(Skkn 2023) chỉ đạo giáo viên lớp 4 dạy tốt môn lịch sử

17 1 0
(Skkn 2023) chỉ đạo giáo viên lớp 4 dạy tốt môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Chỉ đạo đổi tư dạy học Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học Chỉ đạo dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh Xây dựng kho học liệu điện tử môn Lịch sử dùng chung nhà trường Chỉ đạo thực tốt chuyên đề dạy học môn lịch sử lớp IV KẾT QUẢ 16 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 9 -2- A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà sử học Hy Lạp cổ đại khẳng định rằng: "Lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai" Tuy nhiên, dạy học môn Lịch sử nhà trường phổ thơng nói chung, trường Tiểu học nói riêng năm gần bị coi nhẹ giảng dạy cho học sinh mà thiếu sáng tạo, linh hoạt làm cho học sinh học tập thiếu tích cực, tiếp thu học khơng đạt hiệu mong muốn Qua thực tế làm công tác quản lý chuyên môn, nhận thấy, việc giảng dạy mơn Lịch sử giáo viên lớp cịn nhiều hạn chế: phương pháp giảng dạy theo lối mòn, chưa phù hợp đặc trưng mơn Dạy học cịn nặng giảng giải lí thuyết, chưa tạo hứng thú, chưa phát huy tốt lực, phẩm chất học sinh Học sinh học bài, tiếp thu cách thụ động, hiệu Trong đó, Lịch sử ln mơn học có vai trị quan trọng để hình thành nhân cách, tư tưởng tinh thần người Đứng trước thực trạng trên, cán quản lý chuyên môn, nhận thức tầm quan trọng dạy học môn học Lịch sử nhà trường Tiểu học, tơi xin đóng góp chút cơng sức vào việc dạy học môn Lịch sử trường Tiểu học thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu thực đề tài: “Chỉ đạo giáo viên lớp dạy tốt môn Lịch sử” II MỤC ĐÍCH – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn lịch sử lớp bậc tiểu học; Xác định rõ phương pháp tạo hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh lớp Từ đạo giáo viên lớp dạy học môn Lịch sử đạt hiệu cao III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh - Chỉ đạo tổ chuyên môn khối áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Lịch sử IV PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Qua phân môn Lịch sử lớp 4; Các chuyên đề Lịch sử lớp 4; Sử dụng phương tiện nghe nhìn, học liệu điện tử, phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng môn Lịch sử - Thời gian: Năm học 2022 – 2023 -3- B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Vai trị mơn Lịch sử lớp Cung cấp cho học sinh kiện, tượng, nhân vật lịch sử từ buổi đầu dựng nước giữ nước thời nhà Nguyễn Qua cho học sinh thấy Lịch sử đất nước ta từ lập nước, giữ nước, chống giặc ngoại xâm từ 1000 năm Bắc thuộc đất nước nghèo chịu ảnh hưởng chế độ phong kiến nặng nề đứng lên giành chiến thắng từ tay bọn chủ nghĩa đế quốc Biết công ơn to lớn mà cha ông ta hi sinh để dành độc lập Từ hình thành em lịng u nước, lịng tự hào dân tộc, để em hình thành phát triển nhân cách đắn Đặc điểm nội dung chương trình mơn Lịch sử lớp Cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực về: Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước giữ nước đến thời nhà Nguyễn Hứng thú học môn Lịch sử học sinh lớp * Khái niệm hứng thú học môn Lịch sử Hứng thú học môn Lịch sử thái độ lựa chọn đặc biệt học sinh q trình lĩnh hội, có hiểu biết vận dụng tri thức Lịch sử trình học tập sống, thấy hấp dẫn ý nghĩa thiết thực môn Lịch sử thân * Các biểu hứng thú học môn Lịch sử Những biểu phong phú, đa dạng nhiều phức tạp, chúng đan xen vào Đó là: - Biểu mặt xúc cảm: Học sinh có xúc cảm tích cực (yêu thích, say mê, ) mơn Lịch sử u thích mơn Lịch sử, coi việc học Lịch sử niềm vui, niềm hạnh phúc - Biểu mặt nhận thức: Học sinh nhận thức đầy đủ, rõ ràng nguyên nhân yêu thích liên quan đến đối tượng hoạt động học Lịch sử (nội dung phương pháp học), gián tiếp liên quan đến đối tượng (Lịch sử ứng dụng nhiều thực tiễn, giáo viên dạy hay)… - Biểu mặt hành động: Học sinh biểu hành động học tập tích cực học tập + Trong lên lớp: Say mê học tập, chăm nghe giảng; ghi chép đầy đủ, cẩn thận; tích cực suy nghĩ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hay nêu -4- thắc mắc với giáo viên; tích cực làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ + Ở lớp nhà: Học bài, làm đầy đủ; tự giác làm tập; tự sưu tầm, đọc thêm nhiều tài liệu, sách báo có liên quan đến mơn Lịch sử; tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử ,… - Biểu mặt kết học tập: Kết học tập đạt hồn thành tốt mơn Lịch sử Cơ sở số phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập môn Lịch sử a/ Những yếu tố chủ quan (bên trong): - Trình độ phát triển trí tuệ học sinh sở cần thiết để phát triển hứng thú học môn Lịch sử em - Thái độ việc học tập môn Lịch sử b/ Những yếu tố khách quan (bên ngoài): - Điều kiện vật chất cần thiết để dạy học có hiệu quả: bao gồm tài liệu, sách vở, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học, trang thiết bị dạy học, phương tiện, nhà trường Đây yếu tố cần thiết để học sinh học Lịch sử có kết - Hồn cảnh, mơi trường học tập: + Mơi trường gia đình: Thái độ cha mẹ việc học tập môn Lịch sử + Tập thể học sinh: Trong tập thể, học sinh tích cực hoạt động nhau, tạo nên bầu khơng khí tâm lý tích cực, làm nảy sinh niềm vui, tham gia học tạo nên hứng thú việc học tập mơn Lịch sử + Giáo viên: trình độ chun mơn, lực sư phạm, lịng say mê nhiệt tình, hứng thú với nghề nghiệp giáo viên môn Lịch sử, đặc biệt phương pháp dạy học ảnh hưởng đến phát triển hứng thú học tập học sinh Tóm lại, hứng thú học mơn Lịch sử học sinh tiểu học nảy sinh phát triển ảnh hưởng qua lại tổ hợp yếu tố chủ quan yếu tố khách quan định Do đó, muốn hình thành phát triển hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh, cần phải ý yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài, đặc biệt cần ý đến vai trò “chủ đạo người giáo viên” mà cụ thể phương pháp dạy học mà người giáo viên sử dụng -5- II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH Như nói trên, việc dạy học mơn Lịch sử trường Tiểu học nơi công tác số trường bạn nhiều hạn chế, bất cập: - Giáo viên: Chưa đầu tư thỏa đáng cho dạy, ngại thay đổi phương pháp, lực chuyên môn hạn chế, đặc biệt yếu khả ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học - Học sinh: Tiếp thu thụ động, hứng thú học tập, khơng có ham muốn học tập, tìm hiểu lịch sử Học sinh học tập mang tính đối phó, ý học tập đến kì kiểm tra năm cuối năm Giáo viên thường trọng ông luyện cho học sinh trước kì kiểm tra định kì Tuy kết kiểm tra học sinh chưa cao, phần lớn đạt yêu cầu, tỉ lệ học sinh Hồn thành tốt mơn Lịch sử cịn thấp Số liệu thống kê cuối năm học 2020-2021 năm học 2021-2022 khối lớp nhà trường mà nêu sau cho thấy rõ điều đó: Năm học TSHS 2020-2021 2021-2022 153 213 Hoàn thành tốt SL TL 35 22,8 50 23,5 Xếp loại Hoàn thành SL TL 115 75,2 159 74,6 Chưa hoàn thành SL TL 1.9 III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Chỉ đạo đổi tư dạy học: Trước hết, cần giúp giáo viên nhận thức được: đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng điều kiện, quy luật tất yếu để nâng cao chất lượng giáo dục Muốn giáo viên trước hết phải thay đổi cách nghĩ, phải thay đổi Giáo viên cần phải xác định tầm quan trọng việc dạy học mơn Lịch sử, có đầu tư, nghiên cứu thích đáng cho việc dạy mơn Lịch sử Phải xác định tiết học Lịch sử có ý nghĩa lớn thân học sinh Cần làm cho học sinh học Lịch sử cách tự nhiên, tự giác Từ giáo viên xây dựng, thiết kế dạy thu hút ý học sinh, giúp em u thích mơn Lịch sử Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học: Như nói trên, việc đổi phương pháp điều kiện tiên để nâng cao chất lượng giảng dạy Việc đổi phương pháp khơng có nghĩa thay phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học mà trọng khai thác ưu điểm phương pháp truyền -6- thống, kết hợp với phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho giảng, tạo sinh động, hấp dẫn giảng, qua kích thích hứng thú học sinh học Đặc biệt, cần quan tâm đến dạy học theo hướng phát triển lực cho em Đối với dạy học môn Lịch sử, giáo viên cần nghiên cứu thực tốt phương pháp: - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai - Kể chuyện - Sử dụng sơ đồ, lược đồ, đồ, biểu đồ, bảng số liệu (Trong sử dụng sơ đồ tư nội dung cần thực thường xuyên năm học) - Tổ chức trò chơi học tập Các phương pháp cần vận dụng linh hoạt dạy, tùy thuộc vào nội dung cụ thể mà thiết kế dạy phương pháp phù hợp Đặc biệt để tránh cho tiết học nhàm chán, giảm việc ghi nhớ máy móc, giáo viên cần cho học sinh sử dụng sơ đồ tư cách phù hợp, hiệu Trước tiên, giáo viên kết hợp giảng giải minh họa học sơ đồ tư duy, sau cho học sinh tập vẽ sơ đồ tư theo nội dung học, dựa vào sơ đồ tư để trình bày, chia sẻ hiểu biết nội dung học,… Ví dụ: Khi dạy “Nước Văn Lang” GV hướng dẫn HS ghi nhớ theo sơ đồ tư sau: -7- Chỉ đạo dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh: 3.1 Dạng dạy hình thành kiến thức mới: Phần hình thành kiến thức mơn Lịch sử có dạng đề cập đến nội dụng: - Tình hình kinh tế - trị, văn hóa - xã hội; - Hoạt động số nhân vật điển hình - Các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch; - Các thành tựu văn hóa, nghệ thuật, khoa học, giáo dục Mỗi dạng học có phương pháp, cách thức tổ chức dạy học mang đặc điểm riêng Với dạng giáo viên cần lưu ý số điểm Cụ thể: * Dạng có nội dung kinh tế - trị, văn hóa - xã hội: Với dạng này, giáo viên cần lưu ý: - Phải cho học sinh biết hoàn cảnh đời: địa phận, thời gian đời tồn nhà nước, tên vua, nơi đóng đơ, tên nước, (+ Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh vẽ sơ đồ máy nhà nước (chính quyền) cách đơn giản mức độ thấp mô tả máy nhà nước + Mô tả nét đời sống kinh tế vật chất tinh thần người xã hội, cách thức tổ chức quân đội, pháp luật, ) Đối với dạng này, giáo viên cần phải biết xếp kiến thức thành ý, gợi mở vấn đề, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề thơng qua đàm thoại Trong đó, việc miêu tả, giải thích, phân tích giáo viên đặc biệt quan trọng liên quan đến thuật ngữ, khái niệm khó nhiều kiến thức trừu tượng Để dạy dạng cần thực theo trình tự sau: - Mơ tả tình hình đất nước cuối thời kì hay sau thời kì nào? (Tình cảnh đất nước, quan lại, quyền, sống nhân dân, ) - Trong tình cảnh đó, quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm già làm nào?) - Kết việc làm * Dạng có nội dung nhân vật lịch sử: Khi dạy dạng liên quan đến nhân vật lịch sử, giáo viên cần ý đến số điểm sau: - Mỗi có hình ảnh (tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử để giúp học sinh biết diện mạo hình thức bên ngồi nhân -8- vật Giáo viên cần sử dụng khai thác tốt ảnh để phục vụ cho nội dung học - Khi trình bày nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử người nào? (Sinh nào? Ở đâu? Làm gì? Có đặc điểm tính cách bật? Đời sống tâm tư, tư tưởng, tình cảm nào? Tài năng, đức độ sao?, ) - Phải miêu tả cụ thể tường thuật (hay kể lại) hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan công lao nhân vật lịch sử Khi miêu tả, tường thuật chi tiết hoạt động, giáo viên phân tích để học sinh hiểu sâu nội dung, chất kiện - Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh lòng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử cách tự nhiên, có hiệu Thơng thường, nội dung này, phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại để khắc sâu hình ảnh nhân vật tâm trí học sinh * Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch Với dạng này, giáo viên cần phải nắm vấn đề sau: - Nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn đến kháng chiến, khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch, - Diễn biến khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch, - Kết quả, ý nghĩa, Hầu hết có lược đồ, đồ Do vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh xác định mơ tả vị trí, khu vực, địa bàn nơi diễn tra khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch, Đặc biệt phải trình bày diễn biến lược đồ, đồ qua tranh ảnh lịch sử Phương pháp chủ đạo giảng loại giáo viên học sinh tiến hành miêu tả, tường thuật kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để làm sống dậy diễn biến khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch, * Dạng học có nội dung thành tựu văn hóa, khoa học, kĩ thuật Khi giảng dạy dạng này, giáo viên cần lưu ý điểm sau: - Phải mô tả đặc điểm bật cơng trình kiến trúc, q trình xây dựng, quy mơ, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ, - Mô tả cách tổ chức, giáo dục-thi cử, nội dung giáo dục thời kì, - Nêu thành tựu văn hóa, khoa học thời kì -9- Trên sở đó, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ cơng trình nghệ thuật, khiến trúc, văn hóa, khoa học cho học sinh Mỗi học dạng thường gắn liền với nhiều tranh ảnh cơng trình kiến trúc hay thành tựu văn hóa, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát, từ mơ tả nêu nhận xét Như giáo viên phải đặc biệt ý vận dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực dạy dạng học Xây dựng kho học liệu điện tử môn Lịch sử dùng chung nhà trường: Cùng với môn học khác, thân tơi đồng chí Ban giám hiệu triển khai xây dựng kho học liệu điện tử dùng chung nhà trường Ban giám hiệu đạo cho đồng chí giáo viên thực thu thập, xử lý, lưu trữ đầy đủ học liệu phục vụ cho chương trình giảng dạy mơn Lịch sử lớp 4, Hệ thống giảng Powerpoint, E-learning, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video clip lưu trữ khoa học, giúp cho cán bộ, giáo viên dễ dàng tra cứu, khai thác sử dụng học liệu Nhờ có kho học liệu dùng chung nhà trường, giáo viên dễ dàng xây dựng, thiết kế dạy cách chủ động, linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế lớp học Chỉ đạo thực tốt chuyên đề dạy học mơn lịch sử lớp Qua phân tích biện pháp đạo nói trên, tơi tiến hành phân tích tổ chức thực số nội cụ thể để giúp giáo viên dạy học mơn Lịch sử thực mang tính hiệu quả, giúp học sinh hứng thú học tập, phát triển lực cho em Theo kế hoạch tiến hành cho giáo viên nghiên cứu tài liệu thực chuyên đề sau: 5.1 Mục tiêu chuyên đề: - Giúp GV củng cố, vận dụng phương pháp chung dạy học mơn Lịch sử nói chung, cách thiết kế giáo án dạy học môn Lịch sử với số dạng cụ thể nói riêng - Tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử 5.2 Các bước thực - Tổ chức dạy thực nghiệm số tiết dạy Lịch sử lớp 4, - Rút kinh nghiệm tiết dạy, xât dựng thiết kế chung cho số dạng dạy 5.3 Nội dung cụ thể: a Lựa chọn dạy: - 10 - GV dạy thực nghiệm dạy bài: “Nhà Trần việc đắp đê”; “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên” “Nước ta cuối thời Trần” b Tổ chức thiết kế dạy: - Tổ trưởng tổ chuyên môn tổ chức nghiên cứu, thảo luận với tổ viên xây dựng tiết dạy Nội dung tiết dạy thiết kế cụ thể sau: *BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I Yêu cầu cần đạt Sau học, HS có khả năng: - Nêu số kiện suy yếu nhà Trần vào kỉ XIV: Vua quan ăn chơi sa đoạ, triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan xem thường phép nước; nhân dân nơ tì dậy đấu tranh - Biết hoàn cảnh đời nhà Hồ, số cải cách tiến nhà Hồ - Hiểu kháng chiến chống quân Minh Hồ Quý Ly thất bại - Nhận thấy trách nhiệm với đất nước, hiểu sức mạnh tinh thần đoàn kết công củng cố xây dựng đất nước II Đồ dùng dạy học - Clip tranh ảnh minh họa nội dung - Phiếu học tập, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A Khởi động: - YCHS quan sát trục thời gian, nêu + HS quan sát, nêu - Nhận xét kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian 1226 1248 1288 1400 B Bài a Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa + HS đọc đoạn: “Từ kỉ XIV từ quan” - Hướng dẫn thảo luận, làm tập vào + HS thảo luận nhóm bàn, trao đổi, làm phiếu học tập tập - Tổ chức báo cáo kết + HS báo cáo kết - Nhận xét - 11 - - GV nhận xét chung + HS nghe - Giới thiệu danh nhân văn hóa Chu + HS theo dõi Văn An - Cho HS xem clip tái lịch sử: + HS theo dõi Chu Văn An dâng sớ xin vua Trần chém đầu tên gian thần - Hỏi HS tình hình giặc ngoại xâm, + HS trả lời câu hỏi khả chống ngoại xâm nhà Trần - Tiểu kết hoạt động - Dẫn dắt vào + Hs nghe hoạt động b Hoạt động 2: Nhà Hồ thay nhà Trần - Cho HS đọc sách giáo khoa + HS đọc đoạn: “Trong tình hình chữa bệnh cho dân - Tổ chức cho HS làm tập Hồ + HS làm vào phiếu cá nhân Quý Ly đời nhà Hồ; thay đổi đất nước Hồ Quý Ly lên làm vua (Phát triển sơ đồ tư với nhân vật trung tâm Hồ Quý Ly) - Tổ chức báo cáo kết - GV nhận xét chung kết làm HS - Hỏi HS đời nhà Hồ; sách cải cách tiến nhà Hồ - GV kết luận, giới thiệu hình ảnh thành nhà Hồ - Cho HS đọc SGK - Hỏi HS việc xảy năm 1406; kết chống giặc ngoại xâm nhà Hồ; + HS báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung nội dung + HS nghe + HS suy nghĩ, trả lời - Nhận xét + HS quan sát + HS đọc đoạn: “Năm 1406 đô hộ” + HS suy nghĩ, trả lời – Nhận xét - 12 - nguyên nhân nhà Hồ thất bại trước giặc minh => GD tinh thần đoàn kết - Tiểu kết hoạt động 2: YC HS nêu + HS nêu tình hình đất nước sau nhà Hồ thành lập => GV kết luận chung + Hs nghe giảng C Củng cố, dặn dò: - Tổ chức trị chơi “Rung chng - HS tham gia chơi theo hướng dẫn vàng” : GV phổ biến cách chơi, luật chơi tổ chức cho HS chơi nhằm củng cố kiến thức toàn - Tổng kết học IV Điều chỉnh sau dạy: ********************************************* BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN I Yêu cầu cần đạt Sau học, học sinh có khả năng: - Biết được: thời nhà Trần, quân Mông - Nguyên lần xâm lược nước ta, lần chúng bị đánh bại - Nêu kiện thể tinh thần tâm đánh giặc quân dân nhà Trần Kể tên số nhân vật tiêu biểu thời Trần - Trình bày cách đối phó nhà Trần với giặc Mông - Nguyên - Trân trọng truyền thống yêu nước giữ nước quân dân ta nói chung, quân dân nhà Trần nói riêng II Đồ dùng dạy học - GV: máy chiếu, phiếu học tập; sưu tầm tư liệu Lịch sử liên quan - HS: SGK, bảng con, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - Cho HS xem hình ảnh Trần Quốc Toản + HS quan sát hình - Hỏi HS nhân vật tranh + HS nêu ý kiến => GV dẫn dắt vào - Ghi tên + HS mở SGK, ghi Bài mới: a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu sức mạnh qn Mơng Cổ (HS làm việc cá nhân) - 13 - - Đưa tranh “Hội nghị Diên Hồng” + HS quan sát - Gợi ý để học sinh nói nội dung + HS nêu ý kiến nội dung tranh tranh - GV đặt câu hỏi nghi vấn: Vì vua + Học sinh theo dõi, suy nghĩ Trần lại phải mở Hội nghị Diên Hồng? - Gợi mở, cho HS xem clip sức mạnh + HS xem clip quân Mông Cổ - Hỏi HS nội dung đoạn clip + HS nêu ý kiến => GV nhận xét chốt ý, ghi bảng nội + HS ghi dung hoạt động => Dẫn dắt vào hoạt động b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh thần tâm đánh giặc Mông-Nguyên quân dân nhà Trần (HS làm việc theo nhóm) - GV ghi bảng hoạt động + HS ghi - Yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Thời nhà + HS đọc, lớp đọc thầm theo Trần giết giặc Mông Cổ” - Yêu cầu học sinh làm tập vào phiếu + Trao đổi nhóm bàn; làm học tập tập vào phiếu theo yêu cầu - Tổ chức cho HS báo cáo kết + HS trình bày làm - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa + HS nhận xét làm nhóm bạn, đối chiếu kết nhóm => GV kết luận, giới thiệu thêm số nhân vật tiêu biểu thời Trần + HS lắng nghe => Dẫn dắt vào hoạt động c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu kế sách đánh giặc vua nhà Trần kết kháng chiến (Làm việc cá nhân, nhóm) - GV ghi bảng hoạt động + HS ghi - Yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Cả ba lần + HS đọc, lớp đọc thầm theo không dám sang xâm lược nước ta nữa” - Hỏi: + HS trả lời - HS khác nêu nhận xét + Trong lần quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta, vua nhà Trần + HS trả lời - HS khác nêu nhận xét chủ động làm gì? + Việc nhà Trần chủ động rút lui khỏi kinh thành Thăng Long có tác dụng gì? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + HS đọc câu hỏi - Thảo luận - 14 - bàn, trả lời câu hỏi: + Trong ba lần quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta, nhà Trần dùng kế sách để đối phó với giặc - Tổ chức báo cáo kết nhóm bàn + Đại diện nhóm báo cáo kết theo hình thức hỏi – đáp + HS nghe giảng - GV nhận xét, kết luận kế sách đánh + HS trả lời - nhận xét giặc nhà Trần => GV dẫn dắt, hỏi: + Vậy kết kháng chiến + HS thuật lại chống quân xâm lược Mông-Nguyên nào? + HS xem clip - Cho HS thuật lại đoạn “Cả ba lần + HS phát biểu ý kiến sông Bạch Đằng => GV tiểu kết, giới thiệu thêm clip + HS theo dõi, nêu ý kiến theo gợi ý trận đánh sông Bạch Đằng GV - Hỏi HS nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến - Hướng dẫn liên hệ thực tế, giáo dục Củng cố - Dặn dò - Tổ chức trị chơi: Bức tranh bí ẩn - Phổ biến cách chơi, luật chơi + HS lắng nghe - Cho HS chơi + HS tham gia chơi - Tổng kết trò chơi dặn HS học + HS nghe IV Điều chỉnh sau dạy: c Phân công GV dạy thực nghiệm - Thầy Nguyễn Văn Nghị - Cô Trần Thị Ánh Tuyết d Rút kinh nghiệm sau dạy thực nghiệm thống nội dung cần thực thiết kế nội dung dạy: * Về phương pháp-hình thức dạy học: Cần vào nội dung để lừa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với dạng học: + Dạng kháng chiến, kháng chiến, chiến thắng: Chủ yếu dùng phương pháp kể chuyện, đàm thoại - 15 - + Dạng tình hình trị-kinh tế; văn hóa-xã hội hay nhân vật lịch sử; thành tựu văn hóa, khoa học, kĩ thuật: Sử dụng kết hợp phương pháp Thảo luận nhóm, học cá nhân, kể chuyện, vấn đáp Cần linh hoạt vận dụng phương pháp giảng dạy Khi dùng phương pháp thảo luận nhóm, cho HS đọc làm vào phiếu học tập Khi thiết kế phiếu học tập cần vào nội dung để thiết kế phiếu cho phù hợp nhằm phát huy lực, tính tích cực học sinh,… Khi tổ chức báo cáo kết cần có hình thức báo cáo khác nhau: Đại diện nhóm báo cáo, cá nhân báo cáo, bốc thăm trả lờ câu hỏi, trả lời đối đáp, … Có nội dung cần mở rộng, GV cho HS đọc tài liệu cho HS thu âm đoạn đọc cho HS nghe để tạo tươi học, * Về lựa chọn ngữ liệu giảng dạy: + Sử dụng sách giáo khoa tài liệu tham khảo + Giáo viên cần chủ động nghiên cứu, tra cứu tài liệu liên quan thông qua sách báo, mạng Internet + Cần đặc biệt tìm hiểu tư liệu lịch sử hình ảnh, clip minh họa liên quan đến học thông qua nguồn tư liệu phong phú, đa dạng Internet Tuy nhiên cần ý lựa chọn tư liệu phù hợp với nội dung dạy, với đối tượng học sinh Không lạm dụng nguồn phim ảnh, tài liệu dẫn đến giảng lan man, lệch trọng tâm học + Các nội dung liên hệ thực tế cần lựa chọn cho gần gũi thiết thực với học sinh + Chú ý sử dụng sơ đồ, lược đồ, sử dụng đồ tư giảng dạy * Về việc ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy: + Chủ yếu sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint để xây dựng giảng điện tử + Không lạm dụng hiệu ứng trình chiếu thiết kế dạy + Cần kết hợp sử dụng số phần mềm cắt, làm phim đơn giản để xây dựng, lựa chọn đoạn clip ngắn, phù hợp với nội dung bài, đảm bảo thời lượng tiết dạy Đó phần mềm: Xilisoft Video Converter; phần mềm Windows Movie Maker hay phần mềm Proshow Producer; … + Có thể khai thác thêm phần mềm tương tác, phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh Azota, Quizizz, Form,… để tạo tập dạng trò chơi cho HS làm thêm nhà, tạo hứng thú cho học sinh học tập - 16 - + Đặc biệt cần khai thác, sử dụng hiệu kho học liệu điện tử dùng chung mà nhà trường dày cơng xây dựng, qua giúp cho việc thiết kế dạy nhanh chóng, nhẹ nhàng IV KẾT QUẢ Qua thực tế đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp năm học 2022-2023, kết cho thấy: Vận dụng số phương pháp dạy học tạo hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức cách tự giác tích cực, tạo hứng thú, động cơ, nhu cầu học tập học sinh, gây tập trung ý học sinh học; giúp học sinh lĩnh hội kiến thức vững vàng, xác Đặc biệt phát triển lực học tập cho học sinh Sau bảng so sánh kết đạt khối năm học 2021-2022 năm học 2022-2023 (Tính đến thời điểm học kỳ II năm học 2022-2023) Năm học TSHS 2021-2022 2022-2023 213 178 Hoàn thành tốt SL TL(%) 50 23,5 75 42,1 Xếp loại Hoàn thành SL TL(%) 159 74,6 103 57,9 Chưa hoàn thành SL TL(%) 1.9 0 So sánh với kết học môn Lịch sử năm học 2022-2023 với kết học tập năm học trước cho thấy: Học sinh có tiến rõ rệt Tỉ lệ học sinh hồn thành tốt mơn học tăng lên 18,6%; khơng cịn học sinh chưa hồn thành môn học Nhưng đặc biệt đáng ý dự tiết dạy qua khảo sát thực tế với em học sinh-chủ thể tiếp thu kiến thức cho thấy em tiếp thu môn học chủ động hơn, hứng thú học tập, số em thực yêu thích mơn Lịch sử, chủ động tìm hiểu kiến thức thực tế liên quan đến học Đây tín hiệu đáng mừng bối cảnh dạy học môn Lịch sử bị coi môn “phụ” trường phổ thơng - 17 - C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực hiên đề tài “Chỉ đạo giáo viên lớp dạy tốt môn Lịch sử” cho thấy việc sử dụng biện pháp đạo thực mang lại hiệu tích cực Từ thấy: - Để giáo viên giảng dạy tốt môn Lịch sử, cán quản lý cần có kiến thức, chun mơn vững vàng, phải có tâm huyết cơng tác chun mơn, phải thâm nhập thực tế vào lớp học, quan tâm đến dạy giáo viên - Mỗi giáo viên cần ln tự làm mình, biết thay đổi thích nghi với phương pháp dạy học mới, có biện pháp dạy học nhằm gây hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh Cần vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt Cần phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách hài hòa nhằm tạo hiệu cao dạy học * Một số khuyến nghị đề xuất Để nâng cao chất lượng dạy - học mơn Lịch sử cho học sinh lớp nói riêng học sinh phổ thơng nói chung Tơi xin có đề xuất với cấp sau: - Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất bổ sung thêm số đồ dùng, thiết bị, phương tiện dạy học để tiết dạy học Lịch sử ngày hiệu quả, sinh động, hấp dẫn - Phịng giáo dục có nhiều chun đề, hội thảo để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm, tăng cường tập huấn kĩ công nghệ thông tin cho giáo viên, đặc biệt cần xây dựng kho học liệu mơn Lịch sử dùng chung cho tồn ngành để giáo viên dễ dàng khai thác, sử dụng giảng dạy Mong đóng góp đề tài: “Biện pháp đạo giáo viên lớp 4, dạy tốt mơn Lịch sử” góp phần vào việc giúp học sinh tiểu học học tập môn Lịch sử tốt hơn, để em học sinh có hiểu biết sâu sắc lịch sử nước nhà Trong trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp quan chuyên môn để đề tài phổ biến rộng rãi mang tính khả thi Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Sơn, ngày 01 tháng năm 2023 Người thực Phùng Huy Hiển

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan