1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT BẢN - GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VƯỢT QUA NHỮNG RÀO CẢN TRÊN

31 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 460 KB

Nội dung

Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là 1 đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam.

Trang 1

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA NHẬT BẢN 3

I Tổng quan về thuế nhập khẩu 3

II Thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản 4

1 Thuế nhập khẩu ……… 4

1.1 Sơ lược về hệ thống thuế quan của Nhật Bản ……… 4

1.2 Bốn mức thuế Nhật Bản đang áp dụng ……… 4

2 Các quy định về nhập khẩu ………5

2.1 Quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm ……… 5

2.2 Quy định về kiểm dịch thực phẩm………6

2.3 Quy định về chất lượng sản phẩm ……… 6

2.4 Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm ………6

2.5 Quy định về bảo vệ môi trường ……… 6

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA NHẬT BẢN ……… 7

Trang 2

II Phân tích thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản … 9

1 Thuế nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản ……….9

2 Các quy định nhập khảu thủy sản của Nhật Bản ……… 13

III Đánh giá chung về hệ thống thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản ……… 18

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VƯỢT QUA RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU VÀO NHẬT ………20

I Triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật ……… 20

II Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản đối với hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật ……… 21

1 Từ phía các cơ quan Nhà nước ……….21

2 Từ phía các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản ……… 23

KẾT LUẬN ……….25

THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT BẢN - GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VƯỢT QUA NHỮNG RÀO CẢN TRÊN

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu

Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là 1 đối tác kinh tế quantrọng của Việt Nam Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 80, Nhật Bản đã tiếnhành thực hiện các biện pháp kinh tế đối ngoại, xúc tiến mở cửa thị trườngbằng việc cắt giảm thuế nhập khẩu, chấm dứt và nới lỏng các biện pháp hạnchế số lượng, cải thiện hệ thống cấp giấy chứng nhận, các quy định nhập khẩu

Kể từ khi 2 nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (21/10/19730),hoạt động xúc tiến thương mại phát triển nhanh tróng, kim ngạch xuất nhậpkhẩu giữa hai nước đều tăng qua các năm

Một trong các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật là thủysản Hiện nay, Nhật Bản là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam,chỉ đứng sau EU

Tuy nhiên việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật vẫn còn gặp phảikhông ít khó khăn Trong đó phải kể đến những chính sách về thuế và các quyđịnh nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản- một thị trường đòi hỏi rất khắt khe vớihàng nhập khẩu và có rào cản thương mại phức tạp vào loại bậc nhất thế giới

Chính vì vậy, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp giúp các doanh nghiệpViệt Nam vượt qua rào cản thuế quan và các quy định nhập khẩu thủy sản vủaNhật Bản là hết sức cần thiết, góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Trang 4

2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề án là làm rõ những trở ngại về thuế quan và quy

định của Nhật Bản về nhập khẩu thủy sản đối với các doanh nghiệp xuất khẩuthủy sản Việt Nam,trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tháo gỡ

Đối tượng nghiên cứu của đề án là nội dung chính sách thuế và các quy địnhnhập khẩu thủy sản của Nhật Bản, thực trạng xuất khẩu của các doanh nghiệpthủy sản Việt Nam thời gian qua, các giải pháp tháo gỡ chủ yếu

Phạm vi nghiên cứu của đồ án là một số nội dung chủ yếu trong chính sáchthuế và quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản Cụ thể là các mức thuế,các ưu đãi về thuế …mà Nhật dành cho Việt Nam; các quy định về vệ sinh antoàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, nguồn lợi đối với hàng thủy sản nhập khẩu Phương pháp nghiên cứu là sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duyvật lịch sử, thống kê, điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu

3 Kết cấu đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề án chia thành 3 chương:

Chương 1 Thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản

Chương 2 Phân tích thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật

Bản

Chương 3 Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua những rào

cản đối với hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật

Trang 5

CHƯƠNG 1:

THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT BẢN

I Tổng quan về thuế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa chuyên chở qua biên

giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan Đây là một trong những công cụ lâu đờinhất của chính sách thương mại quốc tế, là biện pháp tài chính của Nhà nướcnhằm can thiệp vào hoạt động ngoại thương, buôn bán trao đổi hàng hóa giữacác quốc gia Bản chất của thuế nhập khẩu thể hiện ở hai phương diện:

-Về mặt kinh tế: thuế nhập khẩu là khoản đóng góp bắt buộc của các tổchức, cá nhân có tham gia vào hoạt động nhập khẩu vào ngân sách nhà nước

-Về mặt xã hội: thuế nhập khẩu phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và cácpháp nhân, thể nhân tham gia vào hoạt động nhập khẩu Nó là một công cụđược nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng quản lý của mình đối với cáchọat động kinh tế đối ngoại

Vai trò của thuế nhập khẩu gồm:

- Thuế nhập khẩu tạo nguồn thu cho ngấn sách nhà nước: nhà nước huy

động một phần thu nhập quốc dân được tạo ra từ hoạt động nhập khẩu hànghóa để tập trung vào ngân sách nhà nước

- Thuế nhập khẩu là một công cụ tài chính được nhà nước sử dụng để kiểm

Trang 6

- Thuế nhập khẩu bảo hộ sản xuất trong nước: việc định mức thế tỏc động

trực tiếp tới giỏ cả, sức cạnh tranh của hàng húa nhập khẩu, thể hiện quan điểmbỏa hộ của nhà nước đối với hàng húa nội địa

II Thuế và cỏc quy định nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản

1 Thuế nhập khẩu

1.1 Sơ lợc về hệ thống thuế quan của Nhật Bản

Năm 1955, Nhật Bản là thành viên của Hiệp đinh chung vềthuế quan và thơng mại(GATT) Năm 1970, việc kiểm soátthuế quan đối với hầu hết các mặt hàng đã đợc xoá bỏ Năm

1980, ngoài các sản phẩm nông nghiệp và 1 số sản phẩmcông nghiệp cao, hầu hết các rào cản thuế quan đã đợc gỡ bỏ Ngày 1/8/1971, hệ thống u đãi thuế quan của Nhật Bảnbắt đầu có hiệu lực Mục tiêu của hệ thống này là kích thíchcác nớc đang phát triển tăng cờng xuất khẩu vào Nhật để

đẩu nhanh tốc độ tăng trởng, rút ngắn tiến trình côngngiệp hoá, hiện đại hoá, hiện đại hóa đất nớc, xoá bỏ bất

đồng giữa các nớc đang phát triển với các nớc công nghiệp

Thông thờng các mặt hàng đợc áp dụng mức thuế u đãithì không chịu giới hạn của hạn ngạch Nhng khi việc u đãithuế quan này gây ảnh hởng xấu tới ngành thuỷ sản Nhật Bảnthì một quu định ngoại lệ sẽ đợc ban hành nhằm hoãn việc áp

Trang 7

dụng chế độ u đãi thuế quan cho các mặt hàng thủy sảnnhập khẩu vào Nhật Bản

1.2 Bốn mức thuế Nhật Bản đang áp dụng

Mức thuế chung: là mức thuế cơ bản căn cứ theo luật thuếquan Nhật Bản, đợc áp dụng trong một thời gian dài( nhngkhông áp dụng với các thành viên của WTO)

Mức thuế tạm thời: là mức thuế đợc áp dụng trong 1 thờihạn nhất định

Mức thuế u đãi phổ cập(GSP): là mức thuế áp dụng choviệc nhập khẩu hàng hoá từ các nớc đang phát triển hay cáckhu vực lãnh thổ Mức thuế áp dụng có thể thấp hơn nhữngmức thuế đợc áp dụng cho các hàng hoá của những nớc pháttriển

Mức thuế WTO: là mc thuế căn cứ vào cam kết WTO và cáchiệp định quốc tế khác

Về nguyên tắc, mức thuế áp dụng theo thứ tự mức thuếGSP - mức thuế WTO - mức thuế tạm thời - mức thuế chung

2 Cỏc quy định về nhập khẩu

2.1 Quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm

Trang 8

Luật vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản ra đời năm 1947 được sửa đổi, bổsung lần gần đây nhất là ngày 30/5/2003 Mục đích của Luật vệ sinh thực phẩm

là ngăn chặn những thực phẩm nguy hại cho sức khoẻ của người tiêu dùng Dotình trạng hiện nay nhiều nước sản xuất đã sử dụng quá nhiều hoá chất trongnuôi trồng thuỷ sản, chế biến thực phẩm và bảo quản sản phẩm, Nhật Bản đãđưa ra các quy định mới, cụ thể đối với từng mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu; lậpdanh sách các hoá chất, kháng sinh bị cấm, định lượng cụ thể cho những hoáchất và kháng sinh được phép sử dụng; lên danh sách hoá chất/kháng sinh/phụgia được phép/không được phép có trong thực phẩm…

2.2 Quy định về kiểm dịch thực phẩm

Luật kiểm dịch áp dụng cho các mặt hàng nhập khẩu từ nơi đang có dịchbệnh hoặc nghi ngờ có dịch bệnh Tất cả các mặt hàng thực phẩm tại khu vựcđang bị dịch, khi xuất khẩu vào thị trường Nhật đều phải có giấy chứng nhận

vệ sinh an toàn thực phẩm do nước xuất khẩu cấp

2.3 Quy định về chất lượng sản phẩm

Nhật Bản có đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm Luật trách nhiệm sảnphẩm quy định: nhà kinh doanh phải bồi thường cho người tiêu dùng vì nhữngthiệt hại do sử dụng sản phẩm bị lỗi Luật có hiệu lực kể từ 7/1995

2.4 Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Để thực hiện việc truy xuất nguồn gốc thuỷ sản, Nhật Bản đã có những quyđịnh về nhãn mác khắt khe đối với các mặt hàng thuỷ sản  nhập khẩu Nhật

Trang 9

Bản còn yêu cầu các nước sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Nhật phải thựchiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm phù hợp với Nhật Bản.

2.5 quy định về bảo vệ môi trường

Nhật rất coi trọng vấn đề môi trường, cục môi trường khuyến khích sử dụng

sản phẩm đóng dấu “Ecomark” Để được đóng dấu này, sản phẩm đáp ứng các

tiêu chuẩn rất khắt khe của Nhật

hướng tăng, tuy nhiên về khối lượng bị giảm nhẹ vào giai đoạn 1998-2000

Trong giai đoạn thập kỷ 60-70, Nhật chiếm tới  70 - 75% tổng kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Trong thập kỷ 80 - 90, Việt Nam đã mở rộngthị trường xuất khẩu, thị phần Nhật Bản thu hẹp xuống mức 50 - 60% Cuốithấp kỷ 90, tỷ trọng này còn 40-45% và đến nay chỉ còn khoảng 25-30% Đây

là tỉ trọng hợp lý đối với cơ cấu thị trường xuất khẩu của thủy sản Việt Nam

Biểu đồ 1: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật 1997-2005

Trang 10

Nguồn: Bộ Thủy Sản Việt Nam

Trong 3 tháng đầu năm 2008, giá trị xuất khẩu thuỷ sản ViệtNam sang Nhật đạt 138,59 triệu USD, tăng 13,5% Thủy sản ViệtNam đợc thị trờng Nhật Bản đánh giá khá cao Đặc biệt cácsản phẩm tôm, mực, cá ngừ đông lạnh rất đợc a chuộng

Bảng 1: Cỏc mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 1998-2005

tuộc ĐL 12.151 15.996 12.046 14.667 18.228 20.421 29.295

Trang 11

27.247 Mực khụ 17.121 14.997 15.369 13.198 17.326 10.766 20.255 17.225

Cỏ khụ 3.304 2.415 2.537 2.304 3.526 1.609 4.315 7.537 Ruốc khụ 3.253 2.853 2.893 2.520 2.389 2.005 2.582 1.865

Cỏ ngừ

ĐL 8.345 9.685 11.700 21.258 21.737 10.778 8.630 13.027 Mặt hàng

khỏc 28.142 37.673 65.587 50.650 48.846 69.896 88.991 111.842

Tổng 357.537 383.073 469.473 465.901 537.459 582.838 772.195 785.876  

Nguồn: Bộ Thủy Sản Việt Nam

Trong những năm vừa qua, việc xuất khẩu thuỷ sản từ ViệtNam sang Nhật Bản đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Tuynhiên những thành tựu đó là cha tơng xứng với năng lực sảnxuất, xuất khẩu thuỷ sản của các doanh ngiệp Việt Nam, cũng

nh nhu cầu to lớn của thị trờng Nhật Bản đối với các mặt hàngthuỷ sản Vẫn còn rất nhiều vấn đề đặt ra đối với các doanhnghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu và tiêu thụ mặt hàngthủy sản tại thị trờng Nhật Bản Một trong số đó là làm thếnào để vợt qua một cách hiệu quả hàng rào thuế quan và cácquy định của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản Đây là mộttrở ngại không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam khimuốn xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật

Trang 12

II Phõn tớch thuế và các quy định nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản

1 Thuế nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản

Hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật phải chịu cỏc thuế sau:

- Thuế nhập khẩu, bao gồm: thuế giỏ trị gia tăng, thuế mua, thuế phụ thu vàcỏc thuế địa phương

- Thuế tiờu thụ = (Thuế nhập khẩu + Trị giỏ CIF của hàng nhập khẩu) x 5%

     - Thuế bao bỡ  (khụng ỏp dụng cho hàng hoỏ < 10.000 yờn)       

Sau khi nộp thuế đầy đủ, nhà nhập khẩu nhận được giấy phộp nhập khẩu vàtiến hành thụng quan

Nhật Bản hiện áp dụng 4 mức thuế nhập khẩu theo thứ tựmức thuế GSP - mức thuế WTO - mức thuế WTO - mức thuếtạm thời - mức thuế chung (bảng 2) Mức thuế GSP chỉ áp dụngkhi thoả mãn các điều kiện trong Chơng 8 của Luật áp dụngthuế suất u đãi của Nhật Bản Mức thuế WTO chỉ áp dụng khi

nó thấp hơn cả mức thuế tạm thời và mức thuế chung Nh vậymức thuế chung áp dụng cho những nớc không phải là thànhviên WTO, mức thuế WTO áp dụng cho những nớc công nghiệpphát triển là thành viên WTO và mức thuế GSP áp dụng cho cácnớc đang phát triển Nếu mức thuế tạm thời thấp hơn nhữngmức thuế trên nó sẽ đợc áp dụng

Trang 13

Về điều kiện hởng quy chế ưu đãi đối với các mặt hàngthủy sản: Nhật Bản đã đa ra danh sách các mặt hàng thuỷsản đợc hởng quy chế u đãi(hệ thống danh sách tích cực).Thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng này thấp hơn từ 10%-100% so với biểu thuế chung Thuế quan u đãi không áp dụng

đối với các sản phẩm không có tên trong danh sách tích cực

Thông thờng các mặt hàng thuỷ sản đợc nhận quy chế u

đãi thì không chịu gới hạn của hạn ngạch Tuy vậy nếu việccông nhận quy chế u đãi đối với hàng nhập khẩu có thể gây

ảnh ởng xấu tới ngành thủy sản trong nớc thì một quy định

về các trờng hợp ngoại lệ sẽ đợc đa ra để tạm hoãn quy chế u

đãi của sản phẩm này Để áp dụng quy định này, phải chứngminh đợc việc áp dụng quy chế u đãi sẽ dẫn đến tăng kimngạch nhập khẩu thuỷ sản và các sản phẩm nhập khẩu đó sẽphơng hại đén việc sản xuất các mặt hàng tơng tự Đồngthời, cũng phải chứng minh rằng cần áp dụng các biện phápkhẩn cấp để bảo vệ ngành sản xuất trong nớc

Ưu đãi thuế quan phổ cập chỉ đựoc áp dụng cho nhữnghàng hóa nhập khẩu từ một khu vực hay một quốc gia đợc h-ởng qui chế GSP Nơi xuất xứ của hàng hóa là nơi mà hànghoá đuợc sản xuất ra

Bảng2 : Biểu thuế một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật

Trang 14

0302.31 Cá ngừ vây dài (Thunnus alalunga) tươi/ ướp

lạnh

Trang 15

Mặc dù quan hệ thơng mại và buụn bỏn giữa Việt Nam - NhậtBản thời gian qua đã khá phỏt triển nhng tới nay Việt Nam vẫn cha

đợc hởng chế độ ưu đói tối huệ quốc(MFN) một cỏch đầy đủ theo như quy định tại Điều 1 của GATT

Đa phần các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam nhập khẩu sangNhật phải chịu mức thuế chung - mức thuế cao nhất Chế độ

u đãi thuế quan phổ cập(GSP) hầu nh không mang lại choViệt Nam giá trị to lớn nào, vì số các mặt hàng có lợi ích thiếtthực trong GSP không nhiều, trong khi đó việc chứng minh vàlàm các thủ tục để đợc hởng mức thuế u đãi lại tốn kém vàmất nhiều thời gian Cụ thể, nếu hàng thủy sản nhập khẩu vàoNhật Bản có đủ điều kiện để áp dụng mức thuế u đẫi thì trớctiên phải xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, sau đó làm thủ tụcxin hởng u đãi thuế quan của Nhật Bản Giấy chứng nhận xuất

xứ chỉ có giá trị trong vòng 1 năm kể từ ngày cấp Thời hạnhiệu lực có thể kéo dài, nhưng chỉ trong trường hợp chứng minh đ-

ợc hoàn cảnh bất khả kháng nh gặp phải thiên tai, hoả hoạn… Trờng hợp cha có giáy chứng nhận xuất xứ khi khai báo nhậpkhẩu, nhà nhập khẩu cần trình các tài liệu chứng minh việc

đã xin giấy chứng nhận xuất xứ và nguyên nhân việc xuấttrình chậm chễ, sau đó điền vào hai bản “Đơn xin hoãn xuấttrình –biểu mẫu A”

Trang 16

Một thực tế là rất nhiều loại mặt hàng thuỷ sản của ViệtNam khi xuất khẩu sang Nhật Bản phải chịu một mức thuế caohơn so với so với các mặt hàng cùng loại của Trung Quốc và 1 sốnớc Asean Điều này đã làm tăng giá bán và giảm sức cạnhtranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Nhật Bản

2 Các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản

Việc nhập khẩu thực phẩm núi chung và cỏc mặt hàng thủy sản núi riờngvào Nhật Bản phải trải qua rất nhiều bước, với những quy định hết sức nghiờmngặt và thủ tục rườm rà (sơ đồ 1) Điều này gõy rất nhiều khú khăn cho nhànhập khẩu

Thụng thường, cụng việc đầu tiờn trong quy trỡnh nhập khẩu là việc ký kếthợp đồng nhập khẩu giữa nhà nhập khẩu Nhật Bản và nhà xuất khẩu nướcngoài

Cỏc giao dịch tiếp theo trong quy trỡnh nhập khẩu bao gồm:

-Xin giấy phộp nhập khẩu nếu lụ hàng chịu sự chi phối của một số điều luậtcủa Nhật Bản

-Mở thư tớn dụng (L/C)

-Ký hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng vận chuyển

-Thu thập hoỏ đơn, chứng từ

-Dỡ hàng và chuyển hàng vào kho ngoại quan

Ngày đăng: 25/04/2013, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 1998-2005 - THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT BẢN - GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP  VIỆT NAM VƯỢT QUA NHỮNG RÀO CẢN TRÊN
Bảng 1 Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 1998-2005 (Trang 10)
Sơ đồ 1:  Quy trình chung nhập khẩu thực phẩm vào Nhật - THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT BẢN - GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP  VIỆT NAM VƯỢT QUA NHỮNG RÀO CẢN TRÊN
Sơ đồ 1 Quy trình chung nhập khẩu thực phẩm vào Nhật (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w