Nghiên Cứu Phân Vùng Thích Nghi Đất Đai Làm Cơ Sở Cho Quy Hoạch Sản Xuất Cây Khoai Môn Tại Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn.pdf

80 6 0
Nghiên Cứu Phân Vùng Thích Nghi Đất Đai Làm Cơ Sở Cho Quy Hoạch Sản Xuất Cây Khoai Môn Tại Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pham Van Tuan ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH SẢN XUẤT CÂY KHOAI MÔN HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH SẢN XUẤT CÂY KHOAI MÔN HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH SẢN XUẤT CÂY KHOAI MÔN HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp vượt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý đất đai Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thế Hùng hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, giáo sư, tiến sĩ hợp tác giảng dạy sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun Xin cảm ơn Phịng Tài ngun & Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, UBND huyện huyện Chợ Đồn, UBND xã hộ gia đình tham gia vấn giúp đỡ tơi việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Phạm Văn Tuấn năm 2015 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài Mục tiêu cụ thể đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khoai môn .3 1.1.1 Nguồn gốc phân bố khoai môn 1.1.2 Đặc điểm thực vật học phân loại khoai môn 1.1.3 Yêu cầu sinh thái .9 1.2 Đánh giá thích nghi đất đai .10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Tiến trình đánh giá đất đai .12 1.2.3 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai .12 1.3 Phần mềm Đánh giá đất đai tự động (ALES) 15 1.3.1 Giới thiệu ALES 15 1.3.2 Đặc điểm ALES đánh giá đất 16 1.4 Tổng quan GIS 17 1.4.1 Khái niệm GIS .17 1.4.2 Thành phần hệ thống GIS 19 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai 20 1.5.1 Trên giới 20 1.5.2 Ở Việt Nam 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi phạm nghiên cứu .23 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 23 iv 2.3.2 Phương pháp điều tra nhanh 24 2.3.3 Phương pháp xây dựng đồ 24 2.3.4 Phân vùng thích nghi khoai môn .24 2.3.5 Quy trình thực đề tài .25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung 33 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất 35 3.2 Xác định điều kiện yêu cầu sinh thái cho phát triển khoai môn 37 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai phục vụ việc thành lập đồ đơn vị đất đai .37 3.3.1 Xác định tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 37 3.3.2 Xây dựng đồ đơn tính theo tiêu .39 3.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai mô tả đơn vị đồ đất huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 51 3.4 Xây dựng đồ thích nghi khoai mơn 55 3.4.1 Quy trình thực đánh giá phần mềm 55 3.4.2 Xây dựng đồ thích nghi đất đai 62 3.4.3 Xây dựng đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn .63 3.5 Một số giải pháp đề xuất phát triển sản xuất khoai môn địa phương .66 3.5.1 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng 66 3.5.2 Giải pháp khoa học khuyến nông .66 3.5.3 Giải pháp sách hỗ trợ sản xuất 67 3.5.4 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .68 Kết luận 68 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ FAO (Food and Agriculture Organization) LUT Loại hình sử dụng đất GIS ( Geographic Information System ) Hệ thống Thông tin Địa lý GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) HTTTĐL Hệ thống Thông tin Địa lý CSDL Cơ sở liệu LHSDĐ Loại hình sử dụng đất TIN (Triangle Irregular Network) Mạng lưới tam giác không PCA (Principal Component Analysis ) Phân tích thành phần ALES (Automated Land Evaluation system): Hệ thống đánh giá đất đai tự động LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai N (Non Suitable): Khơng thích nghi S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) 13 Bảng 3.1 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2012-2014 .32 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 .36 Bảng 3.3: Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai .38 Bảng 3.4 Kết xây dựng đồ thổ nhưỡng .39 Bảng 3.5: Kết xây dựng đồ độ pH .41 Bảng 3.6: Kết xây dựng đồ thành phần giới 43 Bảng 3.7: Kết xây dựng đồ độ dày tầng canh tác 45 Bảng 3.8: Kết xây dựng đồ độ dốc 47 Bảng 3.9: Kết xây dựng đồ chế độ tưới .49 Bảng 3.10: Các đơn vị đồ đất đai (LMU) 51 Bảng 3.11: Tổng hợp yêu cầu sử dụng đất 55 Bảng 3.12: Tổng hợp tính chất đất đai (LC – Land characteristic) 56 Bảng 3.13: Tổng hợp số liệu phân cấp thích nghi yếu tố tự nhiên .61 Bảng 3.14: Tổng hợp kết diện tích đề xuất loại hình sử dụng đất khoai môn sau chồng xếp đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 65 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .25 Hình 3.1: Bản đồ loại đất 40 Hình 3.2: Bản đồ độ pH khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .42 Hình 3.3: Bản đồ thành phần giới 44 Hình 3.4: Bản đồ độ dầy tầng canh tác .46 Hình 3.5: Bản đồ độ dốc huyện Chợ Đồn 48 Hình 3.6: Bản đồ chế độ tưới 50 Hình 3.7: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 54 Hình 3.8: Thiết lập thơng số phần mềm Ales 55 Hình 3.9 : Khai báo LUR 56 Hình 3.10: Nhập liệu khai báo đặc điểm đất đai ALES .57 Hình 3.11: Mơ tả LUT 57 Hình 3.12: Xây dựng định 58 Hình 3.13: Xác định yếu tố hạn chế lớn Ales 59 Hình 3.14: Nhập sở liệu đồ đơn vị đất đai vào ALES 60 Hình 3.15: Kết đánh giá đơn vị đồ đất đai 60 Hình 3.16: Bản đồ thích nghi khoai mơn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 62 Hình 3.17: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Chợ Đồn 63 Hình 3.18: Bản đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây khoai mơn có tên khoa học Colocasia esculeuta L Schott, mầm thuộc chi Colocasia, họ ráy Araceae loài trồng trọt từ lâu đời giới (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết, 2004) [5] Theo nhiều tài liệu xác định loài trồng phổ biến vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới vùng ôn đới ấm áp Ở Việt Nam, khoai mơn có mặt nhiều vùng sinh thái nước Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái…nó trồng nhiều loại đất khác từ đất ruộng vườn đồng đến đất đồi núi dốc (đất nương rẫy) miền núi Sản phẩm khoai môn vừa làm lương thực, thực phẩm rau có giá trị dinh dưỡng cao nhiều người ưa dùng Đề án phát triển Rau Hoa cảnh giai đoạn 1994 -2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa khoai môn vào mười loại trồng chương trình phát triển sản xuất xuất [2] Vì vậy, việc nghiên cứu, mở rộng diện tích vùng phù hợp tạo vùng chuyên canh đem lại hiệu kinh tế cho bà nông dân, đặc biệt bà nông dân vùng xa xôi, hẻo lánh, thực cơng xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta việc làm cần thiết Để thực nhiệm vụ trên, yêu cầu cấp thiết đặt cần phải có nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai cho khoai mơn vùng không gian huyện tỉnh Đánh giá thích nghi đất đai nhằm mục tiêu cung cấp thơng tin thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đai, làm để định chiến lược quản lý sử dụng đất đai Có nhiều cách tiếp cận khác sử dụng q trình đánh giá đất đai Trong đó, mơ hình tích hợp Hệ thống Thơng tin Địa lý (GIS) phần mềm Đánh giá Đất đai tự động (ALES) đánh giá phương pháp giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao suất lao động với kết đầu xác có tính thực cao, áp dụng nhiều vùng khác [3] Phương pháp tận dụng ưu điểm ALES tính tốn khả 57 Hình 3.10: Nhập liệu khai báo đặc điểm đất đai ALES Bước 4: Mô tả kiểu sử dụng đất trồng khoai mơn (LUT) Nghiên cứu đánh giá thích nghi yếu tố tự nhiên đất trồng khoai môn nên kiểu sử dụng đất có 01 LUT “Dat cay khoai mon” Hình 3.11: Mơ tả LUT 58 Bước 5: Xây dựng định cho LUT1 Hình 3.12: Xây dựng định Xây dựng định cho đánh giá thích nghi Ales lập trình gán yếu tố phân cấp yếu tố theo cấp độ khác nhau, từ phần mềm tự động chon lọc, đánh giá phân cấp thích nghi đa tiêu theo cấp độ (có giải thích rõ yếu tố hạn chế) 59 Bước 6: Xác định nhân tố cho tính tốn hạn chế lớn Hình 3.13: Xác định yếu tố hạn chế lớn Ales Bước Nhập LMU từ GIS vào ALES Hình 3.14: Nhập liệu từ GIS vào ALES 60 Hình 3.14: Nhập sở liệu đồ đơn vị đất đai vào ALES Bước 8: Kết đánh giá Hình 3.15: Kết đánh giá đơn vị đồ đất đai 61 Bảng 3.13: Tổng hợp số liệu phân cấp thích nghi yếu tố tự nhiên 1 9243,04 Cơ cấu % 10,14 2 KH_DAT/TPCG/pH 4620,89 5,07 2DO_DOC/KH_DAT/TPCG 62,66 0,07 2DO_DOC/KH_DAT/TPCG/pH 763,85 0,84 2KH_DAT/TPCG 647,16 0,71 2KH_DAT/TPCG/pH 54,92 0,06 3CD_TUOI/DO_DOC/pH 383,59 0,42 3CD_TUOI/DO_DOC/TPCG/pH 1145,69 1,26 3DO_DOC 11325,21 12,43 10 3DO_DOC/KH_DAT 226,69 0,25 11 3DO_DOC/KH_DAT/pH 1096,79 1,20 12 3DO_DOC/TPCG 556,48 0,61 13 3DO_DOC/TPCG/pH 4686,97 5,14 14 3pH 108,71 0,12 15 3TPCG 1829,73 2,01 16 3TPCG/pH 60,15 0,07 17 4DO_DOC 47135,70 51,73 18 NON 7166,78 91115,00 7,87 100 Cấp thích nghi STT Tổng diện tích Diện tích (Ha) Ghi Rất thích nghi Thích nghi trung bình (03 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (03 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (04 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (02 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (03 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (03 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (04 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (1 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (03 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (1 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (01 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Khơng thích nghi (01 yếu tố hạn chế độ dốc) Không đánh giá 62 Qua bảng số liệu ta thấy, kết đánh giá theo yếu tố tự nhiên (06 yếu tố cho thấy: Phần diện tích thích nghi hay thích nghi cao 9243,04 chiếm 10,14 % tổng diện tích đánh giá, phần diện tích thích nghi trung bình 6149,48 chiếm 6,75 % diện tích khu vực đánh giá Phần diện tích thích thích nghi 21420,00 chiếm 23,51 % tổng diện tích khu vực đánh giá Đặc biệt, kết phần diện tích 47135,70 chiếm 51,73 % đặc biệt khơng thích nghi độ dốc q lớn Đề tài không tiến hành đánh g iá với 7166,78 chiếm 7,87 % diện tích mà bề mặt đất Phi nơng nghiệp, Ao, hồ mặt nước chun dùng khơng có khó có khả phát triển sinh trưởng khoai mơn 3.4.2 Xây dựng đồ thích nghi đất đai Xuất chuyển liệu từ Ales sang ArcGIS Dữ liệu Ales tổng hợp tự động tham chiếu vào trường “SUI” file liệu LMU12.dbf Kết đồ thích nghi đất đai tự nhiên với khoai mơn sau: Hình 3.16: Bản đồ thích nghi khoai môn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 63 3.4.3 Xây dựng đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai mơn Bản đồ thích nghi thể mức độ thích nghi đất đai địa bàn huyện việc trồng khoai môn mặt tự nhiên Để kết đánh giá phù hợp với điều kiện sử dụng đất thực tế, đề tài tiến hành chồng lớp đồ thích nghi khoai mơn với đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Hình 3.17: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Chợ Đồn Sử dụng phần mềm ArcGIS 10.2 tiến hành xây dựng mơ hình chồng xếp hai đồ: Bản đồ thích nghi khoai môn đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 64 2020 huyện Kết đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai Môn địa bàn huyện Chợ Đồn Hình 3.18: Bản đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn Qua đồ đề xuất ta thấy, nhiều diện tích quy hoạch theo quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sản xuất quy hoạch chưa phù hợp với thực tế, nhiều phương án quy hoạch lên vị trí có địa hình cao, dốc, khơng thuận tiên tưới tiêu, cần có điều chỉnh, vừa bám theo quy hoạch duyệt, vừa theo 65 kết phân hạng thích nghi Một số vị trí có hai yếu tố hạn chế khắc phục phương án đề xuất đưa vào quy hoạch vùng sản xuất Bảng 3.14: Tổng hợp kết diện tích đề xuất loại hình sử dụng đất khoai môn sau chồng xếp đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn TT Các xã Diện tích (Ha) Tỷ lệ (%) Xuân Lạc 43,98 0,52 Yên Thịnh 936,78 11,09 Bằng Lãng 895,69 10,60 Yên Nhuận 233,03 2,76 Yên Thượng 118,06 1,40 Đồng Viên 915,37 10,84 Đồng Lạc 716,31 8,48 Ngọc Phái 1340,00 15,86 Bản Thi 1120,00 13,26 10 Nghĩa Tá 921,42 10,91 11 Bình Trung 927,45 10,98 12 Phong Huân 279,71 3,31 8447,82 100 Tổng diện tích Qua bảng kết diện tích đề xuất loại hình sử dụng đất khoai môn sau chồng xếp đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ta thấy có 12 xã đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn Các xã 66 đề xuất nhiều diện tích trồng khoai môn xã Ngọc Phái với 1340,00 chiếm 15,68 %, xã Bản Thi diện tích 1120,00 chiếm 13,26 %, xã Yên Thịnh 936,18 chiếm 11,09 %, xã Nghĩa Tá diện tích 921,42 chiếm 10,91%, xã Bình Trung diện tích đề xuất 927,45 chiếm 10,98 %, xã Bằng Lãng diện tích 895,69 chiếm 10,60 % tổng diện tích đề xuất quy hoạch 3.5 Một số giải pháp đề xuất phát triển sản xuất khoai môn địa phương 3.5.1 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Để thuận lợi cho lại, vận chuyển vật tư sản phẩm khoai loại xe giới cần thiết xây dựng đường bê tơng nội đồng (ít đường trục chính) cho vùng sản xuất khoai tập trung Kết cấu đường bê tông nội đồng phù hợp đổ bê tơng liền chỗ, kích thước quy mơ tùy theo vùng mơ hình cụ thể Tại vùng sản xuất khoai môn địa bàn huyện nên đầu tư xây dựng nhà trung tâm làm địa điểm tập kết, thu gom sản phẩm sau thu hoạch; có kho sơ chế, đóng gói; đón tiếp khách tham quan mơ hình, quảng bá sản phẩm 3.5.2 Giải pháp khoa học khuyến nông - Sử dụng công nghệ sản xuất giống Chất lượng giống phục vụ sản xuất ln vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định tới kết sản xuất, vậy, cần thiết ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác sản xuất giống địa bàn Cây giống sản xuất điều kiện phù hợp cho đối tượng, áp dụng quy trình kỹ thuật quản lý dinh dưỡng sâu bệnh hại cho con, giống đạt tiêu chuẩn, cung cấp cho địa bàn vùng dự án nói riêng tồn tỉnh nói chung - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán hộ nông dân vùng sản xuất Để thúc đảy sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm, cơng tác tập huấn đóng vai trị quan trọng: - Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm địa phương có vùng sản xuất tiên tiến - Chỉ đạo, giám sát diện rộng: xã phân công 01 cán kỹ thuật phụ trách nông nghiệp, cán khuyến nông xã phụ trách đạo, hướng dẫn giám sát nông dân sản xuất 67 3.5.3 Giải pháp sách hỗ trợ sản xuất - Đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất: + Đầu tư kinh phí cho hệ thống thủy lợi; hệ thống điện, đường giao thông nội đồng; bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV .+ Hỗ trợ cho xây dựng nhà lưới; nhà sơ chế giới thiệu sản phẩm theo dự án duyệt + Đầu tư cho công tác tập huấn, hội nghị, hội thảo đầu bờ công kỹ thuật hướng dẫn triển khai, công tác giám sát, kiểm tra + Hỗ trợ kinh phí cho giống mới; cho vật tư (phân vi sinh, thuốc BVTV nguồn gốc sinh học, nilon che phủ ) - Chính sách đất đai: + Khuyến khích hộ dân dồn điền, đổi để đạt tiêu chí vùng sản xuất tập trung, đầu tư sở hạ tầng; + Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sản xuất tạo điều kiện đất đai hưởng ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo quy định đề án 3.5.4 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại - Mở kênh phân phối trực tiếp từ người trồng sản xuất đến người tiêu dùng tập thể hộ gia đình: Cần mở rộng đối tượng cung ứng tới nhà máy chế biến, nhà ăn tập thể sở dịch vụ quan nhà máy, xí nghiệp, trường học Ngồi ra, cịn tiếp thị trực tiếp bán cho người tiêu dùng cá nhân địa bàn + Tuyên truyền, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng tình hình sản xuất tác dụng tiêu dùng sản phẩm, góp phần thúc đẩy tiêu thụ phát triển + Tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại địa bàn để tạo hội cho sở sản xuất, kinh doanh giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng, đồng thời cầu nối người sản xuất người kinh doanh + Hội thảo, hội nghị khách hàng để tạo hội người sản xuất, người kinh doanh nhà quản lý trao đổi, học tập kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ khoai Đây hội gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất tiêu thụ, đặc biệt để người sản xuất nhận thấy trách nhiệm sản xuất, chủng loại hàng hóa, mẫu mã chất lượng theo yêu cầu thị trường 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Huyện Chợ Đồn huyện miền núi có diện tích tự nhiên 91115,00 ha, với dân số (2014) 48.909,0 người Huyện có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống thuỷ văn phong phú, có địa hình điều kiện thổ nhưỡng phù hợp cho khả phát triển diện tích đất trồng khoai môn Dựa nghiên cứu yêu cầu sinh thái khoai môn xây dựng đồ đơn vị đất đai dựa tiêu: loại đất (So), độ pH (pH), thành phần giới (Co), độ dày tầng đất (De), độ dốc (Sl) chế độ tưới (Ir) Bản đồ đơn vị đất đai thành lập có 72 đơn vị đất đai (LMU) Ứng dụng phần mềm ArcGIS xây dựng đồ chuyên đề theo cấp độ tiêu yêu cầu sử dụng đất trồng khoai môn, kết hợp đánh giá thích nghi đất đai tự động việc xác lập định phần mềm Ales 4.5 Đề tài đề xuất 8.847,82 diện tích phạm vi nghiên cứu có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển sản xuất khoai mơn Diện tích đất đề xuất chủ yếu tập trung xã Ngọc Phái 1340 ha, xã Bản Thi diện tích 1120 ha, xã Nghĩa Tá diện tích đề xuất 921,42 ha, xã Bình Trung diện tích 927,45 ha, xã Yên Thịnh 936,18 Đề nghị Đối với nghiên cứu sau này: Đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, để đảm bảo tính chặt chẽ khoa học sâu cần bổ sung thêm tiêu chí đánh giá định tính đánh giá định lượng tự nhiên: lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ…kinh tế: mức đầu tư, lãi xuất, thu nhập…để việc đánh giá mức độ thích nghi chặt chẽ xác Đối với nhà quản lý, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học người dân việc tham gia đánh giá để tìm hạn chế triệt để, từ đề xuất giải pháp trình thực Đối với trường đại học, viên nghiên cứu, cần đưa công nghệ công nghệ sử dụng đề tài vào công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng điều kiện thực tiễn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Vũ Thị Bình (1993), Hiệu sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảnh Định (2007), “Tích hợp GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai”, Tạp trí khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp số 1&2/2007 Phạm Hữu Đức (2006), Giáo trình sở liệu hệ thống thơng tin địa lý, NXB Khoa học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết (2004), Tài nguyên di truyền khoai môn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, thối hóa phục hồi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám, 2003, “Ứng dụng hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) để đánh giá đất xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Khoa học đất số 18/2003 trang 97-102 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 10 Lê Sinh Tặng, Trần Quang Trực (1963), Cây dáy - Một thức ăn tốt dễ trồng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 509 - 510, 11 Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000), Hướng dẫn dử dụng phần mềm GIS, ARCINFO, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 12 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lương Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sâm, Võ Văn Chi (1979), Phân loại thực vật, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 70 14 Bùi Cơng Trừng, Nguyễn Hữu Bình, Trần Văn Dỗn (1963), Khoai nước, dong riềng vấn đề lượng thực, NXB Khoa học, Hà Nội, 15 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 16 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2013), Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2013-2020 17 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Kiểm kê đất đai huyện huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 18 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 19 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 20 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng anh 21 David G, Rossiter, Armand R, Van Wambeke Automated Land Evaluation System ALES Version 4,65 User’s Manual, February 1997 22 FAO (1976), FAO Agriculture Series, no 26 23 Inno Onwtieme (1999), Taro cultivation in Asia and Pacific, RAP Publication, 24 Lebot V, (1999), Bio-molecular evidence for plant domestication in Sahul, Genetic Resources and Crop evolution 46; pp, 619 - 628, 25 Shahab Fazal (2008), New Age International, 01-01-2008 71 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phan Đình Binh, Phạm Văn Tuấn (2015), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ nghiên cứu phát triển chè đặc sản xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Tạp trí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên tập 136 số 05 năm 2015 trang 109 Nguyễn Quang Thi, Phan Đình Binh, Phạm Văn Tuấn, Phùng Thị Thu Hà (2015), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phát triển đất nông nghiệp xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Tạp trí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên tập 138 số năm 2015 Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Thế Hùng, Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn Quang Thi, Chu Văn Trung, Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ phát triển sản xuât nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Băc Kạn, Tạp trí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên tập số 145 số 15 năm 2015

Ngày đăng: 20/06/2023, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan