Sự Kiện Bất Khả Kháng thảo luận với Bên để tìm giải pháp hợp lý giảm thiểu hậu Sự Kiện Bất Khả Kháng 11 Phạt vi phạm Hợp Đồng 11.1 Các Bên đồng ý trường hợp chậm trễ giao hàng hoàn toàn đáng kể Bên Bán, để khắc phục Bên Bán phải trả cho Bên Mua khoản tiền 0,2% (không phẩy hai phần trăm) giá trị số Hàng hóa bị giao chậm ("Phạt vi phạm Hợp đồng") tuần, tính bắt đầu vào ngày dương lịch thứ 15 kể từ Ngày Giao Hàng xác nhận ban đầu lơ hàng bị trì hỗn giao hàng; nhiên, với điều kiện trách nhiệm tối đa Bên Bán việc giao hàng muộn sau không vượt ba phần trăm (3%) giá trị lần giao hàng muộn 11.2 Thanh toán hạn phải chịu lãi suất 0,2% (không phẩy hai phần trăm) tuần tính từ ngày thứ 15 (mười lăm) kể từ ngày đến hạn toán Bên Bán nhận toàn số tiền phải toán 11.3 Trong trường hợp Bên Mua hủy bỏ chấm dứt bất hợp pháp đơn đặt hàng Hợp đồng yêu cầu đơn đặt hàng 28 Hợp đồng phải hủy bỏ chấm dứt, Bên Mua phải trả khoản phạt tối đa 5% tổng số tiền củađơn đặt hàng tương ứng 11.4 Mỗi Bên cam kết trả khoản phạt vi phạm theo tỷ lệ quy định nêu bên nhận tiền phạt chứng minh thiệt hại tổn thất thực tế Bên Bán có quyền khấu trừ khoản phạt vi phạm vào khoản tốn trước (nếu có) khoản toán khác nhận trực tiếp từ Bên Mua 11.5 Việc toán khoản phạt vi phạm nêu không làm miễn trừ bên vi phạm thực nghĩa vụ theo Hợp đồng 11.6 Bất kỳ thư từ biên họp và/hoặc chấp nhận chậm trễ thực Hợp đồng không hiểu miễn Phạt vi phạm Hợp đồng 12 Trách nhiệm pháp lý Hạn chế 12.1 Bên Mua thừa nhận đồng ý việc nhận hàng tốn hạn nghĩa vụ Bên Mua theo thỏa thuận Nếu Bên Mua không thực nghĩa vụ theo Hợp đồng này, Bên Mua phải chịu trách nhiệm toán chi phí thiệt hại bao gồm khơng giới hạn khoản phí lưu kho, bảo quản, vận chuyển và/hoặc chi phí vận chuyển lại, thiệt hại bán lại (nếu có), thiệt hại tỷ giá, phí luật sư, v.v mà Bên Bán phải gánh chịu Bên Mua vi phạm nghĩa vụ và/hoặc hủy bỏ chấm dứt bất hợp pháp Bên Mua theo Hợp đồng 12.2 Không trái với quy định nêu hợp đồng này, bên bán chịu trách nhiệm cho bên mua, bên thứ ba yêu cầu bồi thường thông qua bên mua, thua lỗ, lạm dụng, thời gian ngưng làm việc thiết bị, thiệt hại hậu phát sinh nào, liên quan đến hàng hóa Trong bất kỳtrường hợp nào, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trực tiếp từ bên bán không vượt tổng 29 giá trị hợp đồng mà bên mua trả cho bên bán cho hàng hóa liên quan đến yêu cầu bồi thường 13 Luật áp dụng Giải tranh chấp 13.1 Hợp Đồng điều chỉnh luật nước Cộng hòa Singapore (để tránh nhầm lẫn, Hợp đồng điều chỉnh Luật Mua Bán Hàng Hóa (Công ước Liên Hiệp Quốc) (Chương 283A “UNCISG”) miễn quy định UNCISG không trái với mâu thuẫn với điều khoản điều kiện Hợp Đồng này) mà không xem xét đến mâu thuẫn với nguyên tắc luật 13.2 Bất kỳ tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến Hợp Đồng này, bao gồm câu hỏi tồn tại, hiệu lực việc chấm dứt Hợp Đồng này, đưa giải chung thẩm trọng tài Singapore phù hợp với Quy Tắc Trọng Tài Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Singapore (“Quy Tắc Trọng Tài SIAC”) Số lượng trọng tài Ngôn ngữ phân xử trọng tài tiếng Anh Các Bên đồng ý việc tồn thủ tục trọng tài bảo mật ngoại trừ phải tiết lộ theo yêu cầu luật, quy định khác lệnh tòa án có thẩm quyền Thủ tục trọng tài áp dụng Quy Tắc Trọng Tài SIAC có hiệu lực thời điểm bắt đầu xét xử trọng tài 14 Các điều khoản khác 14.1 Trừ có quy định khác Hợp đồng này, thông báo thông tin liên lạc khác yêu cầu phải cung cấp theo Hợp đồng viết thành văn gửi qua đường bưu điện, chuyển phát nhanh gửi thư qua đường bưu điện fax địa đây: Nếu Bên Bán, gửi tới: CƠNG TY TNHH Gửi: Ơng Chức danh: 30 Tel: Địa chỉ: Nếu Bên Mua, gửi tới: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ Gửi: Ông Chức danh: Tel: Địa chỉ: 14.2 Bất kỳ thông báo thông tin liên lạc coi gửi đưa hợp lệ: (i) trường hợp gửi dịch vụ bưu điện trả trước, hai (2) ngày làm việc sau ngày gửi; (ii) trường hợp gửi thư tay, nhận; (iii) trường hợp gửi fax, thời điểm fax chuyển, nhiên với điều kiện việc gửi khơng hợp lệ khơng có gọi từ người gửi cho người nhận xác nhận việc gửi fax vào ngày fax chuyển; 14.3 Bất sửa đổi, bổ sung, xóa bỏ, thay thay đổi Hợp đồng có giá trị lập thành văn thực thi Các Bên 14.4 Bất phụ lục có giá trị trở thành phần Hợp đồng 14.5 Nếu điều khoản có dẫn chiếu đến Hợp đồng xác định khơng có giá trị pháp lý khơng thể thi hành điều khoản khơng có hiệu lực phạm vi khơng có hiệu lực khơng thi hành mà khơng ảnh hưởng đến 31 điều khoản lại Hợp đồng có hiệu lực khả thi hành phạm vi tối đa mà luật cho phép Các điều khoản không hợp lệ không thực thi bị thay điều khoản hợp lệ thực thi mà phù hợp để thực mục đích kinh tế điều khoản không hợp lệ không thực thi cách tối đa 14.6 Các Bên thừa nhận Hợp đồng kết việc đàm phán thân thiện Các Bên theo nguyên tắc thiện chí, hợp tác khơng hiểu điều khoản điều kiện tiêu chuẩn Bên, khơng có giải thích có lợi Bên chuẩn bị soạn thảo Hợp đồng 14.7 Hợp đồng lập thành nhiều bản, coi gốc, tất tạo thành tài liệu Các quét fax gốc có giá trị nhau, ràng buộc tất bên thực nghĩa vụ Hợp đồng 14.8 Trước Sự Chứng Kiến Của Các Bên, đại diện ủy quyền Các Bên ký Hợp đồng vào Ngày Hiệu Lực Họ tên Bên Bán Họ tên Bên Mua (Đã ký đóng dấu) (Đã ký đóng dấu) 32 + Các bước tiến hành kí kết hợp đồng:  B1: Tìm đối tác để kí kết hợp đồng Dựa phương diện sau: mục tiêu hợp tác, hội hợp tác có thể, tiêu chí đánh giá (tầm nhìn chiến lược, văn hóa, tình hình tài chính)  B2: Tìm hiểu luật nước nhập, xuất Là hoạt động cần thiết ngoại thương Việc tìm hiểu luật giúp chủ động tận dụng lợi ích sẵn có, hội tạo Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp phòng ngừa, hạn chế rủi ro xảy đến  B3: Chuẩn bị hàng xuất Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành sở số lượng lớn sản xuất hàng xuất nước ta, bản, sản xuất manh mún, phân tán Vì vậy, nhiều trường hợp, muốn làm thành lô hàng xuất khẩu, chủ hàng xuất nhập phải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng Cơ sở pháp lý để làm việc ký kết hợp đồng kinh tế chủ hàng xuất nhập với chân hàng Hợp đồng kinh tế việc huy động hàng xuất hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng đổi hàng, hợp đồng uỷ thác thu mua hàng xuất khẩu, hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu, hợp đồng liên doanh liên kết xuất  B4: Kiểm tra chất lượng hàng xuất Bất kì loại hàng hóa tham gia vào hoạt động xuất phải tiến hành kiểm định, đạt tiêu chuẩn đề lưu thơng Mục đích hoạt động đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng  B5: Thuê tàu lưu cước Trong trình thực hợp đồng mua bán ngoại thương việc thuê tàu chở hàng tiến hành dựa vào ba sau đây: Những điều khoản hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán điều kiện vận tải  B6: Mua loại bảo hiểm cho hàng hóa 33 Việc lựa chọn, mua bảo hiểm cho hàng hóa phụ thuộc vào tính chất hàng hóa phương thức vận tải Mua bảo hiểm có vai trị quan trọng khắc phục rủi ro, bù đắp cho mát hàng hóa  B7: Làm thủ tục khai báo hải quan Là thủ tục liên quan đến loại hàng hóa xuất nhập khẩu, bắt buộc hàng hóa xuất nhập khẩu, cần thiết cho việc xuất nhập hàng hóa qua biên giới  B8: Xuất trình hàng hóa Hàng hoá xuất nhập phải xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí nhân cơng việc mở, đóng kiện hàng u cầu việc xuất trình hàng hố trung thực chủ hàng Ðể thực thủ tục kiểm tra giám sát chủ hàng phải nộp thủ tục phí hải quan  B9: Giao nhận hàng với tàu  B10: Giao nhận hàng với người mua Bảng 3.1: Dự trù chi phí Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Chi phí sản xuất Nguyên liệu Đồng 195.000.000/tấn 975.000.000 Sắt 172.000.000/tấn 860.000.000 Nhôm 46.000.000/tấn 92.000.000 Chi phí bao bì, đóng gói, nhãn mác 20.000/bộ 400.000.000 Thùng carton 1000/kg 30.000.000 Chi phí nhân cơng 7.500.000.000 Nhiên liệu, động lực 100.000.000 Khấu hao TSCĐ 300.000.000 34 Chi phí giám sát 500.000.000 Chi phí vận tải hàng xuất Chi phí vận chuyển hàng đến cảng 15.000.000/chuyến 15.000.000 Chi phí xếp hàng lên tàu 130/kg 3.900.000 Chi phí để xuất hàng hóa Phí giao dịch 2.000.000 Lệ phí hải quan 20.000/tờ 20.000 Phí giấy phép hàng xuất 250.000 Phí cân hàng 50/kg 1.500.000 Phí giám định 10.000/tấn 300.000 Phí chì 690.000/cặp 690.000 Chi phí kiểm đếm, giao nhận hàng 1.000/bộ linh kiện 20.000.000 Tổng (1) 10.800.660.000 Phí dự phịng (3% tổng (1)) 324.019.800 Tổng chi phí 11.124.679.800 Bảng 3.2: Dự trù doanh thu STT Các tiêu Doanh thu xuất (nội tệ) Doanh thu xuất (ngoại tệ) Trị giá 37.082.266.000 VND 1.605.293 USD Tổng chi phí 11.124.679.800 Lợi nhuận trước thuế 25.975.586.200 Thuế TNDN 5.195.117.240 Lợi nhuận sau thuế 20.780.468.960 - Xác định hiệu xuất khẩu: a) Hiệu tài chính: + Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu: 1USD = 23165 VND 35 + Tỉ suất lợi nhuận dựa doanh thu: 56,04% >  Lợi nhuận doanh nghiệp chiếm 56,04% doanh thu xuất mặt hàng  Doanh nghiệp có lãi b) Hiệu kinh tế xã hội: Giá trị hàng hóa gia tăng GTGT= Lãi ròng + Lương + Thuế = 20.780.468.960 + 7.500.000.000 + 5.195.117.240 = 33.475.586.200 VND Hiệu kinh tế vốn  Thể GTGT tính đồng vốn 3.3475 Tăng thu tiết kiệm ngoại tệ: Doanh nghiệp tăng thu ngoại tệ 1.605.293 USD Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước:  Với đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp đóng góp cho ngân sách nhà nước 0.5195 đồng 36 KẾT LUẬN Trung Quốc thị trường rộng lớn, đa dạng, nhiều triển vọng cho hàng hóa xuất Việt Nam đồng thời thị trường có tính phức tạp cao Do đó, để nhanh chóng chinh phục hồn toàn thị trường 1,4 tỉ dân với 400 triệu người dân thuộc giới trung, thượng lưu khẳng định lực cạnh tranh với quốc gia khác điều không dễ dàng Ngày nay, mà mối quan hệ thương mại ASEAN- Trung Quốc nói chung hay Việt Nam- Trung Quốc ngày phát triển tiềm cho hoạt động sản xuất, xuất có bước tiến quan trọng Việc tiếp tục tăng cường mở rộng mối quan hệ nhiều phương diện phụ thuộc vào đường lối, sách phủ hai bên Tuy cịn vài bất cập, thách thức với hội tạo với kết hợp định hướng mang tính dài hạn chiến lược kinh doanh, thị trường tiêu thụ hiệu chắn đem lại nhiều lợi ích doanh nghiệp hai nước Trung Quốc tương lai đối tác thương mại lớn ngày trở thành đối tác đáng tin cậy Việt Nam Ngành cơng nghiệp điện tử nói chung hay lĩnh vực sản xuất, xuất điện thoại linh kiện điện thoại nói riêng ngành chủ lực Việt Nam nhiều năm tới Bởi cần tiếp tục khai thác, phát huy lợi ngành nhằm góp phần gia tăng tốc độ hội nhập vào q trình tồn cầu hóa, CNH- HĐH đất nước, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, khẳng định lực lao động vị cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] Bộ Công thương (2018) Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2017 [3] Bộ Công thương (2019) Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018 [4] Bộ Công thương (2020) Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2019 [5] Bộ Công thương (2021) Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2020 [6] Bộ Công thương (2022) Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2021 [7] Bộ Công thương (2021) Chiến lược Xuất nhập hàng hóa thời kỳ 20212030 (Dự thảo lần 3) [8] Báo điện tử Công thương, Việt Dũng (2021), Nâng cấp FTA ASEAN-Trung Quốc để dễ dàng tiếp cận thị trường https://congthuong.vn/nang-cap-ftaasean-trung-quoc-de-de-dang-tiep-can-thi-truong-163564.html (Truy cập ngày 15/05/2022) [9] Tạp chí Hải quan Online, Hương Dịu (2021), Những gói tín dụng xuất khẩu: Bệ đỡ cho doanh nghiệp giai đoạn khó khăn https://haiquanonline.com.vn/nhung-goi-tin-dung-xuat-khau-be-do-cho-doanhnghiep-giai-doan-kho-khan-139947-13994.html (Truy cập ngày 18/05/2022) 38

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan