Xạ trị điều trị ung thư

17 96 0
Xạ trị điều trị ung thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XẠ TRỊ TRONG UNG THƯ Ths Bs Nguyễn Viết Bình Bệnh viện Ung bướu Nghệ An I ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu: Điều trị chỗ vùng Xạ trị triệt căn, xạ trị phối hợp, xj trị giảm nhẹ Lịch sử: Đã áp dụng 100 năm qua: Đầu tiên Roengen khám phá tia X năm 1895 Cuối năm 1940: Xạ gia tốc đời phát triển: Từ năm 1970: CT, MRI sau PET/CT Có khoảng 70% Bn Ung thư điều trị xạ trị phần lộ trình điều trị        II CÁC LOẠI BỨC XẠ ION HÓA  Trong năm đầu kỹ 20 người ta phát vài chất có tự nhiên bị biến đổi tự phát cấu trúc   chúng để làm cho chúng trở nên bền Các chất gọi chất phóng xạ phân rã phóng xạ định nghĩa biến đổi xảy nhân nguyên tử làm cho chúng bền Các q trình phân rã phóng xạ dẫn đến phát xạ hạt tích điện tia Hầu hết phát xạ phát hạt alpha, hạt beta tia gamma Các phát xạ khác phát positron, tiaX, trường hợp phát nơtron Các hạt tia phát từ phân rã phóng xạ có đủ lượng để bứt điện tử từ nguyên tử môi trường vật chất mà chúng qua Các hạt, tia xếp loại xạ ion hóa Như vạy xạ ion hóa định nghĩa hạt tia có đủ lượng để bứt điện tử khỏi nguyên tử, phân tử Các xạ ion hóa từ nguồn tác động đến thể người gây hiệu ứng sinh học xạ làm tổn thương tế bào thể người 2.1 Các đại lượng đơn vị đo: Năng lượng xạ ion hóa đo đơn vị electronvolts(eV), đơn vị nhỏ lượng Một electronvolt lượng thu điện tử gia tốc qua hiệu điện volt cách toán học 1,6x10-19 joules Trong thực tế, đơn vị lượng xạ ion hóa thường biểu diễn dạng bội số electronvolt kiloelectronvolt (keV 103 eV) megaelectronvolt (MeV 106 eV) 2.2 Các loại xạ ion hóa:  Hạt Alpha: Hạt alpha bao gồm proton neutron liên kết chặt chẽ với Nó coi hạt nhân nguyên tử Heli có số khối nguyên tử 4u điện tích +2e Hạt alpha biểu diễn ký hiệu α  Hạt Beta: hạt Beta hạt điện tử mà phóng từ hạt nhân phóng xạ q trình phân rã phóng xạ Chúng tạo nơtron hạt nhân chuyển thành proton điện tử Proton bị giữ lại hạt nhân điện tử phát hạt Beta Giống điện tử, hạt beta có khối lượng nhor  Tia gamma: tia gamma xạ điện từ tạo từ hạt nhân nguyên tử Bức xạ điện từ gồm bó lượng gọi photon chúng truyền dạng sóng với tốc độ ánh sáng Tia gamma khơng có khối lượng điện tích, ký hiệu γ  Positron:Positron tạo proton biến đổi thành nơtron điện tử dương( Positron) Nơtron lại hạt nhân positron phát với tốc độ lớn Positron giống hạt beta khác biệt positron có điện tích dương Vì positron ký hiệu β+ để giống khác chúng hạt beta  Tia X : Giống tia gamma, tia X tia xạ điện từ khơng có khối lượng điện tích Tuy nhiên tia X khác tia gamma chỗ tia gamma tạo biến đổi hạt nhân nguyên tử tia X tạo điện tử nguyên tử bị thay đổi quĩ đạo  Nơtron (được ký hiệu n) hạt tìm thấy hạt nhân nguyên tử với số khối 1u khơng có điện tích III CƠ SỞ SINH HỌC CỦA ĐIỀU TRỊ TIA XẠ: 3.1 Giai đoạn hóa lý: Xảy khoảng thời gian ngắn 10-16 giây Tác động vào DNA nhân TB   3.2 Giai đoạn sinh học: Giai đoạn kéo dài vài giây đến vài chục năm sau bị chiếu xạ Những tổn thương sinh hoá giai đoạn đầu không hồi phục dẫn đến rối loạn chuyển hoá, tiếp đến tổn thương hình thái chức tế bào Kết cuối hiệu ứng sinh học thể sống biểu đa dạng 3.3 Liều chiếu: Liều chiếu yếu tố quan trọng định tính chất tổn thương sau chiếu xạ Liều lớn tổn thương nặng xuất sớm Liều 0,1Gy 1Gy Hiệu ứng Không có dấu hiệu tổn thương lâm sàng Tăng sai lạc nhiễm sắc thể phát Xuất bệnh phóng xạ số 5-7% cá thể sau chiếu xạ 2-3Gy Rụng lơng, tóc, đục thuỷ tinh thể, giảm bạch cầu, xuất ban đỏ da Tử vong 10-30% số cá thể sau chiếu xạ 3-5Gy Giảm bạch cầu nghiêm trọng, ban xuất huyết, xuất huyết, nhiễm 6Gy khuẩn, rụng long tóc Tử vong 50% số cá thể sau chiếu xạ Vô sinh vĩnh viễn nam lẫn nữ Tử vong 50% số cá thể sau chiếu xạ kể điều trị tốt 3.4 Các tổn thương phóng xạ: Tổn thương mức phân tử Khi chiếu xạ, lượng chùm tia truyền trực tiếp gián tiếp cho phân tử sinh học phá vỡ mối liên kết hố học phân ly phân tử sinh học Tổn thương mức tế bào    Khi bị chiếu xạ, đặc tính tế bào thay đổi nhân nguyên sinh chất.   không định chiếu xạ phụ nữ có thai, cho bú đặc biệt trẻ em không bắt buộc  Tổn thương mức toàn thể:  Tổn thương sớm xuất bị chiếu mức liều cao thời gian ngắn (chiếu toàn thân mức liều 500mSv) Nếu bị chiếu xạ liều cao tế bào bị phá huỷ hồn tồn.  Các tế bào khác có độ nhạy cảm với tia phóng xạ khác nhau: Các tế bào non trưởng thành (tế bào phôi), tế bào sinh sản nhanh, dễ phân chia (tế bào quan tạo máu, niêm mạc ruột, tinh hoàn, buồng trứng) thường có độ nhạy cảm phóng xạ cao Các tế bào thần kinh, tế bào lymphô thuộc loại không phân chia nhạy cảm với tia phóng xạ Do IV MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA KHỐI U VỚI TIA XẠ Loại Ung thư Liều trung bình để tiêu diệt khối u Leukeamia 15-25 Gy Seminoma 25-35 Gy Dysgerminoma 25-35 Gy U Wilms 25-40 Gy Bệnh Hodgkin 35-45 Gy U lympho không Hodgkin 35-55 Gy Malpighian carcinoma 55-75 Gy Adenocarcinoma 55-80 Gy Urothelial carcinoma 60-75 Gy Sarcoma 60-90 Gy Glioblastoma 60-80 Gy Melanoma 70-85 Gy V KỸ THUẬT THỰC HÀNH XẠ TRỊ: 5.1 DỰ PHÒNG TRƯỚC XẠ TRỊ:     Chăm sóc miệng ung thư vùng đầu mặt cổ  Làm xét nghiệm Xquang đặc biệt CT-Scanner cộng hưởng từ để xác định cách xác thể tích bia cần điều trị  Đối với bệnh nhân bị kích thích, đau đớn phải dùng thuốc an thần, giảm đau để bệnh nhân nằm yên trình điều trị  Với bệnh nhân phẫu thuật trước phải kiểm tra vết thương liền sẹo trước tiến hành điều trị tia xạ Chăm sóc dinh dưỡng cần thiết Sử dụng Corticoid trị liệu trước tia xạ vào não Làm xét nghiệm máu, đặc biệt tia xạ vào thể tích lớn tia xạ sau điều trị hố chất 5.2 Xác định thể tích bia:   Thể tích bia thơ: GTV (gross target volume) liên quan đến thể tích rõ ràng khối u  Thể tích bia lập trình: PTV(planning target volume) liên quan tới bệnh nhân, di chuyển khối u khơng hồn hảo chùm tia Thể tích bia lâm sàng: CTV (clinical target volume) liên quan tới xâm lấn tới tổ chức chung quanh VI LIỀU ĐIỀU TRỊ: 6.1 Phân liều điều trị: Thường 1,5-2 Gy/ngày x 05 ngày/tuần 6.2 Theo dõi điều trị:    Kỹ sư vật lý kỹ sư điện làm việc khoa xạ trị giám sát thông số kỹ thuật hệ thống điện máy xạ trị  Trong buổi điều trị kỹ thuật viên tiếp tục thực điều trị theo kế hoạch Hệ thống vi tính kết nối với máy xạ trị kiểm tra thời gian điều trị liều lượng trường chiếu Bác sĩ xạ trị kiểm tra tư xác bệnh nhân chùm tia phóng xạ buổi điều trị cách dùng hệ thống đèn chiếu laser(gammagraphies) VII CÁC LOẠI MÁY XẠ TRỊ HIỆN CĨ 6.1 XẠ NGỒI: Xạ Cobalt Xạ gia tốc Xạ gia tốc điều biến liều Xạ gia tốc điều biến liều với chuẩn đa Xạ phẫu 6.2 Xạ áp sát:      MÁY XẠ NGOÀI: GIA TỐC VIII TÁC DỤNG PHỤ CỦA XẠ TRỊ: 8.1 Pản ứng cấp tính: Da: đỏ, đau, bỏng Biểu mơ lót: Lt, mùi vị, khơ miệng Máu, quan tạo máu: xuất huyết, phù nề, thiếu máu, giảm bạch cầu, TC Sưng phù Tổn thương buồng trứng Mệt mỏi, chán ăn 8.2 Phản ứng muộn: Xơ hóa Rụng tóc Khơ tuyến tiết Suy nhược Ung thư Giảm tuổi thọ 8.3 Di truyền: dị tật bẩm sinh, quái thai Thank you for your attention! ... máy xạ trị  Trong buổi điều trị kỹ thuật viên tiếp tục thực điều trị theo kế hoạch Hệ thống vi tính kết nối với máy xạ trị kiểm tra thời gian điều trị liều lượng trường chiếu Bác sĩ xạ trị kiểm... tia phóng xạ buổi điều trị cách dùng hệ thống đèn chiếu laser(gammagraphies) VII CÁC LOẠI MÁY XẠ TRỊ HIỆN CÓ 6.1 XẠ NGOÀI: Xạ Cobalt Xạ gia tốc Xạ gia tốc điều biến liều Xạ gia tốc điều biến... lấn tới tổ chức chung quanh VI LIỀU ĐIỀU TRỊ: 6.1 Phân liều điều trị: Thư ng 1,5-2 Gy/ngày x 05 ngày/tuần 6.2 Theo dõi điều trị:    Kỹ sư vật lý kỹ sư điện làm việc khoa xạ trị giám sát thông

Ngày đăng: 12/09/2019, 13:04

Mục lục

    II. CÁC LOẠI BỨC XẠ ION HÓA

    III. CƠ SỞ SINH HỌC CỦA ĐIỀU TRỊ TIA XẠ:

    IV. MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA KHỐI U VỚI TIA XẠ

    V. KỸ THUẬT THỰC HÀNH XẠ TRỊ:

    VII. CÁC LOẠI MÁY XẠ TRỊ HIỆN CÓ

    VIII. TÁC DỤNG PHỤ CỦA XẠ TRỊ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...