1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) tích hợp kiến thức địa lí địa phương trong dạy học địa lí lớp 8

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môi trường không gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người nơi phân hủy chất thải người tạo Không thế, mơi trường cịn nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển, lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ người Nói cách khác, khơng có mơi trường không tồn sống Trái đất Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội làm cho môi trường bị xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đời sống người dân, hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người trái đất nói chung Việt Nam nói riêng Địa lí địa phương phận có liên quan mật thiết với địa lý Tổ quốc nên kiến thức Địa lí địa phương có vai trị sở để học sinh nắm kiến thức Địa lí Tổ quốc Chính việc giảng dạy Địa lí địa phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất Những kiến thức địa lí địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh có giá trị thực tiễn tạo điều kiện để học sinh vận dụng vào công việc lao động sản xuất địa phương, tham gia cải tạo xây dựng quê hương giàu đẹp.[1] Từ ta thấy vấn đề môi trường kiến thức địa phương quan trọng Tuy nhiên Đối với chương trình THCS hành kiến thức địa phương chương trình lớp mờ nhạt Nhiều phụ huynh học sinh coi mơn Địa Lí mơn phụ khơng quan tâm nhiều đến mơn Địa lí đặc biệt địa lí địa phương Học sinh lớp trường THCS Thái Hòa trực tiếp dạy đa số em không hiểu nhiều địa lí địa phương Nhiều học sinh chưa nhận thức đắn tầm quan trọng mơi trường Ngun nhân việc giảng dạy Địa lí địa phương chưa đầu tư mức, học sinh lo trọng học môn bắt buộc thi vào lớp 10 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh) “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” Xuất phát từ tầm quan trọng kiến thức địa phương (kiến thức địa lí địa phương hữu xung quanh tích hợp tốt kiến thức địa lí địa phương vào dạy giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ cảm thấy thân thuộc hơn) công tác giáo dục bảo vệ môi trường Nhất là, môi trường Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo với việc bảo vệ mơi trường, Vì lí tơi chọn đề tài “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương mơi trường dạy học Địa Lí lớp 8” nhằm truyền đạt kiến thức giúp học sinh có hiêu biết sâu rộng địa lí địa phương Tạo thêm hứng thú bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” giúp cho giáo viên, học sinh u thích mơn Địa lí nâng cao hiểu biết tầm quan trọng địa lí địa phương ý thức bảo vệ mơi trường, có phương pháp dạy học để thực mục tiêu học Nâng cao khả ứng dụng, vận dụng vào thực tiễn học sinh “học đôi với hành”, tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Do xuất phát từ thực tế dạy học Địa lí nên đề tài nghiên cứu học sinh lớp 8A trường IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hồn thành đề tài tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khai thác tranh ảnh tư liệu địa lí - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết - Phương pháp đàm thoại – gợi mở - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm khoa học V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” PHẠM VI Với sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp 8A trường THCS Thái Hòa năm học năm học 2022-2023 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Quá trình chuẩn bị thực năm học Chuẩn bị năm học 2021 – 2022, thực năm học 2022-2023 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NỘI DUNG LÝ LUẬN CƠ SỞ LÝ LUẬN Căn nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGĐT ngày 26/12/2018 Chương trình giáo dục phổ thơng đã Bộ hướng dẫn: “Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp Nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề q hương…” Do thay nói nội dung chương trình sách giáo khoa giáo viên liên hệ trực tiếp địa phương học sinh giúp em vừa nhanh hiểu vừa vận dụng kiến thức học vào thực tế quanh CƠ SỞ THỰC TIỄN Địa lí mơn học mang tính tổng hợp tự nhiên kinh tế - xã hội nội dung lại gần gũi, gắn bó với thực tế Tuy nhiên, dạy đặt câu hỏi vấn đề phần lớn em thường dựa vào SGK để trả lời chưa thể hiểu từ sống quanh để trả lời hay giải thích cho học Phần lớn học sinh hiểu kiến thức Nhiều học sinh giỏi “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” giải tốt tập sách liên quan đến nội dung dạy Nhưng vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề sống ngày em cịn lúng túng gặp khó khăn Việc vận dụng kiến thức địa lí địa phương vào giảng dạy địa lí nhà trường khơng phải mẻ, xa lạ Tuy nhiên phần lớn tập trung lớp Việc tích hợp kiến thức địa lí địa phương đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp nội môn, liên môn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DẠY - HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở HUYỆN BA VÌ Qua nắm bắt tình hình trao đổi với bạn bè đồng nghiệp việc giảng dạy Địa lí có liên quan đến tích hợp kiến thức địa lí địa phương chương trình địa lí lớp thân nhận thấy: 1.1 Thuận lợi Các giáo viên ý nhiều đến vấn đề tích hợp nội mơn, liên mơn tích hợp kiến thức lịch sử, văn học, mĩ thuật, âm nhạc, vấn đề chủ quyền biển đảo, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu… để dạy thêm sinh động hấp dẫn Kiến thức địa lí địa phương dạy thành chủ đề chương trình Địa lí lớp Đối với lớp 6, lớp kiến thức địa phương trở thành mơn riêng biệt chương trình dạy học sách giáo khoa Sở giáo dục, Phòng giáo dục nhà trường quan tâm đến chương trình giáo dục địa phương thơng qua buổi tập huấn, chun đề, sinh hoạt nhóm chun mơn trình thực sách giáo khoa 1.2 Khó khăn Trong chương trình lớp vấn đề tích hợp kiến thức địa lí địa phương mờ nhạt Xuất phát từ suy nghĩ: “Kiểu lớp học sinh học” thân mơn Địa lí nhiều trường cịn xem mơn phụ nên đa số giáo viên trọng nội dung học, qũy thời gian dành cho việc tích hợp cịn đặc biệt tính “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” hợp kiến thức địa lí địa phương nên đơi thiếu thời gian giáo viên bỏ qua khâu Thiếu sở vật chất, phương tiện giảng dạy, phòng thí nghiệm, vườn trường, địa bàn thực tập để đáp ứng yêu cầu giảng dạy Đa số học sinh cịn xem mơn Địa lí mơn học phụ nên nhiều em cịn lơ là, quan tâm trình học THỰC TRẠNG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS THÁI HỊA Với địa bàn xã tơi thuộc miền trung du, nhận thức phụ huynh học sinh chưa đắn với môn học coi mơn phụ cần học thuộc mà không cần đến tư liên hệ Gần không bậc phụ huynh muốn cho thi vào trường cao đẳng, đại học khối C nghĩ trường khó xin việc Chính vậy, chất lượng học tập, sáng tạo, tư học sinh cịn yếu việc tích hợp kiến thức địa lí địa phương học tập em gặp khó khăn Nhiều em chưa có thói quen tìm hiểu, vận dụng, liên hệ, khảo sát thực tế mà quen nghe, quen ghi chép, thảo luận nội dung chương trình học nên thiếu kiến thức thực tế khó khăn vấn đề tích hợp - Bảng khảo sát kết học sinh muốn tìm hiểu kiến thức địa lí địa phương trước dạy cần tích hợp Lớp Tổng số học sinh Học sinh muốn tìm hiểu kiến thức địa lí địa phương 8A 36 HS - 100% 33 Học sinh – chiếm 91.7% - Bảng kết khảo sát kiến thức địa lí địa phương học sinh trường THCS Thái Hịa lớp 8A, trước dạy tích hợp địa lí địa phương (10 câu hỏi khảo sát phần phụ lục) 8A (36 học sinh) Câu Câu Câu HS trả lời HS TL% 11 30.6 12 33.3 HS trả lời sai HS TL% 25 64.9 24 66.7 “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” Câu 13 Câu 10 Câu 11 Câu 20 Câu 14 Câu 11 Câu 18 Câu 10 15 III NỘI DUNG 36.1 27.8 30.6 55.6 38.9 30.6 50.0 41.7 23 26 25 16 22 25 18 21 63.9 72.2 64.9 44.4 61.1 64.9 50 58.3 TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP LÀ GÌ? “Tích hợp kiến thức địa phương dạy học Địa lí lớp 8” lồng ghép kiến thức vị trí địa đí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội từ thực tế địa phương vào chương trình dạy học Địa lí lớp nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần xây dựng q hương VÌ SAO PHẢI TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 8? Đối với mơn Địa lí lớp sử dụng sách giáo khoa hành học kì II có học địa lí Việt Nam phần địa lí địa phương Địa lí địa phương kiến thức gần gũi với học sinh xung quanh học sinh phạm vi thơn, xã (phường), huyện (quận) hay tỉnh (thành phố) Tích hợp kiến thức học tạo gắn kết lí thuyết xa xơi với thực tế gần gũi giúp học sinh vừa dễ hiểu vừa dễ nhớ, tăng thêm phần thuyết phục cho học, tạo hứng thú học tập cho học sinh Địa lí địa phương có vai trị vơ quan trọng dạy học địa lí phận có liên quan mật thiết với địa lý Tổ quốc Các kiến thức địa lí địa phương sở để học sinh nắm kiến thức địa lý Tổ quốc, kiến thức địa lý nói chung Ngược lại, việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý có tác dụng bổ sung kiến thức địa lý địa phương cho em, từ bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước người “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” NGHUYÊN TẮC, QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 3.1 Nguyên tắc Trước hết, tích hợp địa lí địa phương khơng phải ghép thêm vào chương trình giáo dục môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu mà hướng hội nhập vào chương trình - Tích hợp kiến thức địa phương phải đảm bảo kiến thức môn học, tính logic nội dung, khơng làm q tải lượng kiến thức tăng thời gian học, có nghĩa là: khơng biến dạy địa lí chung thành dạy địa lí địa phương - Các kiến thức địa lý địa phương đưa vào phải phản ánh thực tế địa phương, cập nhật tình hình nhất, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước để học si nh thấy trách nhiệm nghiệp xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp Giáo viên cần xác định nội dung cần vận dụng địa lí địa phương vào dạy phù hợp vừa đảm bảo nội dung, thời gian hợp lí vừa giúp học sinh dễ hiểu vận dụng học vào thực tế - Không nên thay hay loại bỏ hồn tồn ví dụ có SGK kiến thức địa lý địa phương, ví dụ điển hình, đặc trưng tiếng giới, nước 3.2 Quy trình tích hợp Để tích hợp kiến thức địa lí địa phương đạt kết tốt giáo viên thực theo bước sau: - Bước 1: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa Địa lí lớp chọn có khả tích hợp đồng thời xác định địa có khả tích hợp kiến thức địa lí địa phương (phần nào, mục nào, đơn vị kiến thức bài) - Bước 2: Từ chọn bước giáo viên xác định kiến thức địa lí địa phương vận dụng vào học “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” - Bước 3: Tìm hiểu, thu thập thơng tin, số liệu địa lí địa phương cụ thể, xác chuẩn bị cho tích hợp - Bước 4: Xác định hình thức tổ chức phương pháp dạy học hợp lí để tích hợp kiến thức địa lí địa phương vào học Tuy nhiên giáo viên cần linh hoạt tùy nội dung học, đối tượng học sinh điều kiện học tập cụ thể lớp mà giáo viên lựa chọn hình thức phương pháp dạy học cho phù hợp - Bước (nếu cần): Chủ động chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học trực quan địa lí địa phương lên lớp để nâng cao hiệu học tập cho học sinh - Bước 6: Thực tích hợp rút kinh nghiệm 3.3 Các phương pháp tích hợp kiến thức địa lí địa phương Phương pháp tích hợp kiến thức địa phương mơn Địa lí phương pháp thường sử dụng để dạy môn học Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm sử dụng số phương pháp để vận dụng kiến thức địa lí địa phương Hà Nội vào số học Địa lí lớp Một số phương pháp có nhiều khả tích hợp cách hiệu cần quan tâm, phương pháp đòi hỏi học sinh phải điều tra tìm hiểu, thu thập thơng tin, bộc lộ nhận thức, quan điểm, ý thức, thái độ, đưa giải pháp trước vấn đề địa phương Ví dụ phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, băng, đĩa hình có nội dung mơi trường) Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực tế Tuỳ theo đối tượng HS sử dụng nhiều hình thức phương pháp khác Đánh giá việc nắm kiến thức học có vận dụng địa lí địa phương HS qua tiết học có hiệu mức độ khác nhau: - Mức độ nhận biết: HS nhận biết, trình bày vấn đề địa lí địa phương Hà Nội giáo viên đề cập tới - Mức độ thơng hiểu: thơng qua đối tượng địa lí thể nội dung SGK, phần liên hệ giáo viên, học sinh nhận xét, giải thích số đặc điểm địa lí địa phương Hà Nội “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” - Mức độ vận dụng, vận dụng cao: HS vận dụng kiến thức học phân tích số đặc điểm địa lí địa phương, tượng tự nhiên xảy xung quanh Đưa số giải pháp phát huy mạnh, khắc phục hạn chế, khó khăn cịn tồn Hà Nội Một số phương pháp cụ thể 3.3.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở Đối với việc liên hệ kiến thức học với kiến thức địa lí địa phương phương pháp đàm thoại gợi mở sử dụng rộng rãi phổ biến Quá trình đàm thoại thường tập trung vào hai yêu cầu: học sinh so sánh hai vật, tượng địa lí biết; dựa vào biết để tìm cần biết Để thực hai yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức học, để tìm kiến thức để liên hệ với thực tế, hệ thống câu hỏi tốt vừa phát triển tư học sinh, vừa giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương [2] 3.3.2 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Là phương pháp mà GV sử dụng phương tiện trực quan như: đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, video để dạy học GV sử dụng hai hướng như” - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lí Hà Nội từ phương tiện trực quan thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở - Giáo viên dùng phương tiện trực quan để minh hoạ chứng minh cho tượng, vấn đề thực tế xảy địa phương Hà Nội 3.3.3 Phương pháp điều tra, sưu tầm Với phương pháp GV sử dụng mơ tả trích dẫn tài liệu đoạn văn, viết, báo Hà Nội… giúp học sinh tìm hiểu, phân tích khía cạnh khác đặc điểm địa phương có liên quan đến nội dung học GV sử dụng làm tư liệu để dẫn dắt cho học sinh phân tích chốt lại hay mở rộng kiến thức 3.3.4 Phương pháp cho tập vận dụng nghiên cứu “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 10 Đối với số học, giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vận dụng nghiên cứu lớp chuẩn bị nhà tìm hiểu đặc điểm địa lí địa phương để học sinh hiểu sâu, nhớ lâu 3.3.5 Sử dụng trò chơi dạy học “Học mà chơi - chơi mà học” Trong trình dạy học, sử dụng trị chơi kết hợp với kiến thức địa lí địa phương tạo mơi trường, khơng khí học tập vui vẻ, lý thú, giúp học sinh học rèn luyện kỹ sống, kĩ giao tiếp, kĩ xã hội, kỹ cộng tác 3.5.6 Thảo luận nhóm Đây phương pháp phổ biến dạy học phát triển lực cho người học Với phương pháp thảo luận nhóm cho phép thời gian khai thác hay nhiều đơn vị kiến thức khác địa lí địa phương Thơng thường đơn vị kiến thức khó địi hỏi tư duy, phân tích, tổng hợp, vận dụng học sinh Nó giúp huy động khả tất thành viên thúc đẩy trình trao đổi, khả hợp tác cách phân chia công việc học sinh CÁCH TIẾN HÀNH TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THƠNG QUA CÁC BÀI HỌC CỤ THỂ 4.1 SỐ TIẾT TRỰC TIẾP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI (5 tiết) - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam - Bài 26: Đặc điểm Tài nguyên khoáng sản Việt Nam - Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình - Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam 4.2 MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ Ví dụ 1: Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam (SGK Địa Lí lớp ) Địa tích hợp: Mục Vị trí giới hạn lãnh thổ “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 11 Tiến hành tích hợp: GV sử dụng đồ hành Hà Nội đưa câu hỏi: Dựa vào đồ hành Hà Nội em cho biết Hà Nội tiếp giáp với tỉnh nào, phía nào? Bản đồ hành Hà Nội Học sinh xác định vị trí đồ (với câu hỏi nên gọi học sinh nhút nhát, học sinh học lực trung bình trở xuống để em tham gia hoạt động tốt hơn) Trong em trả lời gặp vướng mắc giáo viên khéo léo trực tiếp gợi ý thông qua hỗ trợ từ bạn lớp Giáo viên chốt kiến thức giới thiệu thêm tọa độ Hà Nội Tọa độ : Từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông Tiếp giáp tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam, Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng n phía Đơng Hịa Bình, Phú Thọ phía Tây Đối với mục để em cảm thấy quen thuộc giáo viên sử dụng google map cho em tìm hiểu vị trí tiếp giáp quận (huyện) mình, xã (phường) sinh sống “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 12 Ví dụ 2: Bài 26 Đặc điểm Tài nguyên khống sản Việt Nam (SGK Địa Lí lớp 8) Địa tích hợp: Mục Việt Nam nước giàu tài ngun khống sản Tiến hành tích hợp: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu từ sau tiết học trước cụ thể: Chia lớp thành nhóm đồng nhiệm vụ: sưu tầm tư liệu khống sản Hà Nội theo hướng dẫn sau: Trên địa bàn thành phố Hà Nội có điểm mỏ khống sản? Bao nhiêu loại khoáng sản? Kể tên loại khống sản Nhóm khống sản tiềm nhất? Q hương em (Ba Vì) có khống sản nào? Sau dạy giàu có khống sản Việt Nam giáo viên cho dại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhà nhóm Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn bị học sinh (có thể cho điểm nhóm chuẩn bị tốt) chốt kiến thức Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 319 điểm mỏ khống sản gồm 25 loại hình khoáng sản (than đá, than bùn, cuội sỏi, cát xây dựng, đất san lấp, sét xi măng, sét gạch ngói, sét kaolin, sét khó chảy, bột màu, puzơlan, đá bazan, đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng, đá ong, kaolin, asbest, vàng, đồng, sulfur – đa kim, sắt, pyrit, nước nóng, nước khống) thuộc nhóm khống sản Khống sản tiềm thuộc nhóm vật liệu xây dựng khống chất cơng nghiệp, phân bố chủ yếu huyện Ba Vì, Chương Mỹ, Thạch Thất, Mỹ Đức, Sóc Sơn TX Sơn Tây [3] GV giới thiệu số hình ảnh khai thác khống sản thực tế địa phương Khai thác đá vôi khai thác cát Ba Vì Ví dụ 3: Bài 29 Đặc điểm khu vực địa hình (SGK Địa Lí lớp 8) “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 13 Địa tích hợp: Có thể tích hợp mục Khu vực đồi núi mục Khu vực đồng phần dạy xong mục Tiến hành tích hợp: GV cho học sinh quan sát lược đồ địa hình Atlat địa lí Việt Nam trang 26 (vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, vùng Đồng Bằng Sông Hồng) Atlat địa lí Việt Nam trang 26 Nêu nhận xét địa hình Hà Nội Để học sinh dễ nhận xét giáo viên đưa câu hỏi gợi mở như: Phần lớn Hà Nội thuộc dạng địa hình gì? Đồi núi tập trung khu vực nào? Hướng nghiêng địa hình sao? Địa bàn xã (phường) em sinh sống thuộc địa hình gì? Sau học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung GV nhận xét đưa hộp thơng tin Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển.Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 14 427 m, Thiên Trù 378 m Khu vực nội thành có số gị đồi thấp, gị Đống Đa, núi Nùng [4] Ví dụ 4: Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam (SGK Địa Lí lớp 8) Địa tích hợp 1: Mục Tính chất đa dạng thất thường phần a) Miền khí hậu phía Bắc Tiến hành tích hợp: GV đưa cho học sinh thảo luận nhóm phút theo nội dung câu hỏi: Hà Nội thuộc miền khí hậu nào? Giải thích Hà Nội lại có mùa đơng lạnh Tại nói mùa đơng Ba Vì lại lạnh so với địa phương khác Hà Nội? Trong tình trạng dịch bênh covid-19 diễn biến phức tạp khí hậu lạnh gây khó khăn gì? HS thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt kiến thức giới thiệu hình ảnh mùa đơng Hà Nội Hình ảnh mùa đơng Hà Nội nguồn internet Địa tích hợp 2: phần hoạt động vận dụng hướng dẫn nhà Tiến hành tích hợp: GV đưa số tập để học sinh làm như: - Giải thích tượng nồm ẩm diễn thực tế gia đình em - Nếu em nhà phân phối điều hòa thị trường Hà Nội nói riêng Miền Bắc nói chung em chọn phân phối điều hịa chiều hay hai chiều? Vì sao? Ví dụ 5: Bài 33 Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam (SGK Địa Lí lớp 8) Địa tích hợp 1: Mục Đặc điểm chung phần khởi động dẫn dắt vào “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 15 Tiến hành tích hợp: GV cho học sinh nêu đặc điểm “dịng sơng q hương mắt em” Vì khu vực xã tơi dạy có dịng sơng Đà chảy qua nên em nêu đặc điểm “Sông Đà mắt em” Từ đặc điểm học sinh nêu với gợi ý GV, GV dẫn dắt vào dẫn dắt em tìm hiểu đặc điểm chung sơng ngịi nước ta Địa tích hợp 2: Mục Khai thác kinh tế bảo vệ dịng sơng Tiến hành tích hợp: Ngồi tích hợp kiến thức địa lí địa phương giáo viên cần tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường GV đưa câu hỏi: Em cho biết giá trị kinh tế sông việc khai thác nguồn lợi từ sơng ngịi nước ta? HS dựa vào SGK trả lời: Cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, cung cấp phù sa bồi đắp nên đồng bằng, có nguồn lợi lớn thủy sản thủy điện Sơng ngịi nước ta nào? có bị nhiễm khơng? Để trả lời câu hỏi giáo viên gợi mở cách đưa số tranh ảnh tiêu biểu thực tế dịng sơng từ học sinh nhìn nhận so sánh đưa kết luận Sơng Đà Sơng Đuống “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 16 Ngã ba sông Tô Lịch sông Nhuệ giao Cầu Bươu, Đoạn nước đen quánh nhựa đường có nhiều rác HS dựa vào hình ảnh suy nghĩ trả lời: Bên cạnh dịng sơng tượng nhiễm dịng sơng diễn ngày Từ giáo viên cho học sinh tìm hiểu ngun nhân, hậu biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm cách cho học sinh thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm: Nhóm 1: Nguyên nhân dẫn đến nhiễm dịng sơng? Nhóm 2: Làm để khắc phục tình trạng nhiễm đó? Nhóm 3: Em liên hệ tình hình dịng sơng quê em (cụ thể sông Đà đoạn sông chảy qua thơn Trung Hà - xã Thái Hịa - Huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội)? Các nhóm thảo luận sau cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức hệ thống lại bảng phụ đồng thời cho học sinh xem hình ảnh việc khắc phục nhiễm nguồn nước sơng “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 17 Hình ảnh cơng nhân cơng ty mơi trường vớt rác làm dịng sơng xử lí nước thải nhà máy trước thải mơi trường Từ xây dựng thái độ, hành vi việc có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sông, hồ quê hương, đất nước để sông hồ quê hương gắn bó mật thiết với người dân thơ “Nhớ sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh “Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre…” Địa tích hợp 3: Phần luyện tập, vận dụng Tiến hành tích hợp: GV tổ chức chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” Chia lớp thành đội, đội cử thành viên tiếp sức vòng phút đội viết tên sông đất nước ta lên bảng lưu ý phải có sông thuộc nội đô chảy qua thủ đô Hà Nội Đội viết nhiều với yêu cầu đưa giành thắng lợi nhận phần quà Sau hướng dẫn học sinh giải thích tên thủ Hà Nội Nếu có từ hai đội trở lên đồng giải GV sử dụng câu hỏi thêm: Vì gọi Hà Nội? Để từ học sinh hiểu địa giới Hà Nội bao bọc sông Nhị Hà (Sông Hồng), sông Tô Lịch sông Kim Ngưu IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 18 Sau thực biện pháp tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học địa lí thân tơi nhận thấy em hiểu rõ khái niệm địa lí địa phương, tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học địa lí Qua q trình nghiên cứu thực đề tài này, tơi nhận thấy tính hiệu thiết thực Đồng thời đáp ứng yêu cầu đặt giới thiệu phần tầm quan trọng lí đề tài nêu Học sinh hứng thú học Các em thấy dễ hiểu, dễ nhớ nội dung học Các em sôi hào hứng giới thiệu địa phương Từ bồi dưỡng tình u thiên nhiên, u quê hương đất nước lòng học sinh Cụ thể: Tôi tiến hành khảo sát vấn đề liên quan đến kiến thức địa phương lớp 8A trường sau dạy Bảng so sánh kết khảo sát kiến thức địa lí địa phương học sinh trường THCS Thái Hòa lớp 8A trước sau dạy tích hợp địa lí địa phương (10 câu hỏi khảo sát phần phụ lục) 8A (36 học sinh) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 HS trả lời Trước dạy tích Sau dạy tích hợp hợp HS TL% HS TL% 11 30.6 34 94.5 12 33.3 33 88.8 13 36.1 35 97.2 10 27.8 36 100 11 30.6 36 100 20 55.6 39 100 14 38.9 39 100 11 30.6 39 100 18 50.0 36 100 15 41.7 35 97.2 HS trả lời sai Trước dạy tích Sau dạy tích hợp hợp HS TL% HS TL% 25 64.9 5.5 24 66.7 11.2 23 63.9 2.8 26 72.2 0 25 64.9 0 16 44.4 0 22 61.1 0 25 64.9 0 18 50 0 21 58.3 2.8 Từ kết thực tế tơi thấy: - Học sinh sau dạy tích hợp hiểu tình hình địa phương nhiều so với học sinh trước dạy “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 19 - Học sinh lớp dạy tích hợp có kiến thức sâu rộng có hứng thú học tập hơn, hiểu nhớ nội dung tốt C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua việc áp dụng linh hoạt phương pháp vận dụng kiến thức địa lí địa phương vào số học thuộc chương trình Địa lí lớp 8, thân tơi nhận thấy học sinh có chuyển biến tích cực, tư sáng tạo, có khả tự học, tự nghiên cứu - Việc tiếp cận, tìm hiểu, trải nghiệm thơng tin địa lí địa phương tạo hứng thú cho học sinh từ có động học tập đắn, tích cực tiếp nhận kiến thức mới, vận dụng điều học vào lao động sản xuất, thực tiễn sau - Học sinh rèn luyện số kĩ học tập qua tự chiếm lĩnh kiến thức Khi nghiên cứu, thảo luận, báo cáo, tranh luận tạo khơng khí vui vẻ, sơi học tập - Có khả nhận biết, giải thích số tượng địa lí nơi sinh sống - Biết mạnh hạn chế địa phương, đưa giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy mạnh, từ định hướng nghề nghiệp sau cho thân - Yêu quê hương đất nước, yêu địa phương nhiều hơn, có niềm tin vào phát triển địa phương, nâng cao ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương II KHUYẾN NGHỊ * Đối với nhà trường - Nhà trường cần đầu tư mua sắm thêm tài liệu, tranh ảnh, đồ… liên quan đến địa lí địa phương để việc vận dụng giảng dạy địa lí địa phương thuận lợi * Đối với tổ chun mơn - Sau tiết dự tích hợp kiến thức địa phương giáo viên tổ nên có thêm ý kiến góp ý cho phần vận dụng địa lí địa phương dạy “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8” 20 để dạy hồn chỉnh nhân rộng cho nhiều dạy môn địa lí nhà trường khối lớp * Đối với thân giáo viên - Giáo viên cần chủ động tìm hiểu sâu thêm kiến thức địa địa phương, nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc vận dụng kiến thức thực tế địa lí địa phương dạy học * Đối với học sinh - Học sinh phải ln tìm tịi, quan sát vấn đề xung quanh địa phương để trả lời câu hỏi có liên quan tiết học Đồng thời phải có ý thức tự giác, tích cực, chủ động xây dựng phát triển địa phương * Trên số giải pháp tích hợp kiến thức địa phương dạy học Địa lí lớp chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong trao đổi, đóng góp ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo dục, bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện nhiệm vụ dạy học ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Ba Vì, ngày tháng năm 2023 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tác giả Chu Thị Hải Yến PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương dạy học Địa Lí lớp 8”

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:15

Xem thêm:

w