Hành Động Ngôn Ngữ Bày Tỏ Trong Ca Dao Nam Bộ.pdf

75 4 0
Hành Động Ngôn Ngữ Bày Tỏ Trong Ca Dao Nam Bộ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN THỊ TRÚC GIANG MSSV 6095847 HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BÀY TỎ TRONG CA DAO NAM BỘ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán bộ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘMÔN MÔNNGỮ NGỮVĂN VĂN BỘ TRẦN TRẦNTHỊ THỊTRÚC TRÚCGIANG GIANG MSSV: 6095847 MSSV: 6095847 HÀNH HÀNHĐỘNG ĐỘNGNGÔN NGÔNTỪ TỪBÀY BÀYTỎ TỎTRONG TRONGCA CADAO DAO NAM NAMBỘ BỘ Luận văn tốt nghiệp đại học Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GV NGUYỄN THỊ THU THỦY Cán hướng dẫn: ThS.GV NGUYỄN THỊ THU THỦY Cần Thơ, năm 2013 Cần Thơ, năm 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, ngữ dụng học chuyên ngành mới_nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động, quan hệ với ngữ cảnh Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu hành động ngôn từ chuyên biệt cầu khiến, cam kết, riêng hành động ngơn từ bày tỏ chưa nghiên cứu nhiều chuyên sâu Nam Bộ vùng đất mới, tồn khoảng trăm năm nay, ẩn sâu bên vùng đất bí mật đầy thú vị chờ đợi khám phá Ca dao Nam Bộ với đặc trưng vốn có, trở thành đề tài muôn thưở cho yêu quý cảm mến vùng đất Ca dao Nam Bộ vốn kho tàng văn hóa quý giá dân tộc Việt Nam nói chung, người dân Nam Bộ nói riêng Nó kết tinh tinh hoa sáng tạo tinh thần nhân dân lao động, gương phản chiếu môi trường thiên nhiên, đời sống tư tưởng – tâm hồn người Nam Bộ Thật vô ý nhị, tinh tế ca dao diễn tả tình ý tinh vi, sâu xa, cung bậc tình cảm Tiếng lòng người yêu thương thể qua ca dao sinh động, êm ái, nhẹ nhàng, say đắm; trúc trắc, nghẹn ngào, oán trách Vì vậy, tìm hiểu ca dao Nam Bộ ta chạm đến góc khuất tâm hồn người dân miền sông nước Ca dao Nam Bộ đề tài không ngành nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam khơng cũ ngành ngữ dụng học Cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Bộ góc độ văn học, văn hóa nhiều, chẳng hạn Biểu trưng ca dao Nam Bộ Trần Văn Nam, Cách xưng hơ ca dao trữ tình Đồng sơng Cửu Long Nguyễn Văn Nở, Trong đó, cơng trình nghiên cứu ca dao góc nhìn ngơn ngữ học, đặc biệt ngữ dụng học Từ lí trên, chúng tơi định chọn vấn đề “Hành động ngôn từ bày tỏ ca dao Nam Bộ” làm đề tài cho luận văn 2 Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết ứng dụng Trước hết, ta khơng nhắc đến cơng trình How to things with words (1962) J L Austin, nhà triết học ngôn từ Anh, sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống bình diện ngữ dụng Trong q trình nghiên cứu, ơng nhận thấy có phát ngôn đánh giá – sai theo tiêu chuẩn logic phát ngôn, chúng không nhằm mục đích trình bày, miêu tả hay thơng báo vật, tượng, kiện thực mà nhằm thực hành động biểu thị phát ngôn Đặc biệt, sở phân biệt phát ngôn ngôn hành phát ngôn khảo nghiệm, Austin tìm chất hành động ngơn từ Từ đó, ơng xây dựng nên “Lí thuyết hành động ngơn từ ” – lí thuyết xem xương sống cho ngữ dụng học Tiếp bước Austin J R Searle với Speech acts (1969) Trong cơng trình nghiên cứu mình, mặt Searle tiếp tục phát triển lí thuyết hành động ngơn từ mà Austin đề mặt khác, tác giả hạn chế, sai lầm mà Austin mắc phải, từ đó, điều chỉnh lại bổ sung thêm phát Cụ thể, Searle cho việc phân loại hành động ngôn từ Austin không ổn xảy tượng chồng chéo, giẫm đạp lên nhau, nguyên nhân Austin khơng đưa tiêu chí phân loại Trên sở đó, ơng đưa cách phân loại khác Austin (các nhóm hành động: representatives: biểu hiện, directives: cầu khiến, commissives: hứa hẹn, expressives: bày tỏ, declarations: tuyên bố dịch theo Đỗ Hữu Châu) Ở Việt Nam, ngữ dụng học dụng học Việt ngữ quan tâm nghiên cứu từ năm 80 kỉ XX: Bằng phương pháp nghiên cứu ngữ nghĩa lời ngôn từ tự nhiên, cơng trình nghiên cứu Logic ngơn ngữ học (1989) Hồng Phê, trình bày cách khái quát cấu trúc logic – ngữ nghĩa lời bao gồm tiền giả định, hiển ngôn hàm ngôn Đặc biệt q trình nghiên cứu, Hồng Phê cho rằng: “từ câu sang lời, cấu trúc logic – ngữ nghĩa có thay đổi, nội dung ngữ nghĩa bố trí lại, tầng nội tầng thường có phát triển, trở nên phong phú hơn, tác động ngôn cảnh để thực chức lời nói”(126) Phát trên, tiền đề cho cơng trình nghiên cứu ngơn từ bình diện ngữ dụng học sau Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (1991) Cao Xuân Hạo, cho ta nhìn cấu trúc câu văn phân loại câu theo lực ngôn trung nghĩa biểu Qua việc tìm hiểu phân tích câu ngơn hành vận dụng vị từ ngơn hành tác giả hiển nhiên đặt chân vào lĩnh địa – “ngữ dụng học” Cơng trình nghiên cứu với nhan đề Ngữ dụng học (1998) Nguyễn Đức Dân, tác giả nêu lên vấn đề hành động ngôn từ phân loại hành động ngôn từ theo phân loại Austin Searle, điều kiện dùng hành động ngôn từ, biểu thức ngôn hành, động từ ngôn hành, dấu hiệu biểu thức ngôn hành, hành động ngôn từ trực tiếp gián tiếp Tiếp theo Đỗ Hữu Châu với Đại cương ngôn ngữ học - tập - Ngữ dụng học (2001) Đây xem cơng trình tiêu biểu việc nghiên cứu ngữ dụng học Việt Nam Trong trình nghiên cứu, Đỗ Hữu Châu trình bày hành động ngơn từ cách có hệ thống, đầy đủ chi tiết dựa ngữ liệu tiếng Việt Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa cách phân biệt hành động ngôn từ với biểu thức ngôn hành, phát ngôn ngôn hành nêu số dấu hiệu ngữ dụng đánh dấu hành động lời Tất sở ban đầu cho lí thuyết hành động ngơn từ Thêm nữa, Đỗ Hữu Châu đưa vấn đề xoay quanh hành động lời : số lượng, phân loại, mối quan hệ động từ ngôn hành với hành động lời hay ranh giới hành động lời, Đó gợi mở cho nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học sau Ngồi cơng trình Đỗ Hữu Châu, cịn cơng trình khác đáng quan tâm : Dụng học Việt ngữ (2000) Nguyễn Thiện Giáp Ngữ dụng học Đỗ Việt Hùng (2011) hệ thống hóa cách ngắn gọn, súc tích vấn đề lớn lí thuyết ngữ dụng học dựa cơng trình Đỗ Hữu Châu Kể từ đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học ứng dụng: Trong nhắc đến viết Các chức ngữ dụng lời cảm ơn tiếng Việt (tạp chí Ngơn từ đời sống, số 7, 2012) Nguyễn Thị Mến Tác giả khảo sát chức ngữ dụng lời cảm ơn tiếng Việt Từ đó, viết góp phần nâng cao hiệu vào việc dạy học cách nói cảm ơn tiếng Việt với hàm ý sử dụng khác tình ngữ cảnh khác Tiếp theo viết: Hành vi khen hội thoại dạy học (tạp chí Ngơn từ, số 10, 2011) Nguyễn Thị Hồng Ngân Về hành vi từ chối trực tiếp tiếng Việt (Ngữ học trẻ 2004: Diễn đàn học tập nghiên cứu) Trần Chi Mai Động từ ngôn hành cầu khiến văn hành chính, Tạp chí ngơn ngữ, số 10, 2010 Vũ Ngọc Hoa Về ca dao Việt Nam, viết nghiên cứu góc độ ngơn ngữ, đặc biệt ngữ dụng học cịn hạn chế Vài viết có giá trị sau: Hồng Xuân Loan có Hành vi cầu khiến gián tiếp ca dao tình u đơi lứa (tạp chí Ngôn từ đời sống, số 9, 2011) Bài viết cho người đọc nhìn tồn diện, khách quan cách sử dụng hành động cầu khiến gián tiếp tình u đơi lứa người Việt Nam Qua Khảo sát phát ngơn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ước, khuyên ca dao – dân ca Việt Nam (Ngữ học trẻ 2003: Diễn đàn học tập nghiên cứu) với Bài ca dao Tát nước đầu đình từ góc nhìn ngữ dụng học (tạp chí Ngơn từ đời sống, số 7, 2004), Đỗ Thị Kim Liên vận dụng lí thuyết ngữ dụng học, cụ thể hơn, lí thuyết hành động ngơn từ lí thuyết chiếu vật vào ca dao Việt Nam để tìm hiểu phân tích hay từ góc độ tiếp cận văn Bài viết Đọc lại hai ca dao góc nhìn ngữ dụng học Bùi Trọng Ngỗn đăng tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà nẵng, số 5, 2009 vận dụng lí thuyết ngữ dụng học, cụ thể hơn, lí thuyết hội thoại để phân tích, đánh giá ý nghĩa ngơn từ văn bản, nội dung hình tượng, tâm tình nhân vật giao tiếp hai ca dao “ Đêm trăng anh hỏi nàng ” “ Trèo lên bưởi hái hoa ” Các cơng trình nghiên cứu viết nêu có ích q trình nghiên cứu chúng tơi luận văn bởi, chúng sở lí thuyết hữu ích Mục đích – yêu cầu 3.1 Mục đích Qua việc tìm hiểu Hành động ngơn từ bày tỏ ca dao Nam Bộ, chúng tơi mong rằng: góc độ ngôn ngữ học, luận văn mang đến cho người đọc nhìn ca dao Việt Nam nói chung ca dao Nam Bộ nói riêng Bên cạnh đó, luận văn cịn làm rõ thêm nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam Bộ cách bày tỏ cảm xúc Từ đó, giúp ta hiểu sâu sắc đời sống tâm hồn người Nam Bộ từ thời xa xưa 3.2 Yêu cầu Để đạt mục đích đề ra, luận văn cần đạt yêu cầu sau: - Tổng hợp làm rõ vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Thu thập ngữ liệu để thực việc phân tích miêu tả hành động bày tỏ ca dao Nam Bộ - Phân tích, miêu tả ngữ liệu để thấy cách sử dụng hành động ngơn từ có đích lời bày tỏ tình cảm, cảm xúc thể ca dao Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Do hành động ngơn từ bày tỏ xuất phát từ nhu cầu tình cảm người cho nên, đối tượng nghiên cứu đề tài ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, khảo sát tài liệu sau đây: Nguyễn Xuân Kính ( chủ biên) (2002) – Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 16, Ca dao tình u đơi lứa (quyển thượng) – Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Xuân Kính (chủ biên)(2002) – Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 16, Ca dao tình u đơi lứa (quyển hạ) – Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhóm biên soạn khoa Ngữ Văn Đại học Cần Thơ (1997) – Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long – Nhà xuất Giáo dục Đỗ Văn Tài (chủ biên)(1984) – Ca dao Đồng Tháp Mười – Nhà xuất Sở Văn hóa – Thơng tin Đồng Tháp Theo thống kê qua bốn sách trên, có tổng cộng 469/2469 (chiếm khoảng 19%) lời ca dao Nam Bộ thực hành động bày tỏ Trong đó, có 271 sử dụng hành động bày tỏ trực tiếp 198 thể hành động bày tỏ gián tiếp Chúng làm sáng tỏ hai vấn đề phần nội dung Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: sử dụng để thống kê ngữ liệu xuất phân loại hành động bày tỏ ca dao Nam Bộ, nhằm làm sở phân tích, đánh giá, nhận xét nội dung, giá trị biểu đạt hành động việc giãi bày tâm tư, tình cảm người Nam Bộ - Phương pháp phân tích: luận văn sâu phân tích biểu hành động bày tỏ ca dao Nam Bộ Chẳng hạn: hành động khen; hành động bày tỏ tình yêu; hành động bày tỏ nỗi buồn, - Phương pháp hệ thống hóa: sử dụng để khái quát hóa đặc trưng chung hành động bày tỏ thường thể ca dao Nam Bộ Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT Lí thuyết hành động ngôn từ 1.1 Khái niệm hành động ngôn từ (Speech act) Theo Cao Xuân Hạo, hành động ngôn từ (hành động ngơn trung) “khi nói câu, ta thực hiện, hành động nhận định, nghĩa xác lập mệnh đề, đồng thời thực hành động có mục tiêu giao tế đấy” [7; tr 389] Đỗ Hữu Châu cho rằng: “một hành động ngôn từ thực người nói (hoặc viết) Sp1 nói phát ngơn U cho người nghe (hoặc người đọc) Sp2 ngữ cảnh C” [2; tr 88] Nguyễn Thiện Giáp nhận định: “hành động ngôn từ điều người ta làm thông qua ngôn ngữ” [5; tr 42] Nguyễn Thị Lương có ý kiến: hành động ngơn từ (hành động nói) “hành động thực lời nói để thơng qua đó, người nói tác động đến người nghe, làm thay đổi trạng thái vật lí hay tinh thần người khác Hay, hành động ngôn ngữ hoạt động thực cách nói câu nói để thực mục đích/ ý định người nói” [19; tr 188] Còn Nguyễn Như Ý đưa khái niệm: hành động ngơn từ “một đoạn lời có mục đích định thực điều kiện định, tách biệt phương tiện ngữ điệu hoàn chỉnh thống mặt cấu âm – âm học mà người nói người nghe có liên hệ với ý nghĩa nhau, hồn cảnh giao tiếp đó” [34; tr 215] Tóm lại: Hành động ngơn từ hành động đặc biệt, thực phương tiện ngôn từ Vì hành động ngơn từ mang tính chất xã hội làm thay đổi trạng thái tinh thần hay vật lí người khác chí 1.2 Các loại hành động ngơn từ Khi phát ngơn thực xảy ba loại hành động lớn: hành động tạo lời, hành động lời hành động qua lời 1.2.1 Hành động tạo lời (locutionary act) Đỗ Hữu Châu định nghĩa: Hành động tạo lời “sử dụng yếu tố ngôn từ ngữ âm, từ, kiểu kết cấu thành câu để tạo phát ngôn hình thức nội dung” [2; tr 88] Theo Nguyễn Thiện Giáp, hành động tạo lời “ hành động sở phát ngôn, hành động phát câu với ý nghĩa sở xác định” [5; tr 44] Đỗ Việt Hùng quan niệm : “Hành động tạo lời hành động sử dụng yếu tố ngôn từ quy tắc ngôn từ để tạo phát ngơn, diễn ngơn với hình thức định nội dung tương ứng giao tiếp” [10; tr 43] Căn nguyên văn Austin sách How to Do Things with Words, Chim Văn Bé diễn giải: “hành động tạo lời hành động sử dụng phương tiện ngữ âm, từ vựng (và quy tắc kết hợp có sẵn ngôn ngữ) để tạo câu / phát ngôn với nội dung ngữ nghĩa chiếu vật nhiều xác định” [1; tr 19] 1.2.2 Hành động qua lời (perlocutionary act) Đỗ Hữu Châu cho rằng: hành động qua lời “hành động “mượn” phương tiện ngơn từ, nói cho mượn phát ngôn để gây hiệu ngồi ngơn từ người nghe, người nhận người nói” [2; tr 88] Đối với Nguyễn Thiện Giáp, ông cho hành động qua lời “hành động gây hiệu người nghe nhờ phát câu, hiệu riêng cho hoàn cảnh phát ngôn” [5; tr 45] Hành động qua lời theo Đỗ Việt Hùng “hành động phát lời nói để nhằm đạt đến hiệu nằm ngồi lời đó, tức mượn phương tiện ngôn từ để gây hiệu ngồi ngơn từ nhân vật giao tiếp” [10; tr 44] Theo dịch nguyên văn Chim Văn Bé, hành động qua lời “hành động mà người nói thực thơng qua hành động lời , nhằm gây hiệu xúc cảm, suy nghĩ hành động người nghe, người nói hay người khác cách có chủ đích, có mục đích” [1; tr 22] Hiệu hành động qua lời phân tán, khơng thể tính hết không thuộc phạm vi nghiên cứu ngôn từ học Cho nên, hiệu lực qua lời đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học 1.2.3 Hành động lời (hành động lời) (illocutionary act) Đỗ Hữu Châu cho rằng: hành động lời hành động “thực nói năng” [2; tr 89] Nguyễn Thiện Giáp đóng góp ý kiến: hành động lời “hành động tạo lời tuyên bố, lời hứa, lời chào, phát câu nhờ hiệu lực quy ước liên quan với nó” [5; tr 45] Đỗ Việt Hùng dùng thuật ngữ Hành động lời, ông cho rằng: “Hành động lời (cịn gọi hành động ngơn trung) hành động mà người phát thực lời nói Và hành động lời tạo hiệu lực lời (cịn gọi lực ngơn trung) Hiệu lực lời đối tượng Ngữ dụng học” [10; tr 44,45] Dịch từ nguyên bản, Chim Văn Bé giải thích: hành động lời hành động người nói thực “bằng cách nói nói điều đó” [1; tr 19] Hành động lời hành động có chủ định (intentional), mang tính quy ước (conventional) tính định chế (constitutional), quy ước định chế việc sử dụng hành động lời bất thành văn, người cộng đồng ngôn ngữ tuân thủ không tự giác Những điểm khác biệt hành động lời hành động qua lời: - Thứ nhất, hành động lời thực có ý định bị chi phối quy ước, thể chế xã hội - Thứ hai, làm thay đổi tư cách pháp nhân người đối thoại, có nghĩa đặt người nói người nghe vào nghĩa vụ quyền lợi so với tình trạng họ trước thực hành động lời - Thứ ba, hiệu hành động lời tập trung, xác định có đích tương đối rõ ràng Cho nên, hiệu lực lời đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học Nói chung, ba hành động ngôn từ đây, hành động lời quan trọng nhất, nói đến hành động ngơn từ nói đến hành động lời 10 Ngủ quên thời nhớ Thức dậy thời thương Giục ngựa bươn cương Trên đường hoạn lộ Trời trời! Sao nỡ xa Phát ngơn trên, dấu hiệu hình thức câu hỏi với từ nghi vấn lại hành động hỏi gián tiếp vi phạm điều kiện chân thành: câu hỏi chàng trai không bắt buộc trả lời “Trời trời!” thật lời than thở chàng trai q si tình, hết lịng tình yêu kết cục nhận lấy lại “xa nhau”, đổ vỡ tình Quả thật, hành động bày tỏ than thở thể gián tiếp thơng qua hành động hỏi Ví dụ: (99) Gối xa đầu buồn rầu thảm thiết Năm sáu tháng trường bậu biết cho không? (100) Cục ngọc thủy tinh nằm đá trắng Năm bảy bữa vắng tin em ? Ví dụ (11) (12) ta thấy, người nói dùng từ khơng làm phương tiện đánh dấu hành động hỏi thực chất hành động bày tỏ gián tiếp, mục đích nhằm bày tỏ than thở phải chia xa người yêu Dưới kết thống kê kiểu hỏi – bày tỏ: Số lượng Tỉ lệ (%) Hỏi – bày tỏ hờn trách 35 41,67 Hỏi – bày tỏ tình yêu 18 21,43 Hỏi – than thở 31 36,90 Tổng cộng 84 100% Các kiểu hỏi – bày tỏ Nhận xét: Qua ví dụ phân tích, ta thấy hành động hỏi – bày tỏ sử dụng phổ biến phong phú Điều chứng tỏ khả sáng tạo nghệ thuật sử dụng 61 ngôn từ nhân dân lao động Mỗi ngữ cảnh ứng với hành động khác thể cụ thể hành động bày tỏ lời ca dao Nam Bộ Hành động trần thuật nhằm thực hành động bày tỏ Theo Từ điển Tiếng Việt [28; tr 1029] giải thích trần thuật kể lại, thuật lại câu chuyện việc với chi tiết diễn biến Một hành động trần thuật thông thường hành động chứa đựng thông tin mà Sp1 muốn Sp2 biết khơng biểu lộ tình cảm người thực hành động, hành động trần thuật mang hiệu lực lời chủ yếu bày tỏ tình cảm, cảm xúc bên cạnh nội dung thơng tin gián tiếp thực hành động bày tỏ Theo kết thống kê, tổng số 198 ca dao thể hành động bày tỏ gián tiếp, trần thuật – bày tỏ 108 (chiếm 54,55%) Qua tư liệu khảo sát, nhận thấy, để nhận diện hành động trần thuật có mục đích bày tỏ phải dựa vào lời ca dao có chứa động từ biểu thị tình cảm – cảm xúc: trơng, mong, rầu, buồn, lo, than, nhớ, thương Cụ thể, phân tích sau: 2.1 Kể – than thở Ví dụ: (101) Khóc lại than, than lại tủi Anh có vợ rồi, phận rủi em (102) Đêm khuya anh thức dậy xem trời Anh thấy nguyệt bạch Ngó xuống lịng rạch, anh thấy cá chạch lội đỏ đuôi Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược Nước chảy ngược cá vược lội theo Anh than với em thân phận anh nghèo Đũa tre đâu dám đánh đèo với gỗ mun Phát ngôn (13) (14) hành động kể có sử dụng động từ than mang mục đích than thở Trong (13), ta thấy ngữ cảnh phát ngôn cô gái có u chàng trai ngặt nỗi khơng biết người có vợ Khi tình cảm sâu đậm thật phơi bày nên cô gái chẳng dám trách biết than thở cho phận rủi ro 62 lỡ chọn sai đối tượng Cịn (14), phát ngơn chàng trai than thở cho số phận nghèo mọn không xứng đáng với người yêu Từ “đâu dám” đậm chất ngữ Nam Bộ, góp phần nhấn mạnh sắc thái tình cảm: tủi thân người phát ngơn Ví dụ: (103) Đó có đơi ăn ngồi ngựa Anh gối dựa hai bên (104) Đó đủ đơi ăn lại ngủ Đây thức đủ năm canh Ngữ cảnh phát ngơn: Cả (15) (16) lời phát ngôn chàng trai tỏ buồn tủi phải chứng kiến cảnh sum họp, vui vẻ “có đơi” người u, trái ngược với cảnh ngộ “một mình” đơn lẻ loi thân Trong hồn cảnh đó, chàng trai thuật lại việc nhằm than thở cho cảnh cô độc 2.2 Kể – bày tỏ tình u Ví dụ: (105) Đi qua nghe tiếng em ca Lá vàng xanh lại, sen tàn trổ Ta thấy (17) phát ngôn hành động trần thuật Chàng trai kể lại cho đối tượng tiếp ngôn – em, biết rằng: anh vơ tình “đi ngang” bổng “nghe tiếng em ca” bổng nhiên thấy “lá vàng xanh lại, sen tàn trổ bông” Ở đây, người phát ngôn sử dụng lối nói phóng đại, cường điệu thể rõ nét cá tính Nam Bộ ưa chuộng hồn nhiên, bộc trực, khống đạt Tóm lại, người nói dùng hành động kể làm vỏ bọc để che đậy hành động bày tỏ tình u mà thơi! Ví dụ: (106) Bến đò Kinh Xáng anh sang Gặp em đứng đó, anh xốn xang lịng Ví dụ: (107) Anh đấng trai hiền Em dâu thảo, vợ hiền nhà anh Ngữ cảnh phát ngơn: người nói chàng trai, tự giới thiệu thân với đối tượng tiếp ngôn cô gái: “anh đấng trai hiền” “Đấng trai 63 hiền” chứng tỏ chàng trai muốn thông báo cho cô gái biết anh người đàng hồng, có tính cách tốt Thơng báo thứ hồn tất, chàng trai đưa thơng báo thứ hai có ý nghĩa quan trọng “em dâu thảo, vợ hiền nhà anh” Như vậy, thơng báo thứ có liên quan đến người nói cịn thơng báo thứ hai có liên quan đến người nghe Chung quy lại, chàng trai cố tình đưa thơng báo vậy, nhằm phát tín hiệu giao dun, tỏ bày tình cảm với gái Ta khẳng định phát ngôn hành động bày tỏ gián tiếp 2.3 Kể – bày tỏ hờn trách Ví dụ: (108) Sơng Sài Gịn, cầu Bình Lợi Tơi tưởng chồng, tơi vợ Tơi chờ đợi hết Khơng dè đàng điếm nói chơi qua đường (109) Anh dốc lịng trồng cúc hàng Khơng dè cúc mọc đàng Theo cách phát ngơn (19) “tơi tưởng chồng, tơi vợ”, ta biết chủ thể phát ngôn cô gái chủ thể tiếp ngôn chàng trai Cô gái thuật lại có lúc tưởng cô người “nên đôi”, thành vợ thành chồng cô cố sức chờ đợi kết tốt đẹp mỏi mòn gần kiệt sức “hết hơi” Qua đó, chứng tỏ cô coi trọng mối nhân duyên “đàng điếm nói chơi qua đường” Tình cảnh chàng trai (20) đau xót khơng kém, chàng trai hét lịng vun đắp cho tình u “dốc lịng” kết lại khơng mong đợi “cúc mọc đàng nơi” Ở đây, chàng cố ý miêu tả lại trình trồng cúc nhằm bày tỏ tự trách thân tự tin, chủ quan vào tình yêu để thật phơi bày chàng trai thật thức tỉnh Cả hai ví dụ trên, sử dụng từ tình thái khơng dè thể việc ngồi dự tính kèm theo sắc thái biểu cảm trách móc Tóm lại, ví dụ (19) (20) phát ngơn hành động trần thuật có đích lời hành động bày tỏ hờn trách Ví dụ: 64 (110) Xưa làng Bởi anh chậm bước nên nàng xa (111) Trời mưa nhỏ giọt ướt đọt bìm bìm Tại anh bạc em tìm nơi xa Phát ngơn (21) lời kể chàng trai mang hành động bày tỏ tự trách thân, anh có điều kiện thuận lợi để quen gái “ở chung làng” anh nắm bắt nên để hội khỏi tầm tay “nàng xa” Từ “bởi anh” chứng tỏ chàng trai tự trách không ngừng trách thân Cịn ví dụ (22), ngữ cảnh phát ngơn: cô gái thông báo cho chàng trai biết rằng: cô qn anh tìm người yêu cô chân thành không bạc bẽo anh Ở đây, người phát ngôn dùng phụ từ “tại” để biểu thị ý nghĩa trách cứ, đổ lỗi chàng trai “ở bạc”, làm tổn thương tình cảm Như vậy, hai ví dụ thơng qua hành động trần thuật với phụ từ bởi, biểu đạt hành động bày tỏ 2.4 Kể – bày tỏ nỗi nhớ Ví dụ: (112) Vắng mặt em bữa chau mày Cũng cha mẹ đem đày biển đơng (113) Vắng cơm ba bữa cịn no Vắng em bữa giở giị khơng lên (114) Anh đau ba năm, anh khơng ốm Anh đói sáu thàng, anh khơng mòn Vắng em bữa, da bọc xương Cả ba phát ngơn tồn lời thuật lại chàng trai Ngữ cảnh phát ngôn: Mở đầu ca dao với cụm từ “vắng em” hay “vắng mặt em” cho ta biết chủ thể phát ngôn rơi vào tâm trạng nhớ nồng nàn, mãnh liệt xa bạn tình Như ta biết, tỏ tình mong muốn đối tượng hiểu lịng chân thành Cịn xa nhau, nhớ thương mãnh liệt mong muốn đối tượng thấu hiểu nỗi nhớ dày vị, đọa đày thân Chàng trai ca dao Trong khoảng thời 65 gian xa cách ấy, chàng trai cố tình kể lại tháng ngày sinh sống nhằm bày tỏ nhớ thương da diết, khơn dành cho gái Khơng có chàng trai biết tương tư, thương nhớ người tình đến độ da diết, mãnh liệt, cô gái ca dao sau diễn tả nỗi nhớ khơng thua chàng trai: (115) Dế kêu đống phân rơm Tôi xa người nghĩa bưng chén cơm khóc rịng (116) Tối đồng hồ gõ beng Mặt trời cịn em khóc ít, mặt trời chen em khóc nhiều Trong ví dụ (26) (27), ta thấy chủ thể phát ngôn kể lại từ xa “người nghĩa” đau dao cắt, khơng cịn cách gặp mặt biết khóc đau, khóc nhớ mà thơi! Đặc biệt, đối diện với bóng đêm “em khóc nhiều” Chứng tỏ nỗi nhớ ngày nhiều hơn, da diết Như vậy, tất ví dụ khơng phải hành động kể đơn giản mà hành động bày tỏ gián tiếp nhớ nhung xa vắng người tình Ví dụ: (117) Ngọn cỏ yếu phải chiều theo gió Gặp mặt anh em liếc mắt ngó lời chẳng dám trao Bài ca dao lời kể cô gái với chàng trai “Gặp mặt anh” gái dám “liếc mắt ngó lời chẳng dám trao” Như vậy, qua hành động kể ấy, cô gái mong muốn bày tỏ nỗi lịng với chàng trai rằng: thích anh ln quan tâm đến anh tính nhút nhát, ngại ngùng nên chưa dám bày tỏ Từ đây, ta khẳng định, ca dao có hình thức kể, ẩn hành động bày tỏ gián tiếp Dưới kết thống kê kiểu trần thuật – bày tỏ: Các kiểu trần thuật – bày tỏ Số lượng Tỉ lệ (%) Kể – than thở 11 10,19 Kể – bày tỏ tình yêu 17 15,74 Kể – bày tỏ hờn trách 26 24,07 Kể – bày tỏ nỗi nhớ 54 50 Tổng cộng 108 100% 66 Nhận xét: Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, từ hình thức trần thuật người nói thực hành động khác, bày tỏ Cũng nhờ vậy, nội dung bày tỏ thể cách kín đáo, tế nhị Hành động cầu khiến nhằm thực hành động bày tỏ Theo Từ điển Tiếng Việt [28; tr 127] cầu khiến yêu cầu làm hay khơng làm việc Hành động cầu khiến hành động, người nói đưa nguyện vọng, nhu cầu mong muốn người nghe thực hay khơng thực việc Về dấu hiệu hình thức nhận diện hành động cầu khiến dựa dấu hiệu sau: động từ ngôn hành cầu khiến (xin, mời, xin phép, lệnh, ); động từ tình thái (cần, phải, nên, ); phụ từ (hãy, đừng, chớ, ) tiểu từ tình thái cầu khiến (đi, với, thôi, nào, ) Dưới vào trình bày, phân tích dấu hiệu nhận diện ý nghĩa vài kiểu cầu khiến thể mục đích bày tỏ tình u Ví dụ: (118) Anh gánh lúa Cho em gánh với hai cho vui Anh cịn gánh hay thơi Cho em gánh với làm đơi bạn tình Dấu hiệu nhận biết phát ngôn hành động cầu khiến cầu xin thơng qua động từ cho có đích lại hành động bày tỏ tình yêu Ngữ cảnh phát ngôn: chủ thể phát ngôn thấy đối tượng “gánh lúa mình” (điều kiện thuận lợi) nên mạnh dạn tỏ bày xin “làm đơi bạn tình” Ở đây, gái không cố ý xin gánh lúa chàng trai mà cốt tỏ bày tình cảm với chàng trai mong muốn chàng trai hiểu lịng Như vậy, hành động xin chắn đầy lợi để cô gái thực hành động bày tỏ tình u với chàng trai Ví dụ: (119) Anh em nắm vạt áo em la làng Phải bỏ chữ thương chữ nhớ đàng cho em 67 Động từ tình thái phải phát ngơn thể rõ tính mệnh lệnh, yêu cầu mang tính bắt buộc, cưỡng ép người nói người nghe.“Phải bỏ chữ thương chữ nhớ” không cô “nắm áo” ,“la làng” Sự thật, cô gái không bắt buộc chàng trai “bỏ chữ thương, chữ nhớ” cho cô mà muốn bày tỏ cho chàng trai biết tình cảm chân thành Đây hành động bày tỏ gián tiếp Nhận xét: Qua phân tích trên, ta thấy tác giả ca dao Nam Bộ sử dụng hành động cầu khiến để thực gián tiếp hành động bày tỏ, xuất 6/198 ca dao, chiếm tỉ lệ 3,03% Đặc biệt, hành động cầu khiến hành động cầu lấn át hành động khiến Nguyên nhân đơn giản, hành động cầu giảm thiểu tối đa tính áp đặt người nghe, nữa, người nói dễ dàng bộc lộ, bày tỏ mong muốn, nguyện vọng đến đối tượng Tiểu kết Trong trình tìm hiểu phân tích hành động ngơn từ có đích lời bày tỏ bao gồm hỏi, trần thuật cầu khiến Chúng nhận thấy : tần số xuất hành động không đồng đều, kiểu trần thuật – bày tỏ chiếm tỉ lệ cao Điều chứng tỏ, hành động này, không cung cấp thông tin mà bên cạnh đó, người nói diễn tả nhiều ý đồ thể câu chữ, thuận tiện cho việc bộc lộ cảm xúc, tình cảm Với hành động ngôn từ khác thể gián tiếp hành động bày tỏ, giúp cho khả biểu đạt cao, sinh động, tạo sức hấp dẫn Điều làm cho ngôn ngữ hội thoại tránh khô cứng, trở nên uyển chuyển tinh tế Người nói gửi gắm nhiều điều qua phát ngơn 68 KẾT LUẬN Từ góc độ ngữ dụng học, chúng tơi vận dụng lí thuyết ngơn từ để khảo sát “Hành động ngôn từ bày tỏ ca dao Nam Bộ”, góp phần làm rõ đặc trưng hình thức biểu đặc sắc nội dung hành động bày tỏ ca dao Nam Bộ Nói đến tính cách người dân Nam Bộ, người ta thường nghĩ đến thẳng thắn, bộc trực, mộc mạc, tự nhiên Vì vậy, họ thường bày tỏ tình cảm với cách trực tiếp không giữ kẽ, quanh co úp mở người Bắc Bộ Đây nét đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt Nam Bộ Với hình thức trực tiếp, giúp người sử dụng bộc lộ rõ mục đích bày tỏ Đặc biệt, tình yêu trai gái cung bậc thể cách dứt khoát, phần biểu lộ rõ nét đặc điểm trai gái bình dân miền Nam: tỏ tình bạo dạn, nhớ nhung mãnh liệt, thề quyền son sắt, dám hi sinh thân để bảo vệ tình yêu Tuy nhiên, trường hợp bất khả kháng, người ta sẵn sàng chấp nhận khổ đau Ở hồn cảnh định, ta khơng thể bày tỏ trực tiếp lúc sử dụng hành động bày tỏ gián tiếp yêu cầu cần thiết đó, người nói truyền lượng thông tin lớn điều mà nói Trong ca dao Nam Bộ, tác giả dân gian “mượn” hành động ngôn từ hỏi, trần thuật, cầu khiến làm chắn đầy lợi cho hành động ngơn từ bày tỏ, góp phần thực hóa ý đồ Đồng thời qua đó, thể linh hoạt tinh tế người sử dụng hoạt động giao tiếp Q trình xử lí đề tài cho chúng tơi thấy phong phú mạnh việc thực hành động ngôn từ bày tỏ ca dao Nam Bộ Từ đó, góp phần biểu thị nét riêng mang đậm tính địa phương phản ánh lời ăn tiếng nói, nếp nghĩ cư dân cực Nam Tổ Quốc Chúng hi vọng với đề tài “Hành động ngôn từ bày tỏ ca dao Nam Bộ” góp thêm hướng tìm hiểu ca dao Nam Bộ, di sản văn hóa quý báu dân tộc Việt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chim Văn Bé (2012) – giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt, cú pháp học – Đại học Cần Thơ Đỗ Hữu Châu (2001) – Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học – Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003) – Cơ sở ngữ dụng học, Tập – Ngữ dụng học – Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998) – Ngữ dụng học – Tập – Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998) – Logic tiếng Việt – Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2004) – Dụng học Việt ngữ – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Diệu Hà (2005) – Đặc trưng ngơn ngữ ca dao tình u Nam Bộ – Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2006)(Tái lần thứ ba) – Tiếng Việt - Sơ khảo ngữ pháp chức – Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Hầu (2004) – Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ – Nhà xuất Trẻ 10 Vũ Ngọc Hoa (2010) – Động từ ngôn hành cầu khiến văn hành – Tạp chí ngơn ngữ, số 10 11 Đỗ Việt Hùng (2011) – Ngữ dụng học – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Đỗ Việt Hùng – Lê Thu Minh (2011) – Giá trị biểu trưng trầu cau ca dao tình yêu với truyền thống văn hóa người Việt – Tạp chí ngơn ngữ & đời sống, số 10 13 Đinh Gia Khánh (chủ biên)(2008) – Văn học dân gian Việt Nam – Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên)(2002) – Tổng tập văn học dân gian người Việt – Tập 15 – Ca dao – Nhà xuất Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Xuân Kính (2006) – Thi pháp ca dao – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 70 16 Nguyễn Xuân Kính ( chủ biên) (2002) – Tổng tập văn học dân gian người Việt – Tập 16 – Ca dao tình u đơi lứa – thượng – Nhà xuất Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên)(2002) – Tổng tập văn học dân gian người Việt – Tập 16 – Ca dao tình u đơi lứa – hạ – Nhà xuất Khoa học Xã hội 18 Đỗ Thị Kim Liên (2003) – Khảo sát phát ngơn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ước, khuyên ca dao - dân ca Việt Nam – Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 19 Hoàng Xuân Loan (2011) – Hành vi cầu khiến gián tiếp ca dao tình u đơi lứa – Tạp chí ngơn ngữ & đời sống, số 20 Nguyễn Thị Lương (2009) – Câu tiếng Việt – Nhà xuất Đại học Sư Phạm 21 Trần Chi Mai (2005) – Về hành vi từ chối trực tiếp – Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mến (2012) – Các chức ngữ dụng lời cảm ơn tiếng Việt – Tạp chí ngơn ngữ & đời sống, số 23 Trần Văn Nam (2010) – Biểu trưng ca dao Nam Bộ – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2011) – Hành vi khen hội thoại dạy học – Tạp chí ngơn ngữ & đời sống, số 10 25 Bùi Trọng Ngoãn (2009) – Đọc lại hai ca dao góc nhìn ngữ dụng học – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà nẵng, số 26 Nhóm biên soạn khoa Ngữ Văn Đại học Cần Thơ (1997) – Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long – Nhà xuất Giáo dục 27 Hoàng Phê (1989) – Logic ngôn ngữ học – Nhà xuất Khoa học Xã hội 28 Hoàng Phê (chủ biên)(2004) – Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Đà Nẵng 29 Phan Thị Phượng (2010) – Bàn số khía cạnh tâm linh ca dao người Việt – Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 30 Đỗ Văn Tài (chủ biên)(1984) – Ca dao Đồng Tháp Mười – Nhà xuất Sở Văn hóa – Thơng tin Đồng Tháp 31 Nguyễn Phương Thảo (1997) – Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo – Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 71 32 Huỳnh Cơng Tín (2006) – Cảm nhận sắc Nam Bộ – Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 33 Lưu Ngọc Ửng (2010) – Nhân vật trữ tình ca dao Nam Bộ – Luận văn thạc sĩ văn học, Đại Học Cần Thơ 34 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2006) – Cơ sở văn hóa Việt Nam – Nhà xuất Giáo dục 35 Nguyễn Như Ý (1998) – Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học – Nhà xuất Giáo dục 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích – yêu cầu 3.1 Mục đích 3.2 Yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT Lí thuyết hành động ngôn từ 1.1 Khái niệm hành động ngôn từ .7 1.2 Các loại hành động ngôn từ .7 1.2.1 Hành động tạo lời 1.2.2 Hành động qua lời .8 1.2.3 Hành động lời 1.3 Các dấu hiệu ngôn hành 10 1.3.1 Động từ ngôn hành 10 1.3.2 Các từ ngữ chuyên dùng 11 1.3.3 Ngữ điệu 11 1.4 Điều kiện sử dụng hành động lời 13 1.5 Phân loại hành động lời 14 1.7 Hành động lời trực tiếp – gián tiếp .19 1.7.1 Hành động lời trực tiếp 19 1.7.2 Hành động lời gián tiếp 20 Khái quát vùng Nam Bộ 20 2.1 Đôi nét đặc điểm tự nhiên – xã hội – văn hóa 20 2.2 Đơi nét tính cách người Nam Bộ 22 Vài nét giá trị nội dung nghệ thuật ca dao Nam Bộ: .25 73 3.1 Giá trị nội dung 25 3.2 Giá trị nghệ thuật .27 Tiểu kết 28 Chương 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BÀY TỎ TRỰC TIẾP TRONG CA DAO NAM BỘ 30 Hành động khen: .30 Hành động bày tỏ tình yêu 32 Hành động bày tỏ nỗi nhớ .40 Hành động bày tỏ hờn trách .42 Hành động bày tỏ nỗi buồn 45 Hành động bày tỏ nỗi sầu .46 Hành động bày tỏ lo sợ 48 Hành động bày tỏ tiếc nuối 49 Hành động bày tỏ mong muốn 51 10 Hành động bày tỏ trông mong 53 Tiểu kết 54 Chương 3: HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BÀY TỎ GIÁN TIẾP TRONG CA DAO NAM BỘ 55 Hành động hỏi nhằm thực hành động bày tỏ 55 1.1 Hỏi – bày tỏ hờn trách 56 1.2 Hỏi – bày tỏ tình yêu 57 1.3 Hỏi – than thở 59 Hành động trần thuật nhằm thực hành động bày tỏ .61 2.1 Kể – than thở 61 2.2 Kể – bày tỏ tình yêu 62 2.3 Kể – bày tỏ hờn trách 63 2.4 Kể – bày tỏ nỗi nhớ 64 Hành động cầu khiến nhằm thực hành động bày tỏ .66 Tiểu kết 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 74 75

Ngày đăng: 19/06/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan