Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Lạng Sơn nằm quy hoạch phát triển tuyến hành lang kinh tế: Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng sau Thủ tƣớng Chính phủ có định thành lập Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế cửa với sách đầu tƣ mở rộng, chế quản lý động từ mở cho du lịch Lạng Sơn thời cơ, vận hội để phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn nhƣ UBND thành phố Lạng Sơn định hƣớng phát triển du lịch nhằm tƣơng xứng với tiềm mạnh để nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trên địa bàn thành phố Lạng Sơn có nhiều khu danh lam thắng cảnh nhƣ: Chùa Tam Thanh, Chùa Tiên, Giếng Tiên, núi Tô Thị, Thành nhà Mạc nhƣng đặc biệt khu danh thắng động Nhị - Tam Thanh đƣợc xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1962 với cảnh đẹp thiên tạo động có suối Ngọc Tuyền chảy uốn lƣợn bên lòng động với chiều dài khoảng 364 m Giữa động có cửa Thơng Thiên tỏa ánh sáng mặt trời rọi xuống dịng nƣớc, động cịn có Chùa Tam Giáo (Tam Giáo tự), thờ Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Đỉnh vịm động có tƣợng Ngơ Thì Sĩ (Đốc trấn Lạng Sơn năm 1777) ngƣời có cơng phát động Nhị Thanh từ năm 1779 Trên vách đá động có lƣu bút tích hệ danh nhân, có nhiều văn bia có giá trị nguồn tƣ liệu quý giá Hàng năm quần thể Danh lam thắng cảnh Nhị - Tam Thanh thu hút hàng nghìn lƣợt khách nƣớc du khách nƣớc đến tham quan Trong năm gần tốc độ thị hóa nhanh thành phố Lạng Sơn có tác động tới khu Danh lam thắng cảnh có động Nhị Tam Thanh suối Ngọc Tuyền, thể việc lấn chiếm đất khu danh lam thắng cảnh ngƣời dân khu vực, lấn chiếm làm thu hẹp lòng suối Ngọc Tuyền làm cản trở dòng chảy từ cửa động Tam Thanh đến cửa sau động Nhị Thanh đặc biệt việc thải nƣớc thải khơng qua xử lý chảy vào dịng suối Ngọc Tuyền Chính vậy, năm gần nƣớc suối Ngọc Tuyền nằm động Nhị Thanh vào mùa khơ có màu đen sẫm, bốc mùi khó chịu, vào mùa mƣa nƣớc dồn làm ngập úng, kéo theo rác rƣởi, bùn đất trôi vào hang động Để ngăn rác thải, bùn đất không chảy theo nƣớc suối Ngọc Tuyền vào hang động Nhị Thanh, Ban quản lý khu di tích thành phố Lạng Sơn xây dựng 01 bể thu gom nƣớc thải, rác thải hộ dân sinh sống xung quanh suối Ngọc Tuyền phía trƣớc cổng sau cửa động Nhị Thanh nhƣng chƣa áp dụng công nghệ để xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền đến chƣa xử lý đƣợc tình trạng nhiễm cho nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua động Nhị Thanh Suối Ngọc Tuyền có chiều dài khoảng 1050 m bắt nguồn từ khu vực hồ Phai Ngậu địa phận xã Hoàng Đồng chảy qua danh thắng Nhị - Tam Thanh địa phận phƣờng Tam Thanh sau chảy sơng Kỳ Cùng có vai trị vơ quan trọng quần thể danh thắng Nhị - Tam Thanh Mục đích sử dụng nƣớc suối Ngọc Tuyền phục vụ cho du lịch tâm linh, bảo tồn động thực vật thủy sinh Tại Lạng Sơn chƣa có đề tài thực nội dung đánh giá chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đƣa biện pháp xử lý cho vấn đề Từ nội dung nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động vùng dân cư đến chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn” cần thiết cấp bách Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng nƣớc yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn đặc biệt chảy qua động Nhị - Tam Thanh Đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc dịng suối để trì môi trƣờng lành cho khu danh lam thắng cảnh Nhị Thanh nói riêng thành phố Lạng Sơn nói chung 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Xác định đƣợc yếu tố tự nhiên - kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền - Xác định đƣợc hoạt động ngƣời dân (nhƣ: sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…) hoạt động du lịch khu danh thắng Nhị - Tam Thanh có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền - Đƣa hƣớng cải thiện chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn, đặc biệt đoạn chảy qua khu danh lam thắng cảnh Nhị Tam Thanh phải có tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng nƣớc 1.1.1 Tầm quan trọng nước người Nƣớc loại tài nguyên q giá đƣợc coi vĩnh cửu Khơng có nƣớc khơng có sống hành tinh Nƣớc động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh, kinh tế ngƣời Nƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, nuôi trồng thuỷ sản… Do tính chất quan trọng nƣớc nhƣ nên UNESCO lấy ngày 22/3 hàng năm làm ngày Nƣớc Thế giới Nƣớc trung tâm sống điều lý giải khơng sống đến ngày mà khơng có lƣợng nƣớc uống vào 1.1.2 Tầm quan trọng nước động thực vật Trong đời sống nƣớc nuôi sống thực vật sinh động vật cung cấp chất thực phẩm dinh dƣỡng, thuốc men cho ngƣời nguyên vật liệu chế tác đồ dùng, tạo rừng xanh, sông rộng, biển bao la, tạo môi trƣờng xanh mát che chở cho ngƣời Đối với môi trƣờng tự nhiên nƣớc tạo vịng tuần hồn “ mƣa - nƣớc - nuớc biển - mƣa” để trì sống phát triển mn lồi, điều hịa khí hậu tồn cầu tránh tổn hại nguy hiểm nhiệt độ thay đổi nhanh ngày đêm Với tầm quan trọng nƣớc nói riêng nƣớc nói chung, ngƣời cần trân trọng, bảo vệ nguồn nƣớc, xử lý nguồn nƣớc thải trƣớc trả lại môi trƣờng 1.1.3 Tầm quan trọng nước hoạt động du lịch Nguồn nƣớc có vai trị quan trọng hoạt động du lịch, từ khách sạn, nhà hàng khu vui chơi giải trí giao thơng vận tải Quan trọng hơn, du lịch điểm gắn với tài nguyên nƣớc nhƣ hang động, sông suối ngày phát triển Nhiểu bãi biển, hồ điểm du lịch gắn với nguồn tài nguyên nƣớc trở thành điểm đến tiếng giới Du lịch ngành kinh tế lớn giới, trách nhiệm ngành Du lịch dẫn dắt đảm bảo doanh nghiệp điểm đến có đầu tƣ xứng đáng cho công tác quản lý nguồn nƣớc chuỗi giá trị Nếu đƣợc quản lý bền vững, du lịch mang lại lợi ích cho quốc gia, cộng đồng địa phƣơng hỗ trợ bảo tồn tài nguyên nƣớc Hang động Việt Nam bao gồm hệ thống hang động chủ yếu nằm nửa phía bắc đất nƣớc ta tập trung nhiều dãy núi đá vôi Hang thƣờng đƣợc hiểu khoảng trống sâu tự nhiên hay đƣợc đào vào đất, đá động hang rộng ăn sâu vào núi Hệ thống hang động Việt Nam thƣờng hang động nằm vùng núi đá vơi có kiểu địa hình karst phát triển Ba di sản thiên nhiên giới Việt Nam vịnh Hạ Long, Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng quần thể danh thắng Tràng An danh thắng có hang động tiếng Đặc biệt nhiều hang động Việt Nam có mạch sơng suốt gầm chảy xun qua vung núi đá vôi thông với hệ thống sông suối bên ngồi Nhiều hang động Việt Nam đẹp lộng lẫy, tráng lệ kỳ ảo, có sức hấp dẫn đặc biệt với khách du lịch Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên tạo hóa sinh ra, hang động cịn chứa đựng di tích khảo cổ học, di tích lịch sử - văn hóa đặc sắc dân tộc nên có giá trị để phát triển du lịch 1.2 Tình hình ô nhiễm nƣớc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nhiễm nước giới Mặc dù nƣớc yếu tố để trì sống, nhƣng trình hoạt động mình, ngƣời gây tác động xấu đến chất lƣợng nƣớc Cùng với q trình thị hố cơng nghiệp hố, nhiễm nƣớc suy thối chất lƣợng nƣớc ngày trở nên trầm trọng Ngày nay, tác động xấu hoạt động ngƣời đến mơi trƣờng nƣớc với hậu tình trạng chất lƣợng nƣớc bị suy thối, dạng nhiễm xuất ô nhiễm vi sinh vật ô nhiễm phú dƣỡng không giới hạn địa phƣơng hay khu vực mà mang tính toàn cầu Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật mở rộng ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp với q trình thị hố đƣa mơi trƣờng đến nhiều biến đổi bất lợi Một vấn đề phá vỡ mối quan hệ cân vốn có thiên nhiên Con ngƣời khai thác thiên nhiên cách mức để lấy nguyên liệu, nhiên liệu, sáng tạo hàng loạt công nghệ để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao sống Trong q trình mƣu sinh đó, ngƣời vơ tình làm thay đổi mơi trƣờng thiên nhiên xung quanh Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, thêm vào mơi trƣờng phải tiếp nhận loại chất thải từ ngành sản xuất nông nghiệp nhƣ công nghiệp chất thải sinh hoạt… với số lƣợng khổng lồ Nhìn chung, thấy rõ tính phức tạp việc nghiên cứu môi trƣờng đặc biệt tƣơng hỗ nƣớc tƣới nông nghiệp với đất nơng nghiệp, q trình phát triển với chất lƣợng nƣớc sơng Ơ nhiễm nƣớc lục địa đại dƣơng gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại Tiến độ ô nhiễm nƣớc phản ánh trung thực tiến phát triển kỹ nghệ Do vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học tất quốc gia giới nghiên cứu nhằm kiểm sốt, ngăn chặn hạn chế nhiễm mơi trƣờng đến sống trái đất Cho đến năm 60 kỷ 19, ô nhiễm nguồn nƣớc chủ yếu nƣớc thải công nghiệp, nƣớc cống rãnh khu dân cƣ trang trại chăn nuôi không đƣợc xử lý, đổ vào nguồn nƣớc xảy khu vực đô thị, nơi có hoạt động cơng nghiệp phát triển, dân số tập trung đông đúc, lƣợng chất thải vƣợt khả tự làm dịng sơng Tại Anh Quốc, đầu kỷ 19 dịng sơng Tamise Nhƣng đến kỷ 19 trở thành ống cống lộ thiên Chất lƣợng nƣớc sông Tamise bị ô nhiễm nặng nề hoạt động sống ngƣời gây ra, điều huỷ hoại loài thực vật thuỷ sinh dịng sơng ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống ngƣời dân sống ven sông Tại nƣớc Pháp, trọng nhiều đến công nghệ phân tán chất ô nhiễm nƣớc nhƣng chất lƣợng nƣớc dịng sơng bị nhiễm nghiêm trọng Cuối kỷ 18, dân Paris cịn uống nƣớc sơng Seine Nhƣng đến đầu kỷ 19, nhiều sông lớn nƣớc ngầm nhiều nơi khơng cịn dùng làm nƣớc sinh hoạt đƣợc Sông Rhin trƣớc khu vực sinh sống thuận lợi 30 triệu ngƣời Nhƣng từ xuất xí nghiệp cơng nghiệp, nhà máy hoá chất, luyện kim lƣợng lớn chất thải thải trực tiếp vào dịng sơng làm cho chất lƣợng nƣớc sông Rhin bị ô nhiễm, ảnh hƣởng xấu đến đời sống ngƣời dân sống ven lƣu vực sông Sự ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu nguồn thải chất khí, lỏng, rắn từ nhà máy sản xuất công nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ, hố chất… Các chất khơng qua xử lý đổ trực tiếp vào môi trƣờng, đồng thời việc sử dụng phân bón hố học, thuốc kích thích sinh trƣởng…trong thời gian dài làm nhiễm nguồn nƣớc Khí thải động tơ, xe máy, chất đốt có pha chì nguồn nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý làm ô nhiễm môi trƣờng, mặt khác tốc độ đô thị hoá nhanh mật độ dân cƣ lớn tác động trực tiếp đến môi trƣờng sống Trong thời gian gần đây, vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc sông đƣợc đề cập tới nhiều, phạm vi toàn cầu, nƣớc phát triển, phát triển phát triển Theo Liên Hợp Quốc nửa tổng số 500 dịng sông lớn giới trở nên cạn kiệt ô nhiễm trầm trọng Lƣợng nƣớc sông lớn giới sụt giảm làm ảnh hƣởng đến sống ngƣời, loài vật tƣơng lai hành tinh Liên Hợp Quốc đƣa cảnh báo thảm hoạ số sông số này: Sông Nile châu Phi sơng Hồng Hà Trung Quốc đƣợc xem hệ thống tƣới tiêu lớn giới có lƣợng nƣớc đổ đại dƣơng mức thấp kinh khủng Tất 20 sông lớn giới bị đập ngăn chặn Liên Hợp Quốc đƣa báo cáo thức để cảnh báo phủ tốc độ xuống cấp đáng báo động dịng sơng, ao hồ hệ thống cung cấp nƣớc khác Chúng ta làm thay đổi lớn trật tự dịng chảy sơng toàn cầu việc xây dựng đập khổng lồ tình trạng ấm lên tồn cầu Khoảng 45.000 đập lớn án ngữ sông giới làm giảm 15% lƣợng nƣớc đƣa từ đất liền biển Đứng trƣớc tình nguy kịch hệ thống sơng ngịi giới, Liên Hợp Quốc chọn ngày 14-3 hàng năm ngày giới hành động để tập trung ý toàn cầu dịng sơng 1.2.2 Tình hình nhiễm nước Việt Nam Chúng ta kỷ 21 với nhiều thách thức nảy sinh nhiều lĩnh vực An ninh hồ bình giới lại có thêm “những mối đe doạ mềm” mới, mà số kể là: Suy thối môi trƣờng, cạn kiệt nguồn tài nguyên, tài nguyên nƣớc Quyền đƣợc hƣởng nƣớc dịch vụ vệ sinh điều kiện tiên để đạt đƣợc mục tiêu khác nhằm nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời Sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thay đổi thành phần tính chất nƣớc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình thƣờng ngƣời sinh vật Khi thay đổi thành phần tính chất nƣớc vƣợt ngƣỡng cho phép nhiễm nƣớc mức nguy hiểm gây số bệnh ngƣời Hiến chƣơng Châu Âu có định nghĩa ô nhiễm nƣớc nhƣ sau: “Sự ô nhiễm nước biến đổi chủ yếu người gây chất lượng nước, làm ô nhiễm nước gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi - giải trí, cho động vật ni lồi hoang dại” Công nghiệp ngành làm ô nhiễm nƣớc đáng kể Vấn đề lớn chất thải cơng nghiệp chỗ chúng có khối lƣợng lớn, thành phần chất thải đa dạng chứa nhiều chất độc, bền vững khó phân huỷ qua đƣờng sinh học nhƣ kim loại nặng: Cu, Pb, Cr… chất thải hữu có chứa phenol, dầu mỡ… Do công nghệ sản xuất nƣớc ta phần lớn cũ lạc hậu, lại thiết bị xử lý nƣớc thải, khí thải, rác thải, hạ tầng sở thị nhƣ hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc, hệ thống quản lý chất thải rắn…rất thấp kém, đồng thời trình thị hố phát triển năm gần lại nhanh, gây tƣợng môi trƣờng bị q tải Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc thị khu chế xuất nƣớc ta nói chung đặc biệt vùng ĐBSH nói riêng tình trạng báo động nguồn nƣớc mặt (sông, ao, hồ) nơi tiếp nhận nƣớc thải chƣa xử lý có nơng độ chất nhiễm cao nhƣ chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu ơxy hố học, amơn,…Giá trị thơng số gấp từ đến 10 lần, chí 20 lần trị số tiêu chuẩn cho phép Thành phố Hồ Chí Minh với gần 8,7 triệu dân, ngày sử dụng nguồn nƣớc máy từ sông Đồng Nai đƣa Nhƣng nay, đầu nguồn dịng sơng có đến 53 Khu cơng nghiệp, có nhà máy sản xuất nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón, xà phịng…ngày ngày xả nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý sông với lƣợng từ 3.000 – 10.000 m3 nƣớc 10 thải/ngày Chính vậy, chất lƣợng nƣớc sông bị suy giảm nghiêm trọng, mặt khác theo dòng chảy đến hạ lƣu, chất lƣợng nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hƣởng nặng nề Nguồn nƣớc sơng Sài Gịn bị nhiễm nặng nhiễm bẩn hữu cao Theo Phân viện Khảo sát quy hoạch Thuỷ lợi Nam Bộ, nguyên nhân khiến sơng Sài Gịn đổi màu đột ngột nƣớc thải sở sản xuất công nghiệp dọc kênh Tham Lƣơng gia tăng đột biến Các nhà nghiên cứu cảnh báo, chất lƣợng nƣớc sông ngày tồi tệ khơng có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời nguồn nƣớc thải Lƣu vực sơng Hồng, sơng Thái Bình lƣu vực sơng có nguồn nƣớc dồi cung cấp cho sản xuất sinh hoạt 16 tỉnh thành lƣu vực Tuy nhiên nguồn nƣớc bị ô nhiễm nhiều nguồn thải từ khu công nghiệp, đô thị lớn Để đánh giá trạng diễn biến chất lƣợng nƣớc phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc sản xuất cho toàn lƣu vực, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi tiến hành thực dự án giám sát chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Hồng phục vụ cấp nƣớc cho sinh hoạt sản xuất Kết cho thấy chất lƣợng nƣớc dịng chính, dịng nhánh hệ thống thuỷ lợi có diễn biến phức tạp, biến đổi theo không gian, thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên, phát triển dân sinh kinh tế xã hội, đặc biệt trình thải nƣớc từ khu dân cƣ đô thị, khu công nghiệp thuộc lƣu vực sông Hồng nhƣ: Lâm Thao - Bãi Bằng - Việt Trì Thơng tin từ Sở Tài nguyên - môi trƣờng tỉnh Đồng Nai chất lƣợng nƣớc sông Đồng Nai hợp lƣu suối xả nƣớc thải sinh hoạt TP Biên Hòa bị ô nhiễm nặng Các tiêu chuẩn chất rắn lơ lửng, chất thải hữu vi khuẩn E.coli nƣớc ngƣỡng vƣợt mức cho phép 59 Ngồi ra, Ban quản lý khu di tích triển khai biện pháp bảo vệ môi trƣờng khu di tích nhƣ: Bố trí khu nhà vệ sinh công cộng, thùng đựng rác, đặt biển thông báo nội quy, quy chế cho khách du lịch đến tham quan, quy định chủ hàng kinh doanh dịch vụ khu vực khu di tích… Về lâu dài tính cấp thiết suối Ngọc Tuyền khu danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Lạng Sơn đƣợc đồng ý cấp quyền địa phƣơng tạo điều kiện cho xây dựng ngăn lắng Lamen xử lý nƣớc mƣa lắp đặt tuyến ống dẫn nƣớc thải qua động Nhị Thanh; xây dựng trạm xử lý nƣớc thải công nghệ xử lý sinh học sở cải tạo bể xử lý nƣớc thải cũ với trạm công xuất 450m3/ngày; nạo vét bùn, rác thải lắng đọng lòng suối Ngọc Tuyền; từ xử lý nhiễm mơi trƣờng khu vực nhằm bảo vệ, phát huy giá trị khu di tích động Nhị Thanh, chùa Tam giáo 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền vùng nghiên cứu Từ kết phân tích chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền xác định đƣợc nguyên nhân mức độ ô nhiễm nƣớc suối Cụ thể nƣớc suối bị ô nhiễm tiêu: DO,TSS, COD, BOD5, Amoni (NH4+), Phosphat Coliform nguyên nhân chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải chăn nuôi gia súc ngƣời dân sinh sống gần lƣu vực dòng suối đổ thải vào dòng suối Ngọc Tuyền Vào mùa lễ hội, dịng suối Ngọc Tuyền cịn bị nhiễm hoạt động tham quan du khách xả thải không quy định, nhiên mức độ ảnh hƣởng từ hoạt động không đáng kể Đúc rút từ kết nghiên cứu trạng Tôi lựa chọn giải pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền theo nội dung nhƣ sau: - Quy hoạch hoạt động du lịch; 60 - Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân khu vực du khách; - Xử lý ô nhiễm suối Ngọc Tuyền 4.5.1 Quy hoạch hoạt động du lịch Lạng Sơn - hay đƣợc gọi “Xứ Lạng” - tỉnh miền núi Đơng Bắc Việt Nam, có biên giới quốc gia tiếp giáp với nƣớc CHND Trung Hoa với hệ thống cửa quốc tế, cửa đƣờng đƣờng sắt liên vận quốc tế giữ vai trò quan trọng quan hệ hợp tác quốc tế song phƣơng đa phƣơng nhƣ hợp tác phát triển kinh tế hai hành lang, vành đai hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc…góp phần đƣa Lạng Sơn trở thành tỉnh có vị trí chiến lƣợc phát triển kinh tế, an ninh, quốc phịng Lạng Sơn nơi có nhiều dân tộc chung sống, hòa nhập cộng đồng, tập quán sinh hoạt, phong tục hội hè, phiên chợ vùng cao Vị trí Lạng Sơn trở nên quan trọng cho ngành du lịch tỉnh nhà cho ngành du lịch nƣớc Đặc biệt từ Đảng Nhà nƣớc thực đƣờng lối sách đổi hội nhập, hệ thống trung tâm thƣơng mại, khu kinh tế cửa chợ biên giới Lạng Sơn đƣợc xây dựng nâng cấp, với thủ tục hành đƣợc cải cách thuận tiện….Nên việc giao lƣu buôn bán tham quan du lịch ngày diễn sôi động, bƣớc đƣa Lạng Sơn trở thành trung tâm giao lƣu buôn bán, tham quan quan du lịch với loại hình nhƣ: du lịch mua sắm, du lịch tâm linh, du lịch tham quan nghỉ dƣỡng, du lịch biên giới sang nƣớc bạn Trung Quốc Do vậy, việc lập quy hoạch phát triển ngành du lịch Lạng Sơn cần thiết, làm sở tiếp tục thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành du lịch cách bền vững Tỉnh Lạng Sơn xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, phát triển du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân 61 dân, góp phần xóa đói giảm nghèo; đƣa du lịch Lạng Sơn trở thành địa bàn trọng điểm du lịch tỉnh Trung du miền núi phía Bắc; nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan, di tích lịch sử, bên cạnh vấn đề bảo vệ mơi trƣờng điểm du lịch đƣợc đặc biệt quan tâm Ngoài ra, Quy hoạch môi trƣờng cho khu du lịch việc làm cần thiết cấp bách khu du lịch nƣớc nói chung điểm du lịch khu danh thắng Nhị - Tam Thanh nói riêng Để bảo vệ mơi trƣờng khu di tích quốc gia Nhị - Tam Thanh, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp bộ, ban ngành có liên quan xây dựng chiến lƣợc tổng quát “quy hoạch môi trƣờng phát triển bền vững” cho khu danh thắng Nhị - Tam Thanh này, bao gồm nội dung sau: + Ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi xả chất thải bừa bãi quần thể danh lam thắng cảnh (trong có dịng suối Ngọc Tuyền) + Xây dựng nội quy khu danh thắng + Trang bị vốn kiến thức cho ngƣời dân khu vực ý thức bảo vệ môi trƣờng họ ngƣời tác động thƣờng xun đến môi trƣờng Tất biện pháp phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục lâu dài Và quan trọng tự ý thức ngƣời Có nhƣ tạo cho khu danh lam thắng cảnh Nhị - Tam Thanh môi trƣờng lành - khu du lịch tiếng Quy hoạch đƣợc công bố sở, định hƣớng để cấp, ngành tồn xã hội có quan tâm sâu sắc đến phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn; đồng thời có sách đầu tƣ phù hợp, đảm bảo phát triển nhanh bền vững thời gian tới Ngoài ra, Ban quản lý khu di tích Nhị - Tam Thanh cần bố trí thêm thùng rác di động có nắp đậy để tiện cho việc vất rác du khách tới thăm quan Đồng thời, Ban quản lý khu di tích cần đầu tƣ xây dựng thêm nhà vệ 62 sinh cơng cộng có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt chuẩn để đảm bảo đáp ứng tốt lƣợng du khách đến thăm quan ngày tăng cao 4.5.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân khu vực du khách Để việc xử lý ô nhiễm nƣớc suối Ngọc Tuyền đạt hiệu cao cần phải thực phối hợp biện pháp kèm theo, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn, kiểm tra, xử lý hành vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng thật cần thiết, cụ thể: - Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân sinh sống lƣu vực dòng suối Ngọc Tuyền; - Đầu tƣ thùng rác lƣu động điểm tập trung hộ gia đình đề nghị Khối Trƣởng vận động hộ gia đình đổ rác vào thùng rác, đồng thời ký cam kết đổ rác nơi quy định, khơng xả rác bừa bãi ngồi mơi trƣờng đặc biệt không đổ rác thải xuống suối Ngọc Tuyền xem 01 tiêu chí để đánh giá gia đình văn hóa; - Kiểm tra, hƣớng dẫn biện pháp bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh Sau kiểm tra, hƣớng dẫn hộ gia đình cố tình khơng thực xử lý theo quy định, trƣờng hợp tiếp tục đổ thải chất thải môi trƣờng (kết phất tích cho thấy chất thải tiêu ô nhiễm vƣợt quy chuẩn Việt Nam hành) đề nghị quan có thẩm quyền yêu cầu phải di dời cấm hoạt động Đối với với 04 hộ chăn nuôi gia súc: hƣớng dẫn yêu cầu hộ gia đình xây dựng hầm Biogas để xử lý nƣớc thải phát sinh (thể tích hầm Biogas xây dựng phải theo số lƣợng gia súc nuôi lƣợng nƣớc thải phát sinh) Đảm bảo nƣớc thải trƣớc thải môi trƣờng phải đạt quy chuẩn Việt Nam hành - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trƣờng dƣới nhiều hình thức cho ngƣời làm du lịch du khách tham quan Bố trí thêm 63 thùng rác hang động Nhị Thanh theo khoảng cách hợp lý, đồng thời xây dựng thêm khu vệ sinh để đáp ứng với lƣợng du khách đến tham quan ngày tăng cao 4.5.3 Xử lý ô nhiễm suối Ngọc Tuyền Nhƣ trình bày phần mở đầu, để giải tình trạng rác thải rắn, bùn đất theo nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy vào hang Nhị Thanh gây bốc mùi hôi thối nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy động Nhị Thanh, Ban quản lý khu di tích xây dựng 01 bể thu gom nƣớc suối Ngọc Tuyền cổng sau hang Nhị Thanh từ năm 2001 bể thu gom có tác dụng chắn rác thải rắn không áp dụng công nghệ xử lý để xử lý thành phần gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền nên làm cho nƣớc suối Ngọc Tuyền thời gian qua chảy vào hang Nhị Thanh có màu đen, bốc mùi hôi thối vào mùa khô lƣu lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy hang gần nhƣ khơng lƣu thơng cịn mùa mƣa ngƣợc lại Ngoài ra, theo kết nghiên cứu, quan trắc trình thực đề tài nêu cho thấy nguyên nhân nƣớc suối Ngọc Tuyền bị ô nhiễm chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải chăn nuôi gia súc ngƣời dân sinh sống gần lƣu vực dòng suối đổ thải vào dịng suối Ngọc Tuyền Chính vậy, cần có biện pháp xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền trƣớc chảy vào hang Nhị Thanh cụ thể nhƣ sau: * Cải tạo, xây dựng hệ thống thu gom thoát nước thải có: - Cải tạo, nâng cấp mƣơng xây cũ suối Ngọc Tuyền từ cửa động Tam Thanh đến cửa sau động Nhị Thanh: + Tuyến mƣơng cũ kết cấu đá xây có tổng chiều dài L = 527m Điểm đầu từ cầu qua đƣờng Tam Thanh Kéo Tấu, điểm cuối trƣớc cửa sau động Nhị Thanh, mặt cắt mƣơng trung bình BxH = 1,8x1,5m, Trong đó: + Giữ nguyên mƣơng cũ đá xây; + Đầu tuyến mƣơng đặt lƣới chắn rác; 64 + Mƣơng qua trƣớc cổng động Tam Thanh L = 38m: Mƣơng đá xây cũ giữ nguyên, làm tƣờng BT M200 ốp sát bên thành mƣơng đá xây cũ dƣới cầu vào động Tam Thanh, đổ dầm đậy đan BTCT; + Tấm đan cũ cầu qua mƣơng vào nhà dân giữ nguyên với tổng chiều dài L = 129m; + Cải tạo mƣơng đậy đan BTCT lên thành mƣơng cũ với tổng chiều dài L = 398m, hình thành cống nƣớc kiểu kín nhằm tránh tƣợng rác thải đổ xuống suối Ngọc Tuyền + Phá dỡ toàn tƣờng xây lấn chiếm lên thành mƣơng cũ; + Dọc mƣơng trung bình 20m làm cửa thu nƣớc mặt đƣờng vào mƣơng, cửa thu nƣớc đặt lƣới chắn rác; + Nạo vét toàn bùn đất, rác thải lòng mƣơng + Trát tồn lịng mƣơng cũ + Làm thêm 01 đoạn mƣơng thoát nƣớc mƣa (dài 40m, rộng 1,5m, sâu 1,5m) 02 cửa phai để tách nƣớc mƣa nƣớc thải Cửa phai tràn (ln trạng thái đóng) đƣợc thiết kế dạng máng tràn; khơng có mƣa có tác dụng chắn nƣớc thải để tập trung nƣớc thải bể điều hịa; có mƣa thu gom tồn nƣớc mƣa đầu sau đóng cửa phai vào bể điều hịa (cửa phai ln trạng thái mở khơng có mƣa) để nƣớc mƣa tự chảy tràn qua cửa phai tràn thoát theo tuyến cống đặt ngầm qua động Nhị Thanh - Xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống dẫn nƣớc thải qua động Nhị Thanh: + Tuyến mƣơng thu gom nƣớc thải sinh hoạt: từ hệ thống mƣơng chạy dọc theo đƣờng ngõ 5, dẫn nƣớc tập trung nƣớc vào mƣơng ngầm đƣờng Ngơ Thì Sỹ, mƣơng thu có kết cấu BT M200, dài L=12,0m, mƣơng có mặt cắt BxH = 0,4x0,4(m), thành mƣơng dày 25cm, đậy đan BTCT M200 có kích thƣớc BxLxH = 0,5x0,6x0,15(m), đầu mƣơng thu đặt 01 lƣới chắn rác 65 + Hố ga tập trung nƣớc: Thiết kế hố ga thu nƣớc thải vị trí gần bể xử lý tại, hố ga có kích thƣớc lòng BxLxH = 1,5 x 1,5 x 1,8(m), kết cấu BT M200 dày 0,3m Hố ga đậy đan BTCT M200, sau dùng bơm để bơm nƣớc thải bể xử lý ngăn Hố ga thu gom đƣợc bố trí song tách rác 01 cửa phai tràn để thoát nƣớc mƣa Bơm đƣợc đặt tự động để có nƣớc thải tự động bơm bể xử lý Tuy nhiên có mƣa lớn thu gom hết lƣợng nƣớc mƣa đợt đầu sau tắt bơm để nƣớc mƣa tự chảy tràn thoát theo tuyến cống đặt ngầm qua động Nhị Thanh + Tuyến ống dẫn nƣớc thải qua động Nhị Thanh: Sử dụng ống nhựa HDPE Φ315 PN10 tổng chiều dài tuyến ống dẫn nƣớc thải từ hố ga đến cầu qua đƣờng Nhị Thanh L= 380m, độ dốc dọc đáy ống i=0,0046 dọc theo chiều dài tuyến ống 3m bố trí mố đỡ BT M200 đai thép giữ ống, mố đỡ có tác dụng cố định chống đẩy ống mƣa lũ Lƣu lƣợng tối đa chảy qua ống vào mùa mƣa khoảng 60(l/s) Dọc theo chiều dài ống dẫn nƣớc thải 100m bố trí van xả cặn Φ300 hệ thống hố bệ đỡ * Cải tạo bể thu gom nước suối Ngọc Tuyền có: Bể thu gom nƣớc suối Ngọc Tuyền đƣợc xây dựng năm 2001 gồm 03 ngăn (chỉ có tác dụng chắn rác thải rắn chảy vào hang Nhị Thanh): + Phá bỏ hai vách tƣờng ngăn bể xử lý cải tạo lại thành bể: bể điều hòa, bể Anoxic, bể Aeroten, bể lắng thứ cấp, bể tiêu hủy bùn bể khử trùng để tận dụng tối đa thể tích bể có để nâng công suất, hiệu suất xử lý; + Nạo vét bùn, rác bể xử lý tại; + Đổ nắp bê tông cốt thép bề mặt bể xử lý, có bố trí nắp hố ga để thi công, vận hành, kiểm tra nạo vét định kỳ; + Xây dựng 01 nhà vận hành mặt bể xử lý có diện tích 15 m 2, mái BTCT 66 - Công nghệ xử lý: theo sơ đồ công nghệ sau: Nƣớc thải Tách rác Bể điều hịa Máy thổi khí Bể xử lý sinh học Khử trùng (NaOCl) Bể lắng Bùn Bùn Bể tiêu hủy bùn Bể khử trùng Nƣớc sau xử lý đạt QC thải Hình 4.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền - Thuyết minh công nghệ xử lý: Nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi từ khu dân cƣ (sau đƣợc xử lý bể tự hoại) đƣợc dẫn bể điều hòa nhằm ổn định lƣu lƣợng, nồng độ trƣớc vào hệ thống xử lý Tại bể điều hịa, nƣớc thải đƣợc cấp khơng khí để đảm bảo điều hịa nhanh nồng độ chất nhiễm đồng thời oxy hóa phần chất hữu nƣớc thải, đặc biệt oxy hóa NH4+ thành NO3- Sau nƣớc thải đƣợc bơm (điều khiển tự động) sang bể xử lý sinh học Tại bể xử lý sinh học, nƣớc thải đƣợc xử lý qua hai bƣớc Bƣớc thiếu khí (Anoxic) nhằm mục tiêu khử phần hàm lƣợng chất Nitơ (quá trình phản nitrat hóa), phốt Bƣớc 2, nƣớc thải đƣợc cấp khơng khí bổ 67 sung vi sinh vật có hoạt lực cao nhằm loại bỏ triệt để chất hữu gây ô nhiễm nƣớc thải Hệ thống phân phối khí cung cấp khơng khí cho vi sinh vật hoạt động (đƣợc đặt dƣới đáy bể) nhờ đĩa phân phối khí Hỗn hợp bùn nƣớc từ bể xử lý sinh học đƣợc thu gom máng tự chảy sang bể lắng thứ cấp (bể lắng 2) Tại bể lắng 2, bùn sinh học đƣợc lắng xuống đáy bể, phần bùn đƣợc bơm tuần hoàn bơm lại bể xử lý sinh học để ổn định lƣợng bùn hệ thống xử lý, phần bùn dƣ đƣợc bơm bể tiêu hủy bùn để giảm thể tích bùn Nƣớc thải khỏi bể lắng đƣợc đƣa sang bể khử trùng đƣợc châm hóa chất khử trùng (nhờ bơm định lƣợng) để loại bỏ vi sinh vật gây bệnh Nƣớc thải sau xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn (QCVN 14: 2015/BTNMT, cột A) đƣợc thải cống thải chung Bùn bể tiêu hủy bùn định kỳ thuê đơn vị có chức đem xử lý * Nạo vét bùn, rác thải hang Nhị Thanh: Nạo vét bùn, rác thải lòng động Nhị Thanh biện pháp giới sử dụng máy hút bùn cát đa địa chất - Ƣu điểm: + Số lƣợng nhân công tham gia ít; + Công suất hút bùn lớn khoảng 200-250 m3/h; + Khả đẩy bùn xa, khoảng 1.500 - 2.000m nên vận chuyển bùn thải khỏi hang dễ dàng, không làm vệ sinh môi trƣờng hang khu vực; + Bơm chịu đƣợc mài mòn, áp lực tốt, không bị vỡ hút phải gạch, đá; + Thi công độ sâu tối đa 12m dƣới mặt nƣớc; + Thi công dễ dàng điều kiện có nƣớc hút đƣợc triệt để lƣợng bùn hang động; + Thời gian thi công đƣợc rút ngắn - Nhƣợc điểm: 68 + Trong trình vận chuyển thi cơng di chuyển máy hút bùn gặp nhiều khó khăn; + Khó kiểm sốt giám sát khối lƣợng nạo vét; + Tỷ khối nạo vét khoảng 60% bùn lại nƣớc; + Phải sử dụng loại phƣơng tiện chuyên dụng để chuyên chở bãi thải; + Phát sinh khí thải gây tiếng ồn dễ làm ảnh hƣởng đến cảnh quan khu di tích 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu thực trạng môi trƣờng nƣớc suối Ngọc Tuyền giai đoạn 2018-2019, rút số kết luận sau: - Tại khu vực suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn, đặc biệt chảy qua động Tam Thanh Nhị Thanh có 04 quan đơn vị, 20 sở sản xuất, kinh doanh 605 hộ gia đình sinh sống Trong số có khoảng 285 hộ dân với 1.265 ngƣời xả thải vào suối Ngọc Tuyền gây ô nhiễm khu vực hang Nhị Thanh (trong số có hộ chăn ni lợn với quy mơ 30-40 con/lứa lứa/năm) Nguồn thải vào dịng suối Ngọc Tuyền gồm nguồn là: nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải chăn nuôi - Lƣợng khách du lịch đến tham quan quần thể hang động Nhị - Tam Thanh ngày nhiều Theo thống kê Ban Quản lý di tích lƣợng du khách đến tham quan năm 2018 529.392 lƣợt ngƣời tháng đầu năm 2019 176.855 lƣợt Sự thiếu ý thức số du khách với lƣợng rác thải, nƣớc thải lớn du khách thải phần làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng khu du lịch, cụ thể làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua hang Nhị Thanh - Theo kết phân tích mẫu nƣớc thời điểm cho thấy: Chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua khu dân cƣ cửa động Nhị Thanh bị ô nhiễm, mức độ ô nhiễm cao vào tháng thời điểm lễ hội mùa khơ Mức độ ô nhiễm đƣợc thể qua kết phân tích tháng tiêu nhƣ DO, COD, BOD5, NH4+, PO43- tiêu Coliform vƣợt quy chuẩn cho phép, lƣợng rác lơ lửng tăng cao - Để cải thiện chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền, nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch khu động Nhị Thanh cần phải thực tổng hợp biện pháp sau: + Quy hoạch hoạt động du lịch; 70 +Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân sở du khách; + Thiết kế lại hệ thống thu gom nƣớc thải khu vực xử lý trƣớc xả vào suối, nạo vét lòng suối định kỳ, đặt song chắn rác cử ngƣời vớt rác thƣờng xuyên Kiến nghị Động Nhị Thanh hợp thành quần thể danh thắng Nhị - Tam tiếng vào bậc Xứ Lạng, danh nƣớc, hàng năm quần thể Danh lam thắng cảnh Nhị Thanh thu hút hàng nghìn lƣợt khách nƣớc du khách nƣớc đến tham quan Tuy nhiên, thời gian năm gần đây, tốc độ thị hóa nhanh thành phố Lạng Sơn có tác động ảnh hƣởng không nhỏ tới quần thể danh lam thắng cảnh thành phố thể việc lấn chiếm đất khu danh lam thắng cảnh ngƣời dân khu vực, lấn chiếm lòng suối Ngọc Tuyền làm cản trở dòng chảy từ cửa động Tam Thanh đến cửa sau động Nhị Thanh đặc biệt việc thải bừa bãi chất thải không quy định ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng cho khu vực danh lam thắng cảnh Nhị Thanh Vì vậy, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Cần tuyên truyền rộng rãi hƣớng dẫn để ngƣời dân tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng bảo vệ nguồn nƣớc suối Ngọc Tuyền; - Cần có giải pháp tổng thể, đồng nhân lực, sách, nguồn vốn kỹ thuật để đầu tƣ, xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhƣ nƣớc thải chăn nuôi để đảm bảo nguồn nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi ngƣời dân đƣợc thu gom, xử lý triệt để trƣớc thải vào môi trƣờng tiếp nhận suối Ngọc Tuyền 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Quy chuẩn Việt Nam - QCVN 08:2015/BTNMT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Môi trường nước Báo Quảng Ninh (03/02/2013) Tình trạng nhiễm Vịnh Hạ Long, http://baoquangninh.blogspot.com/2013/02/tinh-trang-o-nhiem-o-vinh-halong.html Đoàn Bảo Châu, 2006 Nước sạch, môi trường vệ sinh UNICEF VIỆT NAM Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn, 2017, Báo cáo Quan trắc trạng môi trường tỉnh Lạng Sơn Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2017 Gleick, P H (1996), Tài nguyên nước, Bách khoa từ điển khí hậu thời tiết Hải Hà (2013), Dự án cải thiện môi trường nước Vịnh Hạ Long, http://www.qtv.vn/channel/5154/201306/du-an-cai-thien-moi-truong-nuoc-vinhha-long-du-kien-se-trien-khai-tu-thang-112013-2246262/ Hoàng Huệ (2005), lý nước thải, NXB Giáo dục 10 Trịnh Lê Hùng (2008), Kỹ thuật xử lý nước thải NXB Giáo dục 11 Thanh Huyền (2013), Đề xuất phương án việc cải thiện chất lượng nước, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoa-hoc- Cong-nghe/De xuat-phuong-an-khi-viec-cai-thien-chat-luong-nuoc-qua-ton- kem-3132 12 Nam Khánh (2010), Lời cảnh báo cho du lịch http://www.baomoi.com/Loi-canh-bao-cho-du-lich-Viet/137/5253933.epi Việt, 72 13 Nguyễn Phƣơng Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam 15 Lê Thị Hồng Mai (2012), Ơ nhiễm mơi trường điểm du lịch ven biển, http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/o-nhiem-moi-truongtai-cac-diem-du-lich-ven-bien-2394494.html 16 Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Lƣơng Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải b ng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Viết Phổ cs (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 19 A Phƣơng (2014), “Mơ hình quản lý lưu vực sông Thái Hồ - Trung Quốc”, Tạp chí Mơi trƣờng, số 6: trang 49 20 Huy Quốc (2006), Nhiều dịng sơng kêu cứu, http://vea.gov.vn/files/WebVepa/Sukien_Noibat/Tinkhac/thang%20306/tin13.htm 21 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Kiều Trang (2013), Ngày Du lịch giới 2013 - Phát huy vai trò ngành Du lịch bảo tồn nguồn tài nguyên nước, http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/5071/ngay-du-lich-the-gioi-2013phat-huy-vai-tro-cua-nganh-du-lich-trong-bao-ton-nguon-tai-nguyen-nuoc.html 23 Hoài Thƣơng (2013), Dự án cải thiện môi trường nước T.P Huế: Sẽ giải vấn đề bách trạng môi trường nước cho thành phố, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoa-hoc-Cong- 73 nghe/Du-an cai-thien-moi-truong-nuoc-T-P-Hue-Se-giai-quyet-van-de-buc- bach-hien-trang-moi truong-nuoc-cho-thanh-pho-3184 24 Hà Tuấn (2013), Giải pháp cứu chất lượng nguồn nước sơng Sài Gịn - Đồng Nai, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/640490/giai-phap-cuuchat-luong-nguon nuoc-song-sai-gon -dong-nai 25 Trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo kết điều tra, khảo sát tình hình ô nhiễm khu vực hang Nhị Thanh, thành phố Lạng Sơn 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2007), Định hướng chiến lược bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020 27 Ủy ban nhân dân Thành phố Lạng Sơn Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2018; Mục tiêu, kế hoạch năm 2019 UBND Thành phố Lạng Sơn 28 Viện quy hoạch quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây dựng (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Lạng Sơn đến năm 2020