Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Tại Quận 2 Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

126 6 0
Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Tại Quận 2 Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC VŨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC VŨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC VŨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ NGỌC LAN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Vũ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28/8/1975 Nơi sinh: TPHCM Quê quán: Thủ Đức, TPHCM Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Quận 2, TPHCM Nhà riêng: 5/4 Lương Định Của, KP3, Phường Bình Khánh, Quận 2, TPHCM Điện thoại quan: 08-66.827.187 DĐ: 0938.677.955 Email: tinhocngocvu@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo: 1994-1998 Nơi học: Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Tin học III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 10/1999 đến Nơi công tác Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Quận Công việc đảm nhiệm - Giáo viên dạy nghề tin học - Giáo viên dạy hướng nghiệp i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NGỌC VŨ ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn chân thành đến TS Võ Thị Ngọc Lan tận tình, ân cần hướng dẫn ln hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa sư phạm kỹ thuật, giảng viên truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu tạo tảng cho tơi thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo TPHCM, ban giám đốc trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp quận huyện, Lãnh đạo phòng giáo dục đào tạo Quận 2, Ban giám hiệu trường THCS, Quý thầy cô đảm nhiệm công tác hướng nghiệp, em học sinh lớp trường THCS địa bàn quận tham gia thực điều tra, vấn, đóng góp ý kiến nhằm giúp cho đề tài nghiên cứu ngày hoàn thiện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý lãnh đạo, Quý Thầy Cô, Anh Chị công tác Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Quận gia đình, bạn bè khóa 2011-2013A chia sẻ, động viên hỗ trợ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Nguyễn Thị Ngọc Vũ iii TÓM TẮT Hoạt động giáo dục hướng nghiệp khâu quan trọng nhà trường, việc làm cần thiết, tạo sở ban đầu cho học sinh tham gia vào lao động sản xuất học nghề Tuy nhiên, thực tế hoạt động hướng nghiệp chưa cấp quản lý giáo dục trường học quan tâm mức, nhiều nơi chưa thực đầy đủ nội dung giáo dục hướng nghiệp; chất lượng hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu học sinh xã hội; học sinh phổ thông cuối cấp học chưa chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với thân yêu cầu xã hội Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp địa phương, người nghiên cứu chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở địa bàn Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh” Ngồi phần mở đầu phần kết luận – kiến nghị, nội dung luận văn gồm chương: - Chƣơng I: Cơ sở lý luận: Tổng hợp cô đọng lý thuyết cần thiết chất lượng giáo dục hướng nghiệp như: thuật ngữ, khái niệm, vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp… - Chƣơng II: Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Trình bày kết khảo sát thực trạng thực tiễn hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp địa bàn Quận - Chƣơng III: Đề xuất giải pháp: Trình bày giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp; kết đánh giá chuyên gia tính cấp thiết, tính phù hợp, tính khả thi giải pháp thử nghiệm Website Giáo dục hướng nghiệp iv ABSTRACT Activity vocational education is an important stage in the school, is a very necessary job, creates the original basis for students to engage in productive labor and vocational training However, the fact that the leaders of education and school have not yet cared of proper activities, and many places have not made full content of vocational education; the qualitied activities have not adapted demands on school and society; schoolchildren Activity levels have not been prepared to choose a suitable field of study for career options, consistent with itself and the requirements of society To contribute into improving the quality of vocational education at location, the researchers chose the theme: "Proposing solutions to improve the quality of vocational education for secondary school students in the district 2, Ho Chi Minh city” In addition to the opening and concluding recommendations, the dissertation consists of three chapters: - Chapter I: Rationale: The General in necessarily condensed theories about the quality of vocational education such as: terminology, concepts, roles, goals, tasks, content, form, weakfactors affecting vocational education activities - Chapter II: The real Situation of vocational education activities: Show of the results of the survey of the situations and practices of vocational education in secondary schools and at the Integrated Technical Career Center in the area of District - Chapter III: Proposed solution: Presentation of two solutions to improve the quality of vocational education; expert assessments of the necessity, appropriateness and feasibility of the solution and contact with Website testing vocational Education v MỤC LỤC Quyết định giao đề tài Xác nhận cán hƣớng dẫn Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh mục ký hiệu viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục biểu đồ xi Danh mục hình xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan 11 1.2.1 Giải pháp 11 1.2.2 Chất lượng 11 1.2.3 Hướng nghiệp 12 1.2.4 Chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp 13 1.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp 13 vi 1.3 Tổng quan giáo dục hƣớng nghiệp 13 1.3.1 Cơ sở khoa học giáo dục hướng nghiệp 13 1.3.2 Vai trò giáo dục hướng nghiệp 17 1.3.3 Vị trí, nhiệm vụ chức giáo dục hướng nghiệp hệ thống giáo dục 18 1.3.4 Mục tiêu, nội dung giáo dục hướng nghiệp 21 1.3.5 Các nguyên tắc, hình thức tổ chức yêu cầu hướng nghiệp nhà trường 23 1.4 Chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp trung học sở yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 26 1.4.1 Chương trình giáo dục hướng nghiệp 26 1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 27 1.4.3 Đặc điểm phụ huynh học sinh 28 1.4.4 Đặc điểm lãnh đạo địa phương 29 1.4.5 Đặc điểm nhà trường trung học sở 30 1.4.6 Vai trị cơng nghệ thơng tin hoạt động dạy học 30 Kết luận chương I 31 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GDHN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Khái quát Quận thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Giáo dục - đào tạo 34 2.1.4 Đặc điểm Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Hướng Nghiệp Quận 35 2.1.5 Phụ huynh, học sinh quận 37 2.2 Thực trạng giáo dục hƣớng nghiệp 37 2.2.1 Cách thức xác định thực trạng 37 2.2.2 Xây dựng công cụ 38 2.2.3 Tiến hành điều tra 38 2.2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên, học sinh hoạt động giáo dục hướng nghiệp 39 vii 2.2.3.2 Thực trạng xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp giáo viên 40 2.2.3.3 Thực trạng nhận thức học sinh hoạt động giáo dục hướng nghiệp 45 2.2.3.4 Thực trạng thái độ Hiệu trưởng quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp 51 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng 55 2.2.5 Thực tiễn hoạt động giáo dục hướng nghiệp trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Quận 56 Kết luận chương II 64 CHƢƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GDHN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 3.1 Cơ sở định hƣớng đề xuất giải pháp cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 65 3.1.1 Cơ sở pháp lý 65 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 65 3.1.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 66 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp 66 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng Website giáo dục hướng nghiệp 67 3.3 Kiểm nghiệm đánh giá giải pháp đề xuất 74 3.3.1 Mục đích 74 3.3.2 Đối tượng 74 3.3.3 Cách thực 75 3.3.3.1 Phương pháp chuyên gia 75 3.3.3.2 Kết đánh giá 77 3.3.3.3 Thử nghiệm Website 82 Kết luận chương III 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục viii Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa Q Ơng, Bà! Trên sở tìm hiểu thực trạng hoạt động GDHN nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp địa bàn Quận Người nghiên cứu mong q Ơng/Bà vui lịng đánh dấu chéo (x) vào thích hợp ý kiến riêng câu hỏi sau: Q Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến cần thiết giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 9? Giải pháp STT Cần thiết Phân vân Không cần thiết Đổi hình thức tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng Website GDHN 2 Quý Ông/Bà vui lịng cho biết ý kiến tính phù hợp giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 9? Giải pháp STT Phù hợp Phân vân Chưa phù hợp Đổi hình thức tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng Website GDHN Q Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 9? Giải pháp STT Dễ thực Khó thực Khơng thực hiện Đổi hình thức tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng Website GDHN Q Ơng/Bà có nhận xét hình thức Website giáo dục hướng nghiệp? 10  Màu sắc hài hòa  Bố cục phù hợp, rõ ràng  Màu sắc sặc sỡ  Trang trí cịn đơn điệu Ý kiến khác Q Ơng/Bà có nhận xét nội dung Website giáo dục hướng nghiệp?  Phù hợp với chương trình  Chưa phù hợp với chương trình  Phong phú  Đơn giản Ý kiến khác Quý Ông/Bà vui lịng cho biết thêm ý kiến cá nhân Ơng/Bà giải pháp đề xuất Xin chân thành cám ơn Quý Ông/Bà Phụ lục ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDHN Bài Tìm hiểu thơng tin số nghề địa phương  Giai đoạn 1: Phân công nhiệm vụ 11 * Căn vào mục tiêu học, người nghiên cứu cho HS thành lập nhóm nhóm HS, phân nhóm trưởng, thư ký nhóm yêu cầu nhóm chuẩn bị trả lời câu hỏi: - Hãy liệt kê nghề mà nhóm em biết - Theo nhóm em, Quận có nghề nào? Trong 03 năm tới phát triển nghề nào? - Hãy tìm hiểu giới thiệu cho lớp nghề mà nhóm em quan tâm Gợi ý:  Nghề nghề nào?  Được làm sở nào?  Nội dung công việc  Số lượng người lao động  Đối tượng lao động: nam hay nữ, độ tuổi lao động, trình độ chuyên môn người lao động  Công cụ lao động  Điều kiện lao động  Thu nhập bình quân hàng tháng  Sản phẩm gì?  Đối tượng tiêu thụ sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm  Cơ hội phát triển người lao động nghề này?  Hướng phát triển nghề địa bàn quận năm tới  Đối tượng không tham gia nghề này? - Nghề phù hợp với bạn không phù hợp với bạn nhóm? Vì sao?  Giai đoạn 2: Chuẩn bị Thời gian chuẩn bị HS tháng kể từ ngày giao nhiệm vụ * Cuối tuần 1, nhóm trưởng gửi email đăng ký nghề mà nhóm dự định giới thiệu cho giáo viên lên email chung (Yêu cầu nhóm lớp khơng chọn nghề trùng nhau, nhóm gửi sau trùng nghề phải chọn lại nghề khác) * Tuần 2, tuần 3: học sinh tìm hiểu thơng tin sách báo, internet, từ phụ huynh để hoàn thành nhiệm vụ 12 * Giáo viên gửi thêm thông tin nghề mà nhóm dự định tìm hiểu lên email chung để hỗ trợ thêm cho học sinh (Nếu có) * Cuối tuần 3, GV yêu cầu nhóm gửi phần chuẩn bị nhóm đến email GV để kiểm tra tiến độ thực kế hoạch thuyết trình nhóm * Tuần 4, nhóm bổ sung, hồn chỉnh phần thuyết trình  Giai đoạn 3: Thực nhiệm vụ (tiến hành học) + Phương tiện dạy học: - Máy Projector - Máy vi tính/laptop - Bảng treo tranh Bài học thực hội trường, có bố trí diện tích trống phía trước để nhóm tham gia thuyết trình trình bày sản phẩm, nhóm thuyết trình có vị trí riêng đối diện với nhóm khác để chuẩn bị cho phần phản biện nhóm cịn lại Mỗi buổi học tiết GV dự kiến mời nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm thời gian từ 12 đến 15 phút nhóm khác đóng góp ý kiến thời gian khoảng 15 phút, 25 phút lại phần nhận xét đánh giá tiết học GV dự trù thời gian giao nhóm * Đại diện nhóm lên bắt thăm thứ tự trình bày (nhóm số 1, 2, 3, số 0) * Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị theo thứ tự 1, 2, 4; nhóm có thăm lắng nghe * Các nhóm đóng góp đặt câu hỏi * Giáo viên nhận xét, đánh giá Thời gian lại buổi sinh hoạt GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”, hình thức trị chơi sau:  GV gọi ngẫu nhiên số thứ tự thành viên nhóm lên sân khấu trả lời câu hỏi (khơng sử dụng tài liệu) Nội dung câu hỏi sau: Câu 1: “Hãy kể tên nghề nhóm nghề dịch vụ có quận 2” Câu 2: “Hãy kể tên nghề nhóm nghề thương mại có quận 2”  HS sân khấu trả lời luân phiên tên nghề tương ứng, trùng giây khơng có câu trả lời bị loại khỏi trò chơi HS lại cuối người chiến thắng  GV tuyên dương, khen thưởng cá nhân nhóm chuẩn bị tốt 13  Giai đoạn 4: Hoàn tất học * Nhóm trưởng gửi nội dung hồn tất lên email chung làm tài liệu tham khảo * GV tổng hợp làm tư liệu cho website 14 Bài Tìm hiểu lực thân truyền thống nghề nghiệp gia đình  Giai đoạn 1: Phân cơng nhiệm vụ Căn vào mục tiêu học, người nghiên cứu yêu cầu học sinh: - Em tự nhận xét liệt kê ưu điểm hạn chế em (tối thiểu ưu điểm hạn chế) thể lực, ngoại hình, học tập, giao tiếp, tính cách sau trả lời tiếp câu hỏi phía sau Câu 1: Trong người em biết, em ngưỡng mộ nhất? Người làm nghề gì? Vì em ngưỡng mộ Gợi ý:  Người tên gì? Có quan hệ họ hàng với em nào?  Bao nhiêu tuổi? Thể trạng nào? Có ưu điểm gì?  Vì em ngưỡng mộ?  Người làm nghề gì? Vị trí người nơi họ làm việc?  Đạt thành tích gì? Câu 2: Trong gia đình em, nghề có nhiều người làm việc nhất? Có người tham gia? Người làm nghề lâu ai, khoảng năm? Người làm nghề ai, khoảng năm? Cơng việc nghề gì? Em có thích nghề khơng? Vì sao? Câu 3: Em mơ ước sau làm nghề gì? Vì sao? Em có kế hoạch thực ước mơ nào? Câu 4: Học sinh trả lời Test: Các dạng thông minh chuyển thành Test “Thế mạnh học tập” theo tài liệu My Future Khí chất theo tài liệu tập huấn GDHN năm 2005 Bộ giáo dục đào tạo  Giai đoạn 2: Chuẩn bị Học sinh có thời gian chuẩn bị cho nội dung tháng * Tuần 1: HS thực yêu cầu giới thiệu ưu điểm hạn chế thân tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi * Tuần 2: HS trả lời câu hỏi 2, câu hỏi theo gợi ý + Cuối tuần 2, GV gửi file nói ước mơ thân cịn ngồi ghế nhà trường trình thực ước mơ, cảm nhận nghề 15 cơng tác lên email chung lớp Mục đích: giúp em tự tin việc trình bày ước mơ * Tuần 3: Hồn chỉnh câu hỏi trả lời câu hỏi + HS gửi phần trả lời đến email GV + GV tham khảo khuyến khích HS xung phong trình bày trước lớp + GV lựa chọn xếp thứ tự HS trình bày chuẩn bị câu hỏi để trao đổi với em điều kiện kinh gia đình, tình trạng sức khỏe, sở trường, sở đoản HS (Dự kiến từ đến em trình bày) * Tuần 4: + GV hỗ trợ, góp ý HS dự kiến tham gia trình bày nội dung trước lớp + Các HS nộp cho GV  Giai đoạn 3: Thực nhiệm vụ (tiến hành học) - Phương tiện dạy học: Máy projector  Laptop + Hoạt động 1: giới thiệu nghề truyền thống gia đình ước mơ em  GV giới thiệu tuyên dương HS chuẩn bị tham gia trình bày trước lớp  HS trình bày theo thứ tự phân công  GV đặt câu hỏi liên quan đến điều kiện kinh gia đình, tình trạng sức khỏe, sở trường, sở đoản HS + Hoạt động 2: Nhận định dạng thông minh (thế mạnh học tập) khí chất trội HS  GV phát tài liệu phát tay gồm nội dung: kết dạng thông minh tương ứng với dạng thông minh theo tài liệu My Future kiểu khí chất theo tài liệu tập huấn GDHN Bộ Giáo dục – đào tạo  HS tự nhận định dạng thông minh thân theo phần thống kê trả lời chuẩn bị trước  GV hướng dẫn HS xác định kiểu khí chất trội tìm hiểu thông tin tài liệu phát tay  GV so sánh phù hợp ước mơ với dạng thơng minh khí chất trội HS  HS tự so sánh phù hợp ước mơ với dạng thơng minh khí chất trội HS 16  Nếu thời gian GV mời HS trình bày  Giai đoạn 4: Hoàn tất học * HS gửi lên email chung lớp làm tài liệu tham khảo * GV tổng hợp làm tư liệu cho Website 17 Bài Hệ thống giáo dục trung cấp chuyên nghiệp đào tạo nghề Trung Ương địa phương  Giai đoạn 1: Phân công nhiệm vụ Căn vào mục tiêu học, thông tin số nghề, nghề truyền thống gia đình, nghề em u thích khám phá lực, khí chất trội thân GV phân nhóm nhóm HS, yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau: - Sau tốt nghiệp THCS, khơng vào trường THPT HS chọn hướng nào? - Hãy liệt kê quận giáp ranh với quận 2, quận có trường đào tạo nghề cho HS tốt nghiệp THCS chưa có tốt nghiệp THPT - Hãy giới thiệu ngơi trường mà nhóm em quan tâm (một trường số trường em liệt kê) Gợi ý: Qui mô, trang thiết bị, khn viên, ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, giáo viên, chất lượng đào tạo, học phí, chế độ ưu đãi  Giai đoạn 2: Chuẩn bị Học sinh có thời gian chuẩn bị cho nội dung tháng * Tuần 1: vào google HS tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu GV  HS tìm hiểu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam  HS tìm kiếm trường theo yêu cầu GV  Chọn trường dự kiến giới thiệu, gửi thông tin phản hồi lên email chung email GV, điều chỉnh tên trường trùng nhóm bạn * Tuần 2, 3:  Tìm hiểu thơng tin ngơi trường quan tâm Gợi ý:  Ngơi trường nhóm giới thiệu tên gì? Địa chỉ, cách trường em bao xa, đến phương tiện gì? Quy mơ trường nào? (Diện tích, mơi trường xung quanh, sở vật chất, trang thiết bị…)  Đội ngũ nhân sự: Ban giám hiệu, giảng viên, đồn niên…  Loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, thời gian đào tạo… 18  Thơng tin tuyển sinh, chi phí học tập, chế độ đãi ngộ, chất lượng đào tạo  Thiết kế nội dung trình bày Các nhóm trình bày thứ tự theo câu hỏi gợi ý GV * Tuần 4:  Hoàn chỉnh nội dung  Gửi làm cho GV  Giai đoạn 3: Thực nhiệm vụ (tiến hành học) - Phương tiện dạy học: Máy projector  Laptop Cách thức thực tương tự hình thức tổ chức hoạt động cho * Nhóm trưởng nhóm lên bắt thăm thứ tự trình bày (từ đến 5) * Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị theo thứ tự * Các nhóm đóng góp đặt câu hỏi * Giáo viên nhận xét, đánh giá Thời gian lại, GV tổ chức trị chơi “Ai hiểu ý tơi” để đốn dụng cụ học tập gồm: thước, compa, bút chì, bút mực, đồ chuốt, phấn, khăn lau bảng, vở, sách, cặp, gôm, máy tính bỏ túi, đồ bấm, kéo, hồ dán… GV chia lớp thành nhóm ngẫu nhiên, nhóm trưởng nhóm bắt thăm tờ giấy có ghi tên dụng cụ học tập hộp chuẩn bị sẵn HS khơng dùng lời nói mà dùng cử để diễn tả dụng cụ cho nhóm đốn thời gian phút Nhóm có câu trả lời nhiều nhóm chiến thắng * GV tuyên dương, khen thưởng  Giai đoạn 4: Hoàn tất học * Các nhóm gửi nội dung chuẩn bị lên email chung làm tài liệu tham khảo * GV tổng hợp làm tư liệu cho website Điểm cần lưu ý việc giới thiệu cho học sinh lớp trường đào tạo bậc TCCN dành cho đối tượng tốt nghiệp THCS để em tìm hiểu Ngoài ra, học sinh địa phương nên giới thiệu hệ thống trường khu vực nhằm đảm bảo phân bố học sinh tương đối trường Điểm thuận lợi cho học hầu hết trường có trang Web riêng, cơng khai chương trình đào tạo, mức học phí… giúp cho học sinh dễ dàng tìm hiểu thơng tin 19 20 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA WEBSITE 21 22 23

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan