Thủy sản Việt nam vượt qua các rào cản SPS của thị trường nhập khẩu

75 713 0
Thủy sản Việt nam vượt qua các rào cản SPS của thị trường nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THỦY SẢN VIỆT NAM Vượt qua các rào cản SPS của thị trường nhậpkhẩu NguyễnTử Cương Ủyviênthường vụ Hộinghề cá ViệtNam Giám đốcFITES Tháng 09/2009 2 Nội dung 1. Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 2. Quy định và kiểm soát chấtlượng, ATTP thủy sảncủathị trường nhậpkhẩu 3. ThủysảnViệt Nam sau 15 năm (1994-2009) phấn đấu đạtyêucầu SPS củaEU 4. Mộtsố thành tựu 5. Bài học kinh nghiệmvàkhuyến nghị 3 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.1. Các loạiràocảntrongthương mại TT Các loạiràocản Trướckhi hộinhập Sau khi hộinhập 1 Thuế Mỗinướctuỳ ý áp đặtcho hàng hoá nhậpkhẩu để bảohộ hàng hoá nội địa và ngượclại Cắtgiảmtớimức ngang bằng qui định củaWTO 2 Hạnngạch (quota) Bị dỡ bỏ 3 Kỹ thuật (TBT) Đã được quy định thành hiệp định củaWTO 4 ATTP và ATDB (SPS) 5 Các loạiràocản khác: ¾ Chống cạnh tranh không bình đẳng ¾ Chống bán phá giá ¾ Chống vi phạm nhãn hiệu, bản quyền ¾ Chống vi phạmkiểu dáng công nghiệp… Đã được quy định thành hiệp định củaWTO 4 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.2. Hiệp định SPS a.Tổng quan: - Bao gồm 14 điềuvà3 phụ lục - Nội dung: 9Qui định các chỉ tiêu, yêu cầuvàbiện pháp kiểm soát động, thựcvậtvà sảnphẩmtừđộng, thựcvật trong thương mạiquốctế 9Trong SPS: •“Động vật” bao gồm: thuỷ sảnvàđộng vật hoang dã •“Thựcvật” bao gồm: cây rừng, thảomộc hoang dại •“Sâu” bao gồmcỏ dại •“Tạpchất” bao gồm: dư lượng thuốctrừ sâu, thuốc thú y và chấtngoại lai khác 5 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.2. Hiệp định SPS b. Các lĩnh vực điềuchỉnh của SPS An toàn thựcphẩm An toàn bệnh dịch động thựcvật SPS 6 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.2. Hiệp định SPS c. An toàn thựcphẩm c1. Các nhóm mối nguy gây mất an toàn thựcphẩm C á c m ố i n g u y Gây thương tích cho hệ tiêu hóa Mốinguy vậtlý Mốinguy hóa học Mốinguy sinh học Vậtcứng, sắcnhọn Tetrodotoxin Histamin Hóa chất, kháng sinh có hại, hóa chất bảoquản Vi rút Vi khuẩn Nấm Gây ngộđộccấp tính/ mãn tính Gây ngộ độccấp tính/ mãn tính Ký sinh trùng Kim loạinặng Thuốctrừ sâu 7 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.2. Hiệp định SPS c. An toàn thựcphẩm c2. Nguồngốc các nhóm mối nguy an toàn thựcphẩm TT Loạimối nguy Công đoạnsảnxuất Nuôi trồng Khai thác Bảoquản nguyên liệu Chế biến Bảoquản thựcphẩm 1 Vậtlý - Kim loại -Mảnh gỗ - Kim loại -Thủytinh - Kim loại - 2 Hoá học - Kim loạinặng -Thuốctrừ sâu - Độctố nấm - Kháng sinh - Kích thích sinh sản - Kích thích tăng trưởng - Kim loại nặng -Thuốctrừ sâu - Độctố sinh học -Hoáchất bảoquản -Hoáchất tẩyrửa, khử trùng -Hoáchất bảoquản -Hoáchất tẩyrửa, khử trùng -Phụ gia - 3 Sinh học -Vi khuẩn - Ký sinh trùng -Vi khuẩn -Kýsinh trùng -Virus -Vi khuẩn -Virus -Vi khuẩn Vi khuẩn 8 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.2. Hiệp định SPS d. An toàn bệnh dịch động, thựcvật d1. Các nhóm mối nguy bệnh dịch động, thựcvật Gây chết hàng loạt, lây lan thành dịch; thiệthại kinh tế cho người nuôi. Hiệnchưacóthuốc chữa. C á c m ố i n g u y Virus Vi khuẩn Nấm Gây chết, ảnh hưởng đếnnăng suấtvàsản lượng, chữatrị ít hiệuquả Ảnh hưởng đếnchấtlượng sảnphẩm, gây thiệthạikinhtế cho người nuôi, hiệuquả chữa trị không cao Hoạt động bắtmồigiảm, ảnh hưởng đếnchất lượng sảnphẩm, giảmnăng suất. Ký sinh trùng 9 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.2. Hiệp định SPS d. An toàn bệnh dịch động, thựcvật d2. Nguồngốccácloạimối nguy gây mất an toàn bệnh dịch động, thực vật TT Loạimối nguy Nuôi trồng Khai thác Nhậpkhẩu TS sống TS tươi ướp đá Đông lạnh 1 Virus X - X X X 2 Vi khuẩn X - X X X 3 Nấm X - X X - 4 Ký sinh trùng X X X X - 10 1.Vài nét về Hiệp định SPS củaWTO 1.2. Hiệp định SPS e. Tác động củaSPS đốivới ngành thủysảnViệtNam Năm Loại rào cản Nướcáp đặt Nhóm hàng bị áp đặt Nộidung 1991 ATTP EU, Mỹ, HQ NT2MV Phảicóchương trình kiểm soát ATVS vùng thu hoạch 1996 ATTP EU, Mỹ, Thủysản nuôi Phảithựchiệnchương trình kiểm soát nhóm hoá chất độc trong thủysản nuôi 1991 ATTP, ATDB EU, HQ, TQ Động, thực vậtthủysản Cơ quan nhà nướccóthẩm quyềnphảitương đương 1997 ATTP EU, Mỹ, Nauy, Canada, HQ,… SảnphẩmTS DN phảiápdụng HACCP [...]... ATTP thủy sản của thị trường nhập khẩu 2.2 Các nước yêu cầu cao và kiểm soát nghiêm ngặt (nhóm 1) a Tổng quan - Các thị trường EU, Thụy Sĩ, Nauy, Airơland, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật, Canada, Úc - Chiếm gần 90% thị phần thủy sản Việt Nam - Luật thực phẩm (hoặc tương đương) - Các qui định cơ bản hài hòa với hiệp định SPS của WTO 18 2 Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sản của thị trường nhập khẩu 2.2 Các. .. giảm sức cạnh tranh của thủy sản nhập khẩu Kết luận: Nước xuất khẩu thực phẩm không có con đường nào khác là phải kiểm soát từ sản xuất đến bàn ăn 23 2 Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sản của thị trường nhập khẩu 2.6 Kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm thủy sản của một số thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam 3.6.1 Liên minh Châu Âu EU a.Tổng quan - Là thị trường rộng lớn (27... Đối với kiểm soát thực phẩm nhập khẩu Việt Nam đang ở nhóm 3 21 2 Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sản của thị trường nhập khẩu 2.5 Nhận xét chung về thị trường nhập khẩu a Qui định và kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm thủy sản không giống nhau b Khó khăn cho nước xuất khẩu Phải có phương pháp ứng xử phù hợp với từng thị trường Một số doanh nghiệp chủ quan trong kiểm soát an toàn... tự như EU 33 2.6.5 Thị truờng Nhật a Tổng quan - Là thị trường truyền thống và thường xuyên trong nhóm nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam - Mặt hàng nhập khẩu tương đối đa dạng, chủ yếu là tôm, cua, ghẹ và thủy sản biển b Cơ quan kiểm soát - Cục Thanh tra thực phẩm, Bộ y tế, Nhật Bản - Kiểm soát chặt chẽ từng lô hàng nhập khẩu Phát hiện lô hàng đầu tiên: Cảnh báo tới nước nhập khẩu Phát hiện lô... lượng theo quan điểm HACCP 22 2 Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sản của thị trường nhập khẩu 2.5 Nhận xét chung về thị trường nhập khẩu (tt) c Xu thế chung Yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao Qui định của các nước ngày càng hài hòa với hiệp định SPS của WTO Số nước yêu cầu cao, kiểm soát nghiêm ngặt sẽ ngày càng tăng Một số nước lợi dụng an toàn thực phẩm làm rào cản để cản trở hoặc... phân công mới của Bộ NN&PTNT 35 3 Thủy sản Việt Nam sau 15 năm (1994-2009) phấn đấu đạt yêu cầu SPS của các thị trường nhập khẩu 3.1 Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến SPS của EU b TT 1 2 So sánh tương đương Văn bản của EU (EC) 852/2004 yêu cầu chung cho sản xuất, áp dụng HACCP (EC) 852/2004; (EC) 853/2004; (EC) 854/2004; (EC) 96/22; (EC) 96/23 Văn bản của Việt Nam 28TCN129:1998... kiểm tra 100% 34 3 Thủy sản Việt Nam sau 15 năm (1994-2009) phấn đấu đạt yêu cầu SPS của các thị trường nhập khẩu 3.1 Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến SPS của EU a.Tiến trình chuyển đổi hệ thống văn bản luật 1994-1997: Dịch và áp dụng nguyên văn 1999-2003: Cơ bản có quy định tương ứng của Việt Nam 2003-2007: Nâng cấp, bổ sung hoàn chỉnh theo quy định SPS của WTO (bao gồm... lại: Chỉ làm việc với cơ quan thẩm quyền nước xuất khi tình hình đã đến mức báo động 20 2 Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sản của thị trường nhập khẩu 2.4 Các nước chưa công bố rõ nội dung SPS (nhóm 3) - Bao gồm các nước ngoài danh sách nhóm 1 và nhóm 2 - Chiếm khoảng 1-2% tổng giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam - Khi có lô hàng không đảm bảo chất lượng các nước tự xử lý - Đối... theo 32 2.6.4 Thị truờng Mỹ a Tổng quan - Là một trong ba thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam - Sản phẩm nhập khẩu tương đối đa dạng (tôm, cá tra, cua, ghẹ) b Cơ quan kiểm soát - Cục thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ USFDA - USFDA trực tiếp làm việc với doanh nghiệp về chương trình HACCP và kiểm soát lô hàng - Khi tỷ lệ lô hàng bị nhiễm đến mức báo động, USFDA sẽ thông báo cho cơ quan thẩm quyền... Đảm bảo tương đương với các nước thành viên WTO về: Các thủ tục và trình tự Nội dung kiểm soát Phương tiện và thiết bị kiểm soát Trình độ và năng lực của nhân viên 16 2 Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sản của thị trường nhập khẩu 2.1 Tên quốc gia và địa chỉ trang web Năm 2008, thủy sản Việt Nam xuất khẩu tới 140 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới TT Tên quốc gia Cơ quan nhà nước thẩm quyền . 1 THỦY SẢN VIỆT NAM Vượt qua các rào cản SPS của thị trường nhậpkhẩu NguyễnTử Cương Ủyviênthường vụ Hộinghề cá ViệtNam Giám đốcFITES Tháng . định SPS củaWTO 2. Quy định và kiểm soát chấtlượng, ATTP thủy sảncủathị trường nhậpkhẩu 3. ThủysảnViệt Nam sau 15 năm (1994-2009) phấn đấu đạtyêucầu SPS củaEU 4. . Hiệp định SPS củaWTO 1.1. Các loạiràocảntrongthương mại TT Các loạiràocản Trướckhi hộinhập Sau khi hộinhập 1 Thuế Mỗinướctuỳ ý áp đặtcho hàng hoá nhậpkhẩu để bảohộ

Ngày đăng: 24/05/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỦY SẢN VIỆT NAM Vượt qua các rào cản SPS của thị trường nhập khẩu

  • Nội dung

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.1. Các loại rào cản trong thương mại

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.2. Hiệp định SPS

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhập

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhập

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhập

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhập

  • Vài nét về Hiệp định SPS của WTO 1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhập

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan