1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ ở Việt nam

87 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tên công trình: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tân Lớp: CQ48/11.07 GV hướng dẫn:Th.S Phạm Thị Thanh Hoà Hà Nội, tháng 3 năm 2012 2 MỤC LỤC Mục lục 1 Danh mục từ viết tắt 5 Danh mục biểu đồ, bảng biểu 6 Mở đầu 7 Chương 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 9 1.1. Lý luận chung về bán lẻ. 9 1.1.1. Khái niệm 9 1.1.2.Các loại bán lẻ. 10 1.1.2.1. Bán lẻ tại cửa hàng. 10 1.1.2.2. Bán lẻ không qua cửa hàng. 13 1.1.2.3. Bán lẻ dịch vụ. 13 1.1.3.Vai trò của hoạt động bán lẻ. 13 1.1.4.Chức năng của hoạt động bán lẻ. 14 1.2.Tổng quan về thị trường bán lẻ. 16 1.2.1.Khái niệm thị trường bán lẻ. 16 1.2.2.Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ. 17 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thị trường bán lẻ 21 1.2.3.1. Các chính sách của Nhà nước. 21 1.2.3.2. Các yếu tố kinh tế. 22 1.2.3.3. Dân cư. 22 1.2.3.4. Cơ sở hạ tầng. 22 1.2.3.5. Yếu tố khoa học kĩ thuật. 23 1.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ một số nước và bài học áp dụng cho Việt Nam 23 3 1.3.1. Một số kinh nghiệm của Nhật Bản 23 1.3.2. Một số kinh nghiệm của Hoa Kỳ 25 1.3.3. Một số kinh nghiệm của Trung Quốc 26 1.3.4.Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM. 33 2.1. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam. 33 2.1.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ 33 2.1.2. Mạng lưới phân phối 36 2.1.3. Sự phát triển về số lượng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. 37 2.1.3.1. Hệ thống chợ truyền thống. 38 2.1.3.2. Hệ thống các cửa hàng bán lẻ truyền thống, kinh doanh nhỏ lẻ. 39 2.1.3.3. Hệ thống các chuỗi cửa hàng bán lẻ 39 2.1.3.4. Hệ thống siêu thị, các trung tâm thương mại. 39 2.1.4. Sự dịch chuyển cơ cấu thị phần trên thị trường bán lẻ .40 2.1.4.1. Cán cân bán lẻ dịch chuyển dần về phía các kênh bán lẻ hiện đại. 41 2.1.4.2. Doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài đang dần chiếm ưu thế. 43 2.1.4.3. Các cơ chế, chính sách của Chính phủ. 44 2.1.4.4. Những đánh giá của các tổ chức quốc tế. 45 2.1.5. Thương mại điện tử 46 2.1.6. Giá cả hàng hoá 47 2.2. Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam . 48 2.2.1 Đánh giá về thành công 48 2.2.1.1. Thành công 48 2.2.1.2. Nguyên nhân của thành công 49 2.2.2. Đánh giá về hạn chế 53 4 2.2.2.1. Hạn chế 53 2.2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế 54 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 59 3.1. Những xu hướng phát triển thị trường bán lẻ trên thế giới 59 3.1.1. Thương mại điện tử 59 3.1.2. Các dịch vụ chăm sóc khách hàng phát triển 60 3.1.3. Hình thành các tập đoàn bán lẻ lớn 60 3.1.4. Nhượng quyền thương hiệu 61 3.2. Dự báo về các yếu tố ảnh hưởng tình hình phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn hiện nay đến năm 2015 61 3.2.1. Tổng quan về nền kinh tế 61 3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh 62 3.2.3. Người tiêu dùng 63 3.3. Quan điểm phát triển thị trường bán lẻ trong nước của Chính phủ 63 3.4. Mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ thời gian tới 65 3.5. Đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới 67 3.5.1. Về phía Nhà nước 67 3.5.1.1.Quy hoạch tổng thể thị trường 67 3.5.1.2. Hoàn thiện khung pháp lý 72 3.5.1.3. Những chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 74 3.5.1.4. Chuyển biến hợp lý về nhận thức, thái độ, thị hiếu tiêu dùng của các tầng lớp nhân dân 76 3.5.2. Về phía doanh nghiệp 78 5 3.5.2.1. Xây dựng chính sách mặt hàng, giá cả, phương thức, hình thức bán hàng, khuyến mãi 78 3.5.2.2. Đẩy mạnh mối liên kết với các doanh nghiệp 80 3.5.2.3. Tăng cường các hoạt động quảng bá tiếp cận người tiêu dùng 81 3.5.2.4. Mở rộng thị trường về khu vực nông thôn 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 6 Danh mục từ viết tắt B2B: Business to business – Hình thức thương mại điện tử mà khách hàng là công ty. B2C: Business to customer – Hình thức thương mại điện tử mà khách hàng là cá nhân. ĐB: Đồng bằng FDI: Foreign direct investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. GDP: Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội. SRA: Hiệp hội bán lẻ Singapore. TNS: Công ty nghiên cứu thị trường Taylor Nielsen. VDA: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển hệ thống phân phối Việt Nam. WTO: World trade organization - Tổ chức thương mại thế giới. 7 Danh mục biểu đồ, bảng biểu 1 Biểu đồ 2.1 Tổng mức bán lẻ giai đoạn 2007-2011. 2. Biểu đồ 2.2. Mạng lưới bán lẻ Việt Nam. 3. Bảng 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tính theo các vùng trên cả nước. 4. Bảng 2.2. Tổng hợp số liệu về mạng lưới các chợ trên cả nước đến 31/12/2010. 5. Bảng 2.3. Tổng hợp số liệu về siêu thị và trung tâm thương mại trên cả nước đến 31/12/2010. 5. Bảng 2.4. Tổng hợp tỷ trọng các kênh các kênh bán lẻ hiện đại trong tổng cơ cấu thị trường bán lẻ Việt Nam qua các năm. 7. Bảng 2.5. Tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng phân theo khu vực kinh tế. 8. Bảng 2.6. Điểm số và thứ hạng của thị trường bán lẻ Việt Nam. 9. Bảng 2.7. Giá cả hàng hoá qua các năm giai đoạn 2007-2010. 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Khi Việt Nam đổi mới nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì bộ mặt của toàn nền kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến. Thị trường bán lẻ là một trong những thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Hình thức tem phiếu trong nền kinh tế tập trung bao cấp đã bị thay thế bởi hình thức phân phối mang tính chất thị trường. Giá cả, số lượng, chủng loại hàng hoá sản xuất hay nhập khẩu đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Đồng thời, có sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống chợ và các doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước. Lúc này, thị trường bán lẻ thực sự thể hiện được vai trò của mình là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất. Mặc dù trong thời gian ngắn hơn 25 năm đổi mới, thị trường bán lẻ Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế như: + Mô hình phân phối chủ yếu mang tính chất truyền thống của nền sản xuất nhỏ lẻ. + Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác bán lẻ lạc hậu thiếu thốn. + Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam còn yếu kém về vốn lẫn trình độ quản lý… Từ thực tiễn này, việc nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam và kinh nghiệm phát triển thị trường của các nước trên thế giới để đưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp là việc rất cần thiết. Bởi vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam.” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 9 Làm rõ một số vấn đề về bán lẻ, nghiên cứu những nội dung cơ bản của bán lẻ, thị trường bán lẻ và kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ của một số nước trên thế giới. Phân tích và đánh giá những thực trạng phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian qua. Đề xuất giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong điều kiện hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề lý luận và thực tế phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: tập trung nghiên cứu một số loại hình tổ chức bán lẻ truyền thống và hiện đại Việt Nam. Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam từ năm 2007 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp dựa trên các tài liệu, sách báo có liên quan. 6. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở bài, kết luận kết cấu của bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thị trường bán lẻ. Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam. Chương 3: Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam. 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ. 1.1.Lí luận chung về bán lẻ. 1.1.1. Khái niệm. Theo bách khoa toàn thư mở wikipedia: “Bán lẻ bao gồm việc bán hàng hoá từ một vị trí cố định, như một cửa hàng bách hoá, gian hàng trong siêu thị, ki-ốt hoặc trung tâm mua sắm với số lượng nhỏ để người mua có thể tiêu thụ trực tiếp. Bán lẻ còn bao gồm cả dịch vụ hỗ trợ như phân phối, đưa hàng”. (Bách khoa toàn thư mở http://en.wikipedia.org/wiki/Retail) Hay một quan niệm khác cho rằng: “Bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu thụ cuối cùng để họ sử dụng cho bản thân chứ không phải là kinh doanh”. Như vậy, có thể thấy, mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau về bán lẻ, nhưng chúng đều có những điểm chúng và có thể khái quát: Bán lẻ là hoạt động bán các sản phẩm hoàn chỉnh và dịch vụ cho người tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình. Hay, bán lẻ gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích các nhân, không kinh doanh. Thể loại bán lẻ của một cửa hàng chính là sự tập hợp những chủng loại hàng hoá và dịch vụ mà cửa hàng ấy chọn vào danh mục phục vụ, và bao gồm những yếu tố: đặc tính của chủng loại hàng hoá và dịch vụ mà cửa hàng ấy phục vụ, chính sách giá mà cửa hàng ấy theo đuổi, chính sách của cửa hàng đối với hoạt động quảng cáo và khuyến mãi, chính sách cảu cửa hàng về mặt thiết kế, trưng bày, vị trí ưa chuộng, quy mô của cửa hàng. [...]... về thị trường bán lẻ: 1.2.1.Định nghĩa về thị trường bán lẻ: Thị trường bán lẻthị trường đó diễn ra hoạt động bán lẻ Những người bán lẻ và người tiêu dùng là hai tác nhân chính của thị trường Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) và người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa trong một khuôn khổ khung pháp lý nhất định Các nhà cung cấp hàng hoá trên thị trường bán lẻ là người bán lẻ. .. nghệ và tốc độ triển khai của ứng dụng mới trên nền kinh tế - Chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật của quốc gia 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ một số nước và bài học áp dụng cho Việt Nam Rõ ràng, thị trường bán lẻ Việt Nam đang chịu một sức ép rất lớn từ thực tiễn phát triển đất nước và các đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ của các nước trên thế... trường Ví dụ như tại Việt Nam các chính sách liên quan tới thị trường bán lẻ đều có những quy định hạn chế tiêu dùng những mặt hàng cao cấp hay hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp, cơ sở bán lẻ trong nước Các chính sách của Nhà nước còn có vai trò trong việc tạo ra môi trường cạnh tranh giữa các nhóm đối tượng tham gia vào thị trường bán lẻ Các thị trường bán lẻ càng phát triển thị các chính sách của Nhà... trong phát triển thị trường bán lẻ (như Trung Quốc ) có thể rút ra một số kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam: - Xây dựng một hệ thống luật hoàn chỉnh và riêng biệt liên quan tới thị trường bán lẻ Thực tế từ sự phát triển các thị trường bán lẻ hiện đại trên thế giới thì hệ thống luật định điều chỉnh có vai trò then chốt trong việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trên thị trường bán. .. TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2007-2011 Thị trường bán lẻ luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia Đối với Việt Nam, một nước có dân số hơn 89 triệu người và đang trong giai đoạn tiến tới hình thành đầy đủ và đồng bộ các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc phát triển thị trường bán lẻ. .. biến nhất thì người ta thường phân loại thị trường bán lẻ theo tiêu thức cách thức bán hàng và hàng hoá kinh doanh Theo đó, trong thị trường bán lẻ các loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ tại cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng và bán lẻ dịch vụ: 1.1.2.1 Bán lẻ tại cửa hàng Đây là loại hình bán lẻ phổ biến nhất hiện nay Theo loại bán lẻ này, các tổ chức hay cá nhân bán lẻ có một địa điểm kinh doanh cố định... giới hạn 1.1.2 Các loại hình bán lẻ: Các loại hình bán lẻ vô cùng phong phú và đa dạng Dựa trên các tiêu chí khác nhau người ta có thể phân loại ra nhiều loại hình bán lẻ khác nhau Ví dụ phân loại theo quy mô thì các loại hình bán lẻcác cơ sở bán lẻ lớn, vừa và nhỏ Hay phân loại theo các chủ thể tham gia bán lẻ thì các loại hình bán lẻ gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia... Các chính sách của Nhà nước thông qua các văn bản pháp luật sẽ quyết định phương thức hoạt động của thị trường bán lẻ Hiện nay, chính sách của Nhà nước Việt Namthị trường bán lẻ phát triển theo kiểu kinh tế thị trường có quản lý Chính sách của Nhà nước cũng thể hiện định hướng, chiến lược phát triển thị trường bán lẻ theo từng nhóm hàng; nhóm đối tượng tham gia vào thị trường Ví dụ như tại Việt. .. rộng thị trường + Chiến lược phân phối hàng hoá của người sản xuất 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển thị trường bán lẻ 1.2.3.1 Các chính sách của Nhà nước Đây là yếu tố có tác động quyết định tới sự hình thành và phương thức hoạt động của thị trường bán lẻ Các phương thức hoạt động của thị trường bán lẻ như: phân phối kế hoạch hoá; tự do buôn bán hay hoạt động theo cơ chế thị trường. .. tư sang cân bằng các yếu tố tăng trưởng kinh tế Với một thị trường trong nước rộng lớn, chính sách này được xem là khả thi và nhận được sự ủng hộ rộng rãi của người dân 1.3.4 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 Thông qua nghiên cứu sự phát triển của các thị trường bán lẻ hoàn chỉnh và phát triển (Hoa Kỳ, Nhật Bản ); hay các thị trường bán lẻ có điều kiện tương đồng với Việt Nam song có nhiều . thị trường bán lẻ. Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam. Chương 3: Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ ở Việt Nam. 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ triển thị trường bán lẻ của một số nước trên thế giới. Phân tích và đánh giá những thực trạng phát triển của thị trường bán lẻ ở Việt Nam thời gian qua. Đề xuất giải pháp phát triển thị trường. 54 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM 59 3.1. Những xu hướng phát triển thị trường bán lẻ trên thế giới 59 3.1.1. Thương mại điện tử 59 3.1.2. Các dịch vụ chăm

Ngày đăng: 13/05/2014, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w