Trang 2 BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN TIỂU LUẬNSTT Họ và tên Nội dung đượcphân côngTỷ lệ tham giahoạt động nhómGhi chú1 ĐÀO THỊ MỸ NGỌC Triển vọng phát triểntrong tương lai100%
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
-o0o -BÀI TẬP NHÓM GIỮA KỲ
MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 212_71ECON20033_25 NHÓM: 05
GVHD: NGUYỄN ĐẶNG TRANG ANH
TP Hồ Chí Minh – năm 2022
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN
phân công
Tỷ lệ tham gia hoạt động nhóm
Ghi chú
1 ĐÀO THỊ MỸ NGỌC Triển vọng phát triển
trong tương lai
NGUYÊN Triển vọng phát triểntrong tương lai 100%
3 LÊ HỒNG THIÊN PHÚC Ngành logistics trong
đại dịch Covid19
100%
4
LÊ NGỌC TRÚC NHƯ Ngành logistics trong
đại dịch Covid19
100%
BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN PHẦN BÀI TẬP
phân công hoạt động nhómTỷ lệ tham gia Ghi chú
NGÂN Chương 2 +chương1(a,b,c) 100%
1(d,e,f)
100%
6
họp +không làm bài
Trang 3TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
NGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID19 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN
TRONG TƯƠNG LAI GIỚI THIỆU CHUNG
Ngành logicstics của Việt Nam trong đại dịch Covid-19
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, công nghệ máy móc ngày càng được phát triển đi kèm đó là tình trạng phát triển của nước ta.Vật dụng được con người mua một cách thông minh và tinh tế hơn, để sản phẩm vật dụng đến được tay người tiêu dùng không thể nào không nhắc đến ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng
Trong thế giới bị covid tấn công từ đầu năm 2020 thì chắc hẳn ai cũng biết những khó khăn và tác hại nó mang lại , ngành logistic cũng không ngoại lệ Vậy tình hình ngành logistic ở Việt Nam trong giai đoạn đại dịch covid 19 và triển vọng phát triển trong tương lai như thế nào?
Logistic là quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển
và dự trữ hàng hoá, dịch vụ,…, từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng 01/2020 gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, văn hóa, xã hội và đời sống con người trên toàn thế giới Đến đầu tháng 7/2020 đã có hơn 10 triệu người mắc bệnh và hơn nửa triệu người chết Đại dịch đã gây áp lực nặng nề lên khả năng sản xuất và dây chuyền cung ứng toàn cầu và cũng chính đại dịch cũng mở ra con đường mới để ngành dịch vụ logistics phát triển
“Xương sống” của chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng đã bị đảo lộn và đứt gãy do đại dịch mà những hoạt động thuộc ngành Logistics – cốt lõi của chuỗi cung ứng cũng không tránh khỏi ảnh hưởng Đối
Trang 4với thế giới nói chung ,các dịch vụ vận tải như vận tải đường bộ ,vận tải đường sắt hay vận tải hàng không bị thiệt hại nặng nề nhất Vận tải biển có bị tác động nhẹ hơn bởi việc giữ vững cước phí, dù yêu cầu chuyên chở có giảm sút và khó khăn về thủ tục
do đại dịch (khi phải có những giấy tờ xét nghiệm, chứng nhận an toàn sức khỏe,… mới được
Những tổn thất nặng nề mà ngành đang phải hứng chịu khiến xương sống của chuỗi cung ứng ngày một trở nên “ kiệt sức “, tác động tiêu cực tới vô số ngành có liên quan Ở một số khía cạnh khác trong ngành Logistics ở Việt Nam, các ngành sản xuất như dệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc – nơi xảy ra đại dịch mạnh nhất, đã ngưng trệ sản xuất Chiến dịch giải cứu hàng hóa ở biên giới với Trung Quốc bị ách tắc trong giai đoạn đầu của đại dịch và đặc biệt là thời gian cách ly xã hội diễn ra từ tháng 4 đến tháng 8/2020 đã làm cho những quy trình sản xuất, Logistics, vận tải bị tắc nghẽn, gián đoạn Từ tháng 5/2021, kinh tế bắt đầu phục hồi nhưng đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mại chính của Việt Nam do đó gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu và Logistics Nhu cầu quốc tế giảm sút đồng nghĩa với việc giảm xuất khẩu đơn hàng dẫn đến việc nhiều công ty buộc phải cho công nhân nghỉ việc.
Đối với Việt Nam, từ khi nổ ra đại dịch, cuộc khủng khoảng này tác động mạnh mẽ lên ngành vận tải, logistics và tìm nguồn cung ứng chiến lược trọng yếu Các ngành sản xuất như dệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc – nơi xảy ra đại dịch bị tác động nhất, đã ngưng trệ sản xuất do đại dịch Chiến dịch giải cứu hàng hóa bị ách tắc ở biên giới với Trung Quốc giai đoạn đầu của đại dịch và đặc biệt là thời gian cách ly xã hội trong tháng 4/2020 đã làm cho hoạt động sản xuất, logistics, vận tải bị gián đoạn, tắc nghẽn Từ tháng 5, kinh tế bắt đầu phục hồi nhưng đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mại chính của Việt Nam, gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu và logistics Ngoài ra ,dịch bệnh cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp.
Trang 5Khối lượng
nước năm 2017- 7/2021 (Đơn vị: triệu tấn) Nguồn: Báo cáo Logistics Việt Nam – Bộ Công Thương
Các đặc điểm này của chuỗi cung ứng và dịch vụ logistics thế giới cũng đã thể hiện đầy đủ trong ngành dịch vụ Logistics Việt Nam, khi mà sự khó khăn trong lưu thông dây chuyền cung ứng ở nước ta cũng xảy ra trên mọi mặt trận Nêu lên thực trạng tắc nghẽn trong chuỗi logistic tại Việt Nam được thể hiện rõ nhất ở đợt bùng phát COVID-19 thứ tư kéo dài suốt năm tháng qua, bà Nguyễn Thị Thành Thực - Chủ tịch Công ty Bagico Bắc Giang, Uỷ viên Ban chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam cho biết trong đợt dịch vừa qua, sự “ngăn sông cấm chợ” đã khiến cho 1 kg rau tại Bình Phước có giá 8 nghìn đồng, trong khi vẫn 1 kg rau đó tại thành phố Hồ Chí Minh người dân có thể phải mua tới 70-80 nghìn đồng.“ Đây chính là sư lãng phí rất lớn Vấn đề ở đây là do cách điều hành, người dân nói chung hay bà con nông dân nói riêng bị thiệt hại, doanh nghiệp hay người tiêu dùng cũng đều chịu thiệt hại”, Trang nói tại tọa đàm Điều này dẫn tới sự khủng hoảng cho người dân nói chung và các doanh nghiệp nói riêng về mặt tinh thần Qua đây, có thể thấy ngành Logistics trong giai đoạn vừa qua bị tác động bởi nhiều yếu tố tiêu cực ở cả nội địa và ngoài nước Còn theo ông Lê Duy Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ logistics Việt
Trang 6Nam, chuỗi cung ứng hoạt động không mấy hiệu quả và cũng chính là các doanh nghiệp đang phải chịu vô số tổn thất do đại dịch Có rất nhiều doanh nghiệp đã phá sản, hay đang lâm vào tình trạng phá sản, rời bước khỏi thị trường lao động ngành logistic vì hậu quả nặng nề mà COVID-19 đem lại Việc doanh nghiệp phá sản cũng dẫn đến nguồn lao động bị ảnh hưởng, nhiều người trở nên thất nghiệp, nhiều công nhân bị mất việc khiến cho cuộc sống của 7 họ và gia đình họ đã khó khăn nay càng khó khăn hơn Ông Hiệp còn nói “ Sản lượng vận tải của ngành Logistics trong 6 tháng đầu năm 2021 so với 2020 không kém là bao Nhưng đến tháng 7, tháng 8 lại bị sụt giảm nghiêm trọng do các hạn chế trong quá trình vận chuyển, đồng thời bị thiếu hụt một phần lực lượng lao động”
Những tổn thất nặng nề mà ngành đang phải hứng chịu khiến xương sống của chuỗi cung ứng ngày một trở nên “kiệt sức “, tác động tiêu cực tới vô số ngành có liên quan.
Ở một số khía cạnh khác trong ngành Logistics ở Việt Nam, các ngành sản xuất như dệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc – nơi xảy ra đại dịch mạnh nhất, đã ngưng trệ sản xuất
Tác động của đại dịch COVID-19 lên ngành Logistics ở Việt Nam
Chuỗi cung ứng đã bị đảo lộn và đứt gãy do đại dịch mà những hoạt động thuộc ngành Logistics – cốt lõi của chuỗi cung ứng cũng không tránh khỏi ảnh hưởng Đối với thế giới nói chung, các dịch vụ vận tải như vận tải đường bộ, vận tải đường sắt hay vận tải hàng không bị thiệt hại nặng nề nhất Vận tải biển có bị tác động nhẹ hơn bởi việc giữ vững cước phí, dù yêu cầu chuyên chở có giảm sút và khó khăn về thủ tục do đại dịch (khi phải có những giấy tờ xét nghiệm, chứng nhận an toàn sức khỏe,… mới được
Đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ tới các nền kinh tế và đời sống xã hội của cả thế giới, làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu ,trong đó có hoạt động logistics (La, 2020) Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với hoạt động của doanh nghiệp ngành Logistics, vừa qua, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của các doanh nghiệp về những khó khăn, thiệt hại mà doanh nghiệp đang gặp phải Kết quả khảo sát cho thấy, trong quý I/2020 có khoảng 15% doanh nghiệp bị giảm 50% doanh thu so với năm 2019 và hơn 50% doanh nghiệp giảm số lượng dịch vụ Logistics trong nước và quốc tế từ 10% -30% so với cùng kỳ năm ngoái Khoảng 97% doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Trang 7Logistics là vừa và nhỏ nên bị tác động nặng nề Từ tháng 5/2020, hoạt động logistics được phục hồi theo nền kinh tế nhưng hiện nay nhìn chung khoảng 20% doanh nghiệp kinh doanh dịch 2 vụ Logistics vẫn còn suy giảm về hoạt động So với trước đại dịch, lượng hàng hóa vận tải qua biên giới giảm đi nhiều, phải đổi lái xe, đổi đầu kéo là những khó khăn hiện hữu
Ngành dịch vụ Logistics Việt Nam cũng chịu tác động của khoảng hơn 30 doanh nghiệp cung cấp Logistics xuyên quốc gia có quan hệ mật thiết với các chủ hàng và hãng tàu biển lớn của thế giới Nhu cầu quốc tế giảm sút dẫn đến việc đơn hàng xuất khẩu giảm, nhiều công ty phải cho công nhân nghỉ việc Vì vậy, doanh nghiệp dịch vụ logistics bị tác động và ảnh hưởng theo Đây là một đặc điểm nổi bật mà ngành dịch
vụ Logistics thế giới và Việt Nam đã và đang chịu tác động
Tóm lại, đại dịch COVID-19 đã gây ra thiệt hại nặng nề cho tất cả các ngành trong thị trường lao động của Việt Nam và tất cả các quốc gia trên toàn thế giới Đặc biệt trong
số đó ,Logistic đã và đang hứng chịu sự tàn phá di dịch bệnh, ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh và vấn đề Bên cạnh những khó khăn do dịch bệnh đem lại, Logistics Việt Nam cũng có những thời cơ mới để chuyển mình phát triển trong tương lai
Trang 8Câu hỏi đặt ra là giá cước tăng có mang lại thêm nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp logistics?TheoTổng Giám đốc Công ty cổ phần VINAFCO Phạm Thị Lan Hương, thực tế người nằm cuối chuỗi logistics là các hãng tàu biển quốc tế mới chính là những người điều phối cuộc chơi, trong khi các doanh nghiệp logistics trong nước hầu hết chỉ làm thuê cho các tập đoàn này Bên cạnh đó, trong hoạt động vận tải biển, ngoài câu chuyện vận tải đơn thuần còn rất nhiều yếu tố liên quan khác như tình trạng tắc nghẽn ở các cảng, các tuyến đường bộ Bình thường, vận chuyển hàng từ cảng Hải Phòng về nơi sản xuất sẽ quay vòng được khoảng 40 chuyến/tháng, nhưng do dịch bệnh chỉ được khoảng 20 chuyến Cùng với đó, giá nhiên liệu tăng cao trong năm 2021 cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí logistics Những chi phí cố định bị đội lên khiến doanh nghiệp logistics bắt buộc phải tăng giá một phần.
Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) Đào Trọng Khoa cho biết, chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu, lưu thông và vận chuyển hàng hóa trong nước bị ngưng trệ, nhất là thời gian giãn cách xã hội do không thống nhất quy định chống dịch giữa các địa phương đã gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động logistics Khoảng 60% số doanh nghiệp logistics bị thu hẹp sản xuất và giảm mạnh doanh thu khi dịch bùng phát Mặt khác, ngành còn phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động; sức khỏe, tinh thần và năng suất lao động của người lao động bị tác động nặng nề trong bối cảnh thương mại quốc tế và trong nước khó lường Do đó, đổi mới, sáng tạo để biến thách thức thành cơ hội cũng là điểm nổi bật của hoạt động logistics trong thời gian qua Dịch bệnh đã khiến vận tải biển gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ thế, vận tải hàng không và đường sắt lại được hưởng lợi Trong đó, vận tải hàng không quốc tế từ đầu năm 2021 đến nay tăng trưởng 20% so năm 2020 Các hãng bay như: Vietnam Airlines, VietjetAir, Bamboo Airways đã chủ động chuyển máy bay chở khách sang chở hàng hóa và cho các công ty logistics thuê lại nhằm đáp ứng
sự phát triển nhanh chóng của thương mại, nhất là thương mại điện tử xuyên biên giới Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cũng khai thác các tuyến tàu liên vận, vận chuyển hàng hóa container qua Trung Quốc để đi đến Nga và một số nước Liên minh
Trang 9châu Âu (EU) với tần suất bình quân bảy ngày/chuyến với các mặt hàng chủ yếu là điện tử, dệt may, nội thất,
Thứ trưởng Công thương Trần Quốc Khánh nhận định, kết quả xuất nhập khẩu đạt gần 670 tỷ USD trong năm 2021, trong đó xuất khẩu đạt 336,25 tỷ USD (tăng 19%) có
sự đóng góp tích cực của ngành logistics Việt Nam với vai trò là nhân tố hỗ trợ trung chuyển hàng hóa Các doanh nghiệp logistics đã nỗ lực để bảo đảm chuỗi cung ứng hoạt động bình thường ngay trong những thời điểm khó khăn nhất Các doanh nghiệp logistics còn chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh, trình độ quản trị thông qua đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ mới Thế nên, năm 2021, dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng một số mặt hàng nông sản vẫn bảo đảm việc tiêu thụ nhờ có thương mại điện tử và e-logistics Cụ thể, vải thiều Bắc Giang đã tiêu thụ 215.852 tấn, trong đó xuất khẩu 41,4% và tiêu thụ trong nước 56,6%, riêng tiêu thụ qua sàn thương mại điện tử Vỏ Sò của Viettel Post có đóng góp của e-logistics chiếm 3,1%
Trong nhiều năm gần đây, ngày càng nhiều người máy được sử dụng trong quá trình phân loại hàng hóa để giảm sức người, ngoài ra xe vận chuyển không người lái cũng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn và ứng dụng Người máy không thể thay thế con người nhưng bằng cách thực hiện các nhiệm vụ lặp đi lặp lại đã được con người thực hiện trước đó, người máy sẽ phần nào giải quyết được một số khâu làm việc Từ đó, con người có thể tập trung vào các nhiệm vụ khác có giá trị cao hơn Nhu cầu về hàng nhập, hàng xuất tăng cao giúp cho chuỗi các hoạt động logistics và chuỗi cung ứng trở nên nhộn nhịp và hơn bao giờ hết Hơn nữa các đầu tư từ nước ngoài cũng được đẩy mạnh, làn sóng FDI góp phần đưa logistics phát triển hơn nữa trong năm tới Kho siêu nhỏ, logistics xanh, blockchain là một số xu hướng trong ngành logistics được chuyên gia dự báo sẽ xuất hiện trong năm 2022.
Năm 2017 , ngành công nghiệp logistics được định giá 7.641,2 tỷ USD nhưng đã giảm mạnh xuống còn 5.200 tỷ USD vào năm 2020 Đại dịch Covid-19 là nguyên nhân chính gây nên sự đứt gãy của các hoạt động logistics trên toàn thế giới Tuy nhiên, sự bùng nổ của thương mại điện tử đã ảnh hưởng tích cực đến ngành logistics Với tình hình dịch bệnh đang dần giảm bớt và thế giới trở về quỹ đạo phát triển, ngành công nghiệp logistics được dự báo sẽ đạt 12.975,64 tỷ USD vào năm 2027
Trang 10Triển vọng phát triển ngành logistics trong tương lai
Ngành Logistics Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội từ các hiệp định thương mại
tự do và sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử Thậm chí, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, lĩnh vực logistics Việt Nam đang đứng trước cơ hội “vàng” sau đại dịch Covid-19.
Theo đánh giá của UNCTAD, năm 2022 vẫn sẽ là một năm bất định đối với thương mại toàn cầu, theo đó triển vọng ngành logistics toàn cầu trong năm tới vẫn còn là một ẩn số Dẫu vậy, logistics vẫn là lĩnh vực đang thu hút đầu tư mạnh tại Việt Nam và
dự báo sẽ tăng trưởng vượt trội nhờ các ngành công nghiệp phụ trợ, chế tạo ôtô, linh kiện điện tử và chính sách đầu tư của Nhà nước vào các vùng kinh tế trọng điểm Đòn bẩy thúc đẩy logistics còn đến từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Sau những ảnh hưởng do Covid-19, tín hiệu thị trường vào những tháng cuối năm cho thấy bức tranh tươi sáng của ngành logistics Việt Nam trong tương lai gần.
Điểm sáng nổi bật nhất của ngành chính là hoạt động chuyển phát nhanh, giao hàng chặng cuối Đây là hoạt động vận tải hàng hóa từ trung tâm phân phối/ kho lưu trữ hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng Chiếm đến 28% tổng chi phí vận chuyển hàng hoá, sự chuyển dịch của dòng hàng ở khâu cuối cùng này đang dần đóng vai trò quyết định trong trải nghiệm khách hàng đối với dịch vụ của DN, đặc biệt đối với các nhà bán lẻ trong thời đại của thương mại điện tử và tiếp thị đa kênh Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, thị trường logistics dành cho thương mại điện tử Việt Nam hiện có quy mô lên đến 560 triệu USD Đáng chú ý, các công ty thương mại điện tử lớn hiện nay đang dần xây dựng hệ sinh thái của mình, trong đó e-logistics là một trụ cột quan trọng.