2 gs kinh HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Ở NGƯỜI

55 0 0
2  gs kinh HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Ở NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do vi rút đậu mùa khỉ gây ra. Bệnh có nguồn gốc từ Châu Phi, lây truyền từ động vật sang người và từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, dịch cơ thể, qua quan hệ tình dục, giọt bắn đường hô hấp, vật dụng của người bị nhiễm và lây truyền từ mẹ sang con. Bệnh có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong. Bệnh thường tự khỏi trong vòng 24 tuần Ngày 2372022, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ.

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHỊNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Ở NGƯỜI(Monkey pox) Gs.Ts.Nguyễn Văn Kính OpenWHO.org ©OMS2020 ĐẠI CƯƠNG Đậu mùa khỉ (monkey pox) bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả gây dịch, vi rút đậu mùa khỉ gây Bệnh có nguồn gốc từ Châu Phi, lây truyền từ động vật sang người từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, dịch thể, qua quan hệ tình dục, giọt bắn đường hơ hấp, vật dụng người bị nhiễm lây truyền từ mẹ sang Bệnh có triệu chứng sốt, phát ban dạng nước sưng hạch ngoại vi, gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong Bệnh thường tự khỏi vòng 2-4 tuần Ngày 23/7/2022, Tổ chức Y tế giới (WHO) cơng bố tình trạng khẩn cấp y tế tồn cầu bệnh đậu mùa khỉ OpenWHO.org Crédit photo : OMS/M V Szczeniowski ©OMS2020 LỊCH SỬ BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ  Bệnh đậu mùa khỉ lần đầu gây bệnh khỉ vào năm 1958  Các trường hợp người xác định vào năm 1970 Cộng hòa Dân chủ Congo  Congo thường xuyên báo cáo số lượng trường hợp cao: 1000 trường hợp nghi Crédit photo : Exp Anim / C Milhaud et al., 1969 ngờ báo cáo năm kể từ năm 2005 OpenWHO.org ©OMS2020 Ổ NHIỄM TRONG TỰ NHIÊN CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Cricétome de Gambie Cricetomys gambianus Graphiure * Funisciure Funisciurus sp * Graphiurus murinus * Colobe Colobus sp ** Héliosciure Heliosciurus sp.* Mangabey enfumé Cercocebus atys ** * Crédit photo : The Centers for OpenWHO.org Disease Control and Prevention (CDC), États- ©OMS2020 LÂY TRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI  Nhiễm trùng người tiếp xúc với động vật bị nhiễm bệnh, chẳng hạn chuột Gambian, khỉ  Sự lây nhiễm kết việc tiếp xúc trực tiếp với máu, chất dịch thể tổn thương bên động vật bị nhiễm bệnh  Tiêu thụ thịt chưa nấu chín từ động vật bị nhiễm bệnh yếu tố nguy Crédit photo : 123rf OpenWHO.org  Trong hầu hết ca bệnh, nguồn nhiễm khơng xác định ©OMS2020 ĐƯỜNG LÂY TỪ NGƯỜI SANG NGƯỜI - Tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, máu, dịch thể người bị nhiễm bệnh - Qua giọt bắn đường hô hấp: lây truyền tiếp xúc kéo dài, trực diện (không mang trang), tiếp xúc thân mật, chẳng hạn hơn, âu yếm quan hệ tình dục (đặc biệt quan hệ tình dục đồng giới nam) - Tiếp xúc gián tiếp: Qua vật dụng người nhiễm bệnh - Lây truyền mẹ con: lây qua thai từ mẹ sang thai nhi (có thể dẫn đến bệnh đậu khỉ bẩm sinh) tiếp xúc gần sau sinh OpenWHO.org ©OMS2020 10 DỊCH TỄ HỌC 1/2022-6/2022 PHÂN LOẠI HỌ POXVIRIDAE - Họ Poxviridae phân loại thành họ: + Entomopoxvirinae + Chorodopoxvirinae - Họ Chorodopoxvirinae phân loại thành 18 chi - Vi rút đậu mùa khỉ thuộc chi Orthopoxvirus VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ: HỌ ORTHOPOXVIRUS  Giống vi-rút đậu mùa vi-rút đậu bò (‘cowpox’), virút đậu mùa khỉ (‘Monkeypox’) loài thuộc chi vi rút Orthopoxvirus LESHọORTHOPOXVIRUS Orthopoxvirus, họ Poxviridae  Bệnh đậu mùa khỉ bệnh lây truyền từ động vật sang người, với hình ảnh lâm sàng tương tự bệnh đậu mùa, nghiêm trọng Đậu mùa Đậu mùa khỉ  Sau xóa sổ bệnh đậu mùa vào năm 1980, việc tiêm phòng đậu mùa bị ngừng  Sự suy yếu khả miễn dịch góp phần làm tái phát bệnh đậu mùa khỉ OpenWHO.org ©OMS2020 CẤU TRÚC CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Kháng thể OpenWHO.org antigène Kháng nguyên ©WHO2021

Ngày đăng: 19/06/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan