1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) hướng dẫn học sinh tiểu học (lớp 3) giải dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 418,4 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THẠCH ====***===== Mã lĩnh vực: 07 / 2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂU HỌC (LỚP 3) GIẢI DẠNG TỐN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH” Tác giả sáng kiến: Hồng Thị Kim Qun Chức vụ: Giáo viên Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Thanh Huyền Chức vụ: Hiệu phó Địa chỉ: Trường Tiểu học Yên Thạch Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị Bản cam kết, Tóm tắt SKKN (in mặt) Biên triển khai SKKN Biên đánh giá SKKN HĐ cấp trường Báo cáo SKKN Yên Thạch, năm 2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU: Năm học 2022 – 2023 năm học thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 lớp Với mong muốn nâng cao chất lượng học sinh đại trà, phát triển nhanh bền vững chất lượng học sinh khiếu, tạo bước đột phá, đưa Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 vào sống, mạnh dạn nghiên cứu biện pháp hướng dẫn học sinh (lớp 3) học tốt mơn tốn TÊN SÁNG KIẾN: “Hướng dẫn học sinh tiểu học (lớp 3) giải dạng tốn Tìm thành phần chưa biết phép tính” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Tác giả thứ nhất: - Họ tên: Hoàng Thị Kim Quyên - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch - Số điện thoại: 0987 420 530 E_mail:quyentttamson@gmail.com Tác giả thứ hai: Phạm Thị Thanh Huyền - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch - Số điện thoại: 0346343475 E_mail: chuyenmonyenthach@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: - Hoàng Thị Kim Quyên, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A - Phạm Thị Thanh Huyền, hiệu phó Trường Tiểu học Yên Thạch LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Áp dụng giảng dạy mơn Tốn lớp mở rộng áp dụng dạy toán cho học sinh lớp 4, lớp Sáng kiến thực với đối tượng học sinh có nhận thức mức trung bình trở lên đặc biệt giúp em học sinh có tư tốt mơn Tốn có điều kiện phát triển, nâng cao khả giải toán, ứng dụng giải tốn thực tế sống Từ đó, tạo điều kiện để em học tốt lớp học bậc học sau - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Phát triển tư dạng tốn Tìm thành phần chưa biết cho học sinh Giúp em nắm kiến thức, nhớ lâu, nâng cao khả sáng tạo ; có ý chí, trách nhiệm giải tốn Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: - Áp dụng lần đầu: Tháng 10/2022 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trong chương trình tốn lớp (theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018), nội dung Tìm thành phần phép cộng, phép trừ gồm có tiết ; nội dung Tìm thành phần phép nhân, phép chia gồm có tiết Như tiết học, học sinh học nội dung phép tính Số lượng luyện tập sau nội dung Do đó, sau dạy hết nội dung Tìm thành phần chưa biết phép tính, chúng tơi nhận thấy học sinh khó nắm vững quy tắc học, chưa nhận biết hết dạng tập thường gặp Chúng tiến hành khảo sát với học sinh khối lớp Trường Tiểu học Yên Thạch vào thời điểm tháng 10/ 2022, sau dạy xong phần kiến thức Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia thu kết sau : Lớp Sĩ Kĩ Kĩ Chưa nắm số giải thành giải cách thạo chậm giải SL % S % SL % L 3A 34 10 29,4 12 35,3 12 35,3 3B 35 22,9 13 37,1 14 40 3C 30 16,7 12 40 13 43,3 3D 20 35 40 25 3E 20 40 30 30 Từ thực tế kết khảo sát, nhận thấy hầu hết học sinh hạn chế khả tính tốn tìm thành phần chưa biết phép tính khả giải tốn không ổn định Hầu em làm mức Từ mức trở học sinh gặp khó khăn chí khơng thể làm khơng thể tìm hướng giải Có thể vừa giải sau lại mắc phải sai lầm làm tập có nhiều dạng phép tính Sở dĩ nguyên nhân : Học sinh không nắm chất vấn đề, không nắm vững quy tắc, mối quan hệ thành phần phép tính Khi học tìm thành phần chưa biết nhiều phép tính cộng, trừ, nhân, chia khoảng thời gian ngắn dẫn đến học sinh lẫn lộn, không nắm vững quy tắc dạng Các em chưa biết cách biến đổi phức tạp thành đơn giản, chưa tìm giới hạn phép tính biểu thức có thành phần chưa biết có nhiều dấu phép tính Do đó, chúng tơi định lựa chọn sáng kiến Hướng dẫn học sinh tiểu học (lớp 3) giải dạng tốn Tìm thành phần chưa biết phép tính với mục đích đưa cách làm phù hợp để hỗ trợ giáo viên dạy toán, giúp em nắm vững cách làm dạng tập 7.2 NHỮNG BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN GIÚP HỌC SINH: Giải pháp mang tính sở tăng cường thực hành dựa vấn đề cốt lõi sau: Hướng dẫn học sinh nắm vững cách giải toán mức độ dựa việc nắm vững tên gọi quy tắc tìm thành phần chưa biết Đưa quy trình chung giải tốn Tìm thành phần chưa biết Cho học sinh tăng cường thực hành giải tốn Tìm thành phần chưa biết qua nhiều dạng tập phong phú khác Cụ thể: 7.2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững cách giải toán mức độ dựa việc nắm vững tên gọi quy tắc tìm thành phần chưa biết - Hầu hết học sinh bậc tiểu học xem nhẹ việc hệ thống lại kiến thức Có nắm kiến thức, hiểu mắc sai lầm làm - Sở dĩ học sinh thực hành chưa hiểu chất vấn đề, tư ngơn ngữ cịn yếu thiếu tập trung, không nắm vững quy tắc Trên sở đưa số ví dụ cụ thể, hướng dẫn học sinh rút quy tắc ghi nhớ quy tắc để vận dụng vào tốn tương tự Trình tự khám phá: Đi từ tốn thực tế tính cụ thể Rút quy tắc Mơ hình hóa qua phép a Tìm số hạng chưa biết: Ví dụ 1: Có 15 ngơi màu đỏ vàng, có 10 ngơi màu đỏ, hỏi có ngơi màu vàng? - Hướng dẫn học sinh phân tích cách làm thơng qua hình minh họa: - Đề cho biết gì? (Có 15 ngơi sao, có 10 ngơi màu đỏ) - Đề yêu cầu tìm gì? (Tìm số ngơi màu vàng) Chúng ta minh họa tốn qua hình sau: 15 ngơi 10 ngơi đỏ 10 Số hạng + ? vàng = Số hạng 15 Tổng Như số màu vàng số hạng chưa biết tổng Muốn tìm số ngơi màu vàng ta cần lấy tổng số trừ số màu đỏ Bài giải Số màu vàng là: 15 – 10 = (ngôi ) Đáp số: ngơi Ví dụ 2: Điền số? ? + 13 = 25 - Với học sinh đại trà em cần tìm : 25 – 13 = 12 - Với học sinh có khiếu mơn tốn, chúng tơi hướng dẫn em thêm cách trình bày cụ thể, chi tiết sau: ? + 13 = 25 ? = 25 – 13 ? = 12 - Trên sở tìm hiểu ví dụ, yêu cầu em rút quy tắc học thuộc quy tắc: + Quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng biết Số hạng chưa biết = Tổng - Số hạng biết b Tìm số bị trừ: Ví dụ 1: Mẹ mang trứng chợ bán Sau bán trứng, mẹ lại trứng Hỏi mẹ mang trứng chợ bán? Hướng dẫn: ? trứng trứng trứng ?- - = Hiệu Số trừ Số bị trừ - Như số trứng mẹ mang chợ bán số bị trừ phép trừ Muốn tìm số trứng mẹ mang đi, cần lấy số trứng lại cộng với số trứng bán Bài giải Số trứng mẹ mang chợ bán là: + = 14 (quả) Đáp số: 14 trứng Điền số: Ví dụ 2: ? – = 13 - Với học sinh đại trà em cần tìm : 13 + = 18 - Với học sinh có khiếu mơn tốn, tơi hướng dẫn em thêm cách trình bày cụ thể, chi tiết sau: ? - = 13 ? = 13 + ? = 18 - Quy tắc: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Số bị trừ = Hiệu + Số trừ c Tìm số trừ: - Xuất phát từ tốn tìm số bị trừ, ta xây dựng tốn tìm số trừ Ví dụ 1: Mẹ mang 14 trứng chợ bán Sau bán số trứng, mẹ lại trứng Hỏi mẹ bán trứng? Hướng dẫn: 14 trứng 14 Số bị trừ trứng ? trứng - = ? Số trừ Hiệu - Như số trứng mẹ bán số trừ phép trừ Muốn tìm số trứng mẹ bán, cần lấy số trứng mang trừ số trứng lại Bài giải Số trứng mẹ bán là: 14 – = (quả) Đáp số: Ví dụ 2: Điền số: 18 - ? =5 - Với học sinh đại trà em cần tìm : 18 - = 13 - Với học sinh có khiếu mơn tốn, chúng tơi hướng dẫn em thêm cách trình bày cụ thể, chi tiết sau: 18 - ? =5 ? = 18 - ? = 13 Đây dạng tốn tìm thành phần số trừ, học sinh hay nhầm lẫn nhiều em có suy nghĩ vế trái trừ vế phải chuyển thành cộng Do học sinh không thuộc quy tắc, không hiểu chất thành phần Do giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững quy tắc - Quy tắc: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu Số trừ = Số bị trừ - Hiệu d Tìm thừa số chưa biết phép nhân: Ví dụ: Mẹ mua hộp bánh Mai đếm hộp có tất bánh Hỏi hộp có bánh? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tốn: ? ? ? ? x Thừa số bánh = Thừa số Tích - Số bánh hộp lấy lần Vậy muốn tìm số bánh hộp ta lấy : Bài giải Mỗi hộp có số bánh là: : = (cái) Đáp số: bánh - Quy tắc: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số Thừa số chưa biết Tích = : Thừa số biết e Tìm số bị chia: Ví dụ: Mẹ có số cam, mẹ đem chia hết vào đĩa đĩa Hỏi mẹ có cam? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tốn: - Minh họa tốn qua mơ hình sau: ? cam ? : Số bị chia = Thương Số chia - Số cam đĩa số cam đĩa nhân với 4: x = 20 (quả) Bài giải Mẹ có số cam là: x = 20 (quả) Đáp số: 20 cam - Quy tắc: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Số bị chia Thương = x Số chia g Tìm số chia: Tơi xây dựng tốn tìm số chia dựa tốn tìm số bị chia (ở trên) để học sinh hiểu rõ mối liên hệ thành phần phép tính Ví dụ: Mẹ có 20 cam, mẹ đem chia vào đĩa, đĩa Hỏi mẹ chia đĩa vậy? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tốn: 20 Số bị chia : ? = Thương Số chia - Số đĩa cam tổng số cam chia cho số có đĩa Bài giải Số đĩa cam mẹ chia là: 20 : = (đĩa) Đáp số: đĩa - Quy tắc: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương Số chia = Số bị chia : Thương Trên hệ thống tên gọi quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính Nhớ quy tắc này, học sinh giải tốn mức Đó sở để em vận dụng làm tập tìm thành phần chưa biết mức 2, 3, lên lớp 4, làm tập liên quan đến tìm thành phần chưa biết biểu thức có chứa phân số số thập phân 7.2.2 Đưa quy trình chung giải tốn Tìm thành phần chưa biết: Từ việc phân tích, thực hành tốn cụ thể, chúng tơi đưa quy trình chung hướng dẫn em giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính sau: - Bước 1: Đọc kĩ đề, xác định thành phần biết, thành phần chưa biết - Bước 2: Phân tích xác định rõ thành phần cần tìm - Bước 3: Xác định cách thức tìm (quy tắc cần vận dụng) - Bước 4: Trình bày giải - Bước 5: Thử lại Học sinh vận dụng quy trình bị nhầm lẫn giải toán giải thành thạo, thành kĩ làm tốt tập liên quan đến dạng toán Tìm thành phần chưa biết 7.2.3 Cho học sinh tăng cường thực hành giải tốn Tìm thành phần chưa biết qua nhiều dạng tập phong phú khác a Hệ thống cho học sinh dạng tập thường gặp tốn tìm thành phần chưa biết: • Trong Sách giáo khoa, em gặp dạng bài: - Dạng 1: Số? (Điền số vào dấu ? bảng) 10 Số hạng Số hạng Tổng 18 12 30 ? 16 38 21 ? 54 ? 18 40 60 ? 170 (Bài 2, trang 12, sách Tốn tập 1) - Dạng 2: Tìm thừa số theo mẫu: Mẫu: ? x = 35 35 : = a) ? x = 28 b) ? x = 12 c) x ? = 24 (Bài 1, trang 39, sách Toán tập 1) - Dạng 3: Số? (Điền số vào dấu ? phép tính) x ? (Bài 1, trang 41, sách Tốn tập 1) - Dạng 4: Tốn có lời văn: Ví dụ : a) Biết số trừ 36, hiệu 25, số bị trừ là: A 51 B 11 C 61 (Bài 1, trang 13, sách Tốn tập 1) Ví dụ 2: ca- bin chở tất 30 người Biết số người ca-bin Hỏi ca-bin chở người? (Bài 1, trang 40, sách Toán tập 1) Chúng hướng dẫn em làm dạng dựa vào quy tắc học • Hướng dẫn giải tốn từ mức độ sau sang mức 2, mức 3, mức Ví dụ 1: Giải biểu thức có chứa nhiều dấu phép tính vế trái + ? = Khi thực tìm số hạng chưa biết ví dụ kể trên, học sinh dễ dàng nhận thấy muốn tìm số hạng thiếu dấu ?, ta lấy tổng trừ số hạng biết 11 Cụ thể: + ? = ? = ? = - Tuy nhiên, cần thay kiện: + ? = - học sinh cảm thấy rối, cảm thấy tự tin, khơng dám đưa kiến Giải pháp: Tơi hướng dẫn em: kiến thức bắt nguồn từ tảng Hãy để ý xem biểu thức trên, kiện tính tốn ta tính trước để đưa biểu thức dạng đơn giản Vậy HS dễ dàng phát - vế phải ta nên tính trước Vậy, ta có: + ? = - + ? = ? = - ? = Bằng biện pháp học sinh lớp thực hành giải biểu thức Tìm thành phần chưa biết, em dễ dàng làm biểu thức hợp có chứa nhiều phép tính vế phải Ví dụ 2: Giải biểu thức có nhiều dấu phép tính vế trái ( dành cho học sinh khiếu) Khi gặp phép tính có chứa nhiều dấu phép tính vế trái, học sinh thực bối rối, em khơng biết nên thực theo thứ tự nào? Ví dụ: X : + = 12 Nhiều học sinh làm sau: X : + = 12 X = 12 x ( + ) X = 12 x X = 108 (Đây cách làm sai) 12 Nguyên nhân học sinh chưa nắm vững cách biến đổi tính giá trị biểu thức Tơi hướng dẫn học sinh: bình thường thực X : trước, cộng với Khi tìm X số ban đầu có, ta phải làm theo q trình ngược lại Coi X : số hạng chưa biết phép cộng Cần tìm X : trước, sau tìm X Cách trình bày: X : + = 12 X : = 12 - X:5=8 X= 8x X = 40 Bằng việc nắm vững thứ tự biến đổi phép tính biểu thức, em hồn tồn làm tập tương tự vế trái biểu thức hợp Ví dụ 3: Giải biểu thức có nhiều dấu phép tính vế trái ( dành cho học sinh khiếu) Tìm a: a x + a x = 18 Khi gặp biểu thức này, học sinh cảm thấy lúng túng vế trái có nhiều phép tính Chúng tơi hướng dẫn học sinh lớp dựa vào chất phép nhân để tìm: a x tức a lấy lần, a x tức a lấy lần Gộp số lần lại để đưa biểu thức dạng đơn giản nhất, sau tìm a Cách trình bày: a x + a x = 18 a x (2 + 4) = 18 a x = 18 a = 18 : a=3 b Chúng xây dựng hệ thống tập theo dạng làm tài liệu cho học sinh tự ôn tập thêm: 13 Dựa dạng đưa sách giáo khoa, sáng tác thêm tập tương tự đưa số dạng tập để em có thêm tài liệu ơn tập Dưới số ví dụ: • Bài tốn u cầu điền số thích hợp vào trống điền số cịn thiếu vào chỗ chấm: Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: a) ? b) 35 + 41 = 68 c) + d) 30 + = 56 ? + 46 ? ? = 64 = 50 Bài 2: Điền số thích hợp vào trống : a) 16 b) =5 ? c) 44 - - 35 = 12 ? ? d) = 26 - 18 = 22 ? Bài 3: Điền số thích hợp vào trống: a) x ? = 56 c) x ? = 72 b) x ? = 63 d) x ? = 60 Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: a) 48 : ? = c) ? : = b) 81 : ? = d) ? : = Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (Dành cho học sinh khiếu) a) + 10 + 26 = 50 ; c) 53 + 20 + = 88 ; b) 13 + + 24 = 77 ; d) .+ 45 + 16 = 90 Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (Dành cho học sinh khiếu) a) - 10 - 26 = 30 ; d) x x = 18 ; b) - 24 - 16 = 37 ; e) .: : = 5; c) .x x = 36; g) : : = • Bài tốn u cầu điền số thích hợp vào bảng: Bài 1: Số? Số hạng Số hạng Tổng 14 ? 31 ? 16 31 73 ? 84 ? 11 84 14 Bài 2: Số? Số bị trừ Số trừ Hiệu 37 ? 31 Bài 3: Số? Thừa số Thừa số Tích ? 30 Bài 4: Số? Số bị chia Số chia Thương ? 16 31 61 ? 24 ? 18 30 ? ? 24 ? 35 60 ? ? 11 84 ? 10 80 ? 28 • Bài tốn tìm x, y (hoặc a, b, m, n ): Dạng tập chủ yếu dành cho học sinh khiếu, tập làm quen với biểu thức có chứa chữ Bài 1: Tìm x: Mẫu: x + 15 = 33 x = 33 – 15 x = 18 a) x + 33 = 126 b) x + 1234 = 1548 c) 124 + x = 240 d) 2157 + x = 3469 Bài 2: Tìm x: Mẫu: x - 15 = 24 55 – x = 12 x = 24 + 15 x = 55 – 12 x = 39 x = 43 a) x - 30 = 48 b) x - 1204 = 548 c) 124 - x = 24 d) 3687 - x = 469 Bài 3: Tìm x: Mẫu: x : = 35 : x = x= 4x5 x = 35 : x = 20 x =7 15 a) x : = c) 42 : x = b) x : = d) 60 : x = 10 • Bài tốn có lời văn Bài 1: Trong tổng có số hạng thứ 17, tổng 56 Tìm số hạng thứ hai Bài 2: Trong phép cộng có số hạng thứ số liền sau số bé có hai chữ số Tổng 96 Tìm số hạng thứ hai Bài 3: Trong tổng có số hạng thứ 54, tổng số liền trước số lớn có hai chữ số Tìm số hạng thứ hai Bài 4: Khối lớp Trường Tiểu học Võ Thị Sáu có 157 học sinh Trong có 76 học sinh nữ Hỏi khối lớp trường có học sinh nam? Bài 5: Nhà Lan nuôi tất 236 gà, có 127 gà mái Hỏi nhà Lan nuôi gà trống? Bài 6: Một cửa hàng nhập 8000 kg gạo ngơ Trong có 4350 kg gạo Hỏi cửa hàng nhập ki – lô – gam ngô? (Từ đến dạng tốn Tìm số hạng chưa biết tổng) Bài 7: Một phép trừ có số bị trừ 17, hiệu Tìm số trừ Bài 8: Một phép trừ có số bị trừ 75, hiệu số liền sau số lớn có chữ số Tìm số trừ Bài 9: Mẹ mang 1230 m vải chợ bán, sau bán buổi sáng, mẹ lại 500 m vải Hỏi mẹ bán mét vải buổi sáng? Bài 10 Một đội công nhân sửa chữa đoạn đường Ngày thứ đội sửa 234 m đường Ngày thứ hai đội sửa 566 m đường xong đoạn đường cần sửa Hỏi đội công nhân phải sửa tất mét đường? (Từ đến 10 dạng tốn Tìm số bị trừ tìm số trừ) Bài 11: Trong phép nhân có thừa số thứ 8, tích 56 Tìm thừa số thứ hai 16 Bài 12: Trong phép nhân có thừa số thứ hai số số bé có hai chữ số giống đơn vị Tích số lớn có hai chữ số Tìm thừa số thứ Bài 13: gói bánh có 54 bánh Hỏi gói bánh có bánh? Bài 14: Mỗi thuyền chở học sinh tham quan Có 42 học sinh tham quan cần tất thuyền để chở hết số người? (Từ 11 đến 14 dạng tốn Tìm thừa số chưa biết) Bài 15: Một phép chia có số chia 8, thương 6, tìm số bị chia Bài 16: Một phép chia có số chia 5, thương 7, số dư Tìm số bị chia Bài 17: Một phép chia có số bị chia 45, thương Tìm số chia Bài 18: Một phép chia có số bị chia 65, thương 9, số dư Tìm số chia Bài 19: Cô giáo mua số vở, cô đem chia cho tổ, tổ 10 vừa hết số Hỏi mua tất vở? Bài 20: May quần áo hết mét vải Nếu mẹ may quần áo mẹ cịn thừa mét vải Hỏi mẹ có tất mét vải? Bài 21: Một phép chia có số chia 6, thương số bé có chữ số khác Số dư số dư lớn có Tìm số bị chia? (Từ 15 đến 21 dạng tốn Tìm số bị chia số chia) Bài 22: Tìm x: X + = 13 24 + x = 44 X – 15 = 17 48 – x = Bài 23: Tìm y: Y+6=2x3 x y = 24 : Y : = 45 – 38 18 : y = 12 : Bài 24: Tìm a: a + a x = 16 a x + a x = 25 17 a x – a x = 12 a + a + a + a + a = 30 (Từ 22 đến 24 dành cho học sinh khiếu, tập làm quen với biểu thức chứa chữ) NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (NẾU CĨ) - Sáng kiến áp dụng rộng rãi trường tiểu học, khơng có thơng tin cần bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Về phía giáo viên: Để giúp em học sinh lớp thực tốt dạng tốn “Tìm thành phần chưa biết phép tính” địi hỏi giáo viên cần thơng cảm, tránh nơn nóng Giáo viên cần dành nhiều thời gian tiết toán tăng cường để giúp em hiểu rõ chất dạng toán Nên cho học sinh làm lại nhiều lần tập tượng tự cách thay số Giáo viên cần nắm vững mức độ nhận thức, ưu khuyết điểm học sinh lớp để có biện pháp giúp đỡ em kịp thời Về phía học sinh: Học sinh cần phải chăm học tập Tích cực tìm hiểu tốn Thực hành làm nhiều tập để có kĩ giải tốn thành thạo 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ (NẾU CÓ) THEO CÁC NỘI DUNG SAU: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Chúng tiến hành khảo sát với học sinh khối lớp Trường Tiểu học Yên Thạch vào thời điểm tháng 3/ 2023 thu kết sau : Lớp Sĩ Kĩ Kĩ số giải thành giải chậm Chưa nắm cách giải thạo SL % SL % SL % 3A 34 20 58,8 14 41,2 0 3B 35 20 57,1 15 42,9 0 18 3C 30 15 50 14 46,7 3,3 3D 20 15 75 25 0 3E 20 16 80 20 Từ thực tế kết khảo sát, nhận thấy tỉ lệ học sinh hoàn thành thực hành giải tốn Tìm thành phần chưa biết phép tính tăng lên rõ rệt so với thời điểm trước thử nghiệm Hầu em hoàn thành hết mức 1, mức Học sinh khiếu hoàn thành mức 3, mức Điều cho thấy biện pháp áp dụng mang tính khả thi cao - Học sinh sẵn sàng tham gia chương trình bồi dưỡng tốn, sân chơi tốn dành cho học sinh khiếu tiểu học 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Học sinh có ý thức học u thích mơn tốn Các em rèn luyện lực tư toán học, rèn luyện đức tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn làm tốn - Hầu hết em có khả hoàn thiện nội dung kiểm tra kì đạt từ điểm trở lên - Chất lượng đại trà mơn tốn nâng lên - Tỉ lệ học sinh u thích mơn tốn có xu theo học bồi dưỡng khiếu mơn tốn tăng lên rõ rệt - Làm cho khơng khí lớp học học tốn trở nên sơi nổi, khơng bị gị bó, em phát huy hết khả 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU (NẾU CÓ) Phạm vi/ Lĩnhvực Tên tổ chức/cá nhân Địa Hoàng Thị Kim Quyên GVCN lớp 3A Giảng dạy mơn tốn lớp Bùi Thị GVCN lớp Giảng dạy STT áp dụng sáng kiến 19 Hường 3B mơn tốn lớp 3 Hà Thị Huế GVCN lớp 3C Giảng dạy mơn tốn lớp Trần Thị Anh Vân GVCN lớp 3E Giảng dạy mơn tốn lớp Trần Trọng Khoa GVCN lớp 3D Giảng dạy mơn tốn lớp n Thạch, ngày / / 2023 ………… , ngày… /… / 2023 Yên Thạch, ngày 15 /5 / 2023 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Hoàng Thị Kim Quyên Trương Viết Bào Phạm Thị Thanh Huyền 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w