1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu du lịch vườn quốc gia xuân sơn phú thọ, tiềm năng và triển vọng

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu Du Lịch Vườn Quốc Gia Xuân Sơn Phú Thọ, Tiềm Năng Và Triển Vọng
Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Cường
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 112,54 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm Lời cảm ơn Trớc hết, cho phép em đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên - tiến sĩ Nguyễn Anh Cờng, ngời đà quan tâm, hớng dẫn cho em cách tận tình khoa học suốt trình em thực khoá luận nh đà có đóng góp to lớn để khoá luận đợc hoàn thành nh ngày hôm Đồng thời, trình thu thập xử lý tài liệu, em đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa, công ty lữ hành địa bàn tỉnh Phú Thọ, Sở Thơng mại du lịch Phú Thọ, UBND huyện Thanh Sơn Ban quản lý vờn quốc gia Xuân Sơn Đặc biệt trình làm khoá luận, em nhận đợc động viên đóng góp quý báu bạn bè, anh, trạm kiểm lâm xóm Dù bác, cô anh chị em dân tộc thiểu số Mờng Dao Nhân dịp này, em xin đựơc bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Tuy nhiên, khuôn khổ hạn chế khoá luận tốt nghiệp, với dung lợng kiến thøc vỊ lý ln, thùc tiƠn vµ thêi gian cã hạn, chắn khoá luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót Do vậy, em mong nhận đợc lời nhận xét đóng góp để khoá luận ngày hoàn thiện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm Mục lục Lời mở đầu Chơng 1: Những nét khái quát chung khu vực vờn Quốc Gia Xuân Sơn 1.1 Tù nhiªn vên Quèc Gia 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Vị trí địa lý, hành 1.1.3 Địa hình , địa m¹o 1.1.4 Khí hậu thuỷ văn 1.1.5 Địa chất thổ nhìng 1.1.6 Th¶m thùc vËt rõng 1.1.7 HÖ thùc vËt rõng 1.1.8 Khu hƯ ®éng vËt 1.2 Đặc điểm dân c 1.2.1 Đặc điểm d©n sè d©n téc 1.2.2 Kinh tế đời sống 1.2.3 Tæ chøc x· héi 1.2.4 Đặc điểm văn hoá vật chất dân tộc Mờng - Dao - Nhµ cưa - Trang phôc - Văn hóa ẩm thực Ch¬ng : Những giá trị bật khu du lịch vờn Quốc Gia Xuân Sơn 2.1 Các giá trị bËt vỊ tù nhiªn 2.1.1 DiÖn tÝch 2.1.2 Giá trị sinh th¸i 2.1.3 Giá trị cảnh quan 2.1.4 TÝnh đa dạng loài đặc hữu 2.1.5 TÝnh nguyªn sinh 2.1.6 Mét số hang động tiêu biểu vờn Quốc Gia 2.2 Các giá trị bật nhân văn 2.2.1 Những nét văn hoá tinh thần đặc trng cho ngêi Mêng - Phong tơc – tÝn ngìng Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Minh Tâm - Tang ma - §¸m cíi - Văn nghệ Mờng - Văn học nghệ thuật tạo hình 2.2.2 Những nét văn hoá tinh thần đặc trng cho ngời Dao - Phong tơc tÝn ngìng - Ma chay - Cíi xin - Văn học nghệ thuật 2.3 Khả phát triển du lịch khu vực vờn Quốc Gia Xuân Sơn 2.3.1Các sản phẩm du lịch du lịch 2.3.2 Khả kết nối vờn Quốc Gia Xuân Sơn với điểm khác khu vực 2.3.3 Định hớng phát triển du lịch vờn Quốc Gia Xuân Sơn Chơng : Thc trạng giải pháp nhằm khai thác du lịch vờn Quốc Gia Xuân Sơn 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch Phú Thọ 3.2 Thùc tr¹ng cđa ho¹t động du lịch vờn Quốc Gia Xuân Sơn 3.2.1 Hiện trạng khách du lịch 3.2.2 Doanh thu du lÞch 3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 3.2.4 Lao động ngành du lịch 3.2.5 Đầu t du lịch 3.2.6 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 3.2.7 Đánh giá chung 3.3 Những giải pháp nhằm khai thác du lịch vờn Quốc Gia Xuân Sơn 3.3.1Những tác động du lịch liên hệ với sinh thái tự nhiên nhân văn 3.3.2 Những giải pháp - Gi¶i pháp chế sách -Giải pháp quy hoạch - Giải pháp tổ chức quản lý - Gi¶i pháp môi trờng - Giải pháp liên kết cộng đồng địa phơng - Giải pháp tuyên truyền quảng cáo Kho¸ luËn tèt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm - Giải pháp đào tạo - Giải pháp áp dụng tiến KHKT 2.2 Các giải pháp cụ thể 2.2.1 Với tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2 Với tài nguyên du lịch nhân văn KÕt luËn Tµi liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm Lời mở đầu Thời gian qua, nhờ sách đổi Đảng Nhà nớc, đặc biệt sách đổi đối ngoại kinh tế đối ngoại nên ngành du lịch Việt Nam đà có bớc tiến định ngày có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực ®êi sèng kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc NhËn thức đợc chất du lịch công cụ đặc thù cải thiện chất lợng sống dân tộc yếu tố hoà bình hiểu biết quốc tế (1) nên năm qua với xu hớng hoà nhập vào trào lu phát triển chung, Đảng Nhà nớc ta ngày đánh giá cao vai trò ngành du lịch chiến lợc phát triển: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lợng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống, văn hoá lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nớc phát triển nhanh du lịch quốc tế sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực(2) Đồng thời, phát triển du lịch tơng xứng với tiềm du lịch to lớn đất nớc theo hớng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trờng Xây dựng chơng trình du lịch hấp dẫn văn hoá, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh Việc ý thức du lịch ngành mang nhiều tính quốc tế đà mở tiền đề thuận lợi cho phát triển du lịch Việt Nam, đặc biệt khả hội nhập vào thị trờng du lịch Đông Nam á, Đông á- Thái Bình Dơng Phú Thọ mảnh đất địa linh nhân kiệt, nôi sinh thành dân tộc Việt Nam, nơi hợp lu sông lớn: Hồng-Lô - Đà, nơi có kinh đô Văn Lang đền thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh, nơi lu giữ tình cảm đạo lý uống nớc nhí ngn” cđa mäi ngêi d©n níc ViƯt cịng chÝnh sở bảo tồn giá trị sinh thái tự nhiên mang tính đặc thù vùng trung du vốn điểm khởi hành lịch sử dân tộc Với nguồn tiềm đa dạng phong phú, Phú Thọ có điều kiện để phát triển kinh tế tổng hợp nhiều thành phần, du lịch ngành kinh tế quan trọng có triển vọng phát triển lớn hứa hẹn giữ vai trò mịi nhän nỊn kinh tÕ cđa tØnh ViƯc ph¸t triển du lịch Phú Thọ phù hợp với trào lu du lịch giới, với chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam Vờn quốc gia Xuân Sơn với nhiều hệ sinh cảnh độc đáo, đựơc đánh giá mắt xích quan trọng hệ thống tuyến điểm du lịch Phú Thọ Hệ thống đồi núi có độ cao từ 300- 1300, kết hợp với hệ sinh thái đá vôi đà (1)(1) (2)(2) : Tuyên bố Lahaye Văn kiện đại hội Đảng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm tạo cho nơi cảnh quan đẹp hùng vĩ hấp dẫn Những núi đất, núi đá vôi trùng điệp có rừng tự nhiên che phủ dễ dàng tiếp cận từ xóm làng vờn-nơi bảo lu nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc ngời, đặc trng độc đáo khó tìm thấy địa danh tơng tự khác Việt Nam Song nay, giá trị đặc sắc cha đợc đầu t cách thoả đáng, nhiều tài nguyên dần bị phá huỷ thiếu ý thức cộng đồng địa phơng thân khách du lịch Đồng thời, có nhiều vấn đề đựơc đặt để vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế, xà hội thẩm mĩ trì đợc sắc văn hóa, trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống Trớc vấn đề này, đợc hớng dẫn tận tình tiến sĩ Nguyễn Anh Cờng, em đà chọn đề tài: Khu du lịch vờn quốc gia Xuân Sơn-Phú Thọ, tiềm triển vọng làm đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, khoá luận tập trung vào tìm hiểu khai thác giá trị sinh cảnh tự nhiên vờn quốc gia với hệ gía trị văn hoá địa đặc sắc dân tộc Mờng-Dao, đồng thời phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung Xuân Sơn nói riêng từ bớc đầu đa giải pháp tạo điều kiện cho việc khai thác phát triển du lịch hai mặt sinh thái, văn hóa đợc tốt Trong khoá luận, bớc đầu đà tạo lập xây dựng số tour dựa vào giá trị đặc sắc đợc khai thác từ vờn quốc gia với mong muốn đựơc đóng góp phần nhỏ bé vào việc giúp tổ chức doanh nghiệp du lịch định hình đựơc khả phát triển loại hình du lịch sinh thái, văn hoá độc đáo vờn quốc Xuân Sơn để từ có hớng khai thác đa vào hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Đề tài đợc giới hạn phạm vi vờn quốc gia có liên quan tới số khu vực lân cận Về thời gian nghiên cứu: tính tõ thµnh lËp tØnh Phó Thä cho tíi Cơ sở nghiên cứu Khoá luận đợc hình thành nhờ vào sở liệu nh: Các tài liệu khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc gia, tài liệu văn hoá dân tộc dân tộc học, tài liệu nghiệp vụ du lịch nh việc khảo sát thực địa, sở du lịch có liên quan tới lĩnh vực văn hoá sinh thái Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm Đồng thời, với trình năm học trờng Đại học văn hoá, em đà tích luỹ tiếp thu đựơc kiến thức vô quan trọng Điều đà giúp ích cho em nhiều trình thực khoá luận Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận này, em đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp thu thập xử lý liệu: Trên sở tìm hiểu tài liệu vờn quốc gia, văn hoá dân tộc dân tộc học, đồng thời xử lý phân tích tài liệu làm sở nghiên cứu cho khoá luận - Phơng pháp phân tích hệ thống: Dựa thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Phú Thọ nói chung Xuân Sơn nói riêng để phân tích điều kiện tiềm từ định hớng việc khai thác giá trị đặc sắc khu vực vờn quốc gia Đồng thời đa giải pháp tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịch khu vực vờn quốc gia có hiệu - Phơng pháp khảo sát thực địa: Là Phơng pháp cần thiết, bổ trợ cho cho phơng pháp thu thập xử lý tài liệu nhằm đa kết sở để đánh giá thẩm định lại nhận định đà đợc đa suốt trình nghiên cứu giúp cho khoá luËn võa mang tÝnh lý luËn võa mang tÝnh thùc tiễn Nội dung khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày chơng: Chơng 1: Những nét khái quát chung khu vực vờn quốc gia Xuân Sơn Chơng 2: Những giá trị bật khu du lịch vờn quốc gia Xuân Sơn Chơng 3: Thực trạng giải pháp nhằm khai thác du lịch vờn quốc gia Xuân Sơn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm Chơng Những nét khái quát chung khu vực vờn quốc gia xuân sơn 1.1 Tự nhiên vờn quốc gia Xuân Sơn 1.1.1 Lịch sử hình thành Vờn quốc gia Xuân Sơn phức hợp cảnh quan đợc hình thành vùng đồi núi thấp trung bình Nhìn toàn cảnh, dÃy đồi núi đợc tạo dáng mềm mại với cấu tạo loại đá phiến biến chất quen thuộc, thung lũng lại mở rộng uốn lợn chia cắt theo chiều sâu lớn Toàn vùng có cấu trúc dạng phức nếp lồi, nham thạch gồm nhiều loại có tuổi khác Nếu phía Tây Tây Nam dÃy núi thấp trung bình tuổi Jura-creta theo hớng Tây Bắc lại dÃy núi đá vôi cao đợc hình