Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: L18 NHÓM: 20 HK211 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN 2011452 2012514 2010303 2013012 2014763 Trần Thanh Tuấn Nguyễn Hồng Nguyễn Thanh Phùng Minh Nguyễn Văn Khôi Ký Hùng Đức Tĩnh % ĐIỂM ĐIỂM BTL BTL TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 GHI CHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Họ tên 2011452 Trần Thanh Tuấn Khôi 2012514 Nguyễn Hồng Ký 2010303 Nguyễn Thanh Hùng 2013012 Phùng Minh Đức 2014763 Nguyễn Văn Tĩnh Nhiệm vụ phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Số ĐT: .Email : Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ thay FTA Free trading agree PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực giới Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam triển khai tích cực bối cảnh giới có nhiều biến động sau đại dịch covid-19 Vì việc đẩy mạnh quan hệ giao thương với nước lớn vấn đề cấp thiết quan tâm Ngoài Việt Nam với lợi khí hậu nên việc phát triển sản xuất suất nông sản thuận lợi, nhằm khai thác hết tiềm từ xuất nông sản Việt Nam cần phải liên kết với nước EU để đẩy mạnh xuất đến thị trường lớn có tiềm năng, đẩy mạnh phát triển chuỗi cung ứng nông sản thời buổi tự hóa thương mại, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: tình hình xuất cao su sang thị trường EU Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam từ năm 2015 đến Mục tiêu nghiên cứu - Tìm thuận lợi bất lợi từ việc xuất cao su sang thị trường EU với nước khác - Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Tại Việt Nam phải xuất cao su sang thị trường EU mà thị trường khác - Tình hình xuất cao su Việt Nam có chuyển biến ký kết với EU hiệp định EVFTA Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phép biện chứng vật, logic kết hợp với lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hố, mơ hình hóa, khảo sát, tổng kết thực tiễn, Kết cấu đề tài - Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài kết cấu gồm hai chương: - Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chương 2: Xuất cao su nước ta sang thị trường EU Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1Tồn cầu hóa 1.1.1 Các khái niệm Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế thống Tồn cầu hóa kinh tế chủ yếu bao gồm tồn cầu hóa sản xuất, tài chính, thị trường, cơng nghệ, chế độ tổ chức, thể chế, tập đoàn lao động 1.1.2 Xu hướng Thứ nhất, thương mại quốc tế phát triển mạnh, vào ngày 11/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sau 14 năm không ngừng phát triển hội nhập, Việt Nam có bước tăng trưởng vượt trội kinh tế Thứ hai, đầu tư nước tăng mạnh Việt Nam chọn làm điểm đến hàng loạt tập đoàn kinh tế giới, đặc biệt tập đồn cơng nghệ như: Microsoft, Samsung, LG, Canon,…; Việt Nam đầu tư nước ngồi tăng mạnh, nước ta liên tục rót vốn đầu tư nước với 30 quốc gia hàng tỷ USD Thứ ba, thị trường tài quốc tế mở rộng, ngân hàng nước kết nối với kết nối với ngân hàng nước ngồi thơng qua mạng viễn thơng điện tử Bên cạnh ngân hàng nước, Việt Nam có nhiều ngân hàng nước hoạt động Việt Nam như: HSBC; ANZ Việt Nam (ANZ Bank); Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam,… Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Wikipedia Tiếng Việt, Toàn cầu hóa kinh tế, truy cập tại: hps://vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A0n_c%E1%BA %A7u_h%C3%B3a_kinh_t%E1%BA%BF#cite_noteJames_et_al.,_vols._1-4_2007-3 Thứ tư, cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn Các cơng ty xun quốc gia ngày phát triển đem lại tác động to lớn ngành công nghiệp khai thác dầu khí có Shell (Anh – Hà Lan), Mobil Oil (Mỹ), Total (Pháp),…; lĩnh vực bưu có Nokia, Samsung (Hàn Quốc),… 1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.1 Những thành tựu đạt Việt Nam Về hợp tác kinh tế quốc tế, tính đến tháng 5/2021 VN kí kết tổng cộng 17 FTA 3 Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2020 đạt 52,76 tỷ USD, chiếm 33,1% tổng kim ngạch xuất sang thị trường ký FTA Trong năm 2020, có gần triệu C/O ưu đãi cấp (bao gồm theo FTA GSP), tăng 6% trị giá tăng 9% số lượng C/O so với năm 2019.4 Về kim ngạch tận dụng ưu đãi thuế quan, hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc đứng đầu với trị giá 15,52 tỷ USD Tiếp hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc ASEAN với trị giá 9,95 tỷ USD 8,97 tỷ USD Lượng hàng hóa xuất tận dụng ưu đãi thuế quan từ Việt Nam sang thị trường Lào, Campuchia Cuba có kim ngạch khơng đáng kể Về tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA, thị trường Ấn Độ chiếm tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ AIFTA cao với 70%, đứng thị trường Chile Hàn Quốc với tỷ lệ tận dụng 65,5% 52,1% Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ thị trường Lào (11,4%) Campuchia (0,01%) không cao Lào Campuchia thành viên ASEAN nên doanh nghiệp thường tận dụng ưu đãi trực tiếp từ Hiệp định ATIGA Tính chung tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA Việt Nam năm 2020 33,1% Tuy tỷ lệ sử dụng C/O Trung tâm WTO Hội nhập, Tổng hợp FTA Việt Nam nh đến tháng 05/2021 (2021) trungtamwto.vn Trung tâm WTO Hội nhập, Tình hình tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA Việt Nam năm 2020 (2021) - aecvcci.vn Trung tâm WTO Hội nhập, Tình hình tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA Việt Nam năm 2020 (2021) - aecvcci.vn xuất sang số thị trường có FTA giảm, số lượng hồ sơ đề nghị cấp C/O ưu đãi tăng sau năm Về xuất nhập khẩu, theo thống kê sơ Tổng cục Hải quan, năm 2020, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm trước Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7% tương ứng tăng 18,39 tỷ USD nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2020 đạt 371,90 tỷ USD tăng 11,8%, tương ứng tăng 39,26 tỷ USD so với năm 2019 Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI đạt 202,89 tỷ USD tăng 10,7% so với năm trước; trị giá nhập đạt 169,01 tỷ USD tăng 13,1% so với năm 2019 1.2.2 Những hạn chế Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ điểm yếu cơ bản kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động, rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tang suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ Thứ hai, hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đối sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng Thứ ba, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các nghành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường chưa nhiều, Trung tâm WTO Hội nhập, Tình hình tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA Việt Nam năm 2020 (2021) - aecvcci.vn Thái Bình, Tổng cục Hải quan ban hành Niên giám thống kê xuất nhập năm 2020 (2021) haiquanonline.com.vn số sản phẩm bắt đầu gặp khó khan cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim nghạch xuất có xu hướng giảm Thứ tư, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng 1.2.3 Các giải pháp đề nghị Theo thị 26/CT-TTg năm 2018 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phương hướng để tiếp tục hội nhập phát triển thời gian tới nước ta bao gồm: Thứ tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế Thứ hai hội nhập kinh tế quốc tế động lực quan trọng để hoàn thiện thể chế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Phát huy vai trị “Chính phủ kiến tạo phát triển”, bước hoàn thiện thể chế pháp luật, tạo lập môi trường kinh doanh thực minh bạch, bình đẳng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Thứ ba tập trung cụ thể hóa triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế, ch trọng việc nâng cao tồn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, gắn việc thực thi đầy đủ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế với trình rà sốt, bổ sung hồn thiện pháp luật thể chế nước, hài hịa hóa pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng chế sách phù hợp để tạo môi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Chỉ thị 26/CT-TTg năm 2018 đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu lãnh thổ Việt Nam Tăng cường đôn đốc, giám sát đánh giá tình hình thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập triển khai cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Xác định doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Thứ năm tập trung phát huy nội lực, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng hội hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ nhằm tranh thủ hiệu nguồn lực từ bên để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kêu gọi khuyến khích ủng hộ, hợp tác đối tác cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam Thứ sáu đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, phổ biến, cung cấp đầy đủ, cập nhật thơng tin tình hình hội nhập hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp người dân nắm bắt, hiểu biết vượt qua thách thức, tận dụng tối đa cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế; tạo kiên định đồng thuận cao tiến trình hội nhập 1.3 Kinh nghiệm hội nhập quốc gia 1.3.1 Nhật Bản9 Giai đoạn CTTG, Nhật Bản quốc gia có kinh tế quân sự, xu hướng quốc tế hóa hội nhập kinh tế bị hạn chế nhiều Sau CTTG thứ hai, PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh, (2014), Kinh Nghiệm Về Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Nhật Bản Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai - vietnamexport.com Nhật Bản với bước khéo léo bước hội nhập quốc tế thành cơng góp phần khơng nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giai đoạn Đầu tiên phải kể đến việc Nhật Bản hình thành khối thống nhân dân lãnh đạo việc phát triển đất nước với chiến lược “kinh tế hết”, “tất cho sản xuất”, “xuất chết” Nghĩa người lao động, phủ, giới kinh doanh có đồng tư tưởng có đồn kết phát triển kinh tế mở mang kinh tế đối ngoại vực dậy đất nước Thứ hai, sau chiến tranh Nhật Bản có cải cách nhằm dân chủ hoá đời sống xã hội chuyển từ kinh tế mang nặng tính thời chiến, bế quan toả cảng sang kinh tế thị trường, phù hợp với xu chung thời đại lúc Những cải cách kể đến là: cải cách ruộng đất, giáo dục, dân chủ hóa lao động, phổ thơng đầu phiếu Thứ ba, hội nhập theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa lại có tính chọn lọc cao Đi với việc đa dạng hóa sản phẩm Nhật tập trung vào số ngành chủ lực để phát triển hướng xuất phù hợp thị trường lúc Ngồi ra, ln tìm cách chiếm lĩnh thị trường rộng lớn, hợp tác với nhiều nước Nhật biết cách để tập trung vào thị trường trọng điểm nước Đông Nam Á phát triển nước Âu Mỹ phát triển.Và với khu vực Nhật Bản ln có sách thâm nhập riêng Với nước phát triển Nhật nhập nguyên liệu bán thành phẩm với chất lượng vừa thấp Với nước phát triển nhập cơng nghệ sản phẩm mẫu chép cải tiến thành sản phẩm có chất lượng cao với giá rẻ so với sản phẩm nội địa 1.3.2 Thái Lan10 Sau sai lầm việc cơng nghiệp hóa Thái Lan cách thay hàng nhập để phát triển đất nước, Thái Lan chuyển hướng từ thay hàng nhập sang hướng xuất 10 Phùng Thị Hồng Hạnh, Phan Mai Ly & Vũ Thị Thu, (2014), Kinh Nghiệm Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Một Số Nước Châu Á Thái Bình Dương - 123docz.net Chính phủ Thái Lan định miễn thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh với hàng hóa máy móc, thiết bị, nguyên liệu thô Xuất phần quan trọng sách thương mại Thái Lan Cũng mà hàng hóa xuất có số loại thuế định Bên cạnh việc thực quy định nhằm thúc đẩy việc xuất Cho phép đa dạng thành phần kinh tế xuất khẩu: công ty công cộng trách nhiệm hữu hạn, tổ chức kinh doanh nhà nước tư nhân, hợp tác xã nhóm cơng nhân Thành công mà Thái Lan đạt đa số đến từ việc chuyển từ xuất mặt hàng sơ chế sang sản phầm chế tạo Về sau, mặt hàng xuất Thái Lan đa dạng với loại hàng hóa mà sản xuất tiên tiến có Mở rộng thị trường thương mại phần quan trọng trình hội nhập Thái Lan có quan hệ thương mại với 170 nước xuất nhiều mặt hàng quan trọng: nông sản, thực phẩm chế biến, đá quý, nguyên vật liệu, mặt hàng chế tạo… Các đối tác Thái Lan đa dạng chủ yếu nước công nghiệp phát triển như: Mỹ, Nhật Bản, nước EU… Chính phủ Thái Lan chủ động giảm nhập tăng cường xuất dịch vụ, tìm kiếm mặt hàng xuất mới, thị trường mới, đa dạng hóa mặt hàng xuất Thái Lan ưa thích ban hành sách tác động trực tiếp lên xuất gián tiếp Thái Lan ln có sách thu hút đầu tư thích hợp cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước Năm 1997, khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng nặng đến Thái Lan, khiến nhà đầu tư vào Thái Lan giảm đáng báo động Đây lúc mà phủ Thái Lan nhân cần phải thay đổi số luật kinh tế để phát triển Mục tiêu Thái Lan lúc dó tăng cường xuất hàng hóa, sử dụng công cụ để thu hút ngoại tệ, xây dựng dự trữ ngoại hối củng cố giá trị đồng baht 1.3.3 Nga11 11 Blog lịch sử kinh tế (2021), Cải cách thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Nga bloglichsukinhte.blogspot.com Nga chủ trương mở cửa rộng rãi để đẩy nhanh hoạt động xuất nhập để phục hồi phát triển tiềm xuất khẩu, cải tiến cấu xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh hàng hóa thị trường giới, mở rộng ngoại thương gắn với thu hút đầu tư trực tiếp nước Năm 1991, ban hành luật đầu tư nước ngồi, cải thiện sách tài chính, tín dung, thuế để thu hút đầu tư từ nước Chính sách mở cửa kinh tế Nga góp phần làm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào thị trường nước bao gồm: vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp từ nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức tài tiền tệ quốc tế Và kinh tế đối ngoại, 1995 Nga nộp đơn xin vào WTO với điều chỉnh chế, sách luật pháp cho phù hợp với tình hình chung để tiến tới gia nhập WTO 2.1 Các khái niệm EVFTA: Hiệp định EVFTA –trong tiếng Anh gọi European-Vietnam Free Trade Agreement, viết tắt EVFTA.Hiệp định EVFTA hay gọi Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, thỏa thuận kí kết 28 nước thành viên liên minh châu Âu Việt Nam.Không loại bỏ 99% thuế hải quan hàng hóa, hiệp định mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cho công ty EU tăng cường bảo vệ khoản đầu tư EU vào Việt Nam. Ngày 01/12/2015, EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 01/02/2016, văn hiệp định công bố Ngày 26/06/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 08/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA hoàn tất EU : European Union (EU) tổ chức liên phủ nước châu Âu Từ thành viên ban đầu, có 28 quốc gia thành viên.Liên minh thành lập với tên gọi theo Hiệp ước Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi Hiệp ước Maastricht Tuy nhiên, nhiều phương diện Liên minh châu Âu có từ trước, kể từ thập niên 1950, thông qua loạt tổ chức tiền thân.Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ đô Brussels Bỉ Gắn dấu CE (CE Marking): Dấu CE bắt buộc nhiều sản phẩm từ nhựa cho biết: Các nhà sản xuất sản phẩm đáp ứng đủ yêu cầu EU mơi trường, an tồn sức khỏe; chứng tỏ sản phẩm tuân thủ luật pháp EU phép lưu hành tự thị trường châu Âu SVR loại cao su có chất lượng cao Nguyên liệu để sản xuất thông thường từ loại mủ nước mủ latex (được bảo quản bằng Amoniac hay Sodium Sulfite) Có nhiều loại cao su SVR khác nhau, chúng tạo thành thơng qua q trình làm đơng tụ Latex với Axit Fomic FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý sở kinh doanh 2.2 Thực trạng xuất cao su sang thị trường EU 2.2.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân Trong 11 tháng 2021, xuất cao su sang EU đạt khoảng 100 nghìn tấn, tương đương 175 triệu USD, tăng 33,7% lượng tăng mạnh 72,6% trị giá so với kỳ năm 2020 Các chủng loại cao su xuất chủ yếu sang EU là: mã HS 40012240 - cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật (TSNR) CV (đạt 71 triệu USD, tăng mạnh 88,8% so với kỳ 2020 chiếm 40,8% tổng kim ngạch xuất cao su sang EU); mã HS 40012290 - TSNR loại khác (đạt 43 triệu USD, tăng mạnh 85,8%, chiếm 24,6%), mã HS 40011011 - Mủ cao su cô đặc phương pháp ly tâm (SEN) (đạt 21 triệu USD, tăng mạnh 87,4%, chiếm 12,1%),… Trong số thị trường thành viên EU, cao su Việt Nam xuất chủ yếu sang nước: Đức (đạt 62 triệu USD), Italy (đạt 25 triệu USD), Tây Ban Nha (đạt 22 triệu USD) Hà Lan (đạt 17 triệu USD) 12 Thị phần Việt Nam xuất cao su sản phẩm cao su EU tăng từ 0,4% vào năm 2015 lên 0,7% vào năm 2019, cho thấy cải thiện đáng kể lực cạnh tranh Tuy nhiên, Việt Nam đứng thứ số nước ASEAN thị phần cao su sản phẩm cao su EU 2.2.1.2 Nguyên nhân thành tựu Nhờ hiệp định EVFTA, rào cản thuế quan trao đổi hàng hóa Việt Nam – EU xóa bỏ, khiến hàng hóa nước ta dễ dàng đến tay người tiêu dùng EU Tại thị trường EU, ngành công nghiệp – sản xuất – tiêu dùng phát triển mạnh mẽ (sản xuất máy bay, ô tô, xe máy, thiết bị, máy móc cho ngành chế tạo, y tế, hàng tiêu dùng…), nhu cầu tiêu thụ EU cao su sản phẩm từ cao su lớn, đặc biệt chủng loại cao su cao cấp (SVR CV) chủng loại SVR 10, SVR 20, dự báo đà tăng trưởng nối tiếp mặt hàng năm 13 Do diễn biến phức tạp dịch COVID 19 năm 2020 2021 nên nước châu âu xảy tình trạng thiếu hụt sản phẩm từ cao su Nhờ mà xuất cao su có bước tiến bật Các doanh nghiệp trọng vào nâng cao sản xuất, tiếp cận với khoa học , học tập chuyển giao công nghệ từ nước mạnh xuất cao su giới Nổi bật tiếp cận với chủng cao su cao cấp (SVR CV) SVR10,20 14 Các nước phát triển đẩy mạnh đầu tư nguồn vốn FDI vào Việt Nam đặc biệt ngành cao su 12 Ánh Dương (2021), Tìm hiểu thơng n xuất cao su vào thị trường EU - vietnambiz.vn Bộ Công Thương Việt Nam (2022), Xuất nông sản sang EU nắm bắt hội từ EVFTA - moit.gov.vn 14 Vũ Long (2022), Nhu cầu giá bật tăng, xuất cao su - “vàng trắng” lập kỷ lục - laodong.vn 13 Xuất cao su bị ảnh hưởng lớn dịch Covid-19, với việc giá cao su tiếp tục trì mức cao năm 2021 chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, nhiều khả cao su xuất sang thị trường EU tiếp tục đạt mức kim ngạch tốt năm 2022 Các chủng loại cao su xuất chủ yếu sang EU năm 2021 là: cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật (TSNR); TSNR loại khác; mủ cao su cô đặc phương pháp ly tâm (SEN)…15 2.2.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 2.2.2.1 Những hạn chế, tồn Thứ :hàng cao su xuất chưa đạt đồng chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật lô hàng, chưa đảm bảo điều kiện truy suất nguồn gốc Vì vậy, nhiều sản phẩm cao su Việt Nam không đáp ứng yêu cầu thị trường EU, không xâm nhập vào thị trường vào thị trường xong bị trả lại 16 Thứ hai: khó khăn từ phía DNXK việc tiếp cận thị trường cao su EU Ngay có cao su để xuất DNXK gặp khó khăn xuất sang EU thiếu thông tin thị trường Thứ ba : XKCS gặp trở ngại từ phía EU Ngồi ra, XKCS Việt Nam cịn gặp khó khăn chi phí logictics XK nói chung XKCS nói riêng cịn cao chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều quốc gia khu vực Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Trung Quốc 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn Nguyên nhân thực trạng thứ nhất: trước hết xuất phát từ nội ngành cao su Việt Nam chưa trọng khai thác lợi để đáp ứng tiêu chuẩn xuất sang EU Sản xuất cao su mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, nguồn lực dành cho 15 Thanh Sơn (2022), Nông sản chủ lực nhiều triển vọng tăng thị phần EU - nongnghiep.vn Bộ Công Thương Việt Nam (2022), Cơ hội, thách thức, triển vọng xuất nông sản sang thị trường EU moit.gov.vn 16 sản xuất cao su xuất (vốn, lao động, đất đai) hạn chế Người nông dân chưa am hiểu sâu kỹ thuật tiến để nâng cao nâng suất chất lượng sản phẩm, chưa tiếp cận nhiều với cơng nghệ việc xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm Mối liên kết người nông dân với nhà khoa học, doanh nghiệp nhà nước lỏng lẻo Nguyên nhân thực trạng thứ hai: lực nội vốn, người,… DNXK cịn thấp Về phía Nhà nước chưa có tổ chức hỗ trợ thực chất chưa có nhóm nghiên cứu riêng thị trường EU Nguyên nhân thực trạng thứ ba: EU thị trường khó tính, địi hỏi khắt ke chất lượng tính an tồn hàng hóa 2.3 Thời thách thức xuất cao su Việt Nam sang thị trường EU tham gia hiệp định EVFTA Với dân số khoảng 447 triệu người (2022), Liên minh châu Âu (EU) thị trường tiềm Việt Nam việc xuất hàng hóa, đặc biệt nơng sản, với nhu cầu nhập tiêu thụ lớn Việt Nam với lợi địa hình, khí hậu, thích hợp với việc canh tác nhiều loại nơng sản, có cao su, cộng với hiệp định EVFTA, tạo cho ngành xuất cao su Việt Nam nhiều hội quý giá, đồng thời gợi ý cho khó khăn, thách thức mà Việt Nam cần vượt qua 2.3.1 Thời cơ 2.3.1.1 Lợi địa lý Việt Nam Lãnh thổ nước Việt Nam có nhiều lợi nằm trọn vùng khí hậu nhiệt đới, đất đai màu mỡ, phù hợp cho phát triển ngành cao su tự nhiên từ lâu nước hình thành vùng trồng cao su tập trung quy mô lớn khu vực Đông Nam Bộ hình thành từ thời Pháp thuộc, sau Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ… Tính đến 2019, ngành cao su Việt Nam vươn lên vị trí thứ suất, thứ sản lượng thứ xuất thị trường cao su thiên nhiên giới 17, chiếm khoảng 7,7% tổng sản lượng toàn cầu khoảng 5,6% tổng diện tích trồng cao su giới18 Trong khoảng thời gian từ 2014 đến 2019, diện tích trồng cao su nhìn chung tăng dần, chững lại vào hai năm 2018 2019, song sản lượng tiếp tục tăng nhờ suất cải thiện Nhờ số lượng sản phẩm sản xuất từ cao su gia tăng Sau biểu đồ diện tích sản lượng cao su tự nhiên Việt Nam, biểu đồ sản lượng sản phẩm từ cao su, khoảng 2014-2018 (trích dẫn từ https://wtocenter.vn/file/18164/cao-su_1350.pdf ): 17 Thu Lê (2019), Cao su Việt Nam nỗ lực giữ vững vị trí tốp đầu giới - baochinhphu.vn Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ; Bộ Công Thương (2019) – Thông n xuất vào thị trường EU ngành hàng cao su sản phẩm cao su, trang 2,3 18 2.3.1.2 EU xóa bỏ thuế nhập Bên cạnh ưu vốn có địa lý, khí hậu, hiệp định thương mại EVFTA thực thi từ tháng 8/2020 mang lại nhiều hội quý giá cho ngành xuất cao su Việt Nam sang thị trường EU Đặc biệt EU xóa bỏ thuế nhập rào cản thuế quan khác, cao su Việt Nam dễ dàng đến tay người tiêu dùng EU Theo đó, cao su tổng hợp chất dẫn xuất khơng có lợi thuế suất 0% Tuy nhiên, loại ống ghép nối cao su lốp cao su miễn thuế từ mức 3%-4,5% trước Băng tải, băng truyền, đai tải cao su giảm theo kỳ hạn năm từ 6,5% 19 Đây động lực thúc đẩy xuất cao su sản phẩm từ cao su Trong 11 tháng 2021, xuất cao su sang EU đạt khoảng 100 nghìn tấn, tương đương 175 triệu USD, tăng 33,7% lượng tăng mạnh 72,6% trị giá so với kỳ năm 2020; cao su Việt Nam xuất chủ yếu sang nước: Đức (đạt 62 triệu USD), Italy (đạt 25 triệu USD), Tây Ban Nha (đạt 22 triệu USD) Hà Lan (đạt 17 triệu USD) 20 2.3.2 Thách thức Bên cạnh thời mà EVFTA mang lại cho ngành xuất cao su nước ta, hiệp định gợi ý thách thức diện 2.3.2.1 Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng ngày cao Các sách quản lý EU nghiêm ngặt, đặc biệt rào cản kỹ thuật EU với nơng sản nói chung cao su nói chung có xu hướng ngày khắt khe Để có 19 Nguyễn Hạnh (2022), Xuất cao su dự báo đạt 3,5 tỷ USD năm 2022 – congthuong.vn Bộ Công Thương Việt Nam (2022), Xuất nông sản sang EU nắm bắt hội từ EVFTA - moit.gov.vn 20 thể xuất khảu hàng hóa, nơng sản sang thị trường EU, sản phẩm cần phải thỏa mãn tất quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra, sau: 21 Tính an tồn sản phẩm đề cập thị An toàn sản phẩm chung EU (The European Union General Product Safety Directive) áp dụng cho tất sản phẩm tiêu dùng Sản phẩm đưa vào thị trường EU phải đánh dấu CE vơi quy trình sau: o Xác định thị cho sản phẩm cần chứng nhận o Kiểm tra yêu cầu chi tiết việc đánh dấu CE theo thị o Xác định lộ trình thích hợp để chứng nhận o Thử nghiệm, kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn o Biên soạn tài liệu kỹ thuật yêu cầu theo thị EU o Cấp chứng nhận CE gắn dấu CE lên sản phẩm (hình ảnh trích từ https://wtocenter.vn/file/18164/cao-su_1350.pdf ) Hệ thống Đăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế hóa chất (REACH): Quy định EC số 1907/2006, ngày 18/12/2006 áp dụng cho tất loại hóa chất, quy trình cơng nghiệp sản phẩm cho người tiêu dùng 21 Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ; Bộ Công Thương (2019) – Thông n xuất vào thị trường EU ngành hàng cao su sản phẩm cao su; trang 7,8 Ghi nhãn đóng gói: Quy định EC số 1272/2008, ngày 16/12/2008 yêu cầu cụ thể phân loại, ghi nhãn đóng gói (CLP) chất hỗn hợp bao gồm từ thành phần trở lên Phịng ngừa kiểm sốt nhiễm tích hợp: Chỉ thị số 2008/1/EC, ngày 15/01/2008 Nghị viện Hội đồng châu Âu ngày 15/01/2008 liên quan đến phịng ngừa kiểm sốt nhiễm tích hợp Kiểm soát nguy tai nạn lớn liên quan đến chất nguy hiểm: Chỉ thị số 2003/105/EC, ngày 16/12/2003 Nghị viện Hội đồng châu Âu ngày 16/12/2003 sửa đổi Chỉ thị Hội đồng số 96/82 /EC, ngày 09/12/1996 kiểm soát nguy tai nạn lớn liên quan đến chất nguy hiểm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Châu Âu ngày ý đến trách nhiệm doanh nghiệp tác động xã hội môi trường hoạt động kinh doanh Các vấn đề quan trọng bao gồm việc tôn trọng quyền địa, quyền sở hữuđất đai, quyền hoạt động mơi trường nói chung (ơ nhiễm, chất thải, v.v.), tôn trọng luật lao động điều kiện làm việc lành mạnh an toàn người lao động Nhiều cơng ty châu Âu u cầu nhà cung cấp tuân thủ quy tắc ứng xử ký cáctuyên bố nhà cung cấp để đảm bảo tuân thủ luật pháp quy định hành, tiêu chuẩn tối thiểu củangành, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Công ước Liên Hợp Quốc Quản lý rừng bền vững: Hai chứng nhận phổ biến là: tiêu chuẩn FSC (Hội đồng Quản lý Rừng) PEFC (Chương trình Chứng thực Rừng) Một số hệ thống quản lý chất lượng quốc tế: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001và ISO 14001 hệ thống quản lý phổ biến doanh nghiệp 2.3.2.2 Đối phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp Việt Nam giới, tiêu biểu làm giảm diện tích đất canh tác, gây hạn hán, sâu bệnh Những trận mưa bão xuất thường xuyên diễn biến ngày khó lường, khu vực Trung Bộ, gây gãy đổ nhiều cao su, gây sụt giảm sản lượng Cơn bão số năm 2012 gây thiệt hại cho đơn vị vùng Đông Nam khoảng 500 cao su Mùa khô hạn 2015 – 2016 hiệu ứng El Nino gây chết diện rộng khoảng 2.000 đơn vị khu vực Campuchia, khô hạn kéo dài gây sụt giảm sản lượng toàn cạo trễ làm giảm khoảng 10.000 mủ Năm 2017, bão số 10 gây thiệt hại cho đơn vị DHMT khoảng 450 cao su 22.Đồng thời tình trạng sâu bệnh diễn trầm trọng vài nơi, Dầu Giây, vườn cao su hàng trăm năm tuổi, hàng trăm vườn chết mối mọt, sâu bệnh mưa bão quật ngã23 Vì cần thực giải pháp nhằm thích nghi ngành cơng nghiệp cao su nước ta với biến đổi khí hậu, nhờ giữ ổn định nâng cao sản lượng cao su, đồng thời rừng cao su thiên nhiên góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu24 2.3.2.3 Đối phó với dịch Covid-19 Bên cạnh đối phó hiệu với biến đổi khí hậu, ngành cao su Việt Nam phải ứng biến linh hoạt với dịch bệnh Covid-19, gây nhiều khó khăn cho xuất nông sản Việt Nam Dịch Covid-19 với nhiều diễn biến phức tạp làm đứt khiến nước cẩn trọng việc nhập hàng hóa, gây khó khăn cho nước xuất khẩu, làm gãy chuỗi cung ứng, lưu thơng phạm vi tồn cầu Đồng thời để phịng chống Covid-19, việc thực giãn cách xã hội làm cho sở thu hoạch cao su, hay chế biến sản phẩm từ cao su bị đình trệ, làm giảm sản lượng thu 2.4 Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất cao su sang thị trường EU nước ta thời gian tới 2.4.1 Định hướng nhằm thúc đẩy xuất cao su sang thị trường EU nước ta thời gian tới Nhằm thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới, phủ doanh nghiệp nước ta cần có định hướng hợp lý, khoa học, nhằm tận dụng thật hiệu lợi nước ta nhờ vào tự nhiên thời mà hiệp định EVFTA mang lại; đồng thời đối phó tốt với thách thức 22 Nguyễn Quốc Cường (2019), Ngành cao su thích nghi với biến đổi khí hậu - vnrubbergroup.com Báo mạng Vietnamnet (2018), Vườn cao su 112 năm tuổi người Pháp cịn sót lại Việt Nam – Vietnamnet.vn 24 Nguyễn Anh Nghĩa, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2022), Cao su thiên nhiên góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu - tapchicaosu.vn 23 Trước tiên để tận dụng lợi Việt Nam, ta cần phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm gia tăng suất cao su, hạn chế sâu bệnh, hay tạo giống trồng địa phương khác chịu tác động biến đổi khí hậu Ngồi ra, phải thúc đẩy nghiên cứu kinh tế, xã hội, để đề xuất chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam, theo hướng khai thác triệt để lợi EVFTA mang lại Đồng thời, Việt Nam phải có biện pháp khắc phục hiệu thạch thức Đầu tiên, phải đối phó hiệu với biến đổi khí hậu nhằm khơng để diện tích đất canh tác, đẩy mạnh trồng gây rừng, đắp đê,… để hạn chế tác động bão lũ Song song với đó, để giữ ổn định sản lượng cao su khai thác, cần phải nâng cao điều kiện sống làm việc công nhân cao su, kiểm soát thật tốt dịch bệnh Covid-19 lãnh thổ Việt Nam, không để dịch bệnh bùng phát, ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế nói chung, với ngành sản xuất – xuất cao su nói riêng Ngồi ra, phải khơng ngừng gia tăng chất lượng cao su tự nhiên khai thác, sản phẩm từ cao su Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường EU, gia tăng vị cao su Việt Nam với khu vực giới 2.4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất cao su sang thị trường EU nước ta thời gian tới Sau số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất cao su nước ta sang thị trường EU: Trước hết, cấu xuất ngành cao su Việt Nam, tỷ lệ xuất cao su thiên nhiên mức cao, tiêu thụ nội địa cho chế biến sâu cịn thấp nên ngành cịn gặp nhiều khó khăn lệ thuộc nhiều vào giá cao su giới Đồng thời phải làm rõ phổ biến cho doanh nghiệp Quy chuẩn quốc gia nước thải sơ chế cao su; miễn giảm thuế cao su tổng hợp số nguyên liệu cao su kỹ thuật mà Việt Nam chưa sản xuất được; miễn giảm tiền thuê đất với diện tích cao su tái canh thời gian kiến thiết bản; miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trồng chế biến mủ cao su… Để khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún sản xuất nâng cao chất lượng cao su, Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích tích tụ đất đai để sản xuất với quy mơ lớn Trong đó, hồn thiện quy định hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đất đai để tổ chức sản xuất chế biến cao su xuất khẩu, đặc biệt dự án đầu tư vào chế biến sâu sản phẩm, cụm liên hoàn sản xuất - sơ chế - bảo quản - chế biến cao su Kế đến, cần phải hồn thiện sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, ưu tiên đầu tư đổi nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất theo hướng sản xuất nông sản sạch, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 25 Cuối cùng, phủ cần tiếp tục đàm phán để tháo gỡ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước hàng nông sản xuất Việt Nam; Kịp thời cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh nông sản xuất khẩu; Thúc đẩy việc công nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với EU sản phẩm nông nghiệp; Hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam cách xử lý, thực rà soát mặt kỹ thuật có yêu cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU, tiếp tục nâng cấp hạ tầng kỹ thuật phục vụ triển khai chứng nhận xuất xứ, nhằm tạo thuận lợi cho trình tận dụng ưu đãi Hiệp định EVFTA 26 25 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Thương mại (2021) - Xuất nông sản sang thị trường EU: thực trạng giải pháp sách 26 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Thương mại (2021) - Xuất nông sản sang thị trường EU: thực trạng giải pháp sách ... khác - Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Tại Việt Nam phải xuất cao su sang thị trường EU mà thị trường khác - Tình hình xuất cao su Việt Nam có chuyển biến ký kết với EU hiệp định EVFTA... Kết cấu đề tài - Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài kết cấu gồm hai chương: - Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chương 2: Xuất cao su nước ta sang thị trường EU ... động hội nhập kinh tế quốc tế, ch trọng việc nâng cao toàn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, gắn việc thực thi đầy đủ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế với q trình rà