1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận môn kinh tế vi mô đề tài nghiên cứu và phân tích thị trường điện việt nam 2023

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Phân Tích Thị Trường Điện Việt Nam 2023
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn Doãn Thị Phương Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

Khái niệm thị trường điệnThị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ,nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theocác th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-*** -TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ

ĐỀ TÀI: Nghiên cứu và phân tích thị trường điện Việt Nam 2023

Sinh viện thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh

Mã sinh viên: 2114110027

Lớp tín chỉ: KTE201.7

Giảng viên hướng dẫn: Doãn Thị Phương Anh

Hà Nội, năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương I : SƠ LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 4

1 Khái niệm thị trường điện 4

2 Cơ chế vận hành trong thị trường điện 4

3 Cơ quan quản lí - điều tiết thị trường điện lực 4

4 Các chủ thể tham gia thị trường điện 5

Chương II: TỔNG QUAN THỊ TRUỜNG ĐIỆN 6

1 Thị trường điện ở Việt Nam 6

2 Thị trường điện trong khu vực châu Á 7

Chương III: DIỄN BIẾN CUNG - CẦU 9

1 Cung thị trường điện: 9

2 Cầu thị trường điện: 13

Chương IV: Hệ số co giãn cung cầu đối với thị trường điện 17

1 Hệ số co giãn cung 17

2 Hệ số co giãn cầu 17

CHƯƠNG V: MỘT SỐ TRỞ NGẠI VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỊ 19

TRƯỜNG ĐIỆN 19

1 Trở ngại trong kinh doanh thị trường điện 19

2 Một số giải pháp 22

Tài liệu tham khảo 24

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, thị trường điện tại Việt Nam được xem là một thị trường độc lập và lànhà cung cấp điện chính cho toàn quốc Toàn bộ hệ thống truyền tải và phân phối điệnnăng đều do tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý, kinh doanh Có thể nói, trong nhữngnăm gần đây, thị trường điện Việt Nam cũng có những sự thay đổi đáng kể trong khâuphát điện Hiện tại, ngành điện nước ta đang chỉ thực hiện giai đoạn 1 là thị trườngphát điện cạnh tranh vì thế thị trường điện Việt Nam vẫn còn là một thị trường cónhiều người mua nhưng chỉ có một người bán và là trung gian duy nhất bán điện.Với

sự phát triển mạnh về kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây đã tạo ra sự tăngvọt nhanh chóng nhu cầu về điện Để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam,tạo điều kiện thúc đẩy cho ngành điện Việt Nam phát triển thì ngành điện Việt Nam đã

có những thay đổi đáng kể trong khâu phát điện nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tưtrong và ngoài nước đầu tư vào ngành điện Xuất phát từ những yêu cầu trên ngànhđiện đã và đang “xây dựng một thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam” tạo ra một cơchế cạnh tranh mới nhằm đáp ứng yêu cầu cho các hộ tiêu thụ về giá cả, công suất vàđiện năng chất lượng cao Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã tiến hành nghiêncứu đề tài liên quan đến sản xuất, nhu cầu sử dụng và tình trạng của thị trường điện tạiViệt Nam ngày nay một cách rõ ràng và cụ thể với mong muốn sẽ góp phần giúp chongười đọc có cái nhìn sâu sắc hơn về thị trường điện

Trang 4

Chương I : SƠ LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

1 Khái niệm thị trường điện

Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ,nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theocác thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm,dịch vụ

Đối với ngành điện, có thể nhận thấy điện năng không phải là một dạng hàng hóathông thường với đặc điểm cơ bản là quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời vàtrong ngắn hạn luôn luôn phải được cân bằng thông qua các biện pháp kỹ thuật vàcông nghệ

Trong vận hành hệ thống điện, cần có một cơ quan kiểm soát và đơn vị điều hành hệthống truyền tải, điều phối việc gửi các đơn vị phát điện để đáp ứng nhu cầu dự kiếncủa hệ thống trên lưới truyền tải Do đó, thị trường điện là dạng thị trường có sự khácbiệt mang tính đặc thù so với thị trường cho các hàng hóa khác

Từ đó, nghiên cứu sinh đề xuất khái niệm thị trường điện như sau: “Thị trườngđiện lực là hệ thống cho phép nhà cung ứng điện năng và nhu cầu sử dụng gặp nhauđược xác định bằng giá mua điện trên thị trường nhằm thoả mãn các lợi ích kinh tế củangười mua và người bán”

2 Cơ chế vận hành trong thị trường điện

Hình thức giao dịch buôn bán phổ biến nhất trong thị truờng điện là thực hiệnthông qua đơn vị trung gian mua bán điện Đơn vị trung gian này có thông tin đượccung cấp về hành vi tiêu dùng sản phẩm điện năng dưới dạng các đồ thị phụ tải củakhách hàng mua điện Đơn vị này đồng thời sẽ nhận các bản chào giá hoặc hồ sơ thầucủa các nhà cung ứng điện năng và thực hiện giao dịch đấu thầu

3 Cơ quan quản lí - điều tiết thị trường điện lực

Cơ quan quản lý - điều tiết thị trường điện lực về cơ bản bao gồm:

- Thứ nhất, nhóm các cơ quan liên quan ban hành chính sách chung của ngành nănglượng hoặc ngành điện

Trang 5

- Thứ hai, cơ quan điều tiết thị trường là cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp trong việcđảm bảo thị trường vận hành theo chính sách và các quy định được ban hành

4 Các chủ thể tham gia thị trường điện

Đơn vị phát điện: chịu trách nhiệm khâu sản xuất điện

Các đơn vị truyền tải và phân phối điện: quản lí và vận hành lưới điện.Đơn vị bán lẻ điện: giao dịch bàn hàng với khách hàng

Đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực: có chức năng quan trọng, đảmbảo việc duy trì sự cân bằng cung - cầu trong vận hành hệ thống điện và vậnhành TTĐ căn cứ theo hành vi chào giá của các

Đơn vị sản xuất điện, năng lực truyền tải của lưới điện và nhu cầu khách hàng.Khách hàng mua điện

Trang 6

Chương II: TỔNG QUAN THỊ TRUỜNG ĐIỆN

1 Thị trường điện ở Việt Nam

1.1 Lộ trình phát triển ở thị trường điện Việt Nam thường chậm tiến độ hơn dự kiến:

Dự kiến:

Trong giai đoạn 1, có rất nhiều nhà máy điện hoạt động tạo ra nguồn cung dồidào trước khi thương mại sản phẩm của mình tại thị trường; các nhà máy điện cạnhtranh trực tiếp với nhau, chào giá với người mua duy nhất là EVN Ở các giai đoạn tiếptheo là bước phát triển để dần hình thành thị trường bán buôn cạnh tranh, sau cùng làthị trường bán lẻ Thực tế:

Quá trình phát triển để dần hình thành thị trường bán lẻ cạnh tranh gặp khókhăn do các yếu tố ngoại biên, bị trì hoãn từ 2-3 năm so với dự định ban đầu Tình

Trang 7

mô 100% (33)

22

Sách bài tập Vi mô Sách bài tập vi môKinh tế vi

12

Trang 8

trạng nhu cầu sử dụng điện tăng vượt so với cung đã được các chuyên gia dự báotrước, có khả năng dẫn tới tình trạng thiếu điện trong tương lai gần

1.2 Trách nhiệm tham gia vào thị trường điện

Theo quy định tại Thông tư 45/2018/TT-BCT, đơn vị phát điện có trách nhiệmtham gia thị trường điện Cụ thể:

˗ Nhà máy điện có giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phát điện, cócông suất đặt lớn hơn 30 MW đấu nối vào hệ thống điện quốc gia có tráchnhiệm hoàn thành thủ tục đăng ký và trực tiếp tham gia thị trường điện, trừ cácnhà máy điện được quy định tại Khoản 3 Điều này

˗ Nhà máy điện có công suất đặt đến 30MW đấu nối lưới điện cấp điện áp từ110kV trở lên (trừ các trường hợp quy định tại Điểm a, Điểm c, Điểm d, Điểm

đ, Điểm e Khoản 3 Điều này) và nhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạokhông phải thủy điện có công suất đặt lớn hơn 30 MW được quyền lựa chọntham gia thị trường điện Trường hợp lựa chọn tham gia thị trường điện, nhàmáy điện có trách nhiệm:

