1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty thương mại lâm sản hà nội vinafor hanoi

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty thương mại lâm sản hà nội - vinafor hanoi
Tác giả Mai Thị Hồng Hờng
Người hướng dẫn PGS - TS Hoàng Đức Thân
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 80,27 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B lời mở đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu bớc ngoặt lớn chế quản lý kinh tÕ níc ta tõ c¬ chÕ tËp trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng quan hệ ngoại thơng nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm mạnh nớc ta có lợi nhất, sở tiến hành phân công lại lao động, khai thác tiềm để sản xuất nhiều sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập để tranh thủ khai thác đợc mạnh vốn, công nghệ nớc phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nớc ta để thúc đẩy trình tái sản xuất tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chung nhân loại Cùng với tiến trình phát triển chung đất nớc, Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội đà không ngừng vơn lên tự hoàn thiện Hoạt động kinh doanh nãi chung vµ kinh doanh hµng nhËp khÈu nói riêng Công ty đà đạt đợc kết bớc đầu tơng đối khả quan Tuy nhiên, Công ty không thoả mÃn với kết đà đạt đợc mà trăn trở tìm biện pháp để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mà Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn giao phó Là ngành hàng chủ lực đợc quan tâm Nhà nớc nhng ngành kinh doanh lâm sản đứng trớc nhiều thử thách Đó làm để vừa đẩy mạnh đợc sản xuất kinh doanh lại vừa bảo vệ đợc rừng môi trờng sinh thái Chủ trơng đóng cửa rừng tự nhiên Nhà nớc bớc đầu đà làm cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập lâm sản gặp khó khăn việc tạo nguồn hàng Bên cạnh đó, cạnh tranh diễn gay gắt ngày có nhiều doanh nghiệp đợc phép tham gia kinh doanh xuất nhập lâm sản trực tiếp Trớc khó khăn nh vậy, làm để hoạt động kinh doanh hàng nhập đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng nớc mặt hàng lâm sản? Làm để phát huy mạnh Công ty? Đó câu hỏi đặt từ thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội Trong thời gian thực tập tốt nghiệp Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội, em đà tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài : Một số vấn đề kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội - VINAFOR HANOI Đề tài tập trung nghiên cứu tình Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B hình kinh doanh hàng nhập đa số phơng hớng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Công ty Ngoài lời nói đầu kết luận, nội dung chuyên đề chia làm ba chơng : Chơng I : Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhập hàng hoá nớc ta Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội Chơng III : Phơng hớng biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội Đề tài đợc hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS - TS Hoàng Đức Thân giảng viên khoa Thơng mại - Trờng Đại học kinh tế quốc dân, cán phòng kinh doanh xuất nhập thuộc Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Do kiến thức hạn hẹp, thời gian thâm nhập thực tế ngắn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc bảo thầy cô cán phòng kinh doanh xuất nhập thuộc Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội để rút học cho việc nghiên cứu, học tập làm việc sau Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiƯp Mai thÞ Hång Hêng - TM38B Mơc lơc Trang Mục lục Lời mở đầu Chơng I : Những vần đề lý luận chung hoạt động nhập hàng hoá nớc ta I - Bản chất vai trò hoạt động nhập hàng hoá nớc ta - Sự cần thiết hoạt động nhập - Vai trò hoạt động nhập hàng hoá 11 - Tình hình nhập hàng hoá Việt Nam năm gần 14 II - Những nội dung hoạt động kinh doanh hàng nhập 18 - Nghiên cứu thị trờng xác định hàng hoá nhập 19 - Tổ chức nhập hàng hoá 23 - Hoạt động bán hàng nhập 26 - Đánh giá hiệu kinh doanh hàng nhập 28 III - Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh hàng nhập 30 - Công cụ sách Nhà nớc 30 - ảnh hởng tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ hàng nhập 31 - ảnh hởng hệ thống tài chính, ngân hàng 32 - ảnh hởng hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc 32 - ảnh hởng nhân tố cạnh tranh 33 - Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 33 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội 35 I - Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội 35 - Quá trình hình thành phát triển Công ty 35 - Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động chủ yếu Công ty 37 - Tổ chức máy quản lý 39 - Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty 41 II - Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội 46 - Tình hình nhập hàng hoá Công ty 46 - Tình hình hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty năm gần 51 - Phân tích hiệu kinh doanh hàng nhập Công ty 56 III - Những đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội 58 - Những mặt đà làm đợc 58 - Những tồn nguyên nhân 60 Chơng III : Phơng hớng biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội 61 I - Phơng hớng phát triển Công ty thêi gian tíi 61 - Mơc tiªu chủ yếu kế hoạch năm 2000 61 - Giải pháp chung thực kế hoạch Công ty 63 II - Biện pháp nâng cao chất lợng nhập hàng hoá Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân 64 Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B - Vấn đề nghiên cứu thị trờng lựa chọn đối tác nhập 64 - Nâng cao chất lợng nghiệp vụ nhập 66 - Biện pháp bảo đảm chất lợng hàng hoá nhập 66 III - Biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh hàng nhập Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội 67 - Phát triển mạng lới bán hàng 67 - Biện pháp với khách hàng 69 - Các biện pháp hỗ trợ kinh doanh 70 - Biện pháp giảm chi phí kinh doanh hàng nhập 72 - Nâng cao trình độ cán 73 - Các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết hiệu kinh doanh hàng nhập 74 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 78 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B Chơng I Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhập Khẩu hàng hoá nớc ta I - Bản chất vai trò hoạt động nhập hàng hoá nớc ta - Sự cần thiết hoạt động nhập 1.1 - Khái niệm nhập hàng hoá Đảng Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại, ®ã cã mét lÜnh vùc cùc kú quan träng ®ã thơng mại hàng hoá dịch vụ với nớc Đó chủ trơng hoàn toàn đắn phù hợp với thời đại, với xu hớng phát triển nhiều nớc giới năm gần Thơng mại quốc tế lĩnh vực kinh doanh buôn bán hàng hoá dịch vụ với nớc nhằm thu đợc lợi nhuận hiệu kinh tế - xà hội cao Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xà hội phản ¸nh sù phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ gi÷a ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Năm 1621, tác giả chủ nghĩa trọng thơng Anh Thomas Mun (1571-1641) đà phát biểu Thơng mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Không có phép lạ khác để kiếm tiền, trừ thơng mại Chủ nghĩa trọng thơng đà cho xuất nhập trao đổi hàng hoá quốc gia, mà trao đổi phải có bên thua bên đợc Nhiều tác giả khác định nghĩa xuất nhập mở rộng hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ vợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, nói cách khác thơng mại quốc tế mở rộng thơng mại nớc phạm vi quốc tế Thơng mại quốc tế tất yếu khách quan, tạo hiƯu qu¶ cao nhÊt nỊn s¶n xt cđa quốc gia nh toàn giới Trong kinh tế đại, không quốc gia sách đóng cửa, không buôn bán với nớc lại phát triển đợc kinh tế nớc Muốn phát triển nhanh nớc độc lập dựa vào nguồn lực mà phải Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Mai thÞ Hång Hêng - TM38B biÕt tËn dơng cã hiệu tất thành tựu kinh tế, khoa học - kỹ thuật mà loài ngời đà đạt đợc Thông qua thơng mại quốc tế kinh tế mở hớng phát triển mới, tạo điều kiện khai thác lợi tiềm sẵn có nớc nhằm sử dụng phân công lao động quốc tế cách có lợi Báo cáo trị Ban chấp hành TW Đảng Đại hội lần thứ VI đà nhấn mạnh : Nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế chặng đờng nh phát triển khoa học, kỹ thuật công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa nớc ta tiến hành nhanh hay chậm phụ thuộc phần quan trọng vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, viết đề cập đến hoạt động chủ yếu cấu thành nghiệp vụ ngoại thơng nhập Nhập mặt tách rời khỏi nghiệp vụ ngoại thơng Có thể hiểu mua hàng hoá dịch vụ từ nớc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nớc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhập Nhập thể phụ thuộc, gắn bó lẫn c¸c nỊn kinh tÕ qc gia víi nỊn kinh tÕ giới, định sống kinh tế Vị trí đợc khẳng định với phát triển kinh tế, đặc biệt tình hình giới nớc thống dới mái nhà chung, kinh tế quốc gia đà hoà nhập vào kinh tế giới nhập ngày trở nên quan trọng Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nớc Nhập để bổ sung hàng hoá mà nớc không sản xuất đợc sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập hàng hoá mà sản xuất nớc lợi nhập Hai mặt nhËp khÈu bỉ sung vµ nhËp khÈu thay thÕ nÕu đợc thực tốt tác động tích cực đến phát triển cân đối kinh tế quốc dân, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất : công cụ lao động, đối tợng lao động lao động 1.2 - Sự cần thiết nhập hàng hoá Chúng ta biết rằng, kinh doanh thơng mại quốc tế làm xuất luồng di chuyển t luồng di chuyển hàng hoá dịch vụ quốc gia, nhập hàng hoá dịch vụ làm xuất luồng di chuyển hàng hoá dịch vơ tõ níc xt khÈu sang níc nhËp khÈu Sù đời kinh doanh nhập gắn liền với đời kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung Do vậy, cần thiết hoạt động kinh doanh nhËp khÈu cã thÓ xem xÐt gièng nh cần thiết thơng mại quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B Quốc gia nh cá nhân sống cách riêng rẽ mà có đợc đầy đủ thứ hàng hoá Buôn bán quốc tế có ý nghĩa sống : Buôn bán quốc tế mở rộng khả tiêu dùng nớc; buôn bán quốc tế cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới đờng giới hạn khả sản xuất nớc (nếu thực chế độ tự cung tự cấp, quan hệ buôn bán) Tiền đề xuất trao đổi hàng hoá phân công lao động xà hội Víi sù tiÕn bé cđa khoa häc - kü tht phạm vi chuyên môn hoá ngày tăng Số lợng sản phẩm dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu ngời ngày dồi Sự phụ thuộc quốc gia ngày chặt chẽ, xu toàn cầu hoá ngày tăng Do quốc gia tách khỏi môi trờng giới bị tụt hậu phát triển Thơng mại quốc tế công cụ để giúp quốc gia hoà nhập vào phát triển chung giới, đẩy nhanh phát triển đất nớc văn minh xà hội Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thơng nớc muốn đạt đợc thịnh vợng phải gia tăng khối lợng tiền tệ Muốn có cải, nớc phải phát triển buôn bán với nớc Lý thuyết trọng thơng lợi nhuận buôn bán kết trao đổi không ngang giá lờng gạt quốc gia Thơng mại quốc tế có lợi cho bên gây thiệt hại cho bên Theo lý thuyết lợi tuyệt đối Adam - Smith thơng mại quốc tế nớc với phải dựa lợi tuyệt đối nớc làm sở Mỗi nớc có lợi khác nên sản xuất sản phẩm khác đem trao đổi cho bên có lợi Thơng mại quốc tế bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiên nớc, nên việc có lợi nớc chuyên môn hoá sản xuất xuất hàng hoá mà có điều kiện để nhập hàng hoá cần thiết khác từ nớc Sự khác điều kiện sản xuất giải thích đ ợc lý buôn bán nớc mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịch vụ du lịch Nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo (1772-1823) đà trả lời câu hỏi Năm 1817, ông đà chứng minh chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho nớc gọi quy luật lợi tơng đối hay lý thuyết lợi so sánh Quy luật lợi tơng đối nhấn mạnh khác chi phí sản xuất, coi chìa khoá phơng thức thơng mại Lý thuyết khẳng định Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B nớc chuyên môn hoá vào sản phẩm mà nớc có lợi tơng đối ( hay có hiệu sản xuất so sánh cao nhất) thơng mại có lợi cho hai bên ThËm chÝ nÕu mét qc gia cã hiƯu qu¶ thÊp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm, quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo lợi ích cho Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu thấp sản xuất tất loại hàng hoá chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi nhập loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn Để chứng minh cho lý thuyết lợi so sánh, Ricardo đà đa mô hình giả định đơn giản so sánh hai kinh tế Châu Âu Mỹ thơng mại quốc tế hoàn toàn tự do, chi phí vận chuyển không đáng kể coi nh không, hai kinh tế sản xuất hai mặt hàng quần áo lơng thực, lao động đầu vào thay đổi đợc di chuyển tự phạm vi kinh tế Số lao động cần thiết để sản xuất đơn vị lơng thực quần áo hai khu vực nh sau : Bảng 1: Số lao động cần thiết Mỹ Châu Âu Sản phẩm Mỹ Châu Âu - Một đơn vị lơng thực lao động lao động - Một đơn vị quần áo lao động lao động Rõ ràng bảng suất lao động Mỹ hai loại hàng hoá cao Châu Âu nhng Ricardo lại cho Mỹ chuyên môn hoá vào sản xuất lơng thực, Châu Âu chuyên môn hoá vào sản xuất quần áo trao đổi cho thông qua thơng mại quốc tế hai kinh tế có lợi Nguồn gốc thơng mại quốc tế chênh lệch nớc chi phí hội hàng hoá tạo Chi phí hội mặt hàng số l ợng mặt hàng mà ngời ta phải từ bỏ để làm thêm đơn vị mặt hàng ®ã Gi¶ sư mét nỊn kinh tÕ khÐp kÝn cã nguồn lực định làm máy video áo sơ mi Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm máy video, có nguồn lực dùng làm áo sơ mi Chi phí hội máy video lợng áo sơ mi bị hy sinh dùng nguồn lực vào việc làm máy video thay cho áo sơ mi Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tèt nghiƯp Mai thÞ Hång Hêng - TM38B Chi phÝ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm mặt hàng khác Sự chênh lệch nớc chi phí tơng đối sản xuất định phơng thức thơng mại quốc tế Có nhiều lý khác khiến thơng mại quốc tế quan trọng giới đại Một lý thơng mại quốc tế tối cần thiết cho việc thực chuyên môn hoá sâu để có hiệu kinh tế cao nhiều ngành công nghiệp đại Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm hiệu kinh tế theo quy mô đợc thực nớc nớc khác Heckcher-Ohlin nhà kinh tế Thuỵ Điển đà phát triển quy luật lợi dựa vào phát triển khoa học - kỹ thuật, việc tính toán yếu tố đầu vào để xác định sản phẩm đầu có giá thành hạ Sự khác sở thích mức cầu nguyên nhân khác để có buôn bán Ngay trờng hợp hiệu tuyệt đối hai nơi giống hệt nhau, buôn b¸n vÉn cã thĨ diƠn sù kh¸c sở thích Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất từ thời cổ đại, nhng từ đời sản xuất hàng hoá t chủ nghĩa dẫn đến phá vỡ tính chất đóng kín đơn vị kinh tế quốc gia nớc Chế độ t chủ nghĩa gắn chặt thị trờng dân tộc với thị trờng giới, gắn phân công lao động nớc với phân công lao động quốc tế Thơng mại quốc tế trở nên thiếu đợc phơng thức sản xuất đó, nh Lênin nhận xét : Không có thị trờng bên số nớc TBCN sống lâu đợc Nớc ta số nớc khác đà có lúc xem vấn đề độc lập kinh tế nh đòi hỏi phải xây dựng nỊn kinh tÕ hoµn chØnh mang tÝnh chÊt tù cÊp tự túc Thực tế đà chứng minh không quốc gia đề cho mục tiêu đầy tham vọng nh Bởi không quốc gia dù to lớn nh Liên Xô (cũ), Mỹ Trung Quốc có đủ sức làm việc này, xây dựng kinh tế tự cấp tự túc vô tốn vật chất thời gian Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày cao, phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc, nớc ngày phụ thuộc lẫn tham gia vào trình liên kết hợp tác kinh tế quốc tế, sách biệt lập đóng cửa không thích hợp Víi sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc công nghệ giới, với bùng nổ thông tin, không quốc gia phát triển kinh tế mà lại không lợi dụng yếu tố để đẩy nhanh phát triển Nhận thức đợc điều Đảng Nhà nớc Đại học Kinh tÕ Quèc d©n

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w