Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Đức Thiện : Nhật : 45E : ThS Phạm Thị Mai Khanh Hà Nội, tháng năm 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngành dịch vụ phân phối bán lẻ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ phân phối bán lẻ 1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.1 Dịch vụ phân phối bán lẻ có tính chất phân tán cao 1.1.2.2 Dịch vụ bán lẻ theo sát nhu cầu thực tế thỏa mãn nhanh nhu cầu 1.1.2.3 Dịch vụ bán lẻ hướng tới người tiêu dùng cuối 1.1.3 Các mơ hình tổ chức bán lẻ 1.1.4 Vị trí vai trò dịch vụ bán lẻ 1.1.4.1 Vị trí bán lẻ ngành dịch vụ phân phối 1.1.4.2 Vai trò ngành bán lẻ kinh tế quốc dân 1.2 Tổng quan ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam 13 1.2.1 Chủ thể tham gia vào dịch vụ phân phối bán lẻ 13 1.2.2 Hàng hóa lưu thơng thị trường phân phối bán lẻ 17 1.2.3 Các hệ thống tổ chức bán lẻ Việt Nam 17 1.2.3.1 Hệ thống chợ truyền thống 17 1.2.3.2 Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại 20 1.2.3.3 Hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ 21 1.2.3.4 Hệ thống cửa hàng bán lẻ truyền thống, kinh doanh nhỏ lẻ 22 1.2.4 Doanh thu tốc độ phát triển 23 1.3 Sự cần thiết phải mở cửa dịch vụ phân phối bán lẻ cho nhà đầu tƣ nƣớc 25 1.3.1 Mở cửa để phù hợp yêu cầu tiến trình hội nhập 25 1.3.2 Mở cửa để phát triển phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày cao người dân 26 1.3.3 Mở cửa để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước 30 1.3.4 Mở cửa để hạn chế tình trạng độc quyền phân phối 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 34 2.1 Các quy định Việt Nam thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ 34 2.1.1 Cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ phân phối bán lẻ WTO 34 2.1.2 Các quy định Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ bán lẻ 37 2.2 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào dịch vụ bán lẻ 39 2.2.1 Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ trước gia nhập WTO 39 2.2.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào dịch vụ phân phối bán lẻ sau Việt Nam gia nhập WTO 43 2.2.2.1 Về quy mô 43 2.2.2.2 Về cấu vốn 45 2.2.3 Đánh giá tác động việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam 48 2.2.3.1 Tác động tích cực 48 2.2.3.2 Tác động tiêu cực 58 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM MỘT CÁCH HỢP LÝ VÀ CĨ CHỌN LỌC THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO 64 3.1 Dự báo phát triển ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam theo lộ trình cam kết WTO 64 3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào dịch vụ bán lẻ Việt Nam 64 3.1.1.1 Thuận lợi 64 3.1.1.2 Hạn chế 69 3.1.2 Dự báo phát triển ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam theo lộ trình cam kết WTO 73 3.2 Các giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam cách hợp lý có chọn lọc theo lộ trình cam kết WTO 75 3.2.1 Các giải pháp phía nhà nước 76 3.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện văn pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: 76 3.2.1.2 Xây dựng quy hoạch tổng thể 77 3.2.1.3 Tăng cường công tác xây dựng sở hạ tầng đại 79 3.2.1.4 Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp 80 3.2.1.5 Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, giám sát 83 3.2.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp bán lẻ nước 83 3.2.2.1 Chủ động đổi phong cách làm việc, tổ chức, quản lý 83 3.2.2.2 Tăng cường khả thu hút vốn đầu tư 84 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 85 3.2.2.4 Xây dựng sách mặt hàng, giá, phương thức hình thức bán hàng, khuyến mại 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Vị trí dịch vụ bán lẻ ngành dịch vụ phân phối Bảng 2: Vị trí nhà bán lẻ kênh phân phối Bảng 3: Tổng hợp tiêu mạng lưới chợ nước năm 2006 19 Bảng 4: Tổng hợp số liệu siêu thị nước đến năm 2006 21 Bảng 5: Bảng tổng hợp xếp hạng độ hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 25 Bảng 6: So sánh tổng mức bán lẻ hàng hóa với quỹ tiêu dùng cuối thời kỳ 1996-2008 27 Bảng 7: FDI đăng ký vào dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam xét theo thời gian nhận vốn đầu tư trước gia nhập WTO 40 Bảng 8: FDI đăng kí vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO 43 Bảng 9: FDI đăng ký vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam xét theo đối tác đầu tư tính đến tháng 3/2008 46 Bảng 10: FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam xét theo địa bàn đầu tư tính đến tháng 3/2008 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Doanh thu tốc độ tăng trưởng lĩnh vực phân phối bán lẻ 24 Biểu đồ 2: Tỷ lệ lựa chọn kênh phân phối người tiêu dùng Việt Nam 28 Biểu đồ 3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ giai đoạn 2002–2008 41 Biểu đồ 4: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo khu vực kinh tế giai đoạn 2002 – 2008 42 Biểu đồ 5: Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa 49 Biểu đồ 6: Các loại hình phân phối bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2004–2008 71 Danh mục từ viết tắt Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ ENT Economic Need Test Kiểm tra nhu cầu kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross domestic product Thu nhập bình quân đầu người GRDI Global Retail Development Chỉ số bán lẻ toàn cầu Index Hợp tác xã HTX IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Co-operation and kinh tế Development POS Point of sales Hệ thống toán tiền cửa hàng bán lẻ Trung tâm thương mại TTTM WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cho đến nay, nói hội nhập kinh tế giới diễn bước, ngành nghề tác động đến tất thành phần kinh tế Việt Nam Đặc biệt, sau gia nhập WTO, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Kinh tế tăng trưởng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động hơn, vốn đầu tư trực tiếp nước liên tục tăng (năm 2008 11,5 tỷ USD năm 2009 10 tỷ USD vốn thực hiện), đời sống nhân dân ngày cải thiện Trong xu hội nhập sâu rộng đó, ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, thúc đẩy phát triển kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành bán lẻ mức 20% từ năm 2005 trở lại tạo công ăn việc làm cho triệu lao động phổ thông Khi mở cửa dịch vụ bán lẻ, người hưởng lợi nhiều người tiêu dùng với hội mua sắm hàng hóa phong phú, đại, chất lượng dịch vụ hoàn hảo Tuy nhiên, việc mở cửa gần hoàn toàn thị trường bán lẻ mối đe dọa với doanh nghiệp phân phối nước lẽ so với nhà phân phối nước ngoài, doanh nghiệp nhiều yếu (thiếu vốn, kinh nghiệm quản lý, hoạt động manh mún, thiếu liên kết) nên khó chống đỡ rủi ro, biến động thị trường dễ bị tổn thương phải đương đầu với áp lực cạnh tranh từ phía tập đồn phân phối nước ngồi Chính vậy, dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam chịu nhiều tác động từ trình mở cửa thị trường, thực cam kết lộ trình mở cửa thỏa thuận gia nhập WTO Hội nhập kinh tế giới điều tất yếu sớm hay muộn, phải mở cửa thị trường cho nhà đầu tư trực tiếp nước tham gia biết nguồn vốn FDI khơng tác động mặt kinh tế mà -1- cịn tạo khơng tác động mặt xã hội Việt Nam Làm để vừa thu hút FDI cách có chọn lọc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hạn chế ảnh hưởng tiêu cực dịng vốn chìa khóa cho phát triển kinh tế nước ta Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tác giả hy vọng đưa nhìn tổng quan thực trạng phát triển ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam Khóa luận phân tích hoạt động thu hút FDI vào dịch vụ phân phối bán lẻ tác động đến kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt giai đoạn sau nước ta gia nhập WTO Từ phân tích định hướng thu hút FDI phủ, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm thu hút FDI cách hợp lý có chọn lọc vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam bối cảnh thực cam kết gia nhập WTO Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung phân tích thực trạng thu hút FDI vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ tác động đến kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt trọng vào giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO đến -2- Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực chủ yếu dựa số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp – phân tích, biểu đồ để làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận nhằm giải nhiệm vụ đề Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, khóa luận chia làm ba phần chính: - Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cần thiết phải thu hút FDI để phát triển lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam - Chƣơng 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam - Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam Tác giả xin đặc biệt gửi lời cám ơn tới Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh người trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp cho Xin chân thành cám ơn giúp đỡ, dạy nhiệt tình Tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, người trực tiếp truyền đạt kiến thức Kinh tế Kinh doanh quốc tế cho tác giả suốt bốn năm học tập trường -3- du lịch, thương mại quy hoạch hài hòa, thống địa phương với quy hoạch chung nước Tăng lượng khách du lịch nước tăng mức chi tiêu du khách siêu thị, trung tâm thương mại đảm bảo mức gia tăng doanh thu bán lẻ địa bàn Nhà nước ưu tiên, khuyến khích dự án đầu tư vào nơi có sở du lịch tiếng nước ta 3.2.1.3 Tăng cường công tác xây dựng sở hạ tầng đại Cơ sở hạ tầng nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư chủ đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp khơng thể hoạt động hiệu thiếu yếu tố như: đường sá, điện, nước, phương tiện thông tin liên lạc, mặt kinh doanh thuận lợi Có yếu tố loại hình kinh doanh lại cần yếu tố đặc thù riêng Đối với dịch vụ bán lẻ, việc thu hút đầu tư nước phụ thuộc lớn vào mức độ thống nhất, đại hóa sở hạ tầng Tăng cường xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật cần trọng đến vấn đề sau: - Nhà nước cần có quy định tiêu chuẩn thiết kế siêu thị, chợ để quy hoạch kiểm soát tốt việc xây dựng trang thiết bị kĩ thuật doanh nghiệp bán lẻ có vốn đầu tư nước ngồi - Tăng cường ngân sách cho dự án xây dựng công trình giao thơng, sửa chữa kịp thời hệ thống đường sá hư hỏng, xây đường lớn, đa dạng hóa phương thức vận tải theo quy hoạch để tránh tình trạng ách tắc giao thơng lẽ giao thông huyết mạch kinh tế Giao thông phát triển tạo điều kiện cho việc lại, mua sắm người tiêu dùng thuận tiện, giảm chi phí vận chuyển cho nhà bán lẻ cần đưa hàng hóa từ điểm thu mua kho lưu trữ từ kho lưu trữ sở phân phối bán lẻ - Đảm bảo việc cung cấp điện, nước đầy đủ cho doanh nghiệp bán lẻ -79- - Tăng cường xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu thơng tin thị trường, nguồn cung cấp; tự động hóa quy trình quản lý hàng hóa kho, kệ hàng quản lý việc vận chuyển toán, mở rộng, phát triển Internet băng thông rộng kết nối mạng lưới cửa hàng nhà bán lẻ phạm vi toàn cầu Một mạnh nhà bán lẻ nước trình độ cơng nghệ mà thể rõ nét việc tự động bán hàng, tự động marketing, tự động quán lý quan hệ khách hàng Nhưng để phát huy mạnh đòi hỏi nước nhận đầu tư phải có trình độ định sở hạ tầng thông tin, tốc độ truyền Internet, mạng lưới trạm thu phát sóng hoạt động ổn định, chất lượng Do vậy, để khuyến khích hoạt động đầu tư nước, nhà nước cần khẩn trương hoàn thiện sở hạ tầng thông tin, hướng đến xu hướng phát triển chung giới Ngoài ra, quan chức trách nên phối hợp với để đẩy nhanh việc đại hóa hạ tầng sở, tạo điều kiện phát triển khơng bán lẻ mà cịn nhiều ngành, lĩnh vực khác 3.2.1.4 Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp 3.2.1.4.1 Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất Khi tiến hành hoạt động kinh doanh phân phối bán lẻ, tập đồn bán lẻ hàng đầu ln tìm cách tận dụng nguồn lực để giảm chi phí tăng lợi nhuận Họ tìm đến nhà sản xuất lớn nước hay doanh nghiệp chuyên nhập để có nguồn hàng cung ứng ổn định, mua số lượng lớn với giá rẻ để giảm chi phí đầu vào để tiết kiệm chi phí vận chuyển so với nhập toàn hàng hóa từ nước ngồi Cắt giảm chi phí nhân tố khiến giá thành họ cạnh tranh có thời gian, nhân lực, vật lực để phát triển dịch vụ tiện ích gia tăng Do vậy, muốn thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào ngành kinh tế, dịch vụ bán lẻ nhà nước cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp sản -80- xuất tập trung chuyên mơn hóa sản xuất, mở rộng quy mơ sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp như: - Giảm thuế, phí, nới rộng thời gian nộp thuế, đưa mức thuế suất ưu đãi cho doanh nghiệp vùng khó khăn - Hỗ trợ vốn thơng qua chương trình ưu đãi tín dụng, quỹ phát triển, nguồn vốn tài trợ từ bên ngồi - Khuyến khích thành lập hiệp hội, nhà sản xuất hỗ trợ phát triển, tìm đầu mối phân phối hay tạo mạnh thương lượng giá điều kiện liên quan Chẳng hạn, thời gian qua có Hiệp hội cà phê, Hiệp hội may mặc - Hỗ trợ chuyên gia công nghệ phát triển sản phẩm, ngành hàng mới, phong phú đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 3.2.1.4.2 Hỗ trợ doanh nghiệp phân phối Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phân phối, nhà nước cần hỗ trợ để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh mình, tránh tình trạng phá sản hàng loạt tập đoàn nước thành lập doanh nghiệp 100% vốn họ sau ngày 01/01/2009 Bởi lẽ lực cạnh tranh doanh nghiệp củng cố việc thu hút đầu tư nước ngồi khơng cịn bị phản đối gay gắt, việc sử dụng nguồn vốn FDI hiệu Hỗ trợ doanh nghiệp này, nhà nước sử dụng biện pháp sau: Thứ nhất, công bố thơng tin mở cửa thị trƣờng, tự hóa thƣơng mại Nhà nước có vai trị chủ đạo tích cực việc nâng cao nhận thức hiểu biết vấn đề pháp lý, lộ trình thực cam kết, lợi ích thách thức mở cửa thị trường để doanh nghiệp phân phối hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ chủ động đổi thích ứng tốt với tình hình thị trường biện pháp cụ thể như: -81- - Công bố rộng rãi thông tin mở cửa thị trường, lộ trình cam kết phương tiện truyền thông Ở cần lưu ý nên kết hợp hình thức tuyên truyền linh hoạt, giải thích cụ thể cam kết lộ trình để người có trình độ cao hay thấp hiểu tiếp cận cách dễ dàng Có cơng tác tun truyền phổ biến đảm bảo tính hiệu thiết thực - Chính phủ có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, dự báo giá xúc tiến thương mại - Chính phủ cần giao nhiệm vụ cho quan ban ngành như: Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch đầu tư, Phòng Thương mại Công nghiệp phối hợp tổ chức hội thảo, chương trình đánh giá tác động việc mở cửa thị trường, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp phân phối Thứ hai, nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp phân phối, đặc biệt hộ kinh doanh cá thể - Xây dựng sách quy hoạch cơng khai vị trí bán lẻ để doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi đấu thầu cơng khai, tránh tình trạng thay đổi đột ngột làm doanh nghiệp khơng kịp chuẩn bị - Có sách hỗ trợ khuyến khích phù hợp để tạo điều kiện cho hộ kinh doanh nhỏ lẻ tham gia vào chuỗi cửa hàng phân phối uy tín theo kiểu làm đại lý nhượng quyền kinh doanh Nhà nước bảo lãnh hộ kinh doanh nhỏ lẻ để họ tham gia liên kết với nhà phân phối lớn, mang tính chuyên nghiệp cao, đặc biệt nhà phân phối nước để bước chuyển đổi hoạt động kinh doanh hộ cá thể theo hướng ổn định lâu dài Ngồi ra, phủ cần nghiên cứu chương trình tín dụng cho hộ kinh doanh cá thể vay vốn để chuyển đổi sang ngành nghề, lĩnh vực khác -82- Thứ ba, nhà nƣớc cần cụ thể hóa sách thuế, đất đai, sách phát triển nguồn nhân lực: Thông qua chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, bắt kịp xu phát triển toàn giới liên quan đến hệ thống phân phối quản lý mạng lưới cửa hàng bán lẻ , nhà nước cần tạo điều kiện để nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực tham gia vào lĩnh vực phân phối bán lẻ 3.2.1.5 Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, giám sát Hệ thống quy định, sách thu hút đầu tư nước ngồi có vị trí quan trọng đến số lượng tiến độ thực dự án Một hệ thống pháp luật nghiêm minh, bình đẳng, quán thu hút nhà đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, tất sách, văn hướng dẫn định hướng chung, hiệu thực thi có đạt hay khơng phụ thuộc vào máy quản lý nhà nước Các bộ, ban ngành quan chức tăng cường phối hợp, thông hoạt động xét duyệt kiểm tra, giám sát theo hướng vừa đảm bảo phát triển ngành dịch vụ theo định hướng, mục tiêu, tiêu chí, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh nhà bán lẻ diễn pháp luật Bên cạnh đó, việc phân cấp quản lý phải thực rõ ràng, tránh tình trạng lĩnh vực có nhiều quan quản lý Xét xử nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, gian lận thương mại, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thái độ tôn trọng tính nghiêm minh pháp luật từ đầu Pháp luật có nghiêm minh, cơng tạo hội kinh doanh cho tất thành phần kinh tế tạo thói quen chấp hành pháp luật cho tồn dân 3.2.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp bán lẻ nước 3.2.2.1 Chủ động đổi phong cách làm việc, tổ chức, quản lý Một hạn chế chung doanh nghiệp nước, bao gồm doanh nghiệp phân phối quốc doanh quốc doanh thói -83- quen trì trệ, thiếu tính sáng tạo doanh nghiệp bắt chước cách thức, loại hình kinh doanh doanh nghiệp thấy họ làm ăn có lãi Điều khiến cho tốc độ đổi diễn chậm, hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước thấp, dẫn đến nguy nhiều doanh nghiệp liên doanh với nước thường xuyên làm ăn thua lỗ, buộc phải bán lại phần vốn góp cho doanh nghiệp nước chấp nhận tay trắng Do vậy, để vừa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, vừa sử dụng hiệu nguồn vốn đó, doanh nghiệp bán lẻ nước cần nhanh chóng thay đổi phương thức làm việc, chế quản lý theo hướng đại, phân công trách nhiệm đến người Áp dụng công nghệ quản lý số lượng chất lượng hàng hóa, thống kê lưu trữ hóa đơn tốn, thơng tin thị trường tìm hiểu đối tác, nhà cung cấp lớn Cũng nhờ công nghệ đại mà doanh nghiệp tối ưu hóa suất cơng đoạn, hợp lý hóa sản xuất 3.2.2.2 Tăng cường khả thu hút vốn đầu tư 3.2.2.2.1 Mở rộng quy mô thông qua liên kết với nhà bán lẻ nước Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp bán lẻ nước ta có quy mơ vừa nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp nên không đủ sức mở rộng đầu tư mạng lưới sở hạ tầng đại Do vậy, doanh nghiệp phân phối nước tận dụng sát nhập liên kết với để tăng quy mơ sức mạnh tài Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy khơng có doanh nghiệp “ngang cơ” thị trường bán lẻ Trung Quốc nên nhiều doanh nghiệp bán lẻ Trung Quốc chấp nhận thua cạnh tranh với nhà bán lẻ ngoại, Hàn Quốc trì tốt thị trường nước nhờ có bắt tay nhà phân phối nhà sản xuất 3.2.2.2.2 Tập trung vốn từ việc hợp tác với ngân hàng tổ chức tín dụng Hiện nay, mối liên hệ doanh nghiệp ngân hàng lỏng lẻo Liên kết với tổ chức tín dụng hay ngân hàng tạo điều kiện cho doanh -84- nghiệp nước đảm bảo nguồn vốn kinh doanh quản lý tốt tài doanh nghiệp 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một nghiên cứu báo Sài Gòn tiếp thị vào tháng 11 năm 2008 trình độ đại học siêu thị nước có 19,3% siêu thị nước ngồi, nhân viên có trình độ đại học trở lên chiếm tới 71% Sự chênh lệch mức độ phản ánh chất lượng đội ngũ, nhân viên cán cửa hàng bán lẻ cịn q thấp Do vậy, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết tất doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp phân phối 3.2.2.3.1 Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực từ phận quản lý tới đội ngũ nhân viên Yếu tố người nòng cốt cho thành bại doanh nghiệp Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực chiến lược mang lại hiệu lâu dài Muốn máy doanh nghiệp hoạt động có hiệu việc phải có kế hoạch đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp Trang bị kiến thức kinh doanh, quản lý, tiếp cận học hỏi phương pháp quản lý giúp họ có đủ tự tin lãnh đạo đưa định kinh doanh đắn Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng chương trình huấn luyện nghiệp vụ nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc cho nhân viên Đặc biệt nhân viên bán hàng họ người trực tiếp làm việc với khách hàng tiếp nhận thông tin từ khách hàng truyền tải thơng tin cho khách hàng hàng hóa doanh nghiệp sản xuất Một nhân viên bán hàng chuyên nghiệp người am hiểu cần làm, cần nói cần ứng xử Chính vậy, cần ý đào tạo kĩ bán hàng, kĩ thuyết phục khách hàng xử lý khiếu nại khách hàng trường hợp khẩn cấp Một đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp cách nâng cao chất lượng phục vụ thương hiệu -85- 3.2.2.3.2 Áp dụng chế độ khen thưởng, đãi ngộ kịp thời để kích thích làm việc nâng cao suất lao động Xây dựng chế độ khen thưởng kịp thời, đãi ngộ, du lịch sách cần thiết để doanh nghiệp giữ chân người tài, khuyến khích nhân viên cán quản lý sáng tạo, tích cực cơng việc Chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao góp phần xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, thu hút ý khách hàng 3.2.2.4 Xây dựng sách mặt hàng, giá, phương thức hình thức bán hàng, khuyến mại - Về sách mặt hàng: Các doanh nghiệp bán lẻ không nên ỷ lại vào nhà cung cấp đến chào hàng mà phải chủ động tìm nguồn hàng mới, chủ động nghiên cứu, dự đốn nhu cầu trực tiếp gặp gỡ nhà sản xuất để đặt hàng theo yêu cầu tính năng, chất lượng mẫu mã sản phẩm tự thiết kế phối hợp với nhà sản xuất thiết kế mang thương hiệu riêng nhà bán lẻ Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên dự kiến tỷ trọng hàng hóa cần sản xuất nước cho phù hợp với mục tiêu khách hàng, phân khúc thị trường - Về sách giá: Doanh nghiệp bán lẻ cần xác định mức giá phù hợp với khả toán khách hàng thay định giá hợp lý doanh nghiệp bán lẻ (chi phí mua hàng + lãi vay) Bằng biện pháp tiết kiệm, giảm chi phí, tăng nhanh vịng quay hàng hóa, mua hàng với khối lượng lớn để hưởng mức giá chiết khấu cao, thời gian toán dài , doanh nghiệp đưa mức giá tối ưu kết hợp với dịch vụ tốt để thu hút khách hàng, tạo doanh số bán hàng cao, giúp giảm chi phí cố định theo số lượng hàng bán - Về phƣơng thức hình thức bán hàng: Doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần tăng cường đầu tư vào quản lý bán hàng, toán đại, tiện nghi để vừa xúc tiến quảng cáo thương hiệu, tăng hiệu kinh doanh Đa dạng -86- hóa loại hình bán lẻ cách kết hợp bán hàng qua cửa hàng qua hệ thống website thương mại điện tử - Về sách khuyến mại: Đối với nước thu nhập thấp nước ta vấn đề giá cả, chương trình ưu đãi thu hút quan tâm đặc biệt nhiều người Doanh nghiệp cần có kế hoạch tổ chức cụ thể như: tặng phiếu mua hàng ưu đãi, tổ chức trị chơi có thưởng, giảm giá vào dịp đặc biệt hay giảm giá với khách hàng mua số lượng lớn Sử dụng chương trình khuyến mại, giảm giá lớn biện pháp kích cầu hiệu để tăng doanh số bán hàng, giới thiệu sản phẩm Ngồi ra, doanh nghiệp cần có kế hoạch kinh doanh ngắn hạn dài hạn để dự trữ nguồn hàng, dự trù tài Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên tăng cường hoạt động đầu tư, nghiên cứu thị trường để kịp thời đáp ứng thay đổi thị hiếu xu hướng tiêu dùng Trên số giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước cách hợp lý có chọn lọc thời gian tới Những giải pháp đưa dựa sở định hướng thu hút vốn FDI nhà nước theo lộ trình cam kết WTO với xu hướng phát triển giới thực trạng thu hút FDI vào dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam năm gần Để thực hóa giải pháp này, khơng cần định hướng hỗ trợ từ phía tổ chức nhà nước mà thân doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước phải nhận thức tình hình thị trường để thay đổi cho phù hợp Nếu làm điều triển vọng thu hút vốn FDI vào thị trường bán lẻ cách hợp lý để vừa phát triển kinh tế lại vừa hạn chế tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội chắn thành thực -87- KẾT LUẬN Bằng phân tích đánh giá thực tế tình hình thu hút FDI vào dịch vụ bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO đặt tương quan so sánh với giai đoạn trước đó, khóa luận đưa nhìn cận cảnh phát triển dịch vụ bán lẻ Việt Nam Trong 10 năm qua, dịch vụ bán lẻ Việt Nam chứng kiến lên nhà bán lẻ nước tiến hành khai thác thị trường Việt Nam Mở cửa thị trường xu hướng tất yếu, phù hợp với xu phát triển chung đất nước giới Hội nhập theo xu hướng chung đó, ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam có nhiều chuyển hướng tích cực với tăng lên dịng vốn đầu tư trực tiếp nước Từ lý luận chung FDI dịch vụ bán lẻ, khóa luận dịch vụ bán lẻ Việt Nam thực thị trường hấp dẫn nhà đầu nước ngồi Kể từ có dự án đầu tư nước vào năm 1996, dịch vụ bán lẻ Việt Nam thu hút số tập đoán bán lẻ hàng đầu giới đến đầu tư triển khai loại hình bán lẻ đại Sự xuất tập đoàn thúc đẩy dịch vụ bán lẻ Việt Nam thay đổi nhanh chóng quy mơ, cấu hàng hóa chủ thể tham gia Cùng với đó, miếng bánh thị phần chia lại cho nhà đầu tư nước ngồi khơng cịn thị trường độc quyền nhà phân phối nước Qua việc phân tích tình hình thu hút vốn FDI vào thị trường bán lẻ trước sau Việt Nam gia nhập WTO, khóa luận chứng minh việc nhà bán lẻ nước tham gia dịch vụ bán lẻ đem lại tác động tích cực nhiều tác động tiêu cực giai đoạn Từ đó, tác giả kiến nghị biện pháp thu hút FDI vào ngành cách có chọn lọc, trọng điểm thời gian tới để tạo hội cho doanh nghiệp phân phối nước nâng -88- cao sức cạnh tranh, đồng thời hạn chế vấn đề tiêu cực kinh tế - văn hóa - xã hội Trước tình hình kinh tế phát triển dịch vụ bán lẻ nay, việc thu hút đầu tư nước ngồi cần sách, định hướng cụ thể thủ tục xét duyệt cấp phép, công cụ hỗ trợ ưu đãi, vấn đề bố trí mặt cho phù hợp với quy hoạch chung địa phương nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp phân phối nước cần nhận rõ thách thức thời gian tới để có biện pháp cải thiện, đổi theo xu hướng giới biến đổi nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam Các doanh nghiệp phân phối nước nâng cao khả cạnh tranh chủ động tiếp cận sử dụng có hiệu dòng vốn FDI Việc tăng cường thu hút khơng cịn vấn đề tranh luận gay gắt mà tiến tới giải pháp thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển./ -89- TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo Tân Hoa Xã, Trung Quốc cân nhắc lợi hại sau năm gia nhập WTO, số ngày 11/12/2006 Bộ Công thương (2008), Tổng hợp kết đầu tư phát triển chợ đến 31/12/2007, Vụ thị trường nước, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (3/2008), Danh mục đầu tư trực tiếp nước vào phân phối bán lẻ 1996- 3/2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư Liên Hợp quốc (2005), Phát triển thành phần dịch vụ, chìa khóa cho Việt Nam tăng trưởng bền vững UNDP, Hà Nội Bộ Thương mại (2006) Dự án quy hoạch phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội Bộ Thương mại (2007), Đánh giá số tác động kinh tế xã hội việc thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam khuôn khổ gia nhập WTO, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại nước 20062010, định hướng đến 2020, Hà Nội, Bộ Thương mại GTZ (2005), Dự đốn mơi trường pháp lý cho dịch vụ phân phối Việt Nam, Hà Nội Intimex (2005), Tham luận chiến lược phát triển hệ thống kinh doanh nội địa để trở thành nhà phân phối lớn Việt Nam, Hà Nội 10 Metro Group (2005), Hệ thống phân phối châu Âu trình phát triển mơ hình Cash & Carry, Hà Nội 11 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, NXB Lý luận trị xã hội -90- 12 PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu & đồng tác giả (2004), Phát triển hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận trị xã hội 13 PGS TS Nguyễn Văn Thường, Trương Đình Chiến (1999), Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm, NXB Thống kê 14 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 84, Thực trạng giải pháp phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ Việt Nam, tháng 6/2004 16 Tạp chí Sài Gịn tiếp thị, số 235, Tỷ lệ lựa chọn kênh phân phối người tiêu dùng Việt Nam, ngày 24/3/2006 17 Thái Bình Dương (2009), Những thách thức hai vấn đề hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam sau mở cửa dịch vụ phân phối, Thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội, trang 53 - 56 18 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm từ 2001 - 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 19 TS Nguyễn Thị Nhiễu, Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam, NXB Lao động xã hội, 2006 20 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), WTO – Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới Việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Viện Nghiên cứu Thương mại (2005), Đề tài tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến hoạt động thương mại Việt Nam Hà Nội 22 Viet Trade – Cục xúc tiến thương mại, Bộ Thương Mại (2005), Ngành bán lẻ nội địa học từ Hàn Quốc, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 AC Nielsen, Grocery Report, 2006 - 2009 24 AT Kearney, Growth Opportunities For Global Retailers, 2004 - 2008 -91- 25 Athukorala, Prema-chandra, (2006) Trade Policy Reforms and the Structure of Protection in Vietnam World Economy 26 Auffret, Philippe (2003) Trade Reform in Vietnam: Opportunities with Emerging Challenges World Bank Policy Research Working Paper 3076 World Bank, Washington, D.C 27 CBRE Vietnam (2008), Market trends & local opportunities for retailers and developers 28 Jonathan Reynolds, Christine Cuthbertson, Richard Bell (2003), Retail Strategy: the view from the bridge, Butterworth – Heinemann Publisher 29 Julian Arkell and Michael D C Johnson SIA of WTO negotiations (2005) Final report for the Distribution services Study Institute for Developmenet Policy and Management, University of Manchester, UK 30 MPI (Ministry of Planning and Investment) and UNDP (United Nations Development Programme), (2005), Services Sector Development: A Key to Viet Nam's Sustainable Growth UNDP, Hanoi 31 OECD (1999), OECD Benchmark Definition of foreign direct investment, 3nd edition 32 Steven Ramonas (2002), Thailand Supermarket Entry: Wal-Mart, Thailand WEBSITE: 33 WTO, “Services sectoral classification list”, truy cập lúc 14h15’ ngày 24 tháng năm 2010 từ trang web http://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/mtn_gns_w_120_e.doc 34 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), “Công tác xúc tiến đầu tư phát huy hiệu quả”, truy cập lúc 22h30’ ngày 13 tháng năm 2010 từ trang web http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns0810240949 20?b_start:int=10 -92- 35 Phạm Thanh Long (2009), “Thị trường bán lẻ khơng có xáo trộn sau ngày 1/1/2009”, truy cập lúc 19h15’ ngày 27 tháng năm 2010 từ trang web http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=12117 36 Nguyễn Minh Tuấn (2009), “Phát triển dịch vụ phân phối thời suy thoái: Cờ đến tay”, truy cập lúc 15h15’ 12 tháng năm 2010 từ trang web http://tinkinhte.jcapt.com/nd5/viewsubject/mo-cua-thi-truong-ban-le-vietnam/phat-trien-dich-vu-phan-phoi-thoi-suy-thoai-co-da-dentay/33370.s_42.4.html 37 Website Metro Cash & Carry: http://www.metrogroup.de 38 Website Carrefour: http://www.carrefour.com 39 Website Wal-mart: http://www.walmartstores.com 40 Website Sai Gon Co-op Mart: http://www.saigonco-op.com.vn 41 Website G7 Mart: http://www.g7mart.com 42 Website Dairy Farm Group: http://www.dairyfarmgroup.com 43 Website Big C: http://www.bigc.com.vn -93- ... tiếp nƣớc vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ 34 2.1.1 Cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ phân phối bán lẻ WTO 34 2.1.2 Các quy định Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ. .. lẻ hàng hóa -7- 1.1.4 Vị trí vai trị dịch vụ bán lẻ 1.1.4.1 Vị trí bán lẻ ngành dịch vụ phân phối 1.1.4.1.1 Vị trí phân phối bán lẻ ngành dịch vụ phân phối Theo phân ngành dịch vụ WTO, dịch vụ. .. ngành dịch vụ bán lẻ 37 2.2 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào dịch vụ bán lẻ 39 2.2.1 Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ phân phối bán lẻ trước gia nhập WTO