Chuẩn bị cơ sở hạ tầng

Hoàn thiện và nộp hồ sơ đăng ký tham gia thị trường điện

1.3 Tổ chức giao dịch trong thị trường và giá cả

Ðơn vị mua buôn điện duy nhất (hiện là Công ty Mua bán điện thuộc EVN) sẽmua toàn bộ điện năng được chào bán trên thị trường và bán lại cho các Tổng công tyđiện lực để cung cấp cho khách hàng sử dụng điện Đơn vị vận hành hệ thống điện –thị trường điện (hiện là Trung tâm Ðiều độ hệ thống điện Quốc gia thuộc EVN) sẽ huyđộng các nhà máy điện trong quá trình giao dịch với khách hàng mua điện căn cứ theogiá chào, sản lượng chào bán và thống kê lại nhu cầu phụ tải của hệ thống điện theotừng phiên giao dịch Giá điện năng trên thị trường đồng nhất trên toàn quốc, được ápdụng để thanh toán cho các nhà máy điện được huy động

2 Thị trường điện trong khu vực châu Á

Hàn Quốc là một trong những thị trường điện có quy mô tương đối lớn trongkhu vực Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO - Korea Electric Power Corporation),

Kinh tế vi

mô 100% (24)Chuong 1 gioi thieu chung

Kinh tế vi

mô 100% (21)

30

Trang 9

với 51,1% thuộc sở hữu nhà nước, là đơn vị đóng vai trò chủ chốt trong ngành điệnHàn Quốc KEPCO sở hữu hơn 90% công suất hệ thống, độc quyền trong các khâutruyền tải - phân phối và bán lẻ điện Như vậy cho đến nay, về mặt cơ cấu có thể nóirằng ngành điện Hàn quốc vẫn được tổ chức theo mô hình liên kết dọc độc quyền.Tính đến cuối năm 2021, tổng công suất đặt toàn hệ thống điện của Hàn Quốc khoảng70.000 MW Xét theo cơ cấu về công nghệ, nhiệt điện than và khí hóa lỏng ( LNG)chiếm tỷ trọng cao nhất, lần lượt là 32% và 26% Điện hạt nhân chiếm khoảng 25%tổng công suất hệ thống Tỷ trọng của thủy điện rất thấp, khoảng 7,5% Còn lại là nhiệtđiện dầu và năng lượng tái tạo.

Tại Philippines, Thị trường bán lẻ điện đến hiện tại vẫn đang giới hạn cho cáckhách hàng lớn, chưa tiến tới Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh (OEM)giống Singapore Những tác động về địa lý đã tạo ra những ảnh hưởng nhất định đếnviệc vận hành thị trường điện Philippines Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Singaporecũng được phát triển song song với thị trường bán buôn, thông qua việc mở rộng đốitượng, phạm vi các khách hàng sử dụng điện được quyền mua điện trực tiếp từ NEMShoặc lựa chọn nhà cung cấp bán lẻ trên thị trường Các mô hình thị trường điện củaSingapore và Philippines đều thực hiện việc tách bạch bốn lĩnh vực độc lập bao gồmphát điện, truyền tải, phân phối, cung cấp (bán lẻ) điện, có nhiều nét tương đồng như Việt Nam nên đây là những mô hình thị trường bán lẻ điện rất đáng tham khảo

Trang 10

Chương III: DIỄN BIẾN CUNG - CẦU

1 Cung thị trường điện:

1.1 Một số khái niệm:

Lượng cung (quantity supply) là lượng hàng mà người bán có thể và sẵn lòngbán Quy luật cung (law of supply) có một số phát biểu cho rằng nếu các yếu tố kháckhông đổi, lượng cung của hàng hóa tăng khi giá của nó tăng lên Đường cung là đồthị biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá ảnh hưởng như thế nào đến lượng cung của một hàng hóa Các yếu tố ảnh làm di chuyển và dịch chuyển đường cung:

Giá của hàng hoá Di chuyển dọc theo đường cung

Giá của các yếu tố đầu vào Di chuyển đường cung

Số lượng người bán Di chuyển đường cung

Công nghệ Di chuyển đường cung

Kỳ vọng Di chuyển đường cung

1.2 Tóm tắt sơ lược về vấn đề cung cấp điện:

Hiện nay, ngành điện được xem là một trong những ngành công nghiệp trọngyếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới bởi vì nó có sức ảnh hưởng rất lớn đến sựtồn tại và phát triển của từng quốc gia Sự tăng trưởng kinh tế cùng với nhu cầu sinhhoạt ngày càng cao dẫn đến việc cung cấp nguồn điện cũng dần tăng theo thời gian.Lấy một minh chứng cụ thể, theo EVN cho biết, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩutoàn hệ thống đạt 23.9 tỷ kWh trong tháng 6/2021 tương ứng tăng 8.6% so với cùng

kỳ Ngoài ra, đến tháng 11/2021, sản lượng điện sản xuất của toàn hệ thống đạt 20.71

tỉ kWh tương ứng

khoảng 690.3 triệu kWh/ngày, tăng 3.9% so với cùng kỳ năm 2020 Nguyên nhânchính là do dịch bệnh diễn biến phức tạp, thời tiết nóng bức khiến nhu cầu sử dụngđiện tăng cao dẫn đến việc cung cấp điện ngày càng tăng nhằm phục vụ cho ngànhkinh tế nói chung và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của mỗi người nói riêng

1.3 Phân tích việc cung cấp điện từ năm 2017 đến năm 2021 ở Việt Nam:

Năm 2017: Để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện cho toàn nước và đẩy mạnh

tốc độ phát triển kinh tế, hệ thống sản xuất điện trên hoạt động với công sức lớn, vận

Trang 11

hành ổn định an toàn cho hệ thống truyền tải từ Bắc - Nam với tổng công suất là đặt là190.1 tỷ kWh cho toàn quốc Đồng thời, tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện của cảnăm đạt 291,278.46 tỷ đồng tương ứng với giá thành sản xuất là 1,667.77 đồng/kWh(tăng 0.15% so với năm 2016) Có thể thấy, nguyên nhân chính là do sản lượng tiêuthụ điện tăng cao làm do các nhà máy sản xuất điện phải hoạt động với công suất tối

ưu để đảm bảo nguồn cung ứng đủ phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế - xã hội.Song, nhận thấy việc cung cấp điện vẫn còn gặp nhiều sự khó khăn nên tập đoàn điệnlực Việt Nam (EVN) phải nhờ đến sự hợp tác của các tập đoàn, chính phủ kết hợp vớicông nghệ tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới để việc cung ứng điện đượcdiễn ra thuận lợi hơn mang lại lợi ích cho quốc gia Đường cung dịch sang phải

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nguồn sản xuất điện của Việt Nam năm 2017 (Nguồn:BP

Statistical Review of World Energy 2018) Năm 2018: Theo số liệu thống kê của EVN, cho biết nhu cầu tiêu thụ điện tiếp

tục tăng cao hơn so với năm 2018 đến 2.4 tỷ kWh Tại các tỉnh thuộc khu vực miềnNam, lượng cung bị thiếu hụt nghiêm trọng do cầu tăng quá cao (chiếm hơn 50%nhưng nguồn cung chỉ đáp ứng được 80% tổng nhu cầu của miền) Trong khi đó, cáctỉnh miền Bắc và Trung lại xảy ra tình trạng thừa cung Song, lưu lượng nước về các

hồ thủy điện cuối năm quá ít không đủ cung cấp nguồn điện ổn định nên EVN đã phải

Trang 12

huy động không nhỏ các nhà máy thủy điện để cấp điện Mặc dù, tình trạng thiếu hụtđiện vẫn xảy ra liên tục, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu điện từ các nước láng giềng(Lào, Trung Quốc) nhưng theo báo cáo ngành điện cho Công ty chứng khoán NgânHàng Công thương Việt Nam cho rằng nguồn cung điện vẫn đang vượt cầu Nguyênnhân là do sự mất cân đối giữa điện năng tiêu thụ và sản xuất giữa các miền Cùng vớithời gian này, nguồn cung điện vẫn chủ yếu dựa vào thủy điện và nhiệt điện than làchính và các nhà máy thủy điện lớn này đa phần tập trung chủ yếu ở miền Bắc do nơinày có địa hình dễ dàng cho việc sản xuất Cuối cùng, nguyên nhân là do tỷ lệ hao hụtquá lớn trong quá trình truyền tải điện năng Mặc dù, tỷ lệ tổn thất điện năng hiện nay

đã giảm đáng kể so với các năm trước nhưng vẫn chiếm khá cao tương ứng 7.04%.Qua đó thấy đường cung dịch sang phải

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tổn thất điện năng ở Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2018

Năm 2019: Sản lượng điện trong thời gian này đã ttăng hơn 20 lần tương ứng

204.1 tỷ kWh so với năm 1990 Tỷ lệ tăng gần 12% - 15% gần bằng gấp đôi tốc độtăng trưởng GDP Bên cạnh đó, sản lượng điện sản xuất và mua của EVN năm 2019đạt 231.1 tỷ kWh và tăng 8.85% so với năm 2018 Do kinh tế xã hội phát triển nên nhu

Trang 13

cầu sử dụng điện của người tiêu dùng và các ngành công nghiệp tăng cao công vớicông nghệ phát triển đã làm cho lượng điện sản xuất ra ngày càng tăng dẫn đến đườngcung dịch chuyển sang phải.

Năm 2020: Tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 69,300 MW

-tăng gần 14,000 MW so với năm 2019 Song, sản lượng sản xuất và nhập khẩu điệntoàn hệ thống đạt gần 247 tỷ kWh trong năm 2020 Mặc dù có sự gia tăng trong sảnlượng sản xuất nhưng năm 2020 vẫn là một năm đầy biến động đối với ngành điệnViệt Nam do dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp và thiên tai kéo dài làm ảnh hưởngnghiêm trọng đến lượng cung ứng điện Đồng thời, việc sản xuất và cung cấp điện cònchịu ảnh hưởng khá lớn từ các yếu tố đầu vào như biến động tỷ giá, chính sách tíndụng giá thành các nhiên liệu tăng cao làm ảnh hưởng đến đường cung và có thể dịchchuyển sang trái Năm 2021: Quy mô hệ thống điện Việt Nam đã và đang vươn lên dẫnđầu về công suất nguồn điện ở khu vực ASEAN khi mà tổng công suất lắp đặt toàn hệthống năm 2021 đạt 76,620 MW và tăng gần 7,500 MWso với năm 2020 Các nguồnđiện năng lượng tái tạo tăng khá cao đến 3,420 MW so với năm 2020 và chiếm 27% tỷtrọng Có thể nhận thấy, khi các dự án điện năng lượng tái tạo gia tăng và nhu cầu tiêuthụ điện có xu hướng giảm mạnh so với dự kiến do biến động của dịch Covid - 19 dẫnđến xảy ra tình trạng “thừa cung” đối với ngành điện trong năm này Để giải quyết tìnhtrạng, các nhà máy điện buộc phải giảm công suất trong thời điểm có phụ tải thấpnhằm tránh tình trạng thừa cung quá nhiều Chính vì vậy, đường cung sẽ dịch chuyểnsang trái trong thời gian tới

Trang 14

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu công suất nguồn điện toàn hệ thống đến cuối năm 2021 1.4 Kết luận:

Nhìn chung, nguồn cung ứng, sản xuất điện có xu hướng tăng trong giai đoạnnăm 2017 - 2019 Có thể nhận thấy, nguyên nhân đến từ nhu cầu tiêu thụ điện tăng caolàm cho các nhà máy, thủy lợi phải hoạt động tối đa công suất để đáp ứng đủ nguồncung dẫn đến đường cung dịch chuyển sang phải Tuy nhiên, năm 2020 và 2021 do sựbiến động từ covid - 19 khiến việc tiêu thụ điện năng giảm cũng như sự trì trệ của cácnhà máy, thủy lợi do khó khăn, áp lực về mặt tài chính đã làm nguồn cung dịch chuyểnsang trái Nhận thấy điều đó, EVN đang cải thiện bằng hàng loạt các chính sách nhằmcân bằng giữa nguồn cung - cầu của ngành điện tại Việt Nam

2 Cầu thị trường điện:

* Các yếu tố ảnh hưởng đến người mua

Biến số Thay đổi biến số này sẽ làm

Người mua Di chuyển đường cầu D

Thu nhập Di chuyển đường cầu D

Giá của sản phẩm liên quan Di chuyển đường cầu D

Thị hiếu Di chuyển đường cầu D

Kỳ vọng Di chuyển đường cầu D

2.2 Tóm tắt sơ lược nhu cầu sử dụng điện:

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w