(Skkn 2023) tích hợp kiên thức ngữ văn trong dạy học môn lịch sử 9

24 1 0
(Skkn 2023) tích hợp kiên thức ngữ văn trong dạy học  môn lịch sử 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “TÍCH HỢP KIÊN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 9” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn lịch sử có vị trí quan trọng để đào tạo, giáo dục hệ trẻ Lịch sử thực khách quan, sống lao động đấu tranh Lịch sử không phản ánh sống khứ mà phải gắn với sống dự đoán phát triển tương lai Việc học tập lịch sử cung cấp số kiến thức, mẩu chuyện khứ mà trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Karl Marx nói: “chỉ có khoa học khoa học Lịch sử: Trong lời tựa sách “Đại Việt Sử Ký tồn thư”, Ngơ Sỹ Liên viết : “Ngày xưa có nhiều nước mà nước có sử” Như vậy, Lịch sử thiếu quốc gia giới Trong thời gian qua, việc dạy học lịch sử mang nặng lí thuyết, giáo viên học sinh phụ thuộc vào sách giáo khoa Các giảng lịch sử chưa sinh động, giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hố hoạt động học sinh, cịn sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trị nghe”, “thầy đọc, trị chép” Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hồn tồn Vơ tình, biến mơn Lịch sử trở nên khơ cứng khó nhớ, khó học Trong phát triển nhà trường, vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người Đổi phương pháp dạy học nói chung giảng dạy mơn Lịch sử nói riêng vấn đề mà ngành giáo dục xã hội đặc biệt quan tâm Để khắc phục tình trạng “ngán sử” phải có cố gắng khơng ngừng nhà biên soạn sách giáo khoa, sách tham khảo Đặc biệt giải pháp truyền thụ giáo viên nỗ lực vươn lên em học sinh Từ phân công giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử, thân tơi nhận thấy phải đầu tư nhiều để tìm phương pháp phù hợp, tích cực việc thực đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Nhằm thắp lên em lửa đam mê Lịch sử cố gắng giúp em hiểu giá trị câu “ôn cố tri tân” Tôi tâm đắc với câu “Văn sử bất phân”, “trong sử có văn, văn có sử” Cùng với việc đúc rút vài kinh nghiệm ỏi qua q trình phân cơng giảng dạy mơn Lịch sử lớp nhận thấy phản ứng tích cực từ phía học sinh Tơi mạnh dạn sâu nghiên cứu thực đề tài: “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử 9” 1.2 Điểm đề tài Đây đề tài mới, song để học sinh cảm thấy học Lịch sử khám phá diệu kì, tơi ln mong muốn tìm câu thơ hay, ý nghĩa cao đẹp tác phẩm văn học để lồng ghép cho em Ngoài ra, câu chuyện nhân vật lịch sử văn học xây dựng điều học sinh hứng thú Các em đóng vai nhân vật lịch sử, vị tướng tài, anh hùng dân tộc… giúp em nắm u thích mơn Lịch sử Chính lắng nghe giúp giảm bớt căng thẳng, khắc sâu kiện, nhân vật để từ nâng cao chất lượng học tập Đặc biệt, học sinh phải tự tìm kiếm câu chuyện liên quan đến chủ đề học giáo viên cho sẵn tự thuyết trình lên lớp Điều giúp em có thời gian tìm hiểu nhà Giáo viên người trực tiếp nhiệm vụ, trực tiếp kiểm tra chuẩn bị học sinh nên hầu hết em có chuẩn bị hứng thú với tiết học Điều khẳng định phương pháp: “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy mơn Lịch sử 9” có hiệu 1.3 Ph m vi p d n đề tài: Đề tài áp dụng cho tất giáo viên dạy môn Lịch sử lớp bậc T CS II NỘI DUNG 1.Thực tr n Nhìn vào thực trạng, thái độ học tập Lịch sử học sinh năm gần trót ôm nghiệp Lịch sử thực lo lắng biết nhìn nhận vấn đề lịch sử dân tộc cách nghiêm túc không lo ngại Việc dạy học lịch sử cịn mang nặng lí thuyết, giáo viên học sinh phụ thuộc vào sách giáo khoa Các giảng lịch sử chưa sinh động, giáo viên chưa trọng đổi phương pháp dạy học ọc sinh thụ động, ỉ lại vào giáo viên, không chủ động nắm kiến thức, chưa biết cách phân tích đánh giá nhân vật lịch sử, kiện lịch sử dẫn đến e dè lo sợ không hứng thứ với môn Từ thực trạng trên, theo dạy học lịch sử cần “ Lấy học sinh làm trung tâm” nhằm để phát huy tính chủ động, lực tư sáng tạo học sinh học tập lịch sử có hiệu Để làm điều đó, dạy học người giáo viên có phương pháp truyền thụ kiến thức Trong giảng dạy dự đồng nghiệp, thấy cịn có số ưu điểm nhược điểm sau: *Ưu điểm: - Về phía giáo viên: Đại đa số giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho thông qua hoạt động bạn yếu hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên bạn học sinh giỏi học sinh nắm kiến thức Trong trình giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, áp dụng công nghệ thông tin dạy học -Về phía học sinh: Đa số học sinh ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt Các em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiêụ cao trình lĩnh hội kiến thức ọc sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa em mạnh dạn trả lời câu hỏi *Nhược điểm: - Về phía giáo viên: Vẫn cịn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hố hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trị nghe”, “thầy đọc, trị chép” Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hoàn toàn Đối tượng học sinh yếu ý khơng tham gia hoạt động, điều làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy chán nản mơn học Phần dặn dị đa số giáo viên chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhà chuẩn bị cho tiết học -Về phía học sinh: ọc sinh có trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), cịn số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh học sinh cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung ọc sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thơng qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh đọc nguyên xi sách giáo khoa để trả lời câu hỏi ọc sinh cịn lười học chưa có say mê mơn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ , lớp em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu * Điều tra c thể : Bản thân đảm nhận việc giảng dạy môn lịch sử lớp khối T CS Trong trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy Kết điều tra đầu năm học khối Lớp SLHS 83 ứng thú Không hứng thú SL % SL % 15 18,1 68 81,9 Cụ thể: Khối lớp SLHS 83 Giỏi Khá Tb Yếu SL % SL % SL % SL 4.8% 15 18.1% 35 42.2% 23 Kém % SL % 27.7% 7,2 Từ thực trạng đáng lo lắng trên, giáo viên dạy môn Lịch sử Tôi trăn trở với nghề, thân nhận thấy phải đầu tư nhiều để tìm phương pháp phù hợp nhằm vực dậy niềm yêu thích, đam mê Lịch sử học sinh Cùng với việc đúc rút vài kinh nghiệm ỏi qua trình phân cơng giảng dạy mơn Lịch sử lớp nhận thấy phản ứng tích cực từ phía học sinh Tơi mạnh dạn sâu nghiên cứu thực đề tài: “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử 9” Giải ph p tích hợp kiến thức N ữ văn tron iản d y môn Lịch sử Nhận thức lịch sử qua truyện kể dân gian, tài liệu văn học truyền miệng phương pháp có từ thuở dân tộc ta chưa có chữ viết, đặc biệt văn học cách mạng Việt Nam kho tàng vô giá Dựa vào tảng này, năm qua tơi thường xun tìm cách tích hợp kiến thức văn học vào tiết Lịch sử cảm thấy kết thiết thực học sinh ơn nữa, phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn mà Bộ GD – ĐT chủ trương khuyến khích: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Việc nâng cao hiệu môn học qua việc lồng ghép, tích hợp kiến thức văn học vừa làm cho tiết học sơi em không tiếp xúc với câu thơ hay, câu văn tiếng, nhân vật lịch sử mà cịn tạo cho em thói quen thích sưu tầm thơ ca, nhân vật Từ đó, tạo nhịp cầu cho em yêu Ngữ văn hơn, đồng thời khẳng định lại quan điểm “Văn sử bất phân” ầu hết tiết học tơi nghiên cứu kĩ, tìm kiếm chuyện kể, tác phẩm văn chương phù hợp hình ảnh để tạo cho em ấn tượng kiện, nhân vật lịch sử Việc lồng ghép tập cho em thói quen sử dụng ngơn từ văn chương hợp lí viết Lịch sử “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử 9” có nghĩa lựa chọn tác phẩm, đoạn trích, câu nói, tác giả, nhân vật văn học phù hợp với kiến thức Lịch sử học để liên hệ thay cung cấp kiện cách đơn Những hình ảnh bổ trợ giúp học sinh khắc sâu kiện Lịch sử, cho em nhìn rộng hơn, đầy đủ bối cảnh lịch sử vào thời điểm có kiện Một vấn đề quan trọng cần phải lựa chọn cho vừa đủ, không để sa đà vào thơ ca, hình ảnh khơng làm mờ nhạt nội dung kiến thức chính, phản tác dụng Yếu tố thiếu người giáo viên sử dụng phương pháp “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử 9” phải có kiến thức vững văn học, giọng đọc truyền cảm, phong thái kể chuyện tự nhiên, nhẹ nhàng hài hước Các kiến thức văn học lựa chọn để đưa vào tích hợp, lồng ghép phải đảm bảo yêu cầu: + Thời gian: gần thời điểm xảy kiện + Nội dung: phải nói đến (tương đồng) với kiện lịch sử oặc kiện lịch sử cảm hứng tạo nên hình ảnh văn chương + Tác giả, nhân vật văn học phải liên quan đến kiện 2.1 Phươn ph p p d n c thể tron số tiết học Ví d 1: Bài 7: C c nước Mỹ la-tinh Ở nội dung này, kiến thức học sinh cần nắm phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh diễn sơi từ sau chiến thứ hai Đặc biệt, giáo viên cần xoáy sâu vào vấn đề Cu Ba – đảo anh hùng Bản đồ Cu Ba GV yêu cầu học sinh quan sát vị trí đất nước Cuba giới thiệu: ví cá heo vươn vịnh Caribe, Cuba đất nước vơ xinh đẹp với thiên nhiên ban tặng (đảo Say) Ngồi ra, Cuba cịn gọi hịn “đảo Lửa” Trong thơ Từ Cuba Tố ữu viết: “Anh viết cho em, tự đảo Cuba - đảo Lửa, đảo Say Ở say thật, say trời đất Sóng biển say rượu mật, say *** Nửa vòng trái đất, rẽ tầng mây Anh đến Cuba sáng ngày Nắng rực trời tơ biển ngọc Đảo tươi dải, lụa đào bay *** Em ạ, Cuba lịm đường Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương Cam ngon, xồi ngọt, vàng nơng trại Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương Khi nói phong trào đấu tranh Cuba, đặc biệt tinh thần thép vị lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô giáo viên sử dụng đoạn thơ sau để minh chứng cho tinh thần bất khuất Cuba trước sức mạnh đế quốc: “Lởn vởn ngồi khơi bóng ma Hai tàu Mĩ ngó dịm ta Ơ hay, bay ngu hoài vậy! Chẳng thấy Cuba đứng à? Cho lũ bay rình, giương mắt trơng Cuba đây, chói cờ hồng: Cuba đạp sóng trùng dương tiến Oai hùng chiến hạm Rạng Đông!” Phi đen Cát –xtơ-rô niên yêu nước Lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô: (chuyến thăm ơng sang tuyến lửa Bình Trị Thiên câu nói tiếng“Vì Việt Nam, nhân dân Cuba sẵn sàng hiến dâng máu mình!” – 9/1973) Mối quan hệ Việt Nam – Cuba:(hai nước thức đặt quan hệ song phương từ 02/12/1960) Phần củng cố giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống so sánh đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc Á, phi Mĩ –La tinh từ 1945 đến Nội dung Người lãnh đạo Lực lượng cách mạng Nhiệm vụ cách mạng Kết Ý nghĩa Xu hướng phát triển Châu Á Châu Phi Mĩ – La – tinh Ví dụ 2: Bài 16: Ho t độn N uyễn Ái Quốc nước n oài tron nhữn năm 1919-1925 Ở phần này, GV cần khắc sâu cho học sinh kiện quan trọng thời kì hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919 - 1925 Đồng thời, cho em thấy bước chuẩn bị tư tưởng, trị cho đời đảng vơ sản sau Ở mục I 16: I N uyễn Ái Quốc Ph p (1917-1923) Giáo viên nhắc lại kiện Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước năm 1911 - GV kể yêu cầu S kể lại mẫu chuyện “Đôi bàn tay” để em hiểu rõ bối cảnh Việt Nam thời kì đầu kỉ XX oặc GV liên hệ kiến thức văn học: ơn 80 câu thơ tác phẩm “Người tìm hình nước” nhà thơ Chế Lan Viên nhật kí hành trình 30 năm bơn ba Bác Trong nhiều câu sắc, ý nghĩa sát với kiện cần nắm: “Đất nước đẹp vô Bác phải Cho tơi làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre *** Đêm xa nước nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước hiểu nước đau thương”… (Người tìm hình nước – Chế Lan Viên) Tàu Latus Trevin năm 1911 Sự kiện Nguyễn Tất Thành sang Pháp ( 1917) tham gia Đảng Xã hội Pháp(1919) GV mở rộng: Khi hỏi ơng vào Đảng này? Ơng Nguyễn trả lời: “Vì tổ chức trị Pháp bênh vực nước tôi, tổ chức theo đuổi lí tưởng cao Đại Cách mạng Pháp, Tự – Bình đẳng – Bác ái!” (Theo Trần Dân Tiên) Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách lên hội nghị Véc – xai (6/1919) GV mở rộng: Bản yêu sách gồm điểm chủ yếu, khoản địi quyền tự trị, quyền có iến Pháp riêng cho đất nước Việt Nam: “Bảy xin Hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” (Việt Nam yêu cầu ca – Nguyễn Ái Quốc) Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin, báo Nhân đạo (7/1920) GV mở rộng: … “Luận cương đến Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lênin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin Bác reo lên nói dân tộc “Cơm áo Hạnh phúc rồi!”…” (Người tìm hình nước - Chế Lan Viên) Nguyễn Ái Quốc đồng chí tổ chức Quốc tế Cộng sản (1920) ( oặc) Bác kể lại cảm xúc giây phút ấy: “Trong Luận cương ấy, có chữ trị khó hiểu Nhưng đọc đi, đọc lại nhiều lần, cuối tơi hiểu phần Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày, đau khổ! Đây cần thiết chochúng ta, đường giải phóng chúng ta!” “Từ đó, tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ III (12/1920): GV liên hệ: Theo Bác: “Quốc tế thứ III ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, tất tơi muốn, tất tơi hiểu” Tờ báo N ười cùn khổ Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Bản n chế độ thực dân Pháp Người xuất Pari năm 1925 Mục II 16: II Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923-1924) Tháng – 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân bầu vào ban chấp hành “Ôi đường đến với Lênin đường tổ quốc Tuyết Matxcơva sáng lạnh trăm lần Trong tuyết trắng đọng nhiều nước mắt Lênin Bác chẳng dừng chân” (Người tìm hình nước - Chế Lan Viên) Phần củng cố giáo viên hướng dẫn học sinh lập niên biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 Phần dặn dò giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu 17: Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời tìm hiểu hồn cảnh, thành phần tham gia, hoạt động Tân Việt cách mạng Đảng Tìm hiểu nhân vật lịch sử Nguyễn Thái để tiết sau em đóng vai nhân vật Ví dụ 3: Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ọc Sự kiện ngày 28/01/1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước giáo viên đọc thơ Xuân 41 Tố ữu “Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới, nở hoa mơ Bác về, yên lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ” Sau nước người triệu tập hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Đơng Dương ội nghị họp Pắc Bó Cao Bằng từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 Mặt trận Việt Minh thức thành lập 19/5/1941 Giáo viên mở rộng thêm: Tháng 8/1942 với tư cách đại diện Việt Minh, chủ tịch Chí Minh sang Trung Quốc nhằm thiết lập mối quan hệ với lực lược đồng minh chống phát xít người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam trái phép, giam cầm Trong hồn cảnh lao tù người tỏ rõ phí phách tinh thần bất khuất lạc quan nhà cách mạng vĩ đại: Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành cơng Phần dặn dị giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thêm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, hoạt động Việt Nam tun truyền giải phóng qn Ví d 4: Bài 26: Bước ph t triển kh n chiến toàn quốc chốn Thực dân Pháp (1950-1953) M c I Chiến dịch biên iới thu đôn 1950 M c Hoàn cảnh lịch sử : Ở phần học sinh cần nắm chủ trương Đảng Chính phủ, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Bên cạnh hình ảnh 46 (SGK) Lịch sử trang 110 “Ban thường vụ trung ương Đảng họp bàn mở chiến dịch biên giới”: GV giới thiệu thêm cho học sinh thơ “Thượng sơn” Bác: “Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí nuốt ngưu đẩu Thề diệt xâm lăng, lũ sói cầy” Bác Hồ quan sát trận địa chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950 M c IV Ph t triển hậu phươn kh n chiến mặt Giáo viên cần giúp học sinh tiếp thu kết đạt cơng xây dựng hậu phương trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ý nghĩa công tác kháng chiến Về trị: + Sự kiện hợp Mặt trận Liên Việt thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào (3/1951) “ rừng đại đoàn kết nở hoa kết gốc rễ ăn sâu lan rộng khắp tồn dân có tương lai “trường sinh bất lão” ” (Hồ Chí Minh) “Việt - Lào hai nước anh em Mối tình thắm thiết sống kề bên nhau” *** “Việt – Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” + Khi nói việc Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc (Ngày 1/5/1952) bầu anh hùng GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trước số anh hùng như: Cù Chính Lan, chiến sỹ La Văn Cầu , nữ trung đội trưởng du kích Nguyễn Thị Chiên , chiến sỹ Ngơ Gia Khảm, ồng anh, Giáp Văn Khương, Quang Vinh Cù Chính Lan (1930 -1951) sinh gia đình nơng dân nghèo làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An Cha anh ông Cù Khắc Nhượng, mẹ Thị Anh thứ ba út Mẹ anh Gia đình nghèo, từ nhỏ anh phải lao động vất vả để giúp đỡ gia đình, thuở nhỏ anh cịn có tên “cu Nâu” Anh tham gia cướp quyền tham gia đội du kích xã Việt Minh năm 1945 Anh cá nhân phong danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt nam Ngày 13/12/1951 trận công điểm Giang Mỗ, anh đuổi xe tang Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái, xe dừng lại chỗ tạo điều kiện cho đồng đội hoàn thành nhiệm vụ anh tuyên dương trước đại hội chiến sỹ thi đua cán gương mẫu tồn quốc Phác họa hình tượng anh hùng Cù Chính Lan đánh xe tăng điểm Giang Mỗ “Những đồng chí, thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm.” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố ữu) Và cung cấp thêm cho em số tư liệu quan trọng mang tính giáo dục: Giáo sư Trần Đại Nghĩa học tập làm việc Pháp với mức lương cao Tuy nhiên, ông từ bỏ tất để Bác Hồ nước công tác, cống hiến tài cho kháng chiến Ông gương cho hệ trẻ, đặc biệt du học sinh Việt Nam nước ngồi Về văn hóa: + GV giúp học sinh năm rõ công cải cách giáo dục Chính phủ, tiếp tục đẩy mạnh phong trào Bình dân học vụ: Bác dạy : dân tộc dốt dân tộc yếu Yêu nước phải thi đua Hồ Chủ tịch thăm lớp Bình dân học vụ “Hôm qua anh đến chơi nhà Mẹ dệt vải, cịn cha bừa Thấy nàng mải miết xe tơ Thấy cháu “i,tờ” ngồi học bi bô Thì lệnh Cụ Hồ Cả nhà yêu nước thi đua học hành” (Vè Bình dân học vụ) Phần dặn dò giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước chuẩn bị nội dung sau: + Âm mưu Pháp kế hoạch Nava + Chủ trương, diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ + Tìm hiểu đại tướng Võ Nguyên Giáp Chuẩn bị hát “ ị kéo pháo” Ví d 5: Bài 27: Cuộc kh n chiến toàn quốc chốn Thực dân Ph p xâm lược kết thúc (1953 – 1954) M c II Cuộc tiến côn chiến lược Đôn Xuân 1953-1954 chiến dịch Lịch sử Điện Biên Phủ 1954 M c Chiến dịch Lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Ở phần S cần nắm rõ diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ GV mở rộng hình ảnh số anh hùng chiến dịch: La Văn Cầu chặt cánh tay phá đồn địch; Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo giới thiệu với học sinh số hình ảnh quen thuộc Văn học nghệ thuật: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm mưa dầm,cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí khơng mịn! ” (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên - Tố ữu) La Văn Cầu: chặt cánh tay phá đồn địch Kéo pháo lên trận địa chiến dịch Điện Biên Phủ “Dốc núi cao cao lòng tâm cao núi! Vực sâu thăm thẳm, vực sâu chí căm thù Hị dơ ta nào! Kéo pháo ta vượt qua đèo Hị dơ ta nào! Kéo pháo ta vượt qua núi!” (Hò kéo pháo – Hồng Vân) “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” (Tố ữu) Phần dặn dò giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh ội nghị Giơ-ne-vơ viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nhận em hoạt động ngoại giao ta Ví d 6: Bài 29: Cả nước trực tiếp chốn Mỹ cứu nước (1965-1973) M c Chiến đấu chốn chiến lược “chiến tranh c c Mỹ Giáo viên sử dụng hình 66 Nhân dân Mỹ biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam đòi quân Mỹ rút nước (sách giáo khoa lịch sử trang 144) oặc sử dụng kiện bật phong trào phản chiến nhân dân Mĩ việc Noman morison tự thiêu trước Lầu Năm Góc: “Ê-mi-ly, cha Sau khôn lớn, thuộc đường khỏi lạc - Đi đâu cha? - Ra bờ sông Pô – tô – mac - Xem cha? - Khơng, ơi, có Lầu ngũ giác Ơi tơi, đơi mắt trịn xoe Ơi tơi, mái tóc vàng hoe Đừng có hỏi cha nhiều nhé! Cha bế Tối với mẹ Oa-sinh-tơn Buổi hồng Ôi linh hồn Còn, Hãy cháy lên, cháy lên Sự thật! Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất Cả nhân loại căm hờn Con quỷ Vàng mặt đất Mày mượn nước sơn Của Thiên Chúa màu vàng Phật” (Ê-mi-ly, – Tố ữu) M c Cuộc Tổn tiến côn dậy Xuân Mậu Thân 1968 Khi nói ý nghĩa kiện này, GV giới thiệu thêm câu thơ hay như: “Hoan hô Xuân 68 anh hùng! Hãy gầm lên sấm sét Tất pháo! Và xơng lên, dũng sĩ! Như khí phách Trần, Lê Như oai vũ Quang Trung Khắp thành thị, nông thôn Đánh tan đầu Mĩ, ngụy! Vì Độc lập, Tự do, núi sơng hùng vĩ Vì thiêng liêng giá trị Con Người Vì mn đời hoa xanh tươi Ta thắng Giành mùa xuân đẹp nhất!” (Bài ca Xuân 68 - Tố ữu) M c II Miền Bắc vừa chiến đấu chốn chiến tranh ph ho i lần thứ nhât Mỹ vừa sản xuất (1965-1968) M c Miền Bắc thực n hĩa v hậu phươn lớn + S cần nắm bối cảnh dẫn đến chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần thứ + Đặc biệt cần xốy sâu vai trị to lớn miền Bắc miền Nam Nhấn mạnh tinh thần quật cường miền Bắc, miền Nam thân u: “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” Tuyến đường vận tải Trường Sơn “Hỡi Miền Bắc đó, nặng đôi vai Gánh non sông vượt dặm dài Xẻ dọc Trường Sơn, cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Theo chân Bác – Tố ữu) Những chuyến hàng mang nặng nghĩa tình ay câu nói bất hủ nhà văn Nguyễn Khải tác phẩm “Mùa lạc”: “Sự sống nảy sinh từ chết Hạnh phúc hình từ gian khổ hi sinh Ở đời khơng có đường mà có ranh giới, điều cốt yếu phải đủ sức mạnh để vượt qua ranh giới ấy” “Từ máu lửa Lại vùng đứng lên” (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Phần dặn dị giáo viên u cầu học sinh nhà tìm hiểu Cố vấn Lê Đức Thọ, bà Nguyễn Thị Bình Tìm số câu chuyện bên lề ội nghị Pari chấm dứt chiến Việt Nam 2.2 Hiệu đ t Việc áp dụng phương pháp “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử 9” thời gian qua mang lại kết định Trước hết tiết học sinh động, sôi hẳn, học sinh chăm giảng giáo viên ơn nữa, em tích cực, chủ động việc tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ học Khả liên hệ thực tế kĩ làm theo hướng tích hợp học sinh có bước tiến Bổ sung nguồn kiến thức Ngữ văn sách giáo khoa cho học sinh Tinh thần tự học em ngày cao, điều thể qua kết học tập Kết điều tra đầu năm học khối Lớp SLHS 83 ứng thú Không hứng thú SL % SL % 15 18,1 68 81,9 Cụ thể: Khối lớp SLHS 83 Giỏi Khá Tb Yếu SL % SL % SL % SL 4.8% 15 18.1% 35 42.2% 23 Kém % SL % 27.7% 7,2 Kết khảo sát cuối học kỳ I Lớp SLHS 83 ứng thú Không hứng thú SL % SL % 73 88 10 12 Cụ thể: Khối lớp SLHS Giỏi SL % Khá Tb SL % SL Yếu % SL Kém % SL % 82 17 20.7% 31 37.8% 30 36.6% 4.9% 0 Qua bảng so sánh cho thấy, việc áp dụng sáng kiến đem lại hiệu cao dạy học Các em nhận thức vai trò tầm quan trọng mơn Lịch sử em hứng thú học 2.2.2 Bài học kinh n hiệm Quá trình thực thân rút số kinh nghiệm sau : Cùng với chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực “Lấy học sinh làm trung tâm” tập trung đầu tư cho khâu soạn giáo án, tích hợp kiến thức Ngữ Văn vào soạn mơn lịch sử có hiệu nhằm giúp học sinh chủ động học tập Thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn, phân công, giao trách nhiệm, tập nhà thật cụ thể, cho học sinh Đặc biệt tiết dạy có liên quan đến tác phẩm văn học, anh hùng dân tộc Khi lựa chọn tác phẩm, đoạn trích, câu nói, tác giả, nhân vật văn học phải phù hợp với kiến thức Lịch sử học để liên hệ giúp học sinh khắc sâu kiện Lịch sử, cho em nhìn rộng hơn, đầy đủ bối cảnh lịch sử vào thời điểm có kiện Với phương pháp giúp học sinh khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học; gắn kết việc dạy học với thực tiển sống , làm cho học sinh hứng thú say mê với môn học Lịch sử PHẦN III: KẾT LUẬN Ý n hĩa đề tài Trên thực tế, việc áp dụng sáng kiến “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử 9” thực giảm bớt nhiều áp lực cho giáo viên học sinh Một tiết học 45 phút, giáo viên cung cấp hết khối lượng kiến thức chuẩn yêu cầu theo phương pháp truyền thống, chắn học sinh khơng nhớ hết (chưa nói đến hiểu), nhiều, dài Sáng kiến “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy mơn Lịch sử 9” đem áp dụng với phương pháp dạy power point tiết kiệm nhiều thời gian Giáo viên bớt thuyết giảng học sinh tiếp cận nhiều hình ảnh tư liệu Tôi quên ánh mắt em lắng nghe thơ “Từ Cu Ba” nhà thơ Tố ữu say mê quan sát hình ảnh lãnh tụ Fidel Castro; ăng hái trình bày hiểu biết thân anh hùng dân tộc, hay nhiệm vụ thân vấn đề bảo vệ môi trường, thực hành tiết kiệm Cũng việc em đặt cho giáo viên câu hỏi mang tính tìm tịi nội dung học Tơi cảm thấy phần thành cơng Về tác dụng giáo dục: Những hình ảnh sống động, lạ tư liệu hấp dẫn chắn hút em iểu biết đam mê Lịch sử cánh cửa rộng đưa em đến với lòng biết ơn người trước có niềm tự hào dân tộc sâu sắc Dạy học nghệ thuật người giáo viên nghệ sĩ! Cũng học đó, lượng kiến thức khơng phải có phương pháp thích hợp để tiết học đạt hiệu cao Theo tôi, Lịch sử không khô cứng em tưởng, nhiều kiện chuỗi logic, biết cách xâu chuỗi theo trình tự việc nhớ, hiểu, thích đam mê Lịch sử khoảng cách gần Để áp dụng sáng kiến “Tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy mơn Lịch sử 9” khơng khó thời đại công nghệ thông tin Thiết nghĩ, giáo viên cần đầu tư, tìm tịi linh hoạt nữa, phải rèn giũa thân thành gương việc học tập làm theo gương đạo đức Chí Minh Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành cơng Chúng ta góp phần đổi phương pháp giảng dạy tạo cho môn Lịch sử hình ảnh Chắc chắn học sinh khơng cịn thấy khơ khan, “khó nuốt” từ trước đến Đề xuất Nhà trường nên tạo điều kiện bổ sung tư liệu môn Lịch sử (băng đĩa phim tài liệu; lược đồ; ảnh nhân vật lịch sử ) Tôi nhận thấy em hào hứng học Lịch sử, đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử nhà trường nói riêng nâng cao chất lượng đại trà nói chung Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:29