1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp củng cố tình hình tài chính của công ty tnhh một thành viên kinh doanh khí hóa lỏng tại nam định

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 11,86 MB

Nội dung

Phân tích và đề xuất một số giải pháp củng cố tình hình tài chính của công ty tnhh một thành viên kinh doanh khí hóa lỏng tại nam định Phân tích và đề xuất một số giải pháp củng cố tình hình tài chính của công ty tnhh một thành viên kinh doanh khí hóa lỏng tại nam định Phân tích và đề xuất một số giải pháp củng cố tình hình tài chính của công ty tnhh một thành viên kinh doanh khí hóa lỏng tại nam định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KINH DOANH KHÍ HĨA LỎNG TẠI NAM ĐỊNH TRẦN THỊ KIM YẾN Người hướng dẫn Luận văn: NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội, 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cùng với phát triển kinh tế giới, kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ Kinh tế thị trường điều tiết Nhà nước làm cho kinh tế nước nói chung doanh nghiệp, tế bào kinh tế quốc dân nói riêng có nhiều hội phát triển Tuy nhiên kinh tế thị trường đặt nhiều thách thức, khó khăn cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước Cạnh tranh để tìm kiếm thị trường (cả đầu vào lẫn đầu ra) nhu cầu vốn, chất lượng sản phẩm…Do nhà quản lý doanh nghiệp phải linh hoạt trình tổ chức quản lý để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp có vị kinh tế thị trường Để có thơng tin đắn, xác nhằm đánh giá, điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải đánh giá thực trạng hoạt động tài doanh nghiệp, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố để từ tìm biện pháp hữu hiệu định cần thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tài doanh nghiệp trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu số liệu khứ, thông qua việc phân tích báo cáo tài để đánh giá đầy đủ, xác tình hình tổ chức phân phối sử dụng quản lý loại vốn nguồn vốn doanh nghiệp, vạch rõ khả tiềm tàng việc quản lý sử dụng vốn, đề xuất biện pháp cần thiết có hiệu lực để khai thác tới mức cao khả tiềm tàng Việc phân tích đầy đủ, thường xun, kịp thời xác tình hình tài doanh nghiệp giúp cho người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai Tổ chức tốt cơng tác phân tích tình hình tài doanh nghiệp có tầm quan trọng để thực tốt cơng tác quản lý kinh tế, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế cao HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Từ kiến thức học nhà trường nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng phân tích tình hình tài doanh nghiệp Đây lý Tơi chọn đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp củng cố tình hình tài Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định” Mục đích nghiên cứu đề tài: - Đánh giá tình hình tài Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định (chỉ ưu nhược điểm, nguyên nhân) - Xây dựng số giải pháp củng cố tình hình tài Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Trên sở lý thuyết tài phân tích tài doanh nghiệp, luận văn tập trung vào nghiên cứu phân tích báo cáo tài Cơng ty; phân tích hệ số an tồn, phân tích hiệu tài chính, phân tích địn bẩy tài Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định năm 2008 2009 (đã kiểm toán) - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cách thức vận dụng quản lý tài áp dụng cho Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định lĩnh vực kinh doanh khí hố lỏng, đưa giải pháp để củng cố tình hình tài Cơng ty Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng lý luận phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn địa phương để nghiên cứu, giải vấn đề đặt đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Luận văn thực với mong muốn hệ thống hoá phát triển số vấn đề lý luận tài phân tích tài cho doanh nghiệp, nghiên HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội cứu đặc điểm mang tính đặc thù ngành kinh doanh khí hố lỏng Trên sở đó, luận văn phân tích đánh giá thực trạng, nêu ưu, nhược điểm, nguyên nhân nó, giải pháp để củng cố tình hình tài giai đoạn tương lai Cơng ty nói riêng, ngành kinh doanh khí hố lỏng nói chung Luận văn cơng trình nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiến vấn đề tài thực chiến lược kinh doanh cho công ty đến năm 2015 Tôi hy vọng luận văn trở thành tài liệu hữu ích cho nhà hoạch định chiến lược công ty sau Kết cấu luận văn: Nội dung luận văn gồm phần sau đây: Phần I: Hệ thống sở lý thuyết tài phân tích tài doanh nghiệp Phần II: Phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định Phần III: Xây dựng số giải pháp củng cố tình hình tài Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định