thành giai đoạn Triat trung Xen kẽ dải núi đá vôi thung lũng mở, theo thời gian đợc lấp đầy tàn tích đá vôi hình thành nên cánh đồng mầu mỡ nh Với giá trị đặc sắc mình, vờn quốc gia thiên nhiên Xuân Sơn đà đợc thành lập 17/4/2002 theo định số 49/2002/QĐ - TTg Thủ tớng Chính phủ sở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn.Khu bảo tồn Xuân Sơn khu bảo tồn thiên nhiên đợc thức công nhận sớm ë ViƯt Nam (1986) víi tỉng diƯn tÝch 4.987ha Do điều kiện địa hình, khí hậu, thuỷ văn, nên khu bảo tồn có giá trị tầm quan trọng cao đa dạng sinh học, đợc coi vùng sinh thái đặc thù Tây Bắc Việt Nam Từ đầu năm 1990 Xuân Sơn đà đợc nhà khoa học nớc đặc biệt quan tâm 1.1.2 Vị trí địa lý, hành Vờn quốc gia Xuân Sơn quần thể với hang đá kì ảo nằm sâu rừng bạt ngàn lại có loài lạ thuộc xà Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, phía Tây Bắc Tỉnh Phú Thọ, vùng tam giác ranh giới tỉnh: Phú Thọ, Hoà Bình Sơn La hệ toạ độ địa lý 21003' đến 21012' vĩ độ Bắc, 104051' đến 105o01 kinh độ Đông, phía Bắc giáp xà Thu Cúc, phía Nam giáp với huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình, phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, phía Đông giáp xÃ: Tân Phú, Mĩ Thuận, Long Cốc Vinh Tiến, vờn quốc gia Xuân Sơn nằm trọn vùng núi phía Đông dÃy Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm Hoàng Liên Sơn Vị trí đà tác động đến chia cắt mạnh địa hình, tạo nên hệ thống khe suối, thác nghềnh, nhiều thác có độ cao 50m, che phủ hang, hốc đá Sự hoà quện màu thác bạc với màu xanh rừng già làm cho phong cảnh vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng Đồng thời, kiến tạo địa chất núi đá vôi đà tạo cho Xuân Sơn nhiỊu hang ®éng ®Đp kú vÜ víi hƯ thèng nhị đá rủ xuống thành muôn hình kỳ lạ chứa đựng giá trị tiềm tàng nhiều điều bí ẩn thiên nhiên Xuân Sơn điểm thu hút khách du lịch đến khám phá giới tự nhiên 1.1.3 Địa hình địa mạo Vờn quốc gia Xuân Sơn nằm vùng đồi núi thấp trung bình thuộc lu vực sông Bứa, nơi kết thúc dÃy Hoàng Liên Vùng đồi núi thấp toả rộng từ hữu ngạn sông Hồng sang đến tả ngạn sông Đà bao gồm huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Sông Bứa chi lu toả nhiều nhánh gần nh khắp vùng Nhìn toàn cảnh, dÃy đồi núi cao chừng 600 700m, hình dáng mềm mại chúng đợc cấu tạo loại đá phiến biến chất quen thuộc Trong cao ®Ønh nói Voi 1386m tiÕp ®Õn lµ nói Ten, nói Cẩn cao 1200 - 1300m Dạng địa hình núi tạo tảng mà sống sau tận dụng chịu ảnh hởng sâu sắc, đồng thời yếu tố tạo nên nét khác biệt khu hệ động thực vật Xuân Sơn với vờn quốc gia khu bảo tồn khác Miền Bắc Ngoài địa hình núi, vùng có thung lũng mở rộng uốn lợn phức tạp Sự chia cắt theo chiều sâu lớn, sờn núi dốc, bình quân 200 Đây nơi c trú đồng bào dân tộc với dấu ấn văn hoá địa đặc sắc đọng lại nếp sinh hoạt cổ truyền Nhìn chung, địa hình khu vực thể kiĨu chÝnh nh sau: * KiĨu nói trung b×nh: H×nh thành đá phiến biến chất có độ cao từ 700 - 1368m Kiểu phân bố chủ yếu phía Tây Tây Nam vờn quốc gia, bao gồm phần lớn hệ đá vôi Xuân Sơn dÃy núi đất xen kẽ Tác dụng xâm thực mạnh, độ dốc lớn trung bình 30 0, mức độ chia cắt phức tạp đầu nguồn hệ sông suối sông Bứa Kiểu núi chiếm tỷ lệ 10,4% diện tích tự nhiên * Kiểu địa hình núi thấp: Đựơc hình thành đá trầm tích lục nguyên uốn nếp, tác dụng xâm thực bóc mòn Thụôc địa hình núi có độ cao từ 300 - 700m, ph©n bè chđ u tõ Nam, T©y Nam đến phía Bắc khu vực Núi đợc tạo dáng mềm mại, đỉnh tròn, sờn thoải, độ dốc trung bình 200, có thung lũng mở rộng vùng núi phía Tây Bắc Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Tâm * Kiểu đồi: Có độ cao dới 300m, phân bố chủ yếu phía Đông khu vực Địa hình hữu với dạng đồi lợn sống mềm mại đợc cấu tạo từ loại đá trầm tích biến chất hạt mịn, đà đợc phủ kín chè Xanh, chè Shan, tạo nên nét cảnh quan đặc trng vùng trung du "rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát, bến phà dạt bến nớc bình ca" * Thung lũng bồn địa: Đó vùng trũng kiến tạo núi, phân bố chủ yếu xà Đồng Sơn, Xuân Đài Kim Thợng Đây thung lũng sông suối mở rộng, địa hình phẳng, độ dốc thoải, có trầm tích phù xa thuận lợi cho canh tác nông nghiệp 1.1.4 Khí hậu thuỷ văn 4.1 Khí hậu Cùng với địa hình, khí hậu góp phần tạo nên tảng sống, quy định sắc thái cảnh quan khu vực Đất, thực vật, động vật thành phần tự nhiên cảnh quan nhng tự nhiên sống Đây đối tợng mà ngời từ xa xa đà tìm cách sử dụng để đảm bảo sống " Các thể tổng hợp" khí hậu - đất - đá mẹ" từ xa xa đà thúc đẩy hình thành quần hệ thực vật tự nhiên quen đợc gọi "các quần hệ cao đỉnh_ Quần hệ nằm trạng thái cân với thể tổng hợp (1) Nh vậy, có thĨ coi khÝ hËu lµ thµnh tè quan träng cảnh quan * Chế độ nhiệt: khu vực vờn quốc gia Xuân Sơn, nhiệt độ trung bình năm biến động từ 220 - 230, tơng đơng với tổng nhiệt từ 83000C 85000C (nằm vành đai nhiệt đới) Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, ảnh hởng gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ tháng xuống dới 200C, nhiệt độ trung bình tháng thấp tháng Mùa nóng, ảnh hởng gió mùa Đông Nam nên thời tiết nóng ẩm, ma nhiều Nhiệt độ trung bình 250C, nóng vào tháng (28 0C) Nhiệt độ cao tuyệt đối lên tới 40,70C vào tháng * Chế độ ma ẩm: Lợng ma đạt mức trung bình từ 1660mm Thanh Sơn đến 1826 mm Minh Đài, tập trung gần 90% vào mùa ma (từ tháng đến tháng 10 hàng năm), hai tháng có lợng ma cao tháng 8, hàng năm (1)(1) : Trần Ngũ Phơng Bớc đầu nghiên cứu rõng MiỊn B¾c ViƯt Nam

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản sắc văn hoá các dân tộc Việt Nam, Lê Ngọc Thắng-H: Văn hoád©n téc, 1990 Khác
2. Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nguyễn Văn Huy.1997 Khác
3. Các công ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng, H: Chính trị quốc gia, 1995 Khác
4. Du lịch sinh thái-sự kết hợp giữa du lịch với bảo tồn. Du lịch Việt Nam sè 28/1995 Khác
5. Dân tộc học đại cơng/ Lê Ngọc Thắng, Đặng Viết Bích-H: Văn hoáthông tin-1997 Khác
6. Địa lý tự nhiên Việt Nam/ Vũ Tự Lập-Trờng Đại học s phạm Hà Néi, 1995 Khác
7. Ngời Mờng trên đất tổ Hùng Vơng, NXB Văn hóa-Thông tin, 2001 Khác
8. Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trú-H: Văn hoá dân tộc, 1997 Khác
9. Sự phát triển văn hoá xã hội của ngời Dao: Hiện tại và tơng lai, Hà Néi 1998 Khác
10. Sổ tay địa danh Việt Nam/Đinh Xuân Vinh-H: ĐHQG, 2002 Khác
11. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2001- 2010 và định hớng đến 2020, Việt Trì, 2001 Khác
12. Luật bảo vệ môi trờng-H: CTQG, KHKT, 1994 Khác
13. Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam/Ngô Đức Thịnh, H:VHDT Khác
14. Về văn hoá văn nghệ dân tộc thiểu số-H: VHDT, 1976 Khác
15. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý/ Lê Bá Thảo-H: Thế giới, 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w