Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng

81 2 0
Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bằng giọng điệu trần thuật của mình Ma Văn Kháng đã đi sâu khám phá và khơi rộng vào thế giới tâm linh của con người thời hiện đại, tạo nên tinh thần lạc quan vĩnh hằng có thể đủ sức chiến thắng vượt qua tất cả. 3.2. Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt và miêu tả tâm lý nhân vật 3.2.1. Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt Không chỉ viết về con người với sự cảm nhận sâu sắc ở mọi phương diện, Ma Văn Kháng còn miêu tả khoảng không gian sinh hoạt trong gia đình cụ Bằng trong những ngày đón Tết. Mở đầu câu truyện là là một không gian phố phường yên lặng, ngôi nhà mặc dầu nằm ở đầu đoạn phố, một ngôi nhà trong một khu vườn gác nhỏ, có cổng sắt, căn nhà yên lặng gần như suốt ngày, gần như quanh năm, căn nhà mất đi sự yên ả cố hữu vào quãng năm giờ chiều. Về sau căn nhà trở nên nhộn nhịp lên hẳn khi có sự xuất hiện của người phụ nữ đạp xe về, đeo lỉnh kỉnh những gạo mì, rau cỏ, ở sau xe, ở tay lái. Sự xuất hiện của chị làm cho ngôi nhà lúc này trở nên sống động hơn. “Nhưng, cũng chỉ có lúc ấy thôi, còn thì lặng yên, lặng yên hoàn toàn. Như bây giờ, đang cử đông rét mướt, lại là những ngày giáp Tết Nguyên đán; ở đây, trong tĩnh mịch, nghe tiếng pháo lẻ tẻ từ trung tâm thành phố vẳng về, dửng dưng, không tư duy, không cảm xúc. Ở đây, tất cả dường như đã ổn thỏa, ngay ngắn, trật tự, không còn vẻ lo toan, sắp xếp hoặc bàn bạc, cũng chẳng phải tính toán, nghĩ suy, hoặc đề phòng một tai biến nào đó có thể bất thình lình xảy ra” 7;tr.10. Xuất hiện những lời trách móc của Lý đối với Đông, những câu thoại này đã tạo nên phần cho bối cảnh của ngôi nhà trở nên căng thẳng hơn, “Quý hóa chưa kia Ngủ như hổ ngủ, gọi hết cả hơi mà cũng không ra đỡ hộ người ta một tay. Để con mèo đen ở đâu đến nhẩy lên bàn thờ mà không biết Định ngủ đến nữa đêm, hả? Năm hết Tết đến rồi, không dậy nhúc nhấc chân tay một tí, còn định nằm vạ đến bao giờ? Rõ thật, hết ngày dài lại đến đêm thâu chưa” 7;tr.11. Những lời la mắng của Lý rõ ràng đây là cách nói đay dả, thân thiết kiểu vợ chồng. Quan những lời của Lý cũng thấy được phần nào sự thiếu hòa thuận trong gia đình của Đông Lý. Quả thật không khí sinh hoạt trong gia đình của cụ Bằng thật sự căng thẳng. Thế nhưng những lời tranh cãi ấy lại tạo ra một khung cảnh sinh hoạt ngày Tết trong gia cụ Bằng một sự bận rộn mọi người đều tất bật lo sắm sửa bày dọn trưng bày nhà cho ngày Tết. “Lá em rửa rồi. Còn đậu xanh, anh Luận bảo chờ anh ấy đi công tác ở Hải Hưng mua về”7;tr.20. Những lời trao đổi giữa Lý và Phượng làm cho cảnh những ngày Tết trong gia đình thật sự ấm cúng “Hai cái làn đã rỗng không. Trên mặt bàn, dưới nền đá hoa bức tranh tĩnh vật ngổn ngang, mầu mỡ, đầy phong vị Tết nhất. Trên bàn, dưới đất là cuộc trưng bầy, là vật chất hóa tính lo toan tỉ mẩn, tài tháo vát, chu đáo và sự khéo khôn, thành thạo cú Lý. Miếng thịt lợn ba chỉ, khổ mở dày nữa gang tay, chềnh ềnh, trắng ngộn ... Tất cả chỉ là thịt, là rau, là miếng sống, miếng chín quen thuộc hằng ngày cả thôi mà sao vẫn hiển nhiên vẻ đặc sắc khác thường” 7;tr.21. Qua những hành động trên Ma Văn Kháng đã miêu tả mọi hoạt động sinh hoạt của đại giai đình cụ Bằng trong ngày tết thật sinh động và hấp dẫn lôi cuốn người đọc thấy được không khí Tết Việt của dân tộc ta thật sự ấm cúng và ấm áp. Mọi người trong gia đình có những lúc chuyện trò vui vẻ bên nhau. “Lý cười nắc nẻ. Công việc hòa quyện hai người. Chuyện tâm tình quấn quýt say sưa mà Lý vẫn không xao chăn mảy may công việc” 7;tr.40.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MAVĂN KHÁNG THẠCH THỊ MỘNG THUY Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: NGUYỄN LÂM ĐIỀN THẠCH THỊ MỘNG THUY Hậu Giang, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT SAU 1975 VÀ TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1.1 Những vấn đề chung tiểu thuyết sau 1975 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội sau 1975 1.1.2 Sự phát triển tiểu thuyết sau 1975 1.1.3 Đặc điểm tiểu thuyết sau 1975 13 1.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 16 1.2.1 Vài nét nhà văn Ma Văn Kháng 16 1.2.2 Đóng góp Ma Văn Kháng thể loại tiểu thuyết 20 CHƯƠNG 2: KIỂU GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ KIỂU GIA ĐÌNH MỚI TRƯỚC BIẾN ĐỘNG CỦA XÃ HỘI TRONG MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 23 2.1 Kiểu gia đình truyền thông trước biến động xã hội 23 2.1.1 Nét đẹp kiểu gia đình truyền thống 23 2.1.2 Kiểu gia đình truyền thống trước thời kỳ đổi 28 2.2 Những bi kịch gia đình trước biến động xã hội 31 2.2.1 Bi kịch đại gia đình 31 2.2.2 Bi kịch gia đình riêng 37 2.3 Vẻ đẹp gia đình kiểu 41 2.3.1 Sự đồng cảm yêu thương 41 2.3.2 Sự phát huy nét đẹp truyền thống gia đình 43 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 45 3.1 Nghệ thuật trần thuật 45 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 45 3.1.2 Giọng điệu trần thuật 54 3.2 Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt miêu tả tâm lý nhân vật 59 3.2.1 Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt 59 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CẢU GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv Lời cảm ơn Trong suốt bốn năm qua, học tập giảng đường Trường Đại học Võ Trường Toản, thật niềm vui, niềm hạnh phúc tự hào Đây lần làm luận văn tốt nghiệp, vui tiếp cận với đề tài khoa học Trong suốt q trình thực đề tài, tơi gặp nhiều khó khăn, thật thử thách khó tơi, nhờ có hướng dẫn, dạy nhiệt tình thầy Nguyễn Lâm Điền, tơi hồn luận văn thời hạn Tơi xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc thầy Tôi xin cảm ơn tất quý thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản thầy cô thỉnh giảng trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn đến cán thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, Thư viện thành phố Cần Thơ cung cấp tài liệu phục vụ cho việc thực đề tài Tôi xin tri ân tất người thân gia đình, bạn bè cổ vũ động viên tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hậu Giang, ngày 12, tháng năm 2013 Thạch Thị Mộng Thuy LỜI CAM ĐOAN ********* Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực Các số liệu thu nhập kết phân tích đề tài trung thực Đề tài không trùng lặp với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực THẠCH THỊ MỘNG THUY Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT SAU 1975 VÀ TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1.1 Những vấn đề chung tiểu thuyết sau 1975 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội sau 1975 1.1.2 Sự phát triển tiểu thuyết sau 1975 1.1.3 Đặc điểm tiểu thuyết sau 1975 1.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1.2.1 Vài nét nhà văn Ma Văn Kháng 1.2.2 Đóng góp Ma Văn Kháng thể loại tiểu thuyết Chương KIỂU GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ KIỂU GIA ĐÌNH MỚI TRƯỚC BIẾN ĐỘNG CỦA XÃ HỘI 2.1 Kiểu gia đình truyền thống trước biến động xã hội 2.1.1 Nét đẹp kiểu gia đình truyền thống 2.1.2 Kiểu gia đình truyền thống thời đổi 2.2 Những bi kịch gia đình trước biến động xã hội 2.2.1 Bi kịch đại gia đình 2.2.2 Bi kịch gia đình riêng 2.3 Vẻ đẹp gia đình kiểu 2.3.1 Sự đồng cảm yêu thương 2.3.2.Sự phát huy nét đẹp gia đình truyền thống Chương NGHỆ THUẬT THỆ HIỆN VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TIẾU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 3.1 Nghệ thuật trần thuật 3.1.1.Điểm nhìn trần thuật 3.1.2 Giọng điệu trần thuật 3.2.Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 3.2.1 Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Mục lục Nhận xét giảng viên hướng dẫn Nhận xét giảng viên phản biện MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh qua, đất nước bước đổi thay phát triển Tiểu thuyết sau 1975 dần chuyển vận động để theo kịp với thời đại, nhằm tạo nên vị trí xứng đáng văn đàn Việt Nam Ma Văn Kháng nhà văn mở đường cho đổi văn học Một đóng góp đổi nhìn, giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật Ơng cố gắng đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết, tìm hướng cho trình sáng tác Vào năm 80 kỉ XX, nhiều sáng tác Ma Văn Kháng “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật” từ tạo nên tranh luận sơi diễn đàn văn học Ơng số nhà văn Việt Nam sáng tác thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Qua truyện ngắn tiểu thuyết, Ma Văn Kháng khơng ngừng tìm kiếm cách thể Thời gian kinh nghiệm nghệ thuật tơi luyện ngịi bút Ma Văn Kháng khiến ơng gặt hái thành tựu đáng kể Lâu nay, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Ma Văn Kháng tác tác phẩm ơng Đã có đánh giá, nhận định chung tác phẩm cụ thể, hình tượng nghệ thuật, chí khen chê tác phẩm khía cạnh tác phẩm đời Nhưng tơi đọc tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn kháng để lại cho nhiều ấn tượng sâu sắc Đây lí chúng tơi mạnh dạn chọn Vấn đề gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng, để làm luận văn tốt nghiệp Việc sâu tìm hiểu đề tài giúp cho người nghiên cứu phần hiểu thêm tài nghệ thuật Ma Văn Kháng khả viết vấn đề gia đình sau năm 1975 Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thật gây ý, quan tâm đặc biệt đơng đảo độc giới phê bình văn học trở thành tượng văn học thời Tiểu thuyết Mùa rụng vườn tạo tranh luận sôi làm cho đời sống văn học đương đại trở nên phong phú đa dạng Tiểu thuyết Mùa rụng vườn xuất Câu lạc báo Người Hà Nội xuất Phụ nữ phối hợp tổ chức, nhà văn, nhả lý luận phê bình có nhiều ý kiến đánh giá thành công hạn chế tác phẩm Lại Nguyên Ân khẳng định: “Mùa rụng vườn biểu cho xu văn học hướng tới vấn đề cốt yếu”; Hoàng Kim Quý lại nhấn mạnh “Tác giả Mùa rụng vườn nhìn thẳng vào sống gia đình gia đình” Cùng với ý kiến Lê Thanh Hùng đưa nhận xét : “có lẽ Ma Văn Kháng muốn bộc lộ nhìn tiến mẻ, nhận định xác thực đời sống đương thời, xấu ,cái ác tồn tại,hoành hành sinh sơi đời sống, cịn thiện, có có lẽ chưa đủ mạnh để chiến thắng” Trong viết nói vấn đề gia đình tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng Trần Đăng Xuyền cho : “Mùa rụng vườn chủ yếu mô tả biến đổi gia đình thời kỳ độ Gia đình, vùng tưởng yên ổn, mà có lúc tác giả gọi “vùng an lạc” tình hình mới, có ngờ lại vùng có nhiều song gió đến Xã hội dù phát triển tới mức coi nhẹ quan hệ gia đình Gia đình tiếp tục tồn thực thể xã hội Với tinh thần ấy, Ma Văn Kháng có lý phê rằng: “ có thời kỳ người ta có ảo tưởng coi nhẹ quan hệ gia đình Các quan hệ cha con, vợ chồng, anh em …hình khơng cịn bàn bạc nữa” (trang48) Mối quan hệ cá nhân, gia đình xã hội cần phải giải thỏa đáng Nếu số phận cá nhân gắn bó sống cịn với vận mệnh dân tộc, chừng mực định, gắn bó mật thiết với hồn cảnh gia đình nữa, sao! Với cảm quan thực nhà văn, Ma Văn Kháng thấy cần thiết phải trì củng cố quan hệ gia đình…” Lại lần Trần Đăng Xuyền khẳng định: “Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng phản ánh tượng có tính chất xã hội phổ biến đời sống gia đình Đó tình trạng người vợ người chồng không tạo nên hệ thống tâm lý sinh hoạt phù hợp giũa hai cá tính Cá tính khơng làm cho phong phú thêm lại gây trở ngại cho Đặc biệt tình trạng có lẽ nguồn cội, tổ tiên chổ dựa tinh thần giúp ông đứng vững lúc gian nan, hụt hẫng, Trong dịng vơ thức trào suy nghĩ khiến cho ông đối thoại với cha mẹ, tổ tiên mình: “Thưa thầy mẹ, cách trở ngàn trùng mà sống cháu Con văng vẳng nghe lời giáo huấn cha, tổ tiên”[7;tr.86] Bằng giọng điệu trần thuật Ma Văn Kháng sâu khám phá khơi rộng vào giới tâm linh người thời đại, tạo nên tinh thần lạc quan vĩnh đủ sức chiến thắng vượt qua tất 3.2 Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt miêu tả tâm lý nhân vật 3.2.1 Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt Không viết người với cảm nhận sâu sắc phương diện, Ma Văn Kháng cịn miêu tả khoảng khơng gian sinh hoạt gia đình cụ Bằng ngày đón Tết Mở đầu câu truyện là khơng gian phố phường yên lặng, nhà nằm đầu đoạn phố, nhà khu vườn gác nhỏ, có cổng sắt, nhà yên lặng gần suốt ngày, gần quanh năm, nhà yên ả cố hữu vào quãng năm chiều Về sau nhà trở nên nhộn nhịp lên hẳn có xuất người phụ nữ đạp xe về, đeo lỉnh kỉnh gạo mì, rau cỏ, sau xe, tay lái Sự xuất chị làm cho nhà lúc trở nên sống động “Nhưng, có lúc thơi, cịn lặng n, lặng n hồn tồn Như bây giờ, cử đông rét mướt, lại ngày giáp Tết Nguyên đán; đây, tĩnh mịch, nghe tiếng pháo lẻ tẻ từ trung tâm thành phố vẳng về, dửng dưng, không tư duy, không cảm xúc Ở đây, tất dường ổn thỏa, ngắn, trật tự, khơng cịn vẻ lo toan, xếp bàn bạc, tính tốn, nghĩ suy, đề phịng tai biến xảy ra” [7;tr.10] Xuất lời trách móc Lý Đơng, câu thoại tạo nên phần cho bối cảnh nhà trở nên căng thẳng hơn, “Quý hóa chưa kia! Ngủ hổ ngủ, gọi hết mà không đỡ hộ người ta tay Để mèo đen đâu đến nhẩy lên bàn thờ mà không biết! Định ngủ đến đêm, hả? Năm hết Tết đến rồi, không dậy nhúc nhấc chân tay tí, cịn định nằm vạ đến bao giờ? Rõ thật, hết ngày dài lại đến đêm thâu chưa!” [7;tr.11] 59 Những lời la mắng Lý rõ ràng cách nói đay dả, thân thiết kiểu vợ chồng Quan lời Lý thấy phần thiếu hịa thuận gia đình Đơng Lý Quả thật khơng khí sinh hoạt gia đình cụ Bằng thật căng thẳng Thế lời tranh cãi lại tạo khung cảnh sinh hoạt ngày Tết gia cụ Bằng bận rộn người tất bật lo sắm sửa bày dọn trưng bày nhà cho ngày Tết “Lá em rửa Còn đậu xanh, anh Luận bảo chờ anh công tác Hải Hưng mua về”[7;tr.20] Những lời trao đổi Lý Phượng làm cho cảnh ngày Tết gia đình thật ấm cúng “Hai rỗng không Trên mặt bàn, đá hoa tranh tĩnh vật ngổn ngang, mầu mỡ, đầy phong vị Tết Trên bàn, đất trưng bầy, vật chất hóa tính lo toan tỉ mẩn, tài tháo vát, chu đáo khéo khôn, thành thạo cú Lý Miếng thịt lợn ba chỉ, khổ mở dày gang tay, chềnh ềnh, trắng ngộn [ ] Tất thịt, rau, miếng sống, miếng chín quen thuộc ngày thơi mà hiển nhiên vẻ đặc sắc khác thường” [7;tr.21] Qua hành động Ma Văn Kháng miêu tả hoạt động sinh hoạt đại giai đình cụ Bằng ngày tết thật sinh động hấp dẫn lơi người đọc thấy khơng khí Tết Việt dân tộc ta thật ấm cúng ấm áp Mọi người gia đình có lúc chuyện trò vui vẻ bên “Lý cười nắc nẻ Cơng việc hịa quyện hai người Chuyện tâm tình quấn quýt say sưa mà Lý không xao chăn mảy may cơng việc” [7;tr.40] Cả gia đình cụ Bằng quây quần bên bếp bánh, vừa thổi lửa cho bếp bánh đón giao thừa “Thơi, lửa cho nồi bánh đi, Phượng! Nhớ đun Nghe lạch xạch cho nước thêm Đặt chậu thau nước lên nắp thùng cho nóng [ ] Lý kéo thớt đại gỗ nghiến cửa bếp, đặt miếng thịt bò định thái để nấu sốt vang, sực nhớ lại bỏ chạy vịa nhóm bếp dầu tráng mỡ Phượng nhấp nhỗm bên thùng bánh” [7;tr.41] Ngày Tết người có sinh hoạt riêng Bằng ngịi bút tinh tế Ma Văn Kháng miêu tả hoạt động thành viên gia đình “Ba ngày Tết, gia đình ơng Bằng gần khối dơn Ngày mồng hai, tất kéo làng Thuần phong mỹ tục hội tụ người cảm quan quán “ Mồng 60 nhà cha Mồng hai nhà mẹ, mồng ba nhà thầy”, ngày mồng ba, ông Bằng, Đông, Luận đến thăm thầy giáo cũ mình”.[7;tr.93] Trong Tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng không dừng lại việc miêu tả cảnh sinh hoạt ngày Tết, nhà văn cịn tinh tế khóe léo xen hình ảnh nhộn nhịp ngày Tết lại có lúc kiến cho người đọc chứng kiến cảnh sinh hoạt gia đình cụ Bằng mà người đọc phải xúc động cụ Bằng khấn lễ cúng gia Tiên Những hành động cụ Bằng lúc khấn lễ tạo nên khơng khí điềm tính, lên cho người đọc có góc nhìn gia đình truyền thống, gia đình có nhiều phong tục đáng kính “Ơng Bằng sốt lại hàng khuy áo, chỉnh lại cá vạt, ho khan tiếng, dịch chân lại trước mặt bàn thờ Hương cháy, uốn cong đoạn tàn, bốc tỏa khối ảo mờ [ ] Ngước mái đầu hói, riềm tóc tơ thơ bạc hết, ông Bằng chắp hai tay trước ngực [ ] Con văng vẳng nghe lời giáo huấn ông cha, tổ tiên Con đinh ninh ghi khắc công ơn sinh thành dưỡng dục thầy mẹ, tổ tiên, thấy từ tâm linh, huyết mạch, sinh sôi nẩy nở, phúc thọ an khang cháu đời nối tiếp cộng đồng dân tộc yêu thương” [7; tr.81] 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn, gắn liền với miêu tả ngoại hình miêu tả hành động nhân vật Điều có nghĩa tính tất yếu hành động thường liên quan chặt chẽ với tính tất yếu hành động nội tâm nhân vật Ở khái niệm “nội tâm” toàn sống bên nhân vật Đó tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, phản ứng tâm lý nhân vật trước cảnh ngộ, tình nhân vật chứng kiến thể nghiệm bước đường đời Nhà văn trực tiếp biểu nội tâm nhân vật ngôn ngữ Nhà văn trực tiếp biểu nội tâm nhân vât ngôn ngữ với tư cách người kể chuyện Nhưng biện pháp mà nhà văn hay dùng biểu “độc thoại nội tâm” đối thoại nôi tâm” nhân vật Những đoạn thể ngôn ngữ nhân vật, chúng “vang lên” cách thầm lặng tâm tư nhân 61 vật Nhân vật tự biểu hiện, phơi bày diễn biến tâm trang qua suy nghĩ, cảm xúc cụ thể Có thể nói đạt thành cơng miêu tả tâm lý nhân vật Nhà văn phải thực nhập thân vào nhân vật, phải sống nhân vật mình, dịng cảm vói niềm vui, nỗi buồn nhân vật Có người sáng tạo thể cung bậc trạng thức cảm xúc, diễn biến tâm lý phức tạp Đó điều mà nhân vật cần đạt tới Tất điều Ma Văn Kháng thể thành công tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng thâm nhập vào nhân vật để cảm nhận diễn biến tâm lý diễn nhân vật cụ Bằng Ma Văn Kháng sống nhân vật, đặt vào vị trí nhân vật, thấu hiểu suy nghĩ nhân vật Nhà văn xây dựng tâm lý cụ Bằng diễn biến theo cung bậc câu truyện Đầu tiên tâm trạng cụ khi gặp chị Hồi “Ơng sững lại nhìn thấy chị Hồi, mặt thống chút ngơ ngẩn Rồi mắt ơng chớp liê hồi, mơi ơng lật bật khơng thành tiếng, có cảm giác ơng khóc ịa”[7;tr.79] Nối tiếp hàng loạt hành động đứng trước chị Hồi: “thống ngơ ngẩn, chớp liên hồi, môi ông lật bật không thành tiếng, khóc ịa, giọng cụ khê đặc khàn rè, rút khăn tay chấm nước mắt”.Đây nỗi niềm xúc động rưng rưng tưởng chừng có người đàn ông Kế tiếp tâm trạng cụ đứng trước bàn thờ Cụ quên hết thứ xảy xung quanh kể thân Cụ trơi người q khứ, cụ tri ân lịng với cha mẹ, tổ tiên, tâm tình với vợ trai Trở lại thực mắt cụ cay xè, lòng cụ trở nên bồn ngộn “ Trong giây lát, nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ người khuất, ông Bằng lâng lâng hoài niệm hư ảo chập chờn Hư ảo chập chờn mà không cắt rời với tại, tổ tiên không tách rời với cháu, xưa tất cố kết thành dòng mạch bền chặt thủy chung Lát sau, có cảm giác trở với khoảng khắc tại, thấy hai mắt cay xè, ông cuối xuống, lật bật lời cầu thành kính run rẩy” [7;tr.81] Diễn biến tâm trạng cụ Bằng gạch nối khứ thực gia đình giây phút linh thiêng Sự gắn bó, tình u thương người cịn sống với người Đã khuất khiến tổ tiên sống 62 cháu Trái tim người xưa thức đạp nhịp với biến chuyển sống hôm Qua cung bậc tâm trạng cụ Bằng xem cụ thân cho lớp người phổ biến xã hội có nhiều đổi Một người ln trọng đạo đức gia đình chuẩn mực xã hội truyền thống phải gánh chịu nỗi đau từ lốc thị trường tàn phá vào giá trị gia đình Riêng chị Hồi, người vợ liệt sĩ Chấp nhận vô thường, chị tái gái, giữ sáng thủy chung với gia đình chồng (gia đình cụ Bằng) Hết mùa rụng năm ấy, chị tìm cội nguồn, trở thăm lại gia đình cũ Chị người đem đến co khu vườn cụ Bằng bình yên, bù đắp lại cho mà giới yên tĩnh đã, vừa bị tước đoạt vừa bồi đắp để thích nghi trước nhịp điệu gấp gáp đời sống thị trường Có thể nói xuất chị Hoài cuối câu truyện Một mùa rụng hoàn chỉnh thêm diện mạo tâm hồn người vợ liệt sĩ thản chọ cho cách sống người ( trước hết người gia đình dù gia đình cũ với chị mà chị hồn tồn có quyền khơng cần phải chia sr trách nhiệm nữa) : “Bao cậu Cần cưới vợ, cô Phượng cữ, cô Lý về, nhớ điện cho lên” [7;tr.327] Đúng suy nghĩ ba nhân vật Đông, Lý Luận: “Quan hệ chị gia đình thuộc khứ Kỉ niệm chị đẹp buồn Chị có quyền qn mà khơng trách cứ.” [7;tr.89] Chiều ba mươi Tết chị về, chị làm tốt nhiệm vụ người dâu trưởng Điều làm cho tất người gia đình cụ Bằng cảm động Qua cách miêu tả vẻ bề nhân vật Ma Văn Kháng, người đọc bồi hồi theo tâm hồn nhân hậu, cách sống vị tha, sáng nghĩa tình, thủy chung người đàn bà thời dâu trưởng Ma Văn Kháng ưu dành cho nhân vật qua miêu tả ngoại hình, diện mạo bình dị mà có nét tươi tắn: “một phụ nữ nông thôn trạc năm mươi, người thon gọn trông áo trần hạt lựu Chiếc khăn len thắt nâu ơm khn mặt rộng có cặp mắt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm miệng tươi” Qua hai mắt đậm nỗi bối rối cảnh cũ người xưa; qua ngôn ngữ thô mộc dân dã mà không tinh tế: “Cô Phượng như?” vừa gián tiếp qua hồi ức người, “chị Hoài vợ anh Tường liệt sĩ, Chị Hoài, dâu trưởng, nết 63 na, thùy mị”; qua cảm nhận Phượng : “Người phụ nữ tưởng cắt hết mối quan hệ với gia đình này, giao cảm, chia sẻ buồn vui tham gia buồn vui tham dự sống gia đình này”[7;tr.84] Chín năm chưa gặp lại người cha chồng kính u Phút gặp lại, chị Hồi “gần khơng chủ động mình, chị lao ơng Bằng, qn đơi dép ” [7; tr.86] Ngịi bút Ma Văn Kháng thật tinh tế để kể chị Hồi Chị khơng ngừng lên tiếng “Ơng” nghe tiếng nấc Nhưng đề để cúng gia tiên, chị Hoài thật trở với niền tin trẻo cũ Người đàn bà giản dị cách hồn nhiên để tin chị phần khơng thể tách rời giai đình xưa cũ Vì vậy, ơng Bằng vừa nhân buông tay chắp xong, chị liền “thế chân ông cụ, hai tay nâng lên trước ngực”, để cất lời khấn vái tổ tiên Đối vói Lý, nhân vật tạo ấn tượng người đọc khó tính Lý vốn người có độ sâu khác thường tính cách, người nữ ý nhị, kín đáo, nên trở nên bạo liệt vơ tung thả khơng giới hạn “Chị nhìn Đơng mắt lạnh thép, bước cửa sổ: Này, hỏi cho nhẽ đi: có phải định cưới vợ dắt díu nhà khơng? Cả Phượng nữa, mẹ nó, nó, mụ khọm Chí Có phải người kéo tùng đảng khơng?”[7; tr.270] Hành động chăm sóc gia đình, khả khéo léo nội trợ khiến Lý nhiều lúc thật dễ thương Nhưng có lúc nanh nọc kẻ thất học điều với thói đố kị ganh ghét kiểu đàn bà Lý vừa đóa hoa bừng nở, ngào ngạt khoe hương sắc, đôi lúc trở nên kẻ cô độc, lầm lũi bóng Có lần Luận nói Lý: “Lý giàu thực tiễn, nghèo tư duy, tư động có khả hiệu chỉnh thân Chị trẻo nhiều lúc, chất yêu đời, ham sống, nhạy cảm, tháo vát, chị mong manh, dễ thay đổi thiếu tảng, dễ bị kích động tức hứng thời trước biến đổi nhanh chóng mơi trường” [7; tr.267] Phượng người phụ nữ phải chứng kiến tất bi kịch gia đình, khơng lời than trách Đã Phượng phải gánh chịu thua đố kị Lý, Lý Phượng mặc việc nội trợ, nghề nghiệp Kể ăn mặc tỏ Phượng “Hé Đúng cô nàng tỉnh lẻ 64 thành phố Này, cô em ơi, định ăn chơi không sợ tốn nhé!” [7;tr.14] Mặc dù bị Lý đối xử không tốt lịng Phượng ln kính trọng lo lắng cho Lý Phượng làm hy sinh người giai đình Phượng ln tỏ dâu hiếu thảo người vợ tốt Phượng cưu mang vợ Cừ khó khăn “Phượng lo q! Đêm nằm khơng dám ngủ, lại ngối nhìn vợ Cừ có cịn khơng Vườn có nhiều cành mặt đất, chị sợ vợ Cừ phẫn hóa liều, đêm thắt cổ tự tử Lý gần tháng, biền biệt không tin tức Đông nghĩ ngợi việc đó, hay khơng muốn dây vào câu truyện phức tạp nan giải này” [7; tr.185] Phượng lo lắng cho vợ Cừ Phượng đợi ngày chồng cố tỏ mạnh mẽ để cố vượt qua khó khăn “Chưa Phượng mong chồng đến Phượng dạt yêu thương Phượng sẵn sàng hỉ xả Phượng cứng cỏi, dám đứng mũi chụi sào, nhận trách nhiệm Nhưng, người đàn bà cần người đàn ong hiệp nhất; Phượng cần có người tri kỷ đồng tâm, đồng hành, có tâm hiểu biết đủ sức dẫn, biết khích lệ gặp trắc trở - người bạn mà cịn có ln n lịng Người đó, khơng khác Luận Một lần nữa, Phượng hiểu Luận quý với mình” [7; tr.185] Khơng lo lắng cu mang cho mẹ vợ Cừ mà Phượng cịn có lịng vị tha thương người, quan tâm đến người khác mặt dù bị Lý bắt nạt lúc Lý rơi vào khó khăn cần có người phải thơng cảm Phượng người bênh vực cho chị Lý “Em tin chị Thư chị nói: Thà em chụi khổ chứ, buồn nhà sống Đó chị nói thật Anh đừng chấp nhặt, đừng nên tự Sống đây, chị chưa thỏa mãng đâu, chị nhận chân lý: sống theo luân lý, đạo đức dân tộc, sung sướng sống vô tâm, buông thả” [7;tr.329] 65 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn trẻ xuất thời kỳ đổi mới, khẳng định tài vị trí tiểu thuyết đặc sắc, Ông đem đến cho giới đọc giả cách lý giải sắc sảo sống đa dạng, đưa văn học tiếp cận gần với đời sống thực tế trang viết Mùa rụng vườn tạo bước ngoặc cho nghiệp văn chương ông viết mảng đề tài trước biến đổi xã hội Quả thật, sắc thái phê phán lớp người vốn mang dục vọng tầm thường chất lại có hội phát triển dẫn tới thối hóa đạo đức nhân phẩm, lịng cảm thơng sâu sắc với số phận người tài nghề, đẹp nhân cách đời không mỉm cười với họ Cuộc sống thành thị thời mở cửa làm cho người thay đổi Phải xã hội chuyển biến chuyển, sống vốn khó lạ khó lại khó khăn hơn, người phải lo toan nhiều thứ nên họ quên tư cách làm người, bon chen, tìm cách đạp đổ người khác để dạt mục đích Tiểu thuyết Mùa rụng vườn tố cáo người đầy dục vọng nhỏ nhen, hèn hạ, gian manh…từ điều kéo theo bi kịch mối quan hệ gia đình Đào sâu với tượng tiêu cực sống nhà văn đồng thời muốn cảnh báo lương tâm xã hội Tuy nhiên, theo ông tất người xấu xa Bên cạnh người xấu có người tốt, cạnh kẻ bất tài vô dụng người có lực thật sự, người giỏi trội vượt bậc, cạnh trò bỉ ổi, tiến thân chạy trọt, nịnh nót có lịng thẳng chấp nhận khó khăn khơng chụi hạ Đặt song song tồn hai dạng người đối lập ý đồ tác giả với mong muốn xã hội bớt người tài giỏi, đức độ phát huy lực Đề cập tới truyền thống gia đình có biến động, Ma Văn Kháng nhà văn có cơng đưa truyền thống gia đình vào văn học, vấn đề nhạy cảm xã hội có nhiều thay đổi, người có nguy quên giá trị truyền thống bao đời dân tộc Tuy nhiên, vấn đề mà ông muốn gửi gắm 66 giữ gìn truyền thống khơng có nghĩa lập khuôn, giữ tất thứ lỗi thời, cổ hủ khơng phù hợp với thời đại, hồn cảnh gia đình Bên cạnh quan tâm chăm sóc, lịng bao dung thành viên gia đình liều thuốc giúp thành viên có nguy lệch chuẩn mực đạo đức Ma Văn Kháng có thành cơng đáng kể sâu tìm hiểu, khám phá tâm lý phức tạp miêu tả nội tâm nhân vật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Nghệ thuật miêu tả cảnh sinh hoạt đời thường thước phim lồng vào làm tăng thêm sinh động, hấp dẫn cho tác phẩm 67 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn trẻ xuất thời kỳ đổi mới, khẳng định tài vị trí tiểu thuyết đặc sắc, Ơng đem đến cho giới đọc giả cách lý giải sắc sảo sống đa dạng, đưa văn học tiếp cận gần với đời sống thực tế trang viết Mùa rụng vườn tạo bước ngoặc cho nghiệp văn chương ông viết mảng đề tài trước biến đổi xã hội Quả thật, sắc thái phê phán lớp người vốn mang dục vọng tầm thường chất lại có hội phát triển dẫn tới thối hóa đạo đức nhân phẩm, lịng cảm thơng sâu sắc với số phận người tài nghề, đẹp nhân cách đời không mỉm cười với họ Cuộc sống thành thị thời mở cửa làm cho người thay đổi Phải xã hội chuyển biến chuyển, sống vốn khó lạ khó lại khó khăn hơn, người phải lo toan nhiều thứ nên họ quên tư cách làm người, bon chen, tìm cách đạp đổ người khác để dạt mục đích Tiểu thuyết Mùa rụng vườn tố cáo người đầy dục vọng nhỏ nhen, hèn hạ, gian manh…từ điều kéo theo bi kịch mối quan hệ gia đình Đào sâu với tượng tiêu cực sống nhà văn đồng thời muốn cảnh báo lương tâm xã hội Tuy nhiên, theo ông tất người xấu xa Bên cạnh người xấu có người tốt, cạnh kẻ bất tài vô dụng người có lực thật sự, người giỏi trội vượt bậc, cạnh trò bỉ ổi, tiến thân chạy trọt, nịnh nót có lịng thẳng chấp nhận khó khăn khơng chụi hạ Đặt song song tồn hai dạng người đối lập ý đồ tác giả với mong muốn xã hội bớt người tài giỏi, đức độ phát huy lực Đề cập tới truyền thống gia đình có biến động, Ma Văn Kháng nhà văn có cơng đưa truyền thống gia đình vào văn học, vấn đề nhạy cảm xã hội có nhiều thay đổi, người có nguy quên giá trị truyền thống bao đời dân tộc Tuy nhiên, vấn đề mà ông muốn gửi gắm i giữ gìn truyền thống khơng có nghĩa lập khuôn, giữ tất thứ lỗi thời, cổ hủ khơng phù hợp với thời đại, hồn cảnh gia đình Bên cạnh quan tâm chăm sóc, lịng bao dung thành viên gia đình liều thuốc giúp thành viên có nguy lệch chuẩn mực đạo đức Ma Văn Kháng có thành cơng đáng kể sâu tìm hiểu, khám phá tâm lý phức tạp miêu tả nội tâm nhân vật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Nghệ thuật miêu tả cảnh sinh hoạt đời thường thước phim lồng vào làm tăng thêm sinh động, hấp dẫn cho tác phẩm ii TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết văn nghệ”, Báo Văn nghệ, (39), tr.5 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết sử thi kỉ XX”, Tạp chí Nhà văn, (4), tr 69 - 86 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 402 – 407 Trần Bảo Hưng (1984), “Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm nay”, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 17 Ma Văn Kháng (2001), “Năm tháng nhọc nhằn – Năm tháng nhớ thương” (Hồi kí), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Ma Văn Kháng (2001), “Mùa rụng vườn”, Nxb Trẻ Nguyễn Văn Lưu (1986), “Bàn thêm mùa rụng vườn”, Báo Văn nghệ, số 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), “Những vấn đề lịch sử văn học VN từ kỉ XX đến cần nhìn nhận tinh thần đổi mới”, Tạp chí Cửa Việt, (9), tr.58-64 10 Lê Thanh Nghị (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh – ý nghĩ đóng góp bàn”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (7), tr.84 11 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4), tr.106 – 108 12 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Trần Đình Sử - Phương Lưu –Nguyễn Xn Nam (1987), Lí Luận văn học, tập hai ( tác phẩm văn học ), Nxb Giáo dục, Hà Nội iii 14 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Bùi Việt Thắng (1983), “Mấy nhận xét tiểu thuyế sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ”, Báo Văn nghệ (31), tr.2 16 Chu Thị Thơm (2003), “Nhà Văn Ma Văn Kháng viết tiểu thuyết đời săn hổ dữ” ,Báo Giáo dục thời đại, Số 98 17 Vân Thanh (1996), “Một mảng đời đời sống hôm qua Mùa Lá rụng trọng vườn”, Tạp chí Văn học số 3, Tháng 5, 18 Xuân Tùng (1999), “Ma Văn Kháng – Nhà văn cần có tâm”, Báo Hà Nội, Số 17 19 Hồ Xuân Trường (1991), “Tọa đàm văn học tiểu thuyết phát triển”, Tạp chí Cộng sản 20 Lê Kim Vinh (1998); “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.111 – 116 21 Nhiều tác gải (1996), Tuyển tạp 40 Tạp chí văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hậu Giang, ngày tháng 2013 v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Hậu Giang, ngày tháng 2013 vi

Ngày đăng: 20/06/2023, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan