1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn kinh tế ngoại thương đề tài xuất khẩu giày dép sang thị trường eu

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG KHOA MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU Giảng viên : Sinh viên : Mã sinh viên : Lớp : MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài: Cấu trúc đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Các hình thức xuất 1.2.1 Xuất trực tiếp 1.2.2 Xuất uỷ thác 1.2.3 Gia cơng th cho nước ngồi 1.2.4 Tái xuất chuyển 1.2.5 Xuất chỗ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 1.3.1 Các nhân tố bên 1.3.2 Các nhân tố bên Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tình hình xuất sang thị trường EU 2.2 Đánh giá hoạt động xuất giầy dép sang EU 2.2.1 Những lợi Việt Nam 2.2.2 Khó khăn 2.3.Vai trò hoạt động xuất giầy dép Việt Nam Chương 3.1 Giới thiệu công ty xuất nhập 3.2 Những công việc cần làm thực hợp đồng xuất nhập 3.3 Dự trù chi phí doanh thu đơn hàng 3.4 Tính hiệu hoạt động xuất nhập LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Việt Nam không nằm ngồi quy luật Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập nước thước đo đánh giá kết trình hội nhập quốc tế phát triển mối quan hệ tùy thuộc vào quốc gia Sự độc lập phát triển quốc gia phụ thuộc quốc gia vào giới phải cân với phụ thuộc giới vào quốc gia Hoạt động xuất nhập yếu tố quan trọng nhằm phát huy nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, đứng trước nhiều hội có nhiều thách thức Vì vậy, đẩy mạnh xuất tạo cho Việt Nam phát huy lợi so sánh Trong cấu mặt hàng chủ lực Việt Nam, giầy dép mặt hàng chủ chốt – không chiếm tỷ trọng cao mà liên tục tăng trưởng theo năm Ngành công nghiệp giầy dép Việt Nam ngành cơng nghiệp có lợi xuất khẩu, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam Nhận thức vấn đề quan trọng nên em chọn đề tài: “Tính hiệu kinh tế việc xuất mặt hàng giày dép sang thị trường EU”, để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nhận dạng rõ thị trường xuất tiềm EU - Nghiên cứu kinh nghiệm mở rộng xâm nhập thị trường EU từ vấn đề thực tiễn rút học cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng xuất giầy dép Việt Nam qua thị trường EU Nghiên cứu nhiều nhân tố tác động đến khả trì mở rộng thị trường xuất giầy dép - Đề xuất giải pháp để gia vững gia tăng kim ngạch xuất giầy dép thị trường thời kỳ khủng hoảng Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề có liên quan đến thị trường xuất giầy dép Việt Nam như: thực trạng, thuận lợi, khó khăn, tiềm năng, thách thức, giải pháp,… Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Phương pháp phân tích thống kê - Đánh giá số liệu thống kê lấy từ nguồn: + Niên giám thống kê tổng cục thống kê Việt Nam + Từ báo cáo tổng kết thuỷ sản - Phương pháp giám sát - Theo dõi biến động tình hình xuất giầy dép Việt Nam giới qua năm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan xuất khẩu, để đánh giá phân tích nhân tố tác động đến hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung xuất Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất giầy dép sang thị trường EU Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất giầy dép sang thị trường EU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất Xuất việc cung cấp hàng hố (hữu hình vơ hình) dịch vụ nhằm thu khoản ngoại tệ định Xuất hàng hoá dịch vụ phận thương mại quốc tế “Thương mại quốc tế trao đổi hàng hoá dịch vụ (hàng hố hữu hình vơ hình) quốc gia, tiền tệ phương tiện toán, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm vào bên có lợi” 1.2 Các hình thức xuất 1.2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức xuất mà hàng hố dịch vụ công ty sản xuất bán trực tiếp thơng qua sở Hàng hố bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình Hàng hố hữu hình như: ngun vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực thực phẩm, loại hàng tiêu dùng … cịn hàng hố vơ hình như: bí cơng nghệ, sáng chế phát minh, phần mềm máy vi tính, bảng thiết kế kỹ thuật, dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch nhiều loại hình dịch vụ khác … 1.2.2 Xuất uỷ thác Xuất ủy thác hình thức xuất mà đơn vị sản xuất nước phải thông qua trung gian (người kinh doanh xuất khẩu) để tiến hành hoạt động bán hàng phải trả khoản phí định cho nhà kinh doanh xuất 1.2.3 Gia công thuê cho nước ngồi Gia cơng xuất hình thức xuất có bên nhận gia cơng gia công xong lại xuất ngược lại cho bên thuê gia cơng nhận tiền (phí gia cơng) Khi trình độ phát triển cịn thấp, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trường nên trọng hoạt động gia cơng th cho nước ngồi 1.2.4 Tái xuất chuyển Tái xuất hình thức hàng hố nhập tạm thời xuất sang nước thứ ba mà khơng qua q trình gia cơng, chế biến Trong đó, tái xuất thực hành vi mua bán cịn chuyển khơng thực hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải, lưu kho lưu bãi 1.2.5 Xuất chỗ Xuất chỗ xuất hàng hoá dịch vụ mà chưa vượt qua biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất : cung cấp hồng hố dịch vụ cho người nước ( ngoại giao đoàn, khách du lịch thăm quan quốc tế …) 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 1.3.1 Các nhân tố bên Về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp Nó định đến thành bại, phát triển hay giải thể Vì chiến lược định doanh nghiệp người, nhân đưa Nếu có tiềm lực vốn mạnh, cơng nghệ đại mà khơng có bàn tay khối óc người thứ trở nên vơ nghĩa Về khả tài chính: Với khả tài mạnh mẽ, nguồn vốn dồi doanh nghiệp thực nhiều chiến lược mở rộng, phát triển hoạt động xuất khẩu; mở rộng sản xuất phục vụ xuất khẩu, đầu tư dây chuyền công nghệ để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng thị hiếu tiêu dùng nước nhập Do vậy, yếu tố vốn, tài doanh nghiệp nhân tố lớn tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất doanh nghiệp Về công nghệ: Nếu doanh nghiệp không bước nâng cao chất lượng dây chuyền cơng nghệ sản phẩm tạo lỗi thời, chất lượng không cao, không đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, số lượng khách hàng đi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động xuất doanh nghiệp Vì cơng nghệ yếu tố định đến chất lượng, hình thức sản phẩm nên phải đổi mới, nâng cao 1.3.2 Các nhân tố bên ngồi Về ổn định trị: Ổn định trị nhân tố quan trọng cho nhà kinh doanh Có ổn định doanh nghệp làm ăn phát triển Một đất nước có trị ổn định tạo tâm lý an tồn, yên tâm doanh nghiệp Ngược lại, trị bất ổn, họ xuất hàng hóa sang dễ dẫn tới việc hàng bị trưng thu, sung công, mát, hư hỏng, không thu tiền… Về sách pháp luật: Các hoạt động kinh tế nói chung hoạt động xuất nói riêng phải chịu điều chỉnh ba hệ thống pháp luật: hệ thống pháp luật nước sở tại, hệ thống pháp luật nước nhập hệ thống pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Về cạnh tranh: Môi trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt liệt Khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến tất đối thủ cạnh tranh, môi trường cạnh tranh để đưa hướng phát triển, giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tình hình xuất sang thị trường EU Cho đến nay, tỷ trọng EU tổng kim ngạch xuất giầy dép sản phẩm da Việt Nam Tính chung năm 2019, kim ngạch xuất giầy dép nước ta sang EU đạt 10,951 tỷ USD, tăng 10,83% so với năm 2015 EU thị trường nhập giầy dép lớn nước ta, chiếm tỷ trọng kim ngạch thấp so với năm trước Bảng 2.1 Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam sang EU (Đơn vị : triệu USD) Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Kim ngạch 1060,8 1181,5 1363,7 1605,5 1782,4 1810,9 1951 Nguồn : Hải quan Việt Nam Cơ cấu sản phẩm Các loại sản phẩm chủ yếu giầy thể thao, chiếm 40% kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam sang thị trường này; giầy vải gần 20%; giầy nữ xấp xỉ 15%; dép khoảng 17% giầy da 1,5% Sự thay đổi cấu sản phẩm Ngành da giày nước vấp phải khó khăn lớn tỷ lệ nguồn cung ứng nguyên vật liệu nội địa thấp Hiện nguyên phụ liệu chiếm tới 68 75% cấu giá thành sản phẩm giày dép, tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam đạt 40 - 45%, chủ yếu gồm hai mặt hàng thứ yếu đế giày khâu Hiện có 30 - 40% doanh nghiệp ngành da giày tự chủ nguyên liệu, 60 - 70% lại chủ yếu làm gia công Nguyên liệu quan trọng để sản xuất giày dép da thuộc da nhân tạo phải nhập Mỗi năm Việt Nam phải nhập từ 1,1-1,5 tỷ USD da thuộc cho sản xuất hàng xuất Ngoài ra, doanh nghiệp nước cung ứng vải cho sản xuất loại giày vải cấp thấp, chủng loại vải cao cấp phải nhập Để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư cho công nghiệp phụ trợ ngành giày dép Trong nước có số doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ hỗ trợ sản xuất nguyên, phụ liệu cho ngành da giày như: da thuộc, vải kỹ thuật, phụ kiện làm phom, đế, chất dẻo, keo dán, hóa chất… Các mặt hàng giầy có mũ từ da giảm mạnh (đặc biệt giầy nữ có mũ từ da), nhiều đối tác chuyển hướng đặt sản xuất giầy thể thao công nghệ cao giầy khác có mũ từ giả da nhằm tránh bị ảnh hưởng việc áp thuế Mặt hàng giầy vải tăng mạnh, phần nhu cầu tiêu dùng gia tăng, phần trì trở lại sau thời gian dai suy giảm (bởi đơn hàng dự trữ hoăc tồn kho nhiều…) Để đáp ứng nhu cầu giầy vải, số doanh nghiệp tập trung khai thac tối đa lực sản xuất có, số khác khơi phục trở lại dây chuyền sản xuất chuyển đổi trước Tuy nhiên, yêu cầu chất lượng, mẫu mã loại giầy vải cao nhiều so với năm trước đây, đặc biệt loại giầy vải thời trang Sản lượng dép sandals, dép nhà gia tăng với nhiều mẫu mã da dạng, phong phú *Năng lực cung ứng ngành giày dép Việt Nam : Tình hình xuất Việt Nam Trong tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất ngành giày dép Việt Nam đạt 8,1 tỷ USD Do tác động dịch bệnh Covid -19 nên thị trường đầu giày dép gặp khó bị giảm từ vị trí thứ tư xuống vị trí thứ năm danh sách mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nước Mặc dù đứng thứ hai giới xuất Việt Nam chiếm khoảng 8% tổng kim ngạch xuất giày dép toàn cầu, Trung Quốc chiếm gần 39% Với kim ngạch xuất tăng trưởng số nhiều năm liền, Việt Nam đứng vị trí thứ giới xuất giày dép Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam liên tục tăng giai đoạn 2010 - 2019, từ mức 5,1 tỷ USD vào năm 2010 gấp 3,5 lần lên 18,3 tỷ USD vào năm 2019 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước thấp so với doanh nghiệp FDI phân khúc xuất Đến năm 2019, doanh nghiệp nước chiếm 23,4% tổng kim ngạch xuất giày dép Việt Nam, 70% doanh nghiệp FDI đảm nhận Việt Nam đứng vị trí thứ giới xuất giày dép (chỉ sau Trung Quốc) Việt Nam đứng vị trí thứ giới xuất giày dép (chỉ sau Trung Quốc) Sản phẩm giày dép Việt Nam xuất tới 100 nước, 50 nước có kim ngạch xuất triệu USD Các thị trường xuất chính: Anh, Ý, Hà Lan, Đức Mặc dù da giày ngành có kim ngạch xuất cao Việt Nam, “phần bánh” xuất lại phần nhiều nằm tay doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Theo Vụ Thị trường châu Âu, sản xuất giày dép Việt Nam tăng trưởng khả quan 10 năm qua, đặc biệt phân khúc giày thể thao Ngành da giày nước vấp phải khó khăn lớn tỷ lệ nguồn cung ứng nguyên vật liệu nội địa thấp Hiện nguyên phụ liệu chiếm tới 68 - 75% cấu giá thành sản phẩm giày dép, tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam đạt 40 - 45%, chủ yếu gồm hai mặt hàng thứ yếu đế giày khâu Hiện có 30 - 40% doanh nghiệp ngành da giày tự chủ nguyên liệu, 60 - 70% lại chủ yếu làm gia cơng Việt Nam đứng vị trí thứ hai giới xuất giày dép (chỉ sau Trung Quốc) Sản phẩm giày dép Việt Nam xuất tới 100 nước, 50 nước có kim ngạch xuất triệu USD Các thị trường xuất gồm Anh, Hà Lan, Ý, Đức Mặc dù da giày ngành có kim ngạch xuất cao Việt Nam, "phần bánh" xuất lại phần nhiều nằm tay doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI).Theo thống kê Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), năm 2019, EU-27 nhập 58,53 tỷ USD hàng giày dép (Mã HS 64); Trung Quốc nguồn cung ứng chiếm 20,63%.Việt Nam đứng thứ hai với kim ngạch xuất vào EU đạt 12 tỷ USD, chiếm thị phần 12,48%.Các đối thủ cạnh tranh top thị trường gồm có Indonesia Ấn Độ, có thị phần thấp hẳn có hội để vượt lên Việt Nam xuất vào EU, đặc biệt EVFTA có hiệu lực tạo thuận lợi thuế quan cho mặt hàng giày dép Việt Nam Nguồn: Vụ Thị trường châu Âu Hiệp định EVFTA dự kiến mang lại nhiều lợi cho ngành giày dép Việt Nam, tạo hội tăng trưởng xuất tăng sức cạnh tranh thị trường 2.2 Đánh giá hoạt động xuất giầy dép sang EU 2.2.1 Những lợi Việt Nam Với ưu nhân công rẻ, kỹ làm giầy tương đối tốt, có khả làm loại giầy cao cấp, đòi hỏi tay nghề cao nên thích hợp cho việc sản xuất chủng loại giầy da trung cao cấp vốn đòi hỏi tỉ mỉ, cầu kỳ khéo léo người thợ Do đó, Việt Nam có lợi tương đối so với Trung Quốc Indonesia gia công loại giầy da trung cao cấp với nguồn nguyên liệu hoàn toàn đối tác cung cấp Ngoài ra, dây chuyền sản xuất tương đối tiên tiến, đồng đầu tư dẫn đến suất cao, với chi phí quản lý thấp góp phần khiến giá gia công Việt Nam thấp so với đối thủ cạnh tranh Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam sản xuất mặt hàng giầy da trung cao cấp cách thể khẳng định lực sản xuất doanh nghiệp Điều khiến doanh nghiệp dễ dàng mở rộng khách hàng thông qua giới thiệu đối tác với nhà nhập bán lẻ, từ giành đơn hàng số lượng lớn với nhiều chủng loại sản phẩm khác Mặt khác, thấy ngành giày dép Việt Nam cịn có ưu sau: Được EU dành cho quy chế ưu đãi GSP, sản phẩm nhập từ Việt nam bán nước EU có mức giá cạnh tranh (do thuế nhập thấp nước khu vực) Lợi đối tác hợp tác với Việt Nam hưởng lợi nhiều doanh nghiệp Việt Nam; Nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn định ngày gia tăng với gia tăng giá trị đồng EURO; Chất lượng sản phẩm giầy dép sản xuất Việt Nam phù hợp đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước EU; Các nước EU mở rộng tạo thêm nhiều hội để doanh nghiệp Da - Giầy Việt Nam xuất sang EU (với sách đồng EU thực thi từ tháng 5/2004); Các lợi khác từ mối quan hệ Việt Nam EU, doanh nghiệp với nhà nhập EU (quan hệ trực tiếp thông qua đối tác thứ 3) 2.2.2 Khó khăn Đặc điểm bật ngành cơng nghiệp da giầy Việt Nam phương thức sản xuất chủ yếu gia cơng cho đối tác nước ngồi, sản xuất phục vụ thị trường nước xuất trực tiếp tương đối hạn chế Trên 80% doanh nghiệp Việt Nam người gia công, nhà thầu phụ cho hãng lớn Tuy kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam sang EU tăng nhanh Doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn khơng khơng có khả định giá bán đơi giầy thị trường, khơng tham gia vào q trình thương mại, không định đầu vào đầu cho sản phẩm Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, mặt ngành giầy không nhận hỗ trợ ngành da ngành sản xuất nguyên phụ liệu; doanh nghiệp không nắm bắt nhu cầu mẫu mã giầy dép khâu tiếp cận thị trường yếu không quan hệ trực tiếp với nhà nhập EU phụ thuộc vào người trung gian Mặt khác, doanh nghiệp chủ yếu làm gia cơng cho nước ngồi nên chưa quan tâm nhiều đến việc đa dạng hóa, nâng cao chất lượng cải tiến sản phẩm xuất khẩu, chất lượng sản phẩm giầy dép chưa cao, mẫu mã đơn điệu Nhiều nguyên liệu nhập sản xuất từ Trung Quốc, song giá nhập ngạch cao, đó, doanh nghiệp phải nhập qua nước thứ (Đài Loan, Hàn Quốc) Hệ thống cung ứng nước yếu Hầu hết nguyên liệu nhập từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch Giá nguyên liệu nước cao Nguyên liệu từ nguồn nước chất lượng lại kém, không đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhiều nguyên liệu khơng có sẵn Việt Nam thuộc da Máy móc thiết bị chủ yếu phải nhập từ nước Hàn quốc, Đài loan Trung quốc Về hệ thống phân phối, có đến 60% sản phẩm giầy dép Việt Nam gia công cho phía đối tác nước ngồi hình thức làm theo đơn đặt hàng, với giá nhân công rẻ nên doanh nghiệp Việt Nam giao hàng đến nhà buôn mà không xuất trực tiếp đến nhà phân phối Đây điểm yếu ngành Bên cạnh việc tập trung lớn vào thị trường EU làm cho ngành Giầy dép gặp nhiều khó khăn lúng túng thị trường có biến động bất thường tranh chấp thương mại Đó hậu việc không xây dựng hệ thống phân phối chiến lược Theo thống kê Eurocham, 95% giầy nhập vào Đức sản xuất theo đơn đặt hàng, Việt Nam đóng vai trị gia cơng 2.3 Vai trò xuất giầy dép Việt Nam - Xuất đảm bảo cho khả phát triển kinh tế nước phát triển, vật cản q trình tăng trưởng kinh tế thiếu thốn vốn Nguồn vốn huy động từ nước dược coi chủ yếu hội tiếp nhận đầu tư hay vay nợ nước tăng lên chủ đầu tư hay người cho vay nợ nước tăng lên chủ đầu tư hay người cho vay nợ nhận thấy khả xuất nước nguồn đảm bảo khả trả nợ - Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thực tế cho thấy xuất góp phần làm dịch chuyển kinh tế quốc gia phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Xuất tạo điều kiện cho ngành có điều kiện hội phát triển Ví dụ: ngành dệt may xuất khảu phát triển, ngành liên quan bơng, sợi, nhuộm, tẩy, hấp… có hội phát triển Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, tạo lợi nhờ qui mô - Xuất tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất thu hút hàng triệu lao động tạo thu nhập ổn định cho người lao động Mặt khác, xuất tạo nguồn ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất mồi quan hệ kinh tế đối ngoại khác có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động chủ yếu, thể mối liên kết toàn giới, từ thúc đẩy mối quan hệ khác du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế… phát triển theo Ngược lại phát triển ngành tạo điều kiện cho ngành xuất phát triển *Đối với doanh nghiệp - Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nước có hội tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Những yếu tố địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường Trên sở đó, doanh nghiệp phát triển tới mức độ cao - Xuất tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng nước sở hai bên có lợi, tăng doanh số lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mát hoạt động kinh doanh, tăng uy tín doanh nghiệp - Xuất khuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển,marketing CHƯƠNG III: TÍNH KHẢ THI CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP ĐẾN THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Giới thiệu cơng ty xuất nhập CƠNG TY CỔ PHẦN GIẦY VIỆT - VINA-GIẦY 180-182 Lý Chính Thắng , Quận 3, HCMC Tel: (08) 35103956 Fax: (08) 38031192 Website: www.vinagiay.vn Email: cskh@vinagiay.vn Đây thương hiệu sản xuất cung cấp giày dép lớn nhì thị trường nước xuất nước Liên tục nhiều năm, công ty cổ phần Giày Việt nhận nhiều danh hiệu đáng giá, bật “Hàng Việt Nam chất lượng cao” Các sản phẩm cơng ty vơ đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu sử dụng người dân Có thể kể đến giày sandal, dép lê, giày dép mang nhà, giày hội cao cấp,… Với thâm niên hoạt động nhiều năm ngành, Vina Giày thực chiếm lĩnh niềm tin người tiêu dùng - Vốn đầu tư : 4.000.000.000 3.2 Những công việc cần làm thực hợp đồng xuất nhập HỢP ĐỒNG XUẤT GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG : HỢP ĐỒNG XUẤT GIÀY DÉP Số: 160802 Ngày: 16/05/2021 Hợp đồng xác nhận việc mua bán mặt hàng giày dép Việt Nam GIỮA: Skechers UK Trụ sở :110, Boston, Masschusetts, Brighton, UK Webside :skechers.com Người đại diện: Robert T Mark Fax: (+01237) 084-963 Điện thoại: (+01237) 720-538 Đây gọi bên mua Skechers UK VÀ: CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY VIỆT - VINA-GIẦY 180-182 Lý Chính Thắng , Quận 3, HCM Tel: (08) 35103956 Fax: (08) 38031192 Website: www.vinagiay.vn Email: cskh@vinagiay.vn Được đại diện bởi: Mr Vũ Văn Nhân Đây gọi bên bán Hai bên mua bán đồng ý mua bán mặt hàng theo điều kiện sau: TÊN HÀNG:GIÀY DA 2.Tính chất hàng hóa : Hàng da thủ cơng BAO BÌ ĐĨNG GĨI: đóng gói thùng PHƯƠNG THỨC GIAO HÀNG Hai bên thỏa thuận nhận hàng theo phương thức sau: Lưu ý : Tùy theo loại hàng tính chất phương tiện vận tải mà thỏa thuận giao nhận theo phương thức sau: – Nguyên đai, nguyên kiện -Bên mua đề nghị bên bán giao hàng theo phương thức vận chuyển - Thời gian giao hàng: tháng 09/2021 - Cảng bốc hàng: Cảng Sài Gòn - Cảng dỡ hàng: Cảng Shouthampton GIAO HÀNG: 1800 đôi, CIF, Cảng Sài Gịn, Việt Nam, Incoterms 2010 GIÁ CẢ: 115$/đơi CIF cảng Sài gịn THANH TỐN: Thanh tốn sau kiểm hàng, thơng qua thư tín dụng Và u cầu chứng từ chuyển nhượng sau để tốn: - Trọn hóa đơn thương mại - Trọn vận đơn hàng chất lên tàu - Giấy chứng nhận trọng lượng chất lượng người giám sát độc lập phát hành - Giấy chứng nhận xuất xứ - Bảng kê hàng hóa - Giấy chứng nhận vệ sinh tàu sẵn sàng cho hàng hóa vào KIỂM ĐỊNH TRƯỚC KHI GIAO HÀNG: Người mua có quyền kiểm định hàng hóa trước giao hàng 8 ĐĂNG KÍ BẢO HIỂM : -Bên mua phí mua bảo hiểm hàng hóa 3.3 Dự trù chi phí doanh thu đơn hàng Bảng 3.3: Dự trù chi phí Chi phí Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí sản xuất hàng xuất Chi phí bao bì Chi phí kiểm định, giám định chất lượng Chi phí vận tải nội địa Chi phí làm thủ tục hải quan Thuế xuất 0% Chi phí khác Tổng chi phí Thành tiền (VNĐ) 25.000.000.000 3.000.000.000 6.000.000.000 500 000 12.000.000 15.000.000 800.000 30.000.000 34.061.300.000 Bảng 3.3: Dự trù doanh thu Chỉ tiêu Doanh thu xuất Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Thành tiền (VNĐ) 50.000.000.000 34.061.300.000 15.938.700.000 3.187.740.000 12.750.960.000 3.4 TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3.4.1 Hiệu tài a, Tỷ suất ngoại tệ Rxk =DTxk(ngoại tệ)/CPxk(nội tệ) =2173913USD/34061300000VND =1USD/15625VND  Để thu USD, doanh nghiệp phải bỏ 15625 VND b, Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Pdt =P/Doanh thu = 12750960000/50000000000 = 25,5%  Cho biết lợi nhuận doanh nghiệp chiếm 25,5% > doanh thu xuất doanh nghiệp  Doanh nghiệp có lãi C, Tỷ lệ sinh lời vốn Tỷ lệ sinh lời vốn = lợi nhuận/tổng vốn đầu tư = 12750960000/4000000000 = 3,2 Cho biết đồng vốn chủ sở hữu tạo 3,2 đồng lợi nhuận 3.4.2 Hiệu kinh tế xã hội a, Xác định giá trị hàng hóa gia tăng (GTGT) GTGT = Lãi ròng + Lương + Thuế = 12750960000 + 3000000000 + 3187740000 = 18938700000 VND b, Hiệu kinh tế vốn Hv= GTGT/vốn kinh doanh năm = 18938700000/4000000000 = 4,735  Thể giá trị gia tăng tính đồng vốn 4,735 c, Tăng thu tiết kiệm ngoại tệ Do doanh nghiệp sử dựng hoàn toàn nguồn nguyên vật liệu dịch vụ nước để sản xuất nên tăng thu ngoại tệ 2173913 USD d, Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước Tỷ lê = Mức đóng góp cho ngân sách / Tổng vốn kinh doanh = 3187740000/4000000000 = 0,797  Cho biết với đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp đóng góp 0,797 đồng cho ngân sách nhà nước KẾT LUẬN EU thị trường rộng lớn, đa dạng có nhiều triển vọng cho hàng xuất Việt Nam thị trường "sang trọng" "khó tính" Chinh phục thị trường điều không dễ, Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, cường quốc mặt hàng xuất Quan hệ thương mại Việt Nam - EU chuyển sang thời kỳ gắn liền với chuyển biến kinh tế hai phía Triển vọng mối quan hệ phụ thuộc đường lối, sách định hướng dài hạn sách thị trường, phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường EU tạo lôi doanh nghiệp EU vào thị trường Việt Nam Trong thách thức hội đó, việc đẩy mạnh xuất giầy dép sang thị trường EU tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất nhập hàng hoá hai bên EU ngày trở thành đối tác tin cậy Việt Nam Sự phát triển ngành giầy dép nói chung góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao vị Việt Nam trường giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động xã hội, năm 2004, Giáo trình Chính sách kinh tế đối ngoại, Nhà xuất Lao động xã hội, năm 2003 Pháp luật chống bán phá giá : Những điều cần biết – Hà Nội, 2004 Thâm nhập thị trường EU – Những điều cần biết - PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân – NXB Thống kê – 2004; Trang 32 – 33

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w