Giải phỏp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản đối vớ

Một phần của tài liệu THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT BẢN - GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VƯỢT QUA NHỮNG RÀO CẢN TRÊN (Trang 25 - 30)

hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật

1. Từ phớa cỏc cơ quan Nhà nuớc

Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam-nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc tỡm hiểu cỏc thụng tin về thị trường, hệ thống thuế quan, cỏc quy định về nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản. Bờn cạnh đú cấn cú sự quản lý, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến thủy sản để đảm bảo cỏc yờu cầu về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định khắt khe của Nhật Bản . Đẩy mạnh việc thực hiện cỏc hiệp định song phương và đa phương đó ký kết giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt trong lĩnh vực mậu dịch, cắt giảm thuế quan. Điều này sẽ gúp phần cắt giảm chi phớ thuế quan cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam .

Tăng cường cụng tỏc kiểm soỏt và quản lý chất lượng sản phẩm. Bộ Thủy sản và cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan như Tổng cục Tiờu chuẩn đo lường chất lượng cần bổ sung những quy định cụ thể về tiờu chuẩn chất lượng và biện phỏp kiểm tra, giỏm định sản phẩm đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thủy sản dựa trờn tiờu chuẩn HACCP. Đồng thời hoàn thiện năng lực hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận về vệ sinh thủy sản (hiện nay là Trung tõm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thủy sản Việt Nam) .

Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa cú cơ quan tổ chức nào về kiểm dịch vệ sinh, kiểm dịch động thực vật được phớa Nhật Bản cụng nhận. Thời gian gần đõy, rất nhiều lần cỏc lụ hàng thủy sản Việt Nam cú chứng nhận kiểm dịch trong nước bị từ chối nhập khẩu vỡ khụng đỏp ứng được cỏc quy định vệ sinh của Nhật Bản. Điều này khụng những gõy tổn thất cho từng doanh nghiệp riờng lẻ mà cũn ảnh hưởng nghiờm trọng tới việc xuất khẩu thủy sản của tất cả cỏc doanh nghiệp Việt Nam, khi mà phớa Nhật Bản tăng cường việc kiểm tra hàng thủy sản nhập từ Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải xin giấy chứng nhận kiểm dịch chất lượng từ cỏc tổ chức kiểm dịch của Nhật Bản. Cụng việc này gõy tốn kộm thời gian và chi phớ, hơn nữa thủ tục giấy tờ cũng rất phức tạp. Do đú, xõy dựng những cơ sở kiểm dịch uy tớn ngay ở trong nước là việc làm rất cần thiết và cú ý nghĩa thiết thực đối với cỏc doanh ngiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Việc sử dụng cỏc húa chất, khỏng sinh trong nuụi trồng, chế bỉến thủy sản vẫn chưa được kiểm soỏt chặt chẽ. Vỡ vầy cần phải tăng cường cỏc hoạt động kiểm soỏt việc lưu thụng buụn bỏn cỏc chất khỏng sinh bị cõm, kiểm soỏt an toàn vệ sinh thủy sản tại cỏc cảng cỏ, tàu cỏ, cỏc đại lý, cỏc vựng luụi tập trung. Cấm việc nhập khẩu cỏc húa chất khỏng sinh trong danh mục cấm của Nhật Bản

Cú chiến lược phỏt triển vựng nuụi trồng thủy sản, quy hoạch cụ thể cỏc vựng nuụi trồng và khai thỏc. Phối hợp phỏt triển cơ sở hạ tầng nuụi trồng và khai thỏc đặc biệt là phải phỏt triển thuỷ lợi thớch hợp cho nuụi trồng đồng thời giữ gỡn mụi trường sinh thỏi, tạo điều kiện thuõn lợi cho việc quản lý chất lượng

Đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành thủy sản. Hiện nay trỡnh độ nghiệp vụ kinh doanh và phương thức kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhỡn chung cũn ở trỡnh độ thấp, cú khoảng cỏch xa so với trỡnh độ thế giới. Vỡ vậy, cần đào tạo và đào tạo lại nhằm nõng cao năng lực của cỏc cỏn bộ quản lý và cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ thị trường nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trường, vượt qua cỏc rào cản thương mại 1 cỏch hiệu quả

2. Từ phớa cỏc doanh nghiệp kinh doanh thủy sản

Tỡm hiểu kỹ lưỡng về hệ thống thuế quan và phi thuế quan của Nhật Bản để cú những biện phỏp thớch hợp xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản .

Nõng cao chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản xuất khẩu bằng cỏc biện phỏp:

- Thực hiện đầy đủ cỏc quy định của Bộ thủy sản về việc sản xuất, kinh doanh thủy sản .

- Áp dụng quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, SSOP và cỏc tiờu chuẩn an toàn vệ sinh khỏc của Bộ Thủy Sản .

- Đầu tư trang thiết bị mỏy múc hiện đại cho sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm.

- Kiểm soỏt chặt chẽ dư lượng húa chất, khỏng sinh trong quỏ trỡnh thu mua, sản xuõt, chế biến thủy sản .

- Tớch cực tuyờn chuyền về tỏc hại của dư lượng húa chất, khỏng sinh cấm cho chủ đầm nuụi, chủ tàu đỏnh cỏ, cỏc đại lý cung cấp nguyờn liệu thủy sản . - Thực hiện việc mó húa sản phẩm theo từng lụ nguyờn liệu để cú thể loại bỏ những sản phẩm này ra khỏi lụ hàng nếu phỏt hiện mẫu xuất xứ từ lụ hàng đó mó húa cú dư lượng húa chất khỏng sinh cấm…

Tuy nhiờn đõy chỉ là những biện phỏp tỡnh thế, việc giải quyết vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong xuất khẩu thủy sản khụng chỉ giải quyết từ “ngọn” mà phải bắt đầu từ “gốc”, từ khõu giống, vận chuyển, nuụi trồng đến khi chế biến.

Cần cú sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất nguyờn liệu và cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản nhằm ổn định giỏ, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đỏp ứng cỏc yờu cầu về chất lượng sản phẩm .

Liờn kết, liờn doanh với cỏc doanh nghiệp của Nhật Bản. Một mặt cỏc doanh nghiệp cú thờ được hưởng ưu đói về thuế( với tư cỏch là chi nhỏnh của 1 cụng ty Nhật), mặt khỏc cú thể tận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của cỏc cụng ty Nhật trong việc thực hiện cỏc quy định và thủ tục nhập khẩu, thõm nhập thị trường Nhật Bản .

Đặc biệt chỳ ý đến đào tạo nguồn nhõn lực chế biến thủy sản, cụng nhõn cần được đào tạo phự hợp với trỡnh độ cụng nghệ, nắm vững và sử dụng tốt mỏy múc thiế bị của nhà mỏy, cú kiến thức và hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mụi trường từ khõu sản xuất, thu mua, vận chuyển cho đến khõu bảo quản và chế biến .

KẾT LUẬN

Những rào cản về thuế quan và quy định đối với hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản đó gõy ra nhiều trở ngại cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Những giải phỏp đó nờu ở trờn chỉ thực sự phỏt huy hiệu quả khi được thực hiện một cỏch đồng bộ và cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước và cỏc doanh nghiệp kinh doanh thủy sản.

Trước mắt, cỏc cơ quan chức năng cần thiết chặt cỏc quy định về điều kiện đối với hàng thủy sản được phộp xuất khẩu sang Nhật, trỏnh tỡnh trạng hàng thủy sản Việt Nam liờn tục bị phớa Nhật cảnh bỏo vỡ khụng đạt cỏc tiờu chuẩn vệ nhập khẩu của Nhật Bản. Ngoài ra, cần thỳc đẩy việc thực hiện cỏc hiệp định song phương và đa phương đó ký kết với Nhật trong lĩnh vực mậu dịch, giỳp cỏc doanh nghiệp được hưởng mức thuế nhập khẩu thấp hơn.

Về lõu dài, cần xõy dựng một chiến lược bền vững cho việc xuất khẩu hàng thủy sản sang Nhật. Bắt đầu từ việc quy hoạch vựng nuụi trồng thủy sản, đảm bảo nguồn cung cho chế biến xuất khẩu; cải tiến cụng nghệ mỏy múc trong chế biến thủy sản tới việc xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ xuất khẩu thủy sản .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một số trang Web tham khảo: -www.fistnet.gov.vn -www.vasep.com.vn -www.gso.gov.vn -www.ncnb.org.vn -www.thongtinnhatban.net -www.vnn.vn

Một phần của tài liệu THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT BẢN - GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VƯỢT QUA NHỮNG RÀO CẢN TRÊN (Trang 25 - 30)