Để hồn thành luận văn này, Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Thầy giáo, Cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ Tôi kiến thức cần thiết cho cơng việc Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Ái Đồn thầy Khoa Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ Tơi q trình thực đề tài Với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận góp ý thầy cô giáo để đồ án Tôi hoàn thiện Học viên: Trần Thị Kim Yến HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chung tài phân tích tài 1.1.1 Về tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Ở doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh phải có lượng vốn tiền tệ định, yếu tố quan trọng tiền đề hoạt động doanh nghiệp Trong trình phát sinh luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, luồng tiền tạo nên vận động luồng tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp hệ thống quan hệ kinh tế biểu tiền hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu chung xã hội Hay nói cách khác tài doanh nghiệp q trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh q trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Gắn với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị tức quan hệ tài doanh nghiệp Các quan hệ là: - Thứ nhất: Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với nhà nước: Đây mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế nhà nước, nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp - Thứ hai: Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ biểu thông qua việc doanh nghiệp kiếm nguồn tài trợ Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng vốn nhu cầu ngắn hạn, phát hành cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Đồng thời, doanh nghiệp phải trả lãi vay vốn vay, trả lãi cổ phần cho tài trợ Doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội số tiền tạm thời chưa sử dụng - Thứ ba: Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với thị trường khác: Trong kinh tế, doanh nghiệp có mối quan hệ với doanh nghiệp khác thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây thị trường mà doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động…Điều quan trọng thơng qua thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần thiết cung ứng Trên sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường - Thứ tư: Quan hệ kinh tế nội doanh nghiệp: Các mối quan hệ thể thông qua hàng loạt sách doanh nghiệp như: sách tổ chức, sách tái đầu tư, sách cấu vốn, chi phí… Cụ thể là: + Quan hệ kinh tế Doanh nghiệp với Phòng ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất việc tạm ứng toán + Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với cán cơng nhân viên q trình phân phối thu nhập cho người lao động hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cổ phần + Quan hệ tốn, cấp phát điều hồ vốn đơn vị trực thuộc nội doanh nghiệp với Tổng Công ty + Những quan hệ mặt phản ánh doanh nghiệp đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh rõ nét mối liên hệ tài doanh nghiệp với tổ chức 1.1.1.2 Nhiệm vụ, vai trò, chức tài doanh nghiệp a Nhiệm vụ tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp giúp nắm vững tình hình kiểm sốt vốn sản xuất kinh doanh có mặt vật giá trị, nắm vững biến động vốn khâu, thời gian q trình sản xuất để có biện pháp quản lý điều chỉnh hiệu HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Tài doanh nghiệp giúp tổ chức khai thác huy động kịp thời nguồn vốn nhàn dỗi phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh, khơng cho vốn bị ứ đọng sử dụng vốn có hiệu Để thực điều này, tài doanh nghiệp phải thường xuyên giám sát tổ chức sử dụng nguồn vốn vay tự có doanh nghiệp, so với lượng vốn định phải tạo lượng lợi nhuận lớn dựa sở sử dụng tối đa nguồn lực có doanh nghiệp b Vai trị tài doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tài doanh nghiệp có vai trị chủ yếu sau: - Đảm bảo huy động đầy đủ kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Để thực hiệ n trình kinh doanh, trước hết doanh nghiệp phải có vốn kinh doanh Vai trị tài doanh nghiệp thể xác định đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp thời kỳ Tiếp theo phải lựa chọn phương pháp hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để hoạt động doanh nghiệp thực cách nhịp nhàng, liên tục với chi phí huy động vốn thấp - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả: Việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu coi điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc đánh giá lựa chọn dự án đầu tư, chọn dự án đầu tư tối ưu, lựa chọn huy động nguồn vốn có lợi cho hoạt động kinh doanh, bố trí cấu vốn hợp lý, sử dụng biện pháp để t ăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả sinh lời vốn kinh doanh - Đòn bẩy kích thích điều tiết kinh doanh: Vai trị tài doanh nghiệp thể thơng qua việc tạo sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụ thơng qua hoạt động phân phối thu nhập doanh nghiệp, phân phối quỹ khen thưởng, quỹ lương, thực HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội hợp đồng kinh tế… - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Tình hình tài doanh nghiệp gương phản ánh trung thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông qua tiêu tài mà nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng trình kinh doanh doanh nghiệp, phát kịp thời vướng mắc, tồn để từ đưa định điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu định Vai trị tài doanh nghiệp trở nên tích cực hay thụ động trước hết phụ thuộc vào nhận thức vận dụng chức tài chính, sau cịn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, chế tổ chức tài doanh nghiệp nguyên tắc cần quán triệt hoạt động tài doanh nghiệp c Chức tài doanh nghiệp Cũng giống khâu tài khác, tài doanh nghiệp có chức khách quan chức phân phối chức giám đốc - Chức phân phối: Chức phân phối chức mà nhờ vào đó, nguồn tài lực đại diện cho phận cải doanh nghiệp đưa vào quỹ tiền tệ khác để sử dụng cho mục đích khác Nhờ chức phân phối mà doanh nghiệp có khả động viên, khai thác thu hút nguồn tài kinh tế để hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp Sau hình thành vốn kinh doanh, để sử dụng vốn, chức phân phối vốn đồng nghĩa với việc đầu tư vốn: Đầu tư bên hay bên ngoài, lợi nhuận thu yếu tố quan trọng nhất, định phương hướng cách thức đầu tư doanh nghiệp - Chức giám đốc: Mục tiêu cuối trình kinh doanh thu lợi nhuận, ngồi khả phân phối, tài doanh nghiệp cịn có khả giám sát, dự báo hiệu trình phân phối Chức giám đốc tài chức mà nhờ vào việc kiểm tra đồng tiền thực với trình vận động nguồn tài để tạo lập quỹ tiền tệ hay sử HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội dụng chúng theo mục đích định Chức giám đốc có khả phát khuyết tật khâu phân phối để từ điều chỉnh trình phân phối nhằm thực phương hướng, mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, chức khách quan tài doanh nghiệp phát huy đến mức lại phụ thuộc vào nhận thức cách tự giác hoạt động chủ quan người quản lý sử dụng chức tài Đó vai trị tài doanh nghiệp 1.1.1.3 Các tiêu đánh giá tài doanh nghiệp Đánh giá tài doanh nghiệp gồm hai nhóm tiêu chủ yếu: a Nhóm tiêu an tồn tài Nhóm tiêu thể tình hình tài doanh nghiệp có an tồn hay khơng, nhân tố tác động Mức độ an toàn thể ba hệ số: Hệ số tài trợ, hệ số quản lý nợ hệ số toán - Hệ số tài trợ hệ số quản lý nợ: Hai hệ số cho biết doanh nghiệp có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn khơng tài sản cố định có tài trợ cách vững nợ dài hạn nguồn vốn chủ sở hữu hay khơng - Hệ số tốn: Hệ số nói lên khả đảm bảo trả khoản nợ đến hạn lúc Đây tiêu nhiệu người quan tâm nhà đầu tư, người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu… Họ đặt câu hỏi: Hiện doanh nghiệp có khả trả nợ ngắn hạn hay khơng? Khi phân tích tiêu hệ số tốn doanh nghiệp người ta thường phân tích hệ số sau: + Hệ số toán hành: Hệ số sử dụng để đo lường khả trả khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp (nợ khoản phải trả) tài sản ngắn hạn doanh nghiệp như: tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho + Hệ số toán nhanh: Là hệ số thể liệu cơng ty có đủ tài sản ngắn hạn để toán khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội + Hệ số toán tức thời: Hệ số nói lên khả doanh nghiệp sử dụng tiền mặt để toán khoản nợ đến hạn phải trả doanh nghiệp b Nhóm tiêu hiệu tài Khi đầu tư vốn, nhà đầu tư, người cho vay luôn đặt câu hỏi: Tài sản sử dụng có hiệu hay khơng? Mức độ hiệu bao nhiêu? Hay nói cách khác họ quan tâm đến khả sinh lời hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Do vậy, để đánh giá tình hình tài cơng ty, người ta phải tính tốn hiệu sử dụng tài sản Đây nhóm tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài sản, nguồn lực doanh nghiệp Bao gồm hai nhóm tiêu cụ thể: Nhóm tiêu hiệu hoạt động nhóm tiêu hiệu tài - Nhóm tiêu hiệu hoạt động: + Vòng quay tổng tài sản (VQTTS): Một đồng tài sản góp phần tạo đồng doanh thu + Vòng quay tài sản ngắn hạn: Một đồng tài sản ngắn hạn góp phần tạo đồng doanh thu Chỉ tiêu hiệu tài sản ngắn hạn đánh giá hai tiêu: • Vịng quay khoản phải thu (VQKPT): Thể kỳ thu nợ khoản bán chịu • Vịng quay hàng tồn kho (VQHTK): Một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo đồng doanh thu + Vòng quay tài sản dài hạn: Một đồng tài sản dài hạn góp phần tạo đồng doanh thu 1.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp a Những yếu tố bên Những yếu tố bên yếu tố mang tính chủ quan doanh nghiệp Có yếu tố sau: - Yếu tố người: Con người yếu tố quan trọng, cán quản lý lực lượng lao động doanh nghiệp Cán quản lý người cần nhận thức đầy đủ HVTH: Trần Thị Kim Yến Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Căn mục tiêu, kế hoạch năm 2010, để đạt nhu cầu kinh doanh thời gian tới, ta phải tính nhu cầu vốn, với doanh thu dự kiến năm 2010 213.602.738.085 đồng tổng tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn phải tăng tương ứng, tài sản tăng tương ứng sau: Bảng 3.2: Dự báo tổng tài sản năm 2010 ĐVT: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Thực năm 2009 Kế hoạch năm 2010 TỔNG TÀI SẢN 95.040.045.724 100.225.580.991 Tài sản ngắn hạn bình quân 56.885.639.195 59.983.919.709 Tài sản dài hạn bình qn 38.154.406.529 40.241.661.282 Để tính tốn số liệu dự báo năm 2010 theo bảng trên, ta dùng phương pháp hệ số biến động, cách tính sau: Doanh thu dự kiến TSNH bình qn cần có = Vịng quay TSNH 213.602.738.085 = 3,561 = 59.983.919.709 Doanh thu dự kiến TSDH bình qn cần có = Vịng quay TSDH 213.602.738.085 = 5,308 = 40.241.661.282 Như vậy, tổng tài sản cần có là: 59.983.919.709 + 40.241.661.282 = 100.225.580.991 đồng Tổng tài sản cần tăng thêm là: 100.225.580.991 – 95.040.045.724 = 5.185.535.267 đồng Nguồn tài trợ cho tài sản bao gồm ba nguồn: thứ vay ngân hàng, thứ hai huy động cán công nhân viên thứ ba huy động cổ phiếu Công ty trực thuộc Cơng ty cổ phần kinh doanh khí hoá lỏng Miền Bắc cổ HVTH: Trần Thị Kim Yến 90 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội phiếu chưa lên sàn nên có hai hình thức tài trợ cho tài sản vay ngân hàng huy động cán cơng nhân viên Qua phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH thành viên Kinh doanh khí hố lỏng Nam Định ta thấy: hàng năm Công ty phải vay khoản nợ ngắn hạn ngân hàng lớn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, hàng năm Công ty phải trả khoản lãi suất lớn phải tốn kịp thời đến hạn, mà Cơng ty muốn có khoản vay ngắn hạn ngân hàng Cơng ty phải chấp tài sản Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp huy động vốn linh hoạt để giảm khoản vay ngắn hạn ngân hàng đòi hỏi chấp, biện pháp huy động vốn có hiệu cao là: Huy động vốn nhàn rỗi cán công nhân viên 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Đối với tình hình tài Cơng ty nay, việc huy động vốn từ cán công nhân viên quan trọng cần thiết Đây biện pháp mang lại hiệu cao, tạo nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chúng ta cần xác định xem Công ty huy động từ nguồn vốn vay Vì thế, để làm việc cần phải thực công việc sau: - Huy động vốn từ tồn thể cán cơng nhân viên Công ty: Với tổng số cán công nhân viên tồn Cơng ty 52 người Theo số liệu Phịng Tài - Kế tốn thực tế thu nhập bình quân tháng cán công nhân viên Công ty là: 7.066.327 đồng/người, tương đương với 84.795.918 đồng/người/năm Như vậy, để huy động số vốn 5.185.535.267 đồng, huy động vốn từ cán công nhân viên với mức huy động bình quân 99.721.832 đồng/người Cơng ty thu lượng tiền là: 52 x 99.721.832 = 5.185.535.267 đồng Để huy động số vốn Công ty phải trả khoản lãi suất lớn lãi suất tiền gửi nhỏ mức lãi suất mà Công ty vay ngắn hạn HVTH: Trần Thị Kim Yến 91 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Lãi suất tiền gửi kỳ hạn năm áp dụng khách hàng cá nhân là: 11%/năm Lãi suất cho vay kỳ hạn năm áp dụng khách hàng doanh nghiệp là: 15%/năm Từ huy động tiền với mức lãi suất R Với điều kiện: 11% < R < 15% Giả sử lãi suất huy động R = 12%/năm Công ty cần phải vừa thu hút tiền gửi từ cán cơng nhân viên, vừa có sách khuyến khích đãi ngộ cán nhân viên có số vốn góp cao, thưởng xứng đáng Cơng ty làm ăn có lãi 3.2.1.3 Kết thực biện pháp Như vậy, để huy động số vốn 5.185.535.267 đồng, Công ty phải trả khoản lãi cho cán công nhân viên là: 5.185.535.267 x 12% = 622.264.232 đồng Với mức lãi suất Công ty tiết kiệm chi phí lãi vay là: 5.185.535.267 x (15% - 12%) = 155.566.058 đồng Các cán công nhân viên Công ty lợi thêm là: 5.185.535.267 x ( 12% - 11%) = 51.855.352 đồng Do đó, sau thực biện pháp chi phí lãi vay tăng 622.264.232 đồng dẫn đến lượng tiền mặt nợ phải trả tăng lên Bảng 3.3: Kết thực sau biện pháp ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU Doanh thu Chi phí (chưa tính LV) EBIT = (1) – (2) Lãi vay Lợi nhuận trước thuế (5) = (3) - (4) Năm 2009 Biện pháp +11.061.189.351 199.765.596.437 2.775.952.297 +11.061.189.351 +622.264.232 450.809.230 202.541.548.734 2.325.143.067 +10.438.925.119 Chênh lệch Tuyệt đối % 213.602.738.085 11.061.189.351 5,46 Kết sau biện pháp 199.765.596.437 13.837.141.648 11.061.189.351 622.264.232 1.073.073.462 398,46 138,03 12.764.068.186 10.438.925.119 448,96 406.900.037 +6.030.634.136 6.437.534.173 6.030.634.136 1482,09 1.918.243.030 +6.326.534.013 8.244.777.043 6.326.534.013 429,81 Tổng TS (tổng NV) BQ 95.040.045.724 20.636.893.518 100.225.580.991 20.636.893.518 5.185.535.267 5,46 VCSH bình quân +5.185.535.267 Thuế thu nhâp Lợi nhuận sau thuế (7) = (5) - (6) HVTH: Trần Thị Kim Yến 92 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD 10 Nợ phải trả 11 Vòng quay TTS (11) = (1) / (8) 12 Hệ số tài trợ (12) = (8) / (9) 13 Sức sinh lợi DT ROS (%), (13) = (7) / (1) 14 Tỷ suất thu hồi TS ROA(%), (14) = (11)*(13) 15 Sức sinh lợi VCSH ROE(%), (15) = (12)*(14) Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 79.588.687.473 5.185.535.267 2,131 2,131 4,605 4,857 0,252 5,47 0,947 3,860 2,913 307,60 2,018 8,226 6,208 307,63 9,293 39,954 30,661 329,94 74.403.152.206 +5.185.535.267 6,97 Nhận xét: Kết chưa cao Công ty muốn áp dụng biện pháp này, mở cho Cơng ty hướng là: Cơng ty giảm khoản vay ngắn hạn ngân hàng thay việc huy động vốn nhàn rỗi của cán công nhân viên Khi Cơng ty áp dụng hình thức huy động vốn lãi suất huy động vốn lớn lãi suất tiền gửi ngân hàng nhỏ lãi suất vay ngân hàng Điều giúp cho Công ty giảm bớt gánh nặng chi phí lãi vay, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cán cơng nhân viên lại có thêm thu nhập, động lực để họ làm việc hăng say Công ty vay vốn mà chấp tài sản Tuy nhiên, Công ty muốn mang lại hiệu cao áp dụng biện pháp Cơng ty phải huy động vốn từ tồn thể cán công nhân viên cần ý đến chế độ đãi ngộ cho thành viên có số vốn góp lớn 3.2.2 Biện pháp 2: Tiết kiệm chi phí bán hàng chi phí QLDN Giải trình: Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định công ty không sản xuất trực tiếp sản phẩm nên thuyết minh tài cơng ty khơng tách riêng chi phí bán hàng với chi phí QLDN, mà hai chi phí gộp chung để thuyết minh 3.2.2.1 Cơ sở thực biện pháp Qua phân tích thực trạng tình hình tài Cơng ty bảng 2.4 “Bảng tình hình chi phí lợi nhuận Công ty” ta thấy tỷ trọng lợi nhuận doanh thu tăng tốc độ tăng lại giảm dần, chứng tỏ tố c độ tăng chi phí lớn HVTH: Trần Thị Kim Yến 93 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội tốc độ tăng doanh thu Đây dấu hiệu khơng tốt địi hỏi Công ty phải làm tốt công tác quản lý chi phí Cụ thể hai năm 2008 2009, chi phí bán hàng (tăng 6.334.114.133 đồng tương ứng tăng 36,31%) chi phí QLDN (tăng 1.094.352.825 đồng tương ứng tăng 68,33%) Như vậy, tổng hai chi phí gọi chung chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố tăng cao (tăng 7.428.466.958 đồng tương ứng tăng gần 40%) thể rõ qua bảng sau: Bảng 3.4: Phân tích tình hình thực CP bán hàng CP QLDN ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU CP NL, VL CP nhân công CP K/Hao TSCĐ CP DV mua CP khác tiền CP CC, DC CP bán hàng + CP QLDN Năm 2008 TT (%) 936.263.317 4,91 2.325.455.697 12,21 822.391.878 4,32 9.075.029.161 47,64 1.389.879.361 7,30 4.498.705.927 23,62 19.047.725.341 100 Năm 2009 TT (%) Chênh lệch 1.411.287.836 5,33 4.770.658.884 18,02 838.761.563 3,17 14.838.902.637 56,05 577.524.160 2,18 4.039.057.219 15,25 TT (%) 475.024.519 0,42 2.445.203.187 5,81 16.369.685 -1,15 5.763.873.476 8,41 -812.355.201 -5,12 -459.648.708 -8,37 26.476.192.299 7.428.466.958 100 Tuyệt đối (Nguồn: Phịng Tài - Kế tốn) Từ bảng 3.4 ta thấy chi phí nguyên liệu - vật liệu, chi phí nhân cơng chi phí dịch vụ mua ngồi năm 2009 tăng so với năm 2008 Cụ thể đó: Chi phí nhân cơng tăng việc tốt phù hợp thực mục tiêu cải thiện tình hình thu nhập cho cán cơng nhân viên; Chi phí ngun liệu - vật liệu tăng khơng đáng kể; Chỉ có chi phí dịch vụ mua ngồi tăng mạnh số tuyệt đối số tương đối (tăng 5.763.873.476 đồng tương ứng tăng 8,41%) Chính thế, muốn giảm chi phí bán hàng chi phí QLDN ta phải tìm cách giảm chi phí dịch vụ mua ngồi 3.2.2.2 Nội dung biện pháp HVTH: Trần Thị Kim Yến 94 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.5: Phân tích tình hình thực chi phí dịch vụ mua ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU Điện, Internet Điện thoại Nước Thuê văn phịng Xăng xe DV mua ngồi khác Tổng cộng Chênh lệch Năm 2008 TT (%) Năm 2009 TT (%) Tuyệt đối 571.457.706 610.617.178 6,30 6,73 986.785.652 1.107.398.154 6,65 7,46 415.327.946 496.780.976 257.732.628 1.263.406.430 6.135.719.716 236.095.503 9,075,029,161 2,84 13,92 67,61 2,60 100 428.379.256 1.958.214.500 10.034.273.390 323.851.685 14,838,902,637 2,89 13,20 67,62 2,18 100 170.646.628 694.808.070 3.898.553.674 87.756.182 5,763,873,476 TT (%) 0,35 0,73 0,05 -0,72 0,01 -0,42 (Nguồn: Phịng Tài - Kế toán) Qua bảng 3.5 ta thấy: + Chi phí điện thoại hai năm 2008 2009 tăng nhiều nhất, điều bất hợp lý thực tế giá cước điện thoại có xu hướng giảm tiền điền thoại Công ty lại có xu hướng tăng Một thực tế phịng ban, trạm nạp Cơng ty nhân viên dùng điện thoại công ty vào việc riêng nhiều Để thấy rõ ta xem bảng thống kê chi phí tiền cước điện thoại công ty năm 2009: Bảng 3.6: Bảng tổng hợp cước viễn thông năm 2009 STT Các khoản cước phí Số tiền (VNĐ) Cước thuê bao mạng cố định Cước thông tin nội hạt 136.321.614 Cước thông tin gọi di động 358.782.816 Cước thông tin gọi đường dài 490.021.165 Cộng Thuế GTGT (10%) Tổng cộng 21.600.000 1.006.725.595 100.672.559 1.107.398.154 (Nguồn: Phòng Tài - Kế tốn) Ta thấy cước thơng tin di động cước thông tin gọi đường dài Cơng ty nhiều gây lãng phí Theo số liệu phịng kế tốn, năm 2008 cơng ty có HVTH: Trần Thị Kim Yến 95 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội phòng ban 11 cửa hàng, chi nhánh, tiền điện thoại trung bình tháng phịng ban, cửa hàng 3.874.236 đồng/tháng Đến năm 2009 cơng ty có phịng ban 14 cửa hàng, chi nhánh, tiền điện thoại trung bình tháng tăng lên 4.175.450 đồng/tháng Như vậy, để giảm cước điện thoại ta khốn cho phịng ban, cửa hàng với số tiền trung bình 3.500.000 đồng/tháng Vậy số tiền điện thoại năm 2009 mà công ty tiết kiệm là: 1.107.398.154 – 3.500.000 x 12 x 20 = 267.398.154 đồng + Chi phí xăng xe tăng 0,01% (năm 2009 so với năm 2008) chiếm tỷ trọng chủ yếu chi phí dịch vụ mua (chiếm 67%) Do vậy, thay đổi nhỏ chi phí xăng xe tác động lớn đến thay đổi chi phí dịch vụ mua Thực tế nay, giá xăng dầu ngày tăng phí xăng xe phụ thuộc vào giá xăng thị trường Đồng thời thực trạng mức tiêu thụ xăng xe Công ty chủ yếu phục vụ cho xe bồn vận chuyển gas (lấy gas từ Hải Phòng trạm chiết nạp Nam Định) xe kiểm định sửa chữa bình gas Vì vậy, để quản lý chi phí xăng xe cơng ty phải thực khốn xăng cho đội xe Theo số liệu thống kê phòng Kế hoạch - Kinh doanh - Tổng hợp ta có: Bảng 3.7: Bảng tổng hợp mức tiêu thụ xăng xe xe đội xe năm 2008 năm 2009 Đội xe bồn vận chuyển gas (có 13 xe) Đội xe kiểm định sửa chữa bình gas (có xe) Năm 2008 Năm 2009 (đồng/tháng) (đồng/tháng) 32.300.870 33.700.071 29.856.045 30.906.592 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh - Tổng hợp) Nếu khoán chi phí xăng xe cho xe đội xe bồn vận chuyển gas 31.000.471 đồng/tháng cho xe đội xe kiểm định sửa chữa bình gas 28.909.063 đồng/tháng, tổng chi phí xăng xe năm 2009 mà công ty chi là: HVTH: Trần Thị Kim Yến 96 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội (13 x 12 x 31.000.471) + (8 x 12 x 28.909.063) = 7.611.343.500 đồng Vậy số tiền xăng xe năm 2009 mà công ty tiết kiệm là: 10.034.273.390 – 7.611.343.500 = 2.422.929.890 đồng 3.2.2.3 K ết thực biện pháp Bảng 3.8: Bảng ước tính CP bán hàng CP QLDN thực biện pháp ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU Chi phí NL, VL Chi phí nhân cơng Chi phí khấu hao TSCĐ CP DV mua + Điện thoại + Xăng xe Chi phí khác tiền Chi phí CC, DC CP bán hàng + CP QLDN Trước thực 1.411.287.836 4.770.658.884 838.761.563 14.838.902.637 1.107.398.154 10.034.273.390 577.524.160 4.039.057.219 26.476.192.299 Sau thực 1.411.287.836 4.770.658.884 838.761.563 12.148.574.593 840.000.000 7.611.343.500 577.524.160 4.039.057.219 23.785.864.255 Chênh lệch 0 -2.690.328.044 -267.398.154 -2.422.929.890 0 -2.690.328.044 Như vậy, sau thực biện pháp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố giảm 2.690.328.044 đồng dẫn đến lượng tiền mặt lợi nhuận chưa phân phối tăng lên Bảng 3.9: Kết thực sau biện pháp ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU Doanh thu Chi phí (chưa tính LV) EBIT = (1) – (2) Lãi vay Lợi nhuận trước thuế (5) = (3) - (4) Thuế thu nhâp Lợi nhuận sau thuế (7) = (5) - (6) Tổng TS (tổng NV) BQ VCSH bình quân 10 Nợ phải trả Năm 2009 Biện pháp Kết sau biện pháp Chênh lệch Tuyệt đối % 202.541.548.734 199.765.596.437 -2.690.328.044 2.775.952.297 +2.690.328.044 450.809.230 202.541.548.734 197.075.268.393 5.466.280.341 -2.690.328.044 2.690.328.044 450.809.230 2.325.143.067 +2.690.328.044 5.015.471.111 406.900.037 1.918.243.030 +2.690.328.044 4.608.571.074 95.040.045.724 +2.690.328.044 20.636.893.518 +2.690.328.044 74.403.152.206 97.730.373.768 23.327.221.562 74.403.152.206 406.900.037 HVTH: Trần Thị Kim Yến 97 -1,35 96,92 2.690.328.044 115,71 2.690.328.044 140,25 2.690.328.044 2.690.328.044 2,83 13,04 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD 11 Vòng quay TTS (11) = (1) / (8) 12 Hệ số tài trợ (12) = (8) / (9) 13 Sức sinh lợi DT ROS (%), (13) = (7) / (1) 14 Tỷ suất thu hồi TS ROA(%), (14) = (11)*(13) 15 Sức sinh lợi VCSH ROE(%), (15) = (12)*(14) Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2,131 2,072 4,605 4,190 0,947 2,275 1,328 140,23 2,018 4,714 2,696 133,60 9,293 19,752 10,459 112,55 * Kết sau thực hai biện pháp trên: Bảng 3.10: Kết sau thực hai biện pháp ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU Năm 2009 Doanh thu Chi phí (chưa tính LV) 202.541.548.734 Biện pháp Tuyệt đối % 213.602.738.085 11.061.189.351 5,46 -2.690.328.044 197.075.268.393 -2.690.328.044 -1,35 Biện pháp +11.061.189.351 199.765.596.437 Chênh lệch Kết sau biện pháp 2.775.952.297 +11.061.189.351 13.751.517.395 495,38 +622.264.232 +2.690.328.044 16.527.469.692 450.809.230 1.073.073.462 622.264.232 138,03 2.325.143.067 +10.438.925.119 +2.690.328.044 15.454.396.230 13.129.253.163 564,66 406.900.037 +6.030.634.136 6.437.534.173 6.030.634.136 1482,09 1.918.243.030 +6.326.534.013 +2.690.328.044 10.935.105.087 9.016.862.057 470,06 95.040.045.724 +5.185.535.267 +2.690.328.044 102.915.909.035 7.875.863.311 8,29 VCSH bình quân 20.636.893.518 +2.690.328.044 23.327.221.562 2.690.328.044 13,04 10 Nợ phải trả 11 Vòng quay TTS (11) = (1) / (8) 74.403.152.206 +5.185.535.267 79.588.687.473 5.185.535.267 6,97 2,131 2,076 12 Hệ số tài trợ (12) = (8) / (9) 13 Sức sinh lợi DT ROS (%), (13) = (7) / (1) 14 Tỷ suất thu hồi TS ROA(%), (14) = (11)*(13) 15 Sức sinh lợi VCSH ROE(%), (15) = (12)*(14) 4,605 4,412 0,947 5,119 4,172 440,55 2,018 10,627 8,609 426,61 9,293 46,886 37,60 404,61 EBIT = (1) – (2) Lãi vay Lợi nhuận trước thuế (5) = (3) - (4) Thuế thu nhâp Lợi nhuận sau thuế (7) = (5) - (6) Tổng TS (tổng NV) BQ Như vậy, thực biện pháp 1, để đạt mục tiêu doanh thu tăng tổng tài sản phải tăng tương ứng, nguồn tài trợ cho tổng tài sản nguồn vốn huy động từ cán công nhân viên công ty thay vay ngân hàng với lãi suất lớn Vốn vay công ty tăng lên chi phí lãi vay tiết kiệm HVTH: Trần Thị Kim Yến 98 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 155.566.058 đồng so với phải vay ngân hàng Kết c biện pháp tổng tài sản tăng lên 5.185.535.267 đồng, tương ứng tăng 5,46%; doanh thu tăng 11.061.189.351 đồng, tương ứng tăng 5,46%, dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng lên 6.326.534.013 đồng Khi thực biện pháp 2, doanh thu không thay đổi, tiết kiệm khoản chi phí 2.690.328.044 đồng, dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng lên 2.690.328.044 đồng Đồng thời, tiết kiệm khoản chi phí 2.690.328.044 đồng tức khơng khoản tiền mặt, tiền mặt tăng dẫn đến tổng tài sản tăng 2.690.328.044 đồng Kết thực sau hai biện pháp doanh thu tăng 11.061.189.351 đồng, lợi nhuận sau thuế tăng lên 9.016.862.057 đồng Tổng tài sản tăng lên 7.875.863.311 đồng vốn vay từ huy động cán công nhân viên tăng 5.185.535.267 đồng lượng tiền mặt tiết kiệm 2.690.328.044 đồng Doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, tổng tài sản tăng làm tiêu tài sau biện pháp thay đổi cách rõ rệt Các tiêu ROS, ROA, ROE tăng 400% Như vậy, công ty đồng thời thực hai biện pháp cải thiện nhiều tình hình tài cơng ty khắc phục khó khăn có, từ củng cố nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới 3.2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác quảng cáo, củng cố thương hiệu sản phẩm PetroVietnam Gas 3.2.3.1 Cơ sở thực biện pháp Qua việc phân tích số hoạt động, ta thấy số vòng quay hàng tồn kho giảm 39,54%, chứng tỏ mức dự trữ cịn nhiều, cơng ty phải bỏ khoản chi phí để đảm bảo cho việc bảo quản lưu giữ hàng tồn kho Điều chứng tỏ cơng ty chưa có biện pháp quản lý hàng tồn kho tốt, hàng hoá luân chuyển chậm gây ứ đọng vốn Qua bảng cân đối kế tốn ta thấy: hàng tồn kho cơng ty năm 2009 tăng 5.380.715.110 đồng tương ứng tăng 81,95% so với năm 2008, chủ yếu HVTH: Trần Thị Kim Yến 99 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội cơng cụ dụng cụ tồn kho hàng hố tồn kho chiếm tỷ trọng cao Do vậy, Công ty cần có biện pháp đẩy mạnh việc giải hàng tồn kho để giảm chi phí lưu kho đồng thời tăng số vòng quay hàng tồn kho lên cao Để khắc phục tình trạng này, cơng ty nên có sách tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tỉnh khác thị trường nước Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm công ty thị trường 3.2.3.2 Mục tiêu biện pháp - Đẩy mạnh tiếp thị quảng cáo nhằm tiêu thụ sản phẩm, giảm lượng hàng tồn kho (cụ thể giảm cơng cụ dụng cụ tồn kho, hàng hố tồn kho), tăng doanh thu bán hàng tăng lợi nhuận cho công ty.↑ - Nâng cao chất lượng vỏ bình, giảm tỷ lệ vỏ bình hư h ỏng, giảm lượng hàng bán bị trả lại - Củng cố thương hiệu PetroVietnam Gas thị trường nước 3.2.3.3 Nội dung biện pháp Trong thời gian vừa qua, hoạt động tiếp thị bán hàng công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm cơng ty cịn chậm, không hoạt động liên tục, vậy, công ty cần phải: - Tăng cường gặp gỡ khách hàng tiềm công ty nên giới thiệu với khách hàng hình ảnh, uy tín tính ưu sản phẩm, chiếm lòng tin khách hàng đồng thời thăm dò ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm - Đáp ứng yêu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm yếu tố thiếu việc xúc tiến công tác bán hàng - Tăng cường công tác Marketing, tìm kiếm thị trường khách hàng khu vực miền Bắc - Với tình hình cạnh tranh gay gắt sản phẩm Gas nay, công ty cần phải trọng đến công tác chăm sóc khách hàng, tăng cường cơng tác khuyến HVTH: Trần Thị Kim Yến 100 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội mãi, hỗ trợ thị trường đặc biệt đại lý bán nhiều có doanh số lớn cơng ty nên áp dụng hình thức giảm giá hàng bán, chiết khấu,… - Có thể tuyển thêm, mở rộng định biên cán Marketing để nghiên cứu nhu cầu khách hàng thị trường nhằm thu thập thông tin khách hàng thị trường, tập trung công tác điều tra dự báo thị trường cách thường xuyên, kịp thời ứng phó với tình xảy 3.2.3.4 Lợi ích thu thực biện pháp - Đẩy nhanh cơng tác tiêu thụ hàng hố, giảm lượng hàng tồn kho - Giới thiệu sản phẩm công ty thị trường nước - Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường - Góp phần tăng doanh thu bán hàng tăng lợi nhuận cho công ty HVTH: Trần Thị Kim Yến 101 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận vươn xa gia tăng giá trị công ty Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp không hoạt động kinh doanh đơn lẻ mà có quan hệ với nhà đầu từ, chủ nợ, quan quản lý nhà nước, khách hàng, Các nhà đầu tư hành hay tiềm định đầu tư vốn vào doanh nghiệp quan tâm đến khả sinh lời đồng vốn đầu tư mức độ rủi ro đầu tư vốn Trong chủ nợ lại quan tâm đến khả trả gốc lãi doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Các quan quản lý nhà nước lại quan tâm đến tình hình hoạt động doanh nghiệp để đưa sách kinh tế - tài phù hợp, cho doanh nghiệp phát triển hướng thực tốt nghĩa vụ Nhà nước Nhìn chung, nhà quản trị doanh nghiệp bên có liên quan đến doanh nghiệp muốn biết tình hình tài doanh nghiệp nào, cấu vốn, khả sinh lời, khả tốn, Đó nội dung việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp Tài khâu quan trọng hoạt động doanh nghiệp, tài bao gồm trình liên quan đến việc huy động vốn, sử dụng vốn làm để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp lớn lên, có nghĩa đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp sử dụng có hiệu Để đạt mục tiêu gia tăng lợi nhuận trì hoạt động cơng ty cách ổn định, địi hỏi cơng ty phải có cấu tài phù hợp đảm bảo khả tốn Phân tích tình hình tài nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu để từ có biện pháp nâng cao hiệu tài u cầu khơng thể thiếu nhà quản trị, nhà đầu tư, chủ nợ quan quản lý nhà nước việc đưa định kinh tế Trong năm vừa qua, công ty TNHH thành viên Kinh doanh khí hố lỏng Nam Định có nhiều nỗ lực cơng tác quản lý nói chung, cơng tác quản lý tài nói riêng nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh HVTH: Trần Thị Kim Yến 102 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội doanh Kết đạt công ty đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tạo cơng ăn việc làm ổn định đời sống cho tồn thể cán cơng nhân viên Nhìn mặt tổng quát công ty đảm bảo độ an toàn kinh doanh, tiêu hiệu sinh lời đạt mức trung bình song chưa đạt kết mong muốn Qua số phần nhận xét phân tích tình hình tài cơng ty, với cố gắng thân, kết hợp lý luận học với tình hình thực tế em mạnh dạn đưa số biện pháp có tính chất tham khảo nhằm củng cố tình hình tài cơng ty, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ án dừng Tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy giáo, tập thể lãnh đạo cơng ty phịng để đề tài hoàn thiện HVTH: Trần Thị Kim Yến 103 Lớp Cao học QTKD Nam Định Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê [2] TS Nghiêm Sĩ Thương (2006), Bài giảng Quản lý tài doanh nghiệp, Khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [3] Lê Thị Phương Hiệp, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Đăng Nam, Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài [5] Báo cáo tài năm 2008, Cơng ty TNHH thành viên Kinh doanh khí hố lỏng Nam Định [6] Báo cáo tài năm 2009, Cơng ty TNHH thành viên Kinh doanh khí hố lỏng Nam Định [7] PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê [8] PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm (1999), TS.Nguyễn Đăng Nam, Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài [9] TS.Nguyễn Văn Cơng (2003), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê [10] Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê HVTH: Trần Thị Kim Yến 104 Lớp Cao học QTKD Nam Định

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w