Đề tài tìm hiểu hoạt động xuất khẩu càphê tại việt nam

32 0 0
Đề tài tìm hiểu hoạt động xuất khẩu càphê tại  việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cà phê Robusta của Việt Nam đạt 647,74 nghìn tấn, trị giá 1,29 tỷ USD, giảm 2,9% về lượng và giảm 2,0% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.Tron

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM GV: THS TIÊU VÂN TRANG NHÓM THỰC HIỆN Đặng Thị Nguyệt- 2021000488 Nguyễn Đức Hoàng Phước - 2021007921 Nguyễn Quang Trung- 2021007989 Trần Quang Huy- 2021006899 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM GV: THS TIÊU VÂN TRANG NHÓM THỰC HIỆN Đặng Thị Nguyệt- 2021000488 Nguyễn Đức Hoàng Phước - 2021007921 Nguyễn Quang Trung- 2021007989 Trần Quang Huy- 2021006899 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận này, nhóm tác giả chân thành gửi lời cảm ơn tới cô Tiêu Vân Trang – người tin tưởng giao đề tài cho chúng em Mặc dù nhóm tác giả ln cố gắng suốt q trình thực đề tài, trao đổi học hỏi kiến thức từ Cô bạn bè sinh viên, tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu, nhiên không tránh khỏi sai sót, mong nhận nhiều ý kiến, thơng tin đóng góp từ Cơ Cuối nhóm xin gửi đến Cơ tồn thể giảng viên trường Đại học Tài - Marketing lời chúc sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, có nhiều thành công sống Xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST Họ tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ T 2021000488 hoàn thành Đặng Thị Nguyệt Tổng hợp Word 2.2 Đánh giá tình 100% hình xuất cà phê Nguyễn Đức Chương 1: Tình hình Hồng Phước 2021007921 chung xuất 100% Việt Nam 100% 100% 2.1 Khái quát chung ngành cà phê Việt Nguyễn Quang Nam Trung 2021007989 Chương 4: Kết luận triển vọng xuất cà phê Việt Nam tương lai Phân công Chương 3: Đề xuất Trần Quang Huy 2021006899 giải pháp tình hình xuất cà phê Việt Nam DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Lượng cà phê xuất sang 10 thị tường lớn tháng 1/2023 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ DANH MỤC HÌNH ẢNH .3 MỤC LỤC CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAFE VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.2 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CỤ THỂ VỀ XUẤT KHẨU CAFE CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 2.1.1 Tiềm vị ngành sản xuất cà phê Việt Nam 2.1.2 Sản lượng cà phê Việt Nam 2.1.3 Công nghệ sản xuất chế biến cà phê Việt Nam 2.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 2.2.1 Thị trường xuất cà phê Việt Nam 2.2.2 Ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại Tự (FTA) .9 2.2.2.1 Giới thiệu hiểu rõ FTA a) Giới thiệu FTA b) Đặc trưng FTA Document continues below Discover more fTrHoƯmƠ: NG mại quốc tế GDTMQT Trường Đại học Tài… 687 documents Go to course ÔN TẬP LUẬT Thương mại quốc tế 30 98% (56) THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN - Bài giảng… 67 100% (22) Lecture for chapter (p 100% (2) 47 THƯƠNG mại quốc… Bài-tập-mẫu - tập 100% (2) THƯƠNG mại quốc… Sales Contract between two parties THƯƠNG 67% (3) mại quốc tế Mini Project Report sample c) Phân loại FTA .2 10 Distributed d) Những FTA mà Việt Nam tham gia 11000% (3) System 2.2.2.2 Lợi ích tham gia FTA ngành cà phê .11 2.2.3 Thách thức thuận lợi trình xuất cà phê 12 2.3 TỔNG KẾT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM 14 CHƯƠNG III 16 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 16 3.1 GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 16 3.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm chuẩn hóa sản xuất 16 3.1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 16 3.1.3 Cải tiến quy trình chế biến sau thu hoạch 16 3.1.4 Mở rộng hợp tác liên kết chuỗi giá trị cà phê 16 3.2 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ .17 3.2.1 Tăng cường hợp tác liên kết với tổ chức quốc tế 17 3.2.2 Xây dựng thực sách xuất mạnh mẽ 17 3.2.3 Phát triển hệ thống thông tin xuất nhập 17 3.2.4 Nâng cao lực quản lý xuất doanh nghiệp 17 3.2.5 Tìm kiếm tận dụng hiệp định thương mại tự (FTA) 17 3.2.6 Xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam 18 3.3 GIẢI PHÁP VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI 18 3.3.1 Tìm hiểu nghiên cứu thị trường 18 3.3.2 Tham gia vào triển lãm hội chợ thương mại quốc tế 18 3.3.3 Tận dụng hiệp định thương mại tự (FTA) 18 3.3.4 Xây dựng phát triển thương hiệu 18 3.3.5 Hợp tác liên kết với đối tác thương mại .18 3.3.6 Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường 19 CHƯƠNG IV 20 KẾT LUẬN VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAFE VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Việt Nam kết thúc niên vụ cà phê 2021-2022 với khối lượng xuất đạt mức cao năm vừa qua giá trị kim ngạch cao từ trước tới Vụ thu hoạch cà phê bắt đầu bối cảnh thị trường tiêu thụ trở nên khó khăn áp lực từ lạm phát nhiều nước giới… Năm 2022 năm thành công hoạt động xuất cà phê Việt Nam Theo thống kê sơ từ Tổng cục Hải quan, Việt Nam xuất 1,78 triệu cà phê năm vừa qua với tổng kim ngạch đạt 4,06 tỷ USD, mức cao thập kỷ trở lại Theo số liệu Tổ chức Cà phê Quốc tế, Việt Nam nước đứng thứ giới thị phần xuất cà phê (giai đoạn tháng 2/2021-1/2022), xếp sau Brazil Còn xét suất trồng, cà phê Việt Nam đứng đầu giới đạt 2,4 tấn/ha Song, giá cà phê xuất nước ta lại rẻ, ln xếp chót bảng nước xuất Về thị trưởng xuất Đức thị trường số với 216.000 tấn, Ý đứng thứ với gần 139.000 tấn, Hoa kỳ thứ với 126.000 tấn, Bỉ thứ đứng thứ với 120.000 tấn, Nhật Bản thứ với 111.300 Về chủng loại sản phẩm, xuất cà phê Việt Nam chủ yếu cà phê nhân Mặc dù tỷ trọng cà phê chế biến sâu thấp, tăng so với năm trước, khẳng định vị cà phê Việt Nam Vụ thu hoạch cà phê bắt đầu bối cảnh thị trường tiêu thụ trở nên khó khăn áp lực từ lạm phát nhiều nước giới… Hình Lượng cà phê xuất sang 10 thị tường lớn tháng 1/2023 2.2.2 Ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại Tự (FTA) 2.2.2.1 Giới thiệu hiểu rõ FTA a) Giới thiệu FTA Hiện có nhiều cách hiểu Hiệp định thương mại tự Theo cách hiểu chung Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement - FTA) thoả thuận hai nhiều Thành viên nhằm loại bỏ rào cản phần lớn thương mại thành viên với FTA mang nhiều tên khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trade Agreement) … chất thoả thuận hướng tới tự hoá thương mại thành viên Thành viên FTA quốc gia khu vực thuế quan độc lập (Liên minh Châu Âu, Hong Kong Trung Quốc…) Ví vậy, thơng thường nói tới thành viên FTA, người ta hay dùng từ chung “nền kinh tế” b) Đặc trưng FTA Một số đặc trưng Hiệp định Thương mại tự (FTA) thường thấy sau: - Giữa quốc gia thành viên, thuế quan hay hạn ngạch giảm xóa bỏ - Đẩy mạnh hợp tác nước thành viên - Cho phép đẩy mạnh chun mơn hóa mạnh thành viên - Cần có quy tắc để FTA vận hành, ví dụ như: nước cần làm thủ tục thuế quan nào, loại thuế giảm loại bị xóa, quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ - Luôn cố gắng cân lợi ích bên hợp tác - Tạo hội phát triển cho nước thành viên c) Phân loại FTA Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có khoảng 200 hiệp định thương mại tự có hiệu lực chia thành bốn nhóm  Theo tiêu chí số lượng khu vực địa lý kinh tế thành viên có loại FTA sau: - FTA khu vực: Hiệp định tự thương mại ký kết nước tổ chức khu vực, ví dụ AFTA - FTA song phương: Đây ký kết hai nước, kể đến Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hay Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) - FTA đa phương: Hiệp định ký kết nhiều quốc gia khác nhau, ví dụ TPP - FTA ký tổ chức với nước: Có thể hiểu giao kết tổ chức với quốc như, số ví dụ điển Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu ÂU (EVFTA),  Theo tiêu chí phạm vi nội dung cam kết có loại FTA sau: 10 FTA truyền thống: Là FTA đàm phán, ký kết giai đoạn đầu, thường có phạm vi hẹp, mức độ tự hóa hạn chế FTA hệ mới: Là FTA đàm phán, ký kết thời gian gần đây, có phạm vi rộng, mức độ tự hóa mạnh d) Những FTA mà Việt Nam tham gia  FTA truyền thống Việt Nam FTA truyền thống thường bao gồm cam kết tự hóa thương mại lĩnh vực thương mại hàng hóa (mà quan trọng xóa bỏ thuế quan khoảng 70-80% số dòng thuế) Một số có thêm cam kết tự hóa thương mại dịch vụ (mở cửa thêm dịch vụ so với mức mở cửa WTO) nguyên tắc chung đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh… Tuy nhiên, cam kết vấn đề thường chung chung, ràng buộc cụ thể mức cao Tất FTA mà Việt Nam ký trước năm 2014 (bao gồm 06 FTA khuôn khổ ASEAN 02 FTA song phương với Nhật Bản (VJEPA) với Chile (VCFTA) FTA truyền thống, với nội dung chủ yếu loại bỏ thuế quan cho hàng hóa xuất nhập Thành viên  FTA hệ Việt Nam Các FTA hệ bao gồm cam kết tự hóa thương mại nhiều lĩnh vực (hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, mơi trường…), mức độ cam kết mở cửa mạnh (ví dụ thường xóa bỏ thuế quan khoảng 95-100% số dịng thuế, mở cửa mạnh nhiều lĩnh vực dịch vụ, mở cửa mua sắm công), đặt nhiều tiêu chuẩn cao vấn đề quy tắc Việt Nam thực thi 02 FTA hệ mới, bao gồm FTA song phương với Hàn Quốc (VKFTA) FTA với khối Liên minh Á-Âu (EAEU) Mặc dù vậy, lĩnh vực “thế hệ mới” FTA đề cập hạn chế, chủ yếu cam kết mang tính tun bố định hướng, khơng có nội dung ràng buộc cụ thể Các FTA hệ thực mà Việt Nam đàm phán Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (TPP-CPTPP) FTA với EU (EVFTA), hai FTA có hiệu lực Tính đến tháng 5/2023 Việt Nam tham gia tổng cộng 19 FTA, đó: 11

Ngày đăng: 27/02/2024, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan