Báo chí cho trẻ em ở nước ta hiện nay

231 2.5K 4
Báo chí cho trẻ em ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 MÃ SỐ: B. 07 – 42 BÁO CHÍ CHO TRẺ EM NƯỚC TA HIỆN NAY CƠ QUAN CHỦ TRÌ: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS. TS NGUYỄN VĂN DỮNG THƯ KÝ KHOA HỌC: TS VŨ THỊ KIM HOA 7392 08/6/2009 HÀ NỘI - 2007 3 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA 1. ThS. Nguyễn Đồng Anh, Đài truyền hình Việt Nam 2. PGS. TS Nguyễn Văn Dững, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Chủ nhiệm đề tài; 3. ThS. Đỗ Thị Thu Hàng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; 4. TS. Vũ Thị Kim Hoa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Thư ký đề tài; 5. ThS. Nguyền Hà Linh, Bộ Thông tin và Truyền thông 6. Nhà báo Đặng Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; 7. Nhà báo Lan Minh, Đài Tiếng nói Vi ệt Nam; 8. Nhà báo Phạm Tài Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam 9. ThS. Nguyễn Ngọc Oanh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; 10. CN. Nguyễn Thị Hằng Thu, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 4 MỤC LỤC TÊN CHƯƠNG, MỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 3. Giả thuyết nghiên cứu 8 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 6. Phương pháp nghiên cứu 10 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11 8. Kết cấu của công trình 12 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu 1.2. Công chúng trẻ em với báo chí 1.3. Đạo đức nghề nghiệp nhà báo với trẻ em 1.4. Vai trò của báo chí-truyền thông trong việc giải quyết các vấn đề trẻ em 13 15 20 37 Chương II: HIỆN TRẠNG BÁO CHÍ CHO TRẺ EM HIỆN NAY 2.1. Tổng quan báo chí cho trẻ em nước ta hiện nay 2.2. Thực trạng báo chí cho trẻ em nước ta 2.3. Về giải báo chí “Nhà báo với trẻ em Việt Nam” 42 44 92 Chương III: BÁO CHÍ CHO TRẺ EM - NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1. Trẻ em Việt Nam trước những biến đổi của xã hội trong thời kì hội nhập 3.2. Báo chí với nhu cầu của trẻ em 3.3. Những vấn đề đặt ra nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí cho trẻ em 3.4. Những giải pháp nâng cao chất lượng báo chí cho trẻ em 100 109 118 127 KẾT LUẬN 133 Danh mục tài liệu tham khảo 139 Phụ lục 142 5 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên thông tin, đó nhu cầu được tiếp cận với các phương tiện truyền thông đại chúng của con người ngày càng gia tăng mạnh mẽ và toàn diện. Chưa bao giờ báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng phát triển nhanh chóng và có vai trò quan trọng như ngày nay. Mạng internet phát triển, công nghệ số cùng với việc phổ cập giá rẻ các phương tiệ n truyền thông đã và đang làm thay đổi tư duy, lối sống và cách ứng xử của con người với nhau và với hệ thống xã hội nói chung. Đối với trẻ em, báo chí, truyền hình, radio đã không còn xa lạ, mà trái lại đã trở thành người bạn đồng hành trong quá trình nhận thức và khám phá thế giới xung quanh mình. Báo chí và các phương tiện truyền thông, các dạng thức truyền thông có vai trò to lớn trong quá trình hình thành nhân cách, diện mạo văn hóa cho trẻ em. Vì vậy để có được những chươ ng trình, tờ báo hay, thực sự trở thành người bạn thân thiết đối với các em, đó các em có thể chia sẻ, nói lên tiếng nói của chính mình, đang là thách thức rất lớn đối với đội ngũ những người làm báo hiện nay. Anh người ta đã từng thăm dò dư luận và đưa ra những con số thống kê sau đây: "80% trẻ em cảm thấy các chương trình tin tức chỉ "thỉnh thoảng”, thậm chí "không bao gi ờ" đề cập đến vấn đề mà độ tuổi các em quan tâm; 67% nói rằng các phương tiện truyền thông nên để chính các em xuất hiện nhiều hơn nữa thay vì mời chuyên gia hay các bậc phụ huynh nói về các vấn đề của trẻ". Những con số trên phần nào nói lên vị trí khiêm tốn của trẻ em trong mối quan hệ với truyền thông. Trong xã hội Việt Nam, trẻ em là nhóm công chúng xã hội đặc thù, chiếm hơn 30% dân số và luôn được mọi ng ười quan tâm với những tình cảm đặc biệt. Bởi vậy, báo chí viết về trẻ em phải vừa bảo vệ được quyền lợi của các em, giúp các em thực hiện quyền của mình một cách tốt nhất lại phải hay, hấp dẫn được trẻ. Năm 1991, Việt Nam là nước đầu tiên châu Á ký Công ước quốc tế về quyền trẻ em và ban hành chương trình hành động vì quyền trẻ em. Một thách th ức lớn đặt ra đối với các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung là phải làm sao để trẻ em được hưởng lợi cao nhất, nhiều nhất từ các ấn phẩm báo chí. Và trong đó việc tạo điều kiện để các em nhỏ được trực tiếp tham gia trên các phương tiện truyền thông đại chúng, giúp cho trẻ phát huy được hết 6 khả năng cũng như quyền được tham gia của mình là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay của các nhà báo và những người quan tâm đến trẻ em. So với thế giới, chúng ta tự hào có một hệ thống báo chí dành cho trẻ em với đa thể loại, hình thức và có một đội ngũ nhà báo cho trẻ em khá đông đảo. Hơn thế nữa, bước đầu chúng ta đã có những mô hình thí điểm trẻ em làm báo cho trẻ em nhằm đáp ứng sâu hơn nữa nhu cầu thông tin của chính lứa tuổi các em. Tuy vậy, cũng phải thừa nhận rằng chúng ta vẫn còn rất nhiều điều cần phải bàn về việc làm báo cho trẻ em như thế nào cho hay hơn, hấp dẫn hơn và đạt hiệu quả hơn. Thực tế nước ta, báo chí liên quan đến đề tài trẻ em có hai loại: Báo chí giành cho trẻ embáo chí viết về trẻ em giành cho người lớn. Hướng vào nhóm công chúng đối tượng khác nhau, báo chí viết về đề tài trẻ em, đều vì trẻ em, nhưng có cách tiếp cận khác nhau, diện mạo và phong cách khác nhau. Từ năm 2000 đến nay, với sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển (SCS), khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã triển khai dự án “Nâng cao năng lực tác nghiệp của nhà báo, nhà truyền thông vận độ ng xã hội về đề tài trẻ em”. Hoạt động này bước đầu đã góp phần quan trọng trong việc thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của các nhà báo, nhà truyền thông trong việc giải quyết vấn đề trẻ em thông qua báo chí - truyền thông. Tuy nhiên, sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nước ta còn nhiều vấn đề cần giải quyết; trong đó, thông qua báo chí - truyền thông để có thể tác động vào nhận thức, thái độ và hành vi của các cấp các ngành, của đông đảo nhân dân là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết. Thực trạng báo chí cho trẻ em nước ta như thế nào là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn lao, cần nghiên cứu, tìm hiểu để có thống nhất nhận thức, góp phần hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách đẩy mạnh sự nghiệp bả o vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nước ta trong tình hình và điều kiện mới. Kết quả nghiên cứu của công trình này sẽ cung cấp thêm tư liệu, lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về vấn đề báo chí cho trẻ em cho việc nghiên cứu, giảng dạy báo chí, theo đề tài và theo nhóm đối tượng, tại các cơ sở đào tạo báo chí hiện nay. Đây chính là lí do chính để triển khai nghiên cứu đề tài khoa học Báo chí cho trẻ em nướ c ta hiện nay. 7 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, hệ thống dữ liệu báo chí nước ta trong tình trạng thiếu thốn, không thống nhất và thiếu hệ thống. Ngay cả báo cáo của Cục Báo chí - Bộ Thông tin Truyền thông cũng chỉ tương đối khi nói về số đầu báo và tạp chí; còn số chương trình phát thanh, truyền hình hầu như càng tương đối hơn. Liên quan đến đề tài nghiên cứu báo chí cho trẻ em, mới chỉ có một số khóa luận tốt nghiệp cử nhân báo chí tại khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Bởi vì trong dự án về “Nâng cao năng lực tác nghiệp của nhà báo về đề tài trẻ em trên cơ sở tăng cường tập huấn đào tạo về quyền trẻ em ” đã có lồng ghép giảng dạy chuyên đề báo chí với trẻ em cho sinh viên các lớp năm cuối. Do đó, kiến thức, kỹ năng về x ử lý đề tài trẻ em của sinh viên được trang bị, lòng yêu thích đề tài này cũng thúc đẩy các em nghiên cứu và tích lũy kiến thức chuẩn bị ra trường. cấp độ khác, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (UBDSGD&TE) trước đây cũng có một số đề tài nghiên cứu liên quan đến trẻ em, nhưng chỉ tập trung vào vấn đề xã hội tác động đến trẻ em mà chưa có nghiên cứu nào về báo chí cho trẻ em. 3. Giả thuyết nghiên cứ u Thứ nhất, nước ta là cộng đồng dân số trẻ, với gần 36% là trẻ em và đã hình thành một hệ thống-diện mạo báo chí cho trẻ em với đủ các loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, mạng điện tử) đã và đang cố gắng đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin ngày càng đa dạng, phong phú, đã tích lũy được những kinh nghiệm quý báu, nhưng còn những bất cập, cần được nghiên c ứu và tìm kiếm giải pháp tháo gỡ; Thứ hai, có mối liên hệ giữa số lượng và chất lượng sản phẩm báo chí cho trẻ em và không phải loại hình báo chí nào cho trẻ em cũng thỏa mãn và đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của trẻ. Mối liên hệ này cần được tổng kết, phân tích một cách khoa học, chỉ ra nguyên nhân và tìm kiếm giải pháp ứng xử phù hợp; Thứ ba, trong một xã hội đang phát triển như n ước ta, nhiều vấn đề liên quan đến trẻ em đã được báo chí chú ý đúng mức, nhưng năng lực và hiệu quả tác động do báo chí tạo ra có cả mặt tốt và chưa tốt, chưa được như mong đợi, cần được nghiên cứu, tổng kết; Thứ tư, đội ngũ nhà báo làm báo cho trẻ em hiện nay khá đông đảo, nhiệt tình, trách nhiệm cao; nhưng quan điểm tiếp cân, kiến thức và kỹ n ăng nghiệp vụ còn những bất cập; 8 Thứ năm, trên tổng thể, chúng ta đã thu được nhiều kinh nghiệm làm báo cho trẻ em - kể cả hay và chưa hay, tốt và chưa tốt, cần được nghiên cứu, phân tích khoa học để góp phần tổng kết thực tiễn hoạt động báo chí cho nhóm công chúng đối tượng đặc thù là trẻ em. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu thực trạng báo chí cho trẻ em, phân tích kinh nghiệm thực tế, công trình này nhằm mục đích: - Cấp một cái nhìn tổng quan về diện mạo báo chí cho trẻ em nước ta trong thời kỳ hội nhập phát triển; - Phân tích kinh nghiệm thực tế-kể cả kinh nghiệm hay và chưa hay, tốt và chưa tốt, làm báo cho nhóm công chúng-đối tượng đặc thù là trẻ em; - Nêu lên những vấn đề cần quan tâm và bước đầu đề xuất giải pháp phát triển loại báo chí này c ũng như nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của nó đối với xã hội nói chung, nhóm công chúng đối tượng là trẻ em nói riêng. 4.2. Nhiệm vụ - Phác thảo diện mạo báo chí cho trẻ em nước ta hiện nay; - Tìm hiểu khả năng tiếp cận của trẻ em với các phương tiện truyền thông đại chúng nói riêng và báo chí nói riêng; - Tìm hiểu mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin và mức độ hài lòng của trẻ em với hình ả nh mình trên các phương tiện truyền thông đại chúng, từ đó đưa ra một số nhận xét về hiệu quả tác động của truyền thông đối với trẻ em; - Phân tích kinh nghiệm nghề nghiệp về hoạt động báo chí cho trẻ em hiện nay; và - Phát hiện những vấn đề đặt ra, đề xuất giải pháp kiến nghị khoa học nhằm phát triển và nâng cao năng lực, hiệu quả tác động của báo chí cho trẻ em. 5. Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Các ấn phẩm báo chí cho trẻ em; - Đề tài trẻ em, cách thức viết cho trẻ em trên báo chí; - Mô hình trẻ em viết báo cho trẻ em thông qua câu lạc bộ Phóng viên nhỏ; - Mức độ đáp ứng nhu cầu của các loại hình báo chí cho trẻ em. 5.2. Đối tượng khảo sát của đề tài nghiên cứu này là một số ấn phẩm báo chí cho trẻ em, tức là sán xuất cho trẻ em tiếp nhận, hưởng thụ , như báo 9 Thiếu niên Tiền phong, Hoa học trò, nhóm báo Khăn quàng đỏ (thành phố Hồ Chí Minh), chương trình phát thanh thiếu niên của Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và một số website cho trẻ em. 5.3. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian và điều kiện cho phép, phạm vi nghiên cứu của đề tài này được bao quát bốn loại hình báo chíbáo in, báo phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử. Đối tượng khảo sát giới hạn một số nhóm báo như báo Thi ếu niên Tiền phong, báo Khăn quàng đỏ, báo Hoa học trò, Ban Phát thanh Thanh, thiếu niên Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, website http://www.cmvn.org.vn và các tác phẩm đoạt giải “Nhà báo với trẻ em Việt Nam”, một số câu lạc bộ phóng viên nhỏ. Thời gian khảo sát trong năm 2007. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu đề tài dựa vào hệ thống quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về báo chí và vai trò của nó trong xã hội, về trẻ em và sự nghiệp bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em. Trong đó bao gồm cả hệ thống quan đ iểm được thể hiện trong văn kiện Đảng, các văn bản pháp luật liên quan đến trẻ em; trong đo chú trọng cách tiếp cận vấn đề trẻ em dựa trên quyền trẻ em. Các văn kiện pháp lý quốc tế như Công ước quốc tế về quyền trẻ em và các văn bản hướng dẫn, các tài liệu chia sẻ của các tổ chức quốc tế và của các nước có hoàn cảnh và trình độ gần gũi với nước ta. Từ sự vận dụng các hướng tiếp cận xã hội học, các phương pháp nghiên cứu chung của khoa học xã hội-nhân văn, công trình chú trọng các phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng để nghiên cứu các văn kiện Đảng, văn bản pháp luật có liên quan; phân tích các số liệu thống kê, phân tích các văn bản, đọc và so sánh những tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện gặp gỡ và phỏng vấn sâu một số nhà báo chuyên làm báo cho trẻ em, các phóng viên nhỏ và những đối tượng liên quan vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (an-két) chủ yếu được dùng nghiên cứu các nhà báo và nhóm đối tượng tiếp nhận ấn phẩm báo chí trẻ em. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - nghiên cứu trường hợp trong quá trình thực hiện dự án “ Nâng cao năng lực tác nghiệp của đội ngũ nhà báo về đề tài trẻ em dựa trên Công ước quốc tế về quyền trẻ em và pháp luật 10 Việt Nam có liên quan” của khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học Báo chí và truyền thông đại chúng phát triển theo xu hướng vừa đại chúng hóa vừa phi đại chúng hóa. Có nghĩa là, các ấn phẩm báo chí - truyền thông vừa hướng tác động tới đông đảo công chúng xã hội, xã hội hóa rộng rãi trên phạm vi không gian rộng lớn, lại vừa hướng mạnh vào các nhóm đối tượng riêng biệt, ngày càng chuyên sâu. Như vậy, công chúng xã hộ i của báo chí vừa phát triển như một tổng thế phức hợp với nhu cầu và nguyện vọng phong phú, vừa bị chia nhỏ, bị phân tách ra từng nhóm nhỏ, bị lôi kéo vào những ấn phẩm chuyên sâu với đề tài, phong cách thể hiện đặc thù. Do vậy, có thể nói đây là công trình đầu tiên nghiên cứu báo chí giành cho nhóm công chúng trẻ em nói riêng, cho nhóm công chúng xã hội chuyên biệt theo nhóm tuổi nói chung. Cách tiếp cận này là xu hướng và yêu cầu phát triển báo chí và công nghệ đào tạo báo chí hiện đạ i. Với ý nghĩa ấy, công trình này mang đến một cái nhìn khoa học như là phương pháp luận tiếp cận nghiên cứu báo chí hiện đại. và từ đó, có thể làm cơ sở cho việc nghiên cứu báo chí cho các nhóm công chúng xã hội khác. Kết quả thu nhận được có giá trị tham khảo cho việc triển khai nghiên cứu và đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nhà báo theo đề tài và theo nhóm đối tượng tác động. Ý nghĩa thực tiễn Việt Nam là n ước có cộng đồng dân số trẻ, có gần 40% dân số là trẻ em. Do vậy, trong khi vai trò, tác động và chi phối của báo chí đối với xã hội ngày càng to lớn, việc nghiêm cứu báo chí cho trẻ em có ý nghĩa nhận thức vừa khoa học vừa thực tiễn hết sức quan trọng. Khi tìm kiếm nguyên nhân và giải pháp cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến trẻ em, nhất là trẻ em làm trái pháp luật, hay trẻ em xung đột với pháp luật (trước đây g ọi là trẻ em phạm pháp, trẻ em phạm tội), người ta thường đề cập tới ba nhóm vấn đề liên quan là gia đình, nhà trường và xã hội. Trong ba nhóm giải pháp mang tính chủ thể ấy, báo chí tác động và chi phối đến tất cả và nhất là tác động đến trẻ em. Do vậy, đề tài này được giải quyết sẽ có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn đối với việc giải quyết vấn đề trẻ em hiện nay và mai sau: - Là tài liệu tham khảo cho các cơ quan báo chí, các nhà báo, những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy báo chí trong quá trình hoạt động, trong tác nghiệp cũng như trong giảng dạy và nghiên cứu báo chí. 11 - Giúp cho các cơ quan báo chí, đặc biệt là các toà soạn báo cho trẻ em có những thay đổi để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình. - Cấp một cái nhìn của trẻ em về báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị và góp phần tổng kết kinh nghiệm để có thể làm báo cho trẻ em tốt hơn trong tương lai. 8. Kết cấu của công trình Ngoài phần mở đầu và kết luận, công trình được bố trí thành ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề báo chí cho trẻ em. Đó là hệ thống khái niệm công cụ và phương pháp tiếp cận vấn đề, những quan điểm của Đảng và Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh về trẻ embáo chí cho trẻ em; là cơ sở pháp luật liên quan đến trẻ em như Công ước quốc tế quyền trẻ em và pháp luật Việt Nam có liên quan. Đồng thời, chương này cũng phân tích cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chương II: Trình bày hiện trạng báo chí cho trẻ em hiện nay, chủ yếu phác thảo bức tranh tổng quát về diện mạo báo chí cho trẻ em, những vấn đề đặt ra, kinh nghiệm tác nghiệp Chương III: Tập trung phân tích nh ững vấn đề đặt ra và giải pháp khuyến nghị nhằm tiếp tục nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí cho trẻ em trong tình hình và điều kiện mới. [...]... cỏc vn tr em v din n, sõn chi cho tr em, phn ỏnh i sng sinh hot v i sng tinh thn ca tr em, ỏp ng nhu cu hc tp v gii trớ cho cỏc em, gúp phn hng dn, giỏo dc v hỡnh thnh nhõn cỏch, din mo vn húa cho tr em Bỏo chớ cho tr em - sn phm bỏo chớ ginh cho nhúm cụng chỳng-i tng tr em - nhng ngi di 18 tui, khu bit vi bỏo chớ v tr em Bỏo chớ v tr em ginh cho hai nhúm cụng chỳng i tng: bỏo chớ cho tr em v bỏo chớ... khi no cng cú li cho tr Mt vớ d in hỡnh v vic mt cụng ty nc ngoi tip th sa vo chõu Phi nhng nm 70 ó gõy ra nhng bt li cho tr chõu lc ny m WHO ó phn i nhm bo v sc kho cho cỏc b m v tr em Tr em l nhúm cụng chỳng ang thay i tõm- sinh lý tng ngy, d b tn thng, nht l nhng tr em cú hon cnh c bit Cho nờn, khi vit v cỏc em, vit cho cỏc em, chỳng ta nờn cn trng cõn nhc Tr em v bo lc, bo hnh tr em Trong nghiờn... TRNG BO CH CHO TR EM HIN NAY 2.1 Tng quan bỏo chớ cho tr em nc ta hin nay Trong thi gian gn õy, bỏo chớ ó rt chỳ ý ti cỏc vn v tr em T tuyờn truyn ph bin ch trng chớnh sỏch ca ng v Nh nc v chm súc v bo v tr em; tuyờn truyn ph bin kin thc v chm súc nuụi dy tr em, bo v tr em; Ngoi ra, bỏo chớ cũn chỳ ý n vic phn ỏnh cỏc vn v tr em trong kinh t th trng vi mc tiờu tp trung vo cỏc nhúm vn nh tr em vi vn... hc gii vi ngi nhm lp,.); - Tr em b li dng v xõm hi (bao gm xõm hi sc lao ng v xõm hi tỡnh dc, tr em b buụn bỏn qua biờn gii,); - Tai nn thng tớch i vi tr em (ni bt l tai nn giao thụng, tai nn sụng nc, ); - Tr em cú hon cnh c bit (tr em ng ph, tr em tn tt, tr em cú HIV/AIDS,); - Tr em vi cỏc sn phm truyn thụng (tr em vi phim, nh, sỏch bỏo v internet, ); - Nn bo lc i vi tr em (c trong gia ỡnh, ngoi xó... thụng bỏo cho cụng lun Mt trong nhng vn c bỏo chớ v d lun xó hi (DLXH) c bit quan tõm l phũng trỏnh tai nn ri ro cho tr em: Tai nn do bom mỡn chin tranh, tai nn do bt cn ca ngi chm súc, tai nn giao thụng, tai nn do thiu s quan tõm ca cha m, tai nn giao thụng, tai nn ui nc Ngoi phn ỏnh, cỏc bi vit trờn bỏo cũn phõn tớch cỏc nguyờn nhõn v tỡm cỏc gii phỏp hn ch ti a tai nn cho tr Cú th núi rng, tr em l... hc cho ngi ln Bc nh ny núi lờn tai nn ri ro luụn rỡnh rp tr em 27 Tuy nhiờn, kho sỏt hn 200 nh bỏo trong cỏc lp tp hun do khoa Bỏo chớ t chc, vi cõu hi: Anh, ch hóy vit chỳ thớch cho tm nh trờn õy, thỡ ch 3% cp n phũng trỏnh tai nn ri ro cho tr em, cũn hu ht chỳ thớch cho bc nh ny l vui ựa Tr em vi cỏc vn xó hi, nh HIV/AIDS, ma tuý, mi dõm, tỡnh dc ang l mi quan tõm, lo ngi ca chỳng ta Vit Nam ta. .. nh tr em vi vn hc tp, rốn luyn; vn xõm hi tr em (bao gm xõm hi sc lao ng, xõm hi tỡnh dc); tr em ng ph; tr em xung t vi phỏp lut; tr em trong th gii cú HIV/AIDS; tr em vi tai nn thng tớch; vn buụn bỏn tr em Kt qu cuc kho sỏt gn õy vi hn 200 nh bỏo, nh truyn thụng chuyờn vit v tr em cho thy, cỏc vn v tr em c bỏo chớ tp trung thụng tin, phn ỏnh l: - Tr em vi vn hc tp (trong cỏc mi quan h gia ụ th... trng hn, tr em c tham gia ngy cng nhiu hn vo hot ng truyn thụng Th t, thit k thụng ip cho tr em chõn tht hn, hay hn, hp dn v cun hỳt cỏc em hn; ngụn t ging iu phự hp vi cỏc em Th nm, cú nng lc t chc v huy ng ngun lc xó hi trong vic tham gia gii quyt cỏc vn tr em cú hiu qu trờn c s tụn trng v bo v li ớch tt nht cho cỏc em Tiu kt: Tr em l mt nhúm cụng chỳng tim nng nhng cng rt nhy cm, vit v tr em, mt trong... núi chung, i t tr em núi riờng, gn õy vic xõm hi cú chiu hng gia tng i t con ngi, c bit ca tr em, cha c tụn trng tc l tớnh nhõn vn ca bỏo chớ b vi phm Bi s xõm hi y lm cho ngi ta au kh, bt hnh Nhiu trng hp, vic vi phm rt hn nhiờn do thiu hiu bit hay s sut khụng ch ý Tr em vi tai nn ri ro Cú th núi, tai nn ri ro luụn rỡnh rp cỏc em Ngi ta tớnh rng, trong mt cn phũng khong 18 m2 dựng cho sinh hot gia... ỡnh cú th cú hn 30 tai nn rỡnh rp tr em, ch cha núi n sõn, vn v va hố Mt phớch nc sụi khụng ỳng ch, mt vt nhn, cm in hay si dõy vụ tỡnh u cú th gõy tai nn, thm chớ cp mt mng sng hay lm cho tr em b tn tt sut i Theo thng kờ ti cỏc bnh vin, s tr em b tai nn ri ro nhiu hn tr em b tai nn giao thụng, v cú chiu hng gia tng, rt ỏng c quan tõm Gn õy, i truyn hỡnh ca tnh ng Thỏp a phúng s tr em b bng nng vi nhng . của báo chí- truyền thông trong việc giải quyết các vấn đề trẻ em 13 15 20 37 Chương II: HIỆN TRẠNG BÁO CHÍ CHO TRẺ EM HIỆN NAY 2.1. Tổng quan báo chí cho trẻ em ở nước ta hiện nay. Thực trạng báo chí cho trẻ em ở nước ta 2.3. Về giải báo chí “Nhà báo với trẻ em Việt Nam” 42 44 92 Chương III: BÁO CHÍ CHO TRẺ EM - NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1. Trẻ em Việt Nam. cho trẻ em như thế nào cho hay hơn, hấp dẫn hơn và đạt hiệu quả hơn. Thực tế ở nước ta, báo chí liên quan đến đề tài trẻ em có hai loại: Báo chí giành cho trẻ em và báo chí viết về trẻ em

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Co so li luan, thuc tien cua van de nghien cuu

    • 1. Nhung khai niem lien qua

    • 2. Cong chung tre em voi bao chi

    • 3. Dao duc nghe nghiep nha bao voi tre em

    • Chuong 2. Thuc trang bao tri cho tre em hien nay

      • 1. Tong quan bao tri cho tren em o nuoc ta hien nay

      • 2. Thuc trang bao chi cho tre em o nuoc ta

      • Chuong 3: Bao chi cho tre em-Nhung van de va khuyen nghi

        • 1. Tre em VN truoc nhung bien doi cua xa hoi trong thoi ky hoi nhap

        • 2. Khu bao chi dap ung nhu cau cua tre em

        • Ket luan

        • Phu luc

        • Bao cao tom tat

        • Bao cao cac chuyen de

          • Muc luc

          • Bao chi ve de tai tre em va nhung van de dat ra

          • Nhin lai ba nam giai bao chi " Nha bao voi tre em"

          • May van de ve phat trien cac trang bao, trang tin dien tu ve tre em va cho tre em hien nay

          • Tim hieu tam ly tre em-Nhom cong chung dac thu cua bao chi

          • Hinh anh tre em xuat hien tren truyen hinh va van de dao duc nghe nghiep nha bao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan