(Skkn 2023) biện pháp rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 2

22 1 0
(Skkn 2023) biện pháp rèn kĩ năng nghe  nói cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu, nghiên cứu kĩ Chương trình tổng thể nhận thấy: tất môn học Tiểu học, đặc biệt mơn Tiếng Việt góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Điểm biên soạn môn Tiếng Việt dạy học ngôn ngữ thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe Các hoạt động thiết kế theo cách kết nối tích hợp chặt chẽ trong học, ngữ cảnh tự nhiên, gần gũi với sống, khơi ngợi hứng thú học sinh Trong sách khơng cịn phân mơn mà nhìn thấy hoạt động giao tiếp qua ngữ liệu văn thuộc kiểu loại khác Các văn gắn kết với theo chủ điểm Theo chương trình GDPT 2018, coi trọng việc đổi phương pháp dạy học Dạy Tiếng Việt không dạy cho em kĩ đọc, viết, nghe, nói mà điều quan trọng dạy em sử dụng lời nói phù hợp giao tiếp Nếu người đọc thông, viết thạo tất văn bản, có tài, có trình độ song nói trước tập thể sợ sệt, nhút nhát giao tiếp khơng gây tình cảm, mối thân thiện với người, để lại ấn tượng không tốt người khó mà thành cơng cơng việc Chính vậy, để sau lớn lên em có nhân cách tốt, biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh từ lớp đầu cấp tiểu học cần rèn cho học sinh kĩ nghe- nói dạy Tiếng Việt Qua thực tế giảng dạy, thân nhận thấy rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp điều cần thiết quan trọng Tuy giáo viên coi trọng điều Nhiều thầy cô quan điểm học sinh hiểu làm được, không cần phải trình bày rõ ràng, rành mạch Những việc làm cho nhiều học sinh bị hạn chế giao tiếp Việc hạn chế giao tiếp không ảnh hưởng đến việc học tập môn Tiếng Việt mà cịn tất mơn học khác sống sinh hoạt hàng ngày em Bên cạnh khó khăn có nhiều thuận lợi: để đáp ứng với chương trình phổ thơng 2018, PGD, Nhà trường trang bị nhiều đồ dùng dạy học, xây dựng thực nhiều chuyên đề Tiếng Việt có liên quan Sự phát triển CCTN thuận lợi giáo viên hướng học sinh khai thác tìm nguồn học liệu, tiếp cận chương trình, đổi phương pháp kĩ thuật dạy học Phụ huynh học sinh tạo điều kiện tốt cho em học tập Trong lớp có số học sinh có khả thuyết trình trước lớp tốt, em hình mẫu để bạn học tập 2 Nhận biết tầm quan trọng việc đổi SGK lớp môn Tiếng Việt lớp Căn vào yêu cầu cần đạt chương trình Tiếng Việt Nhận thức vai trị, ý nghĩa việc rèn kĩ nghe- nói cho học sinh Bản thân vừa dạy vừa nghiên cứu để tìm sáng kiến nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn mong góp sức giúp cho công tác giáo dục ngày phát triển đổi mới.Tạo cho em thói quen, biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh điều cần thiết Với phương châm làm để phát huy thuận lợi sẵn có, phát huy mặt mạnh học sinh lớp, khắc phục hạn chế để dạy tốt việc nghe- nói cho học sinh lớp câu hỏi đặt Trong năm học 2022- 2023 Tôi định nghiên cứu, xây dựng đề tài: “Biện pháp rèn kĩ nghe- nói cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu, vận dụng giảng dạy trao đổi với bạn đồng nghiệp giúp cho công tác giảng dạy nhà trường ngày tốt II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG: - Học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Tản Hồng học Tiếng Việt có đổi - Theo dõi kiểm tra đánh giá trực tiếp giáo viên với đồng nghiệp - Đối chiếu với tiết học không đầu tư đổi phương pháp rút kinh nghiệm dạy học - Thời gian từ 6/9/2022 đến hết năm học 2022- 2023 III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: -Tìm hiểu thực trạng dạy- học nghe- nói giáo viên học sinh - Đổi phương pháp dạy học, đưa biện pháp dạy học nghiên cứu vào dạy kĩ nghe- nói góp phần nâng cao hiệu dạy học - Giáo viện: Thực việc giúp học sinh rèn kĩ nghe- nói đạt hiệu Truyền tải tâm huyết, mong muốn học sinh nghe- nói tốt tới học sinh - Học sinh: thích thú với việc học Tiếng Việt Mong muốn đến học muốn tự tin thể IV SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN NHẤT CỦA ĐỀ TÀI: Theo chương trình GDPT 2018, coi trọng việc đổi phương pháp dạy học Dạy Tiếng Việt không dạy cho em kĩ đọc, viết, nghe, nói mà điều quan trọng dạy em sử dụng lời nói phù hợp giao tiếp Qua giảng truyền thụ đến học sinh, nhận thấy em niềm say mê hứng thú học tập Tạo cho em thói quen biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Các em sử dụng lời nói phù hợp tình Khi nói trước tập thể khơng sợ sệt, nhút nhát, tạo tình cảm, mối thân thiện với người 3 Bản thân vừa dạy vừa nghiên cứu để tìm sáng kiến nhằm vận dụng giảng dạy trao đổi với bạn đồng nghiệp giúp cho công tác giảng dạy nhà trường ngày tốt V KHẲNG ĐỊNH TÍNH SÁNG TẠO VỀ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN: Có thể nói đổi phương pháp kĩ thuật dạy học, coi trọng rèn kĩ cho học sinh phương pháp việc làm thể cao tính sáng tạo khoa học Trước giảng dạy phương pháp truyền thống, dạy chưa đầu tư làm phần làm giảm tập trung em, kĩ đặc biệt kĩ nghe- nói học sinh chưa cao Trong thời gian tiến hành số biện pháp nâng cao kĩ nghe nói cho HS lớp tơi nhận thấy khơng khí học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Đa số học sinh thực hoạt động, nói lưu lốt, lễ phép hoàn thành yêu cầu cần đạt tiết học Học sinh trở nên tự tin, mạnh dạn, hứng thú, tích cực tiết học Tiếng Việt Khi tiến hành hoạt động, tình giao tiếp có vấn đề em có nhiều cách xử lí hay, thú vị thông minh Khi giáo viên vận dụng phương pháp, hình thức dạy học em hào hứng, tham gia nhiệt tình vào tiết học Qua mà kĩ nghe- nói em hình thành gắn liền với học gần gũi với thực tiễn sống Từ giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách bền vững, kĩ giao tiếp phát triển, thái độ học tập có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tập Về phía thân, giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng cịn mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động, tích cực thơng qua hình thức tổ chức dạy học phong phú Tơi có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp nhất, đảm bảo rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu tập 4 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Cơ sở lý luận: - Học sinh tiểu học cịn nhỏ nên q trình nhận thức thường gắn với hình ảnh, hoạt động cụ thể -Trí thơng minh tổng hợp, phối hợp nhịp nhàng lực trí tuệ : quan sát, ghi nhớ, óc tưởng tượng chủ yếu lực tư mà đặc trưng lực tư độc lập, linh hoạt, sáng tạo, vận dụng hiểu biết học để giải vấn đề đặt cách tốt - Phương pháp dạy học coi trọng việc lấy học sinh làm trung tâm thầy cô người định hướng để em tiếp thu kiến thức cách chủ động -Tổ chức tốt hoạt động dạy Tiếng Việt để học khơng cịn nhàm chán, nặng nề với học sinh Giúp học sinh ghi nhớ khắc sâu kiến thức vận dụng làm bài, kết nối tri thức với sống tốt vấn đề cần thiết - Mặt khác giáo án tốt giảng dạy người giáo viên khơng có phương pháp, kĩ năng, có hình thức tổ chức tốt hoạt động dạy học, kết hợp hỗ trợ phụ huynh học sinh học khơng đạt hiệu II Mục tiêu, nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Việt: Mục tiêu: Căn vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt mà chương trình tổng thể đưa Kết hợp trình nghiên cứu, lựa chọn loại sách giáo khoa phù hợp để phục vụ giảng dạy Trường lựa chọn Sách Tiếng Việt Kết nối tri thức Nhà xuất Giáo dục Việt Nam biên soạn in ấn Các tiết học hướng tới mục tiêu: • Làm cho việc học ngơn ngữ hấp dẫn thú vị • Giúp HS phát triển hiệu lực ngôn ngữ - Dạy học qua hoạt động giao tiếp tự nhiên gần gũi với đời sống - Bài học có tích hợp kỹ đọc, viết, nói nghe - Tích hợp giáo dục ngôn ngữ với nội dung giáo dục khác giúp học sinh phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung - Bài học thiết kế hoạt động (nhiệm vụ HS thể tường minh) - HS trải nghiệm, chia sẻ hiểu biết, cảm xúc, hứng thú… (tăng cường tương tác) Khơi gợi hứng thú học sinh Nguyên tắc: - Nguyên tắc giao tiếp: Với mục đích hình thành phát triển học sinh kĩ nghe- nói- đọc- viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Sách giáo khoa lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Quan điểm thể hai phương diện nội dung phương pháp Thông qua hoạt động để rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt Về phương pháp: kĩ nói hình thành thơng qua nhiều tập mang tính tình phù hợp với hoạt động giao tiếp tự nhiên - Nguyên tắc tích hợp: Tích hợp đơn vị học- tích hợp nội mơn, tích hợp tiết dạy hay bài, chủ điểm với nhiều mảng kiến thức nội dung liên quan nhằm tăng cường hiệu giáo dục - Ngun tắc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Bởi nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình, đổi sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động người học Thầy đóng vai trị tổ chức hoạt động, học sinh hoạt động bộc lộ phát triển CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I KHẢO SÁT: Để có tư liệu, nắm bắt vấn đề nghiên cứu Tôi kết hợp dự đưa phiếu câu hỏi Đồng thời kết hợp trình dạy học, theo dõi khả giao tiếp học sinh, tiến hành phân loại khả giao tiếp, hợp tác học sinh theo mức độ sau: ( Nội dung Phiếu khảo sát Minh chứng 1) (Tổng số học sinh khảo sát 37 học sinh ) Khả Số HS Tỉ lệ Học sinh trả lời đúng, đầy đủ, rõ ràng em 19 % Học sinh trả lời chưa nói thành câu 11 em 29,7 % hồn chỉnh, nói cịn nhỏ Học sinh trả lời phần câu hỏi, 11 em 29,7 % chưa mạnh dạn giao tiếp Học sinh không trả lời câu hỏi cô đưa em 21,6 % Đánh giá chung: Mặc dù trang bị số vốn từ định từ học lớp Một, song vốn từ em cịn ít, nhiều em chưa hiểu nói cho thành câu đủ ý Các em chưa hiểu cấu tạo câu, thường trả lời thiếu thành phần câu Một số em có chưa nhận quan tâm chu đáo, chặt chẽ việc rèn lời nói cha mẹ nên khả giao tiếp hạn chế Hơn nữa, em sống vùng nơng thơn, có điều kiện tiếp xúc nơi đơng người nên em cịn rụt rè giao tiếp, chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến có nêu ý kiến thường diễn đạt câu cụt, chưa đủ ý, hay nói câu dài cịn lộn xộn, chưa biết nói điều trước, điều sau Bên cạnh đó, ảnh hưởng dịch bệnh mà em phải học trực tuyến thời gian dài, nghỉ hè hạn chế ngồi nên nhiều ảnh hưởng đến khả giao tiếp, hợp tác em Kết khảo sát cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách diễn đạt, vốn từ chưa phong phú, hiểu biết thực tế cịn ít, diễn đạt cịn lủng củng, chưa biết nói thành câu văn hồn chỉnh Kết phần thể phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phát huy khả giao tiếp, hợp tác học sinh học tập Chương trình giáo dục phổ thơng quan tâm, lãnh đạo sâu sát cấp giáo viên tập huấn Phòng giáo dục tổ chức bồi dưỡng chuyên đề Tiếng Việt để giáo viên nắm phương pháp kĩ thuật dạy học Bên cạnh thân giáo viên vừa giảng dạy vừa đúc rút kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi lúng túng việc xác định hình thức tổ chức dạy học phù hợp để giúp em nắm hiệu II Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân đạt được: - Về phía giáo viên: Được quan tâm lãnh đạo sâu sát cấp chuyên mơn Phịng giáo dục tổ chức bồi dưỡng chun đề Tiếng Việt, đạo tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy Bản thân tập huấn chương trình lớp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên nắm rõ mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình có chủ động việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp học sinh Bản thân có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, trau dồi tri thức, tìm tịi học tập để nâng cao trình độ, học hỏi đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học tối ưu - Về phía học sinh: Học sinh lứa tuổi tiểu học đặc biệt học sinh lớp em hiếu động tiết học, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tìm kiến thức giúp cho học sinh phát triển ngơn ngữ, em thích lời khen, khích lệ, từ em say mê phát biểu, góp phần giúp em rèn kỹ nói tốt Đa số em ngoan, có ý thức tự giác học tập Nguyên nhân hạn chế: Chương trình chưa trang bị đồ dùng, sở vật chất nhiều hạn chế nên giáo viên phải thực linh động nghiên cứu liên tục để tìm giải pháp khắc phục khó khăn 7 - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em Việc chuẩn bị nhà lại chưa có kèm cặp quan tâm cha mẹ Đa số phụ huynh người địa phương nên phát âm chưa chuẩn Đó nguyên nhân làm cho đa số học sinh phát âm sai, ngọng n/l, phát âm chưa điệu - Các em chưa tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến Ngược lại trốn tránh mặc cảm, nhút nhát, sợ sệt CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Xác định yêu cầu cần đạt kĩ nghe- nói cho học sinh lớp 2: Bản thân nhận thấy: Xác định yêu cầu cần đạt kĩ nghe- nói cho học sinh chương trình dạy góp phần giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy, điều chỉnh nội dung phương pháp, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học phù hợp Chính từ tuần đầu năm học với vai trò Tổ trưởng tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tổ sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, trước hết cần nắm vững chương trình mơn học, nắm vững yêu cầu cần đạt chung hoạt động Cụ thể: *Nói: - Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe - Biết nói đáp lại lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, lời mời, lời đề nghị, chúc mừng, chia buồn, an ủi, khen ngợi, bày tỏ ngạc nhiên; đồng ý, không đồng ý, từ chối phù hợp với đối tượng người nghe - Kể câu chuyện đơn giản (có hình ảnh) đọc, nghe, xem - Nói ngắn gọn câu chuyện thơ đọc theo lựa chọn cá nhân (tên văn bản, nội dung văn bản, nhân vật u thích) *Nghe: - Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói Đặt câu hỏi chưa rõ nghe - Nghe thơ hát, dựa vào gợi ý, nói vài câu nêu cảm nhận thơ hát - Nghe câu chuyện, dựa vào gợi ý, nêu ý kiến nhân vật việc câu chuyện *Nói nghe tương tác: - Biết trao đổi nhóm nhân vật câu chuyện dựa vào gợi ý - Biết trao đổi nhóm vấn đề: ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến mình, khơng nói chen ngang người khác nói Biện pháp 2: Sử dụng phong phú, đa dạng hình thức, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh 8 Với cách dạy cũ:Trong trình dạy học tơi có kết hợp phương pháp giảng dạy học như: *Thảo luận nhóm: chia nhóm chủ yếu học sinh khá, giỏi bày tỏ, chia sẻ ý kiến trước nhóm, trước lớp *Tổ chức trị chơi học tập: áp dụng trị chơi tăng cường kĩ nói nghe cho học sinh, quan tâm giúp học sinh phát âm đúng, chuẩn âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ địa phương * Phân vai dựng chuyện: GV quan tâm lựa chọn nội dung câu chuyện tiết Nói nghe dựng thành kịch, kịch để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện nhiều thời gian, cơng sức Với cách dạy mới: Trong trình dạy học thường xuyên kết hợp phương pháp giảng dạy phù hợp, sinh động, sáng tạo tiết học giúp cho tiết học không nhàm chán gây hứng thú với học sinh Đặc thù học sinh tiểu học học sinh lớp Hai khả tập trung ý không cao, em thường thu hút hoạt động mới, sôi nổi, sinh động Để tạo khơng khí sinh động lơi HS Nói nghe tơi thường xun thay đổi hình thức vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học như: * Thảo luận nhóm: Việc chia nhóm tơi có thay đổi cho tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập, chia sẻ ý kiến Để việc thảo luận nhóm hiệu quả, tơi dựa vào số đoạn câu chuyện để phân nhóm cho hợp lí Ví dụ 1: Khi dạy tiết Nói nghe: Những ngày hè em- Tuần 1 Kể điều đáng nhớ kì nghỉ hè em: G: - Nghỉ hè, em đâu? - Em tham gia hoạt động nào? - Em nhớ điều gì? Để giúp học sinh thực hành tốt, có thêm nhiều ý tưởng thực hành nói cho nghe cách nhiều tơi cho học sinh thảo luận nhóm đơi (2 học sinh ngồi bàn) nói cho nghe kì nghỉ hè dựa vào câu hỏi gợi ý Để việc thảo luận nhóm đạt hiệu quả, tơi định hướng trước cho em nói cho nghe cách yêu cầu bạn ý lắng nghe bạn nói, bạn nói câu cịn lủng củng, từ ngữ lộn xộn phải u cầu bạn nói lại rành mạch, lưu lốt thơi Sau học sinh nói cho nghe theo nhóm đơi, tơi gọi học sinh lên trình bày trước lớp nói kì nghỉ hè gọi học sinh khác nhận xét cách trình bày câu văn, đoạn văn theo tiêu chí: Câu văn trọn vẹn ý chưa? Cách dùng từ ngữ để nói thành câu văn, đoạn văn hợp lí chưa? Lời nói rành mạch, trình bày tự tin chưa? Khi học sinh nhận xét bạn theo tiêu chí em tự định hình cách trình bày trước đám đơng, em dần hiểu phải diễn đạt để người khác thấy dễ hiểu, dễ nghe Kết thảo luận học sinh đưa nhiều cách trình bày khác cịn phát triển thêm ý ngồi gợi ý mà cho, em biết cách trình bày cho người khác nghe cách mạch lạc, dễ hiểu Ví dụ 2: Với câu chuyện Chú đỗ tơi phân theo nhóm Sau khởi động, tơi cho lớp quan sát vào tranh để giới thiệu nhân vật Tiếp đến cho lớp nghe kể chuyện lần đọc câu hỏi gợi ý tranh để học sinh định hướng nội dung câu chuyện Tôi kể câu chuyện cho em nghe lần thứ kết hợp cho học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý nói nội dung tranh Sau học sinh nghe câu chuyện giáo viên kể (hai ba lần), em dựa vào tranh, nhớ lại câu chuyện tập kể lại hai đoạn chuyện, lưu ý em không thiết phải kể chữ câu chuyện mà kể theo ý hiểu mình, thêm, bớt tình tiết phải đảm bảo giữ lời thoại Sau em tự tập kể lại câu chuyện, gọi em lên bảng để kể lại đoạn câu chuyện Để tạo hội cho tất em nói, kể, tơi phân nhóm phù hợp với số đoạn câu chuyện, cho em kể nhóm, yêu cầu nhóm trưởng thành viên ý nghe bạn kể, nhận xét chỉnh sửa cho bạn, gợi ý cho bạn bạn quên để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện dựa theo tiêu chí nhóm kể chuyện to, rõ rang, mạch lạc, nội dung câu chuyện, thể nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp với nhân vật Như vậy, thông qua hoạt động nhóm, em mạnh dạn hoạt động tích cực hơn, từ nâng cao kĩ nói trước đám đơng Minh chứng 2: Hình ảnh học sinh hoạt động nhóm tích cực Minh chứng 3: Nội dung đoạn nói học sinh * Tăng cường tổ chức trò chơi học tập: Những trò chơi tăng cường kĩ nói nghe cho học sinh chủ yếu tập trung vào việc giúp học sinh phát âm đúng, chuẩn em bị ảnh hưởng phương ngữ địa phương nhiều, thường xuyên phát âm không chuẩn âm đầu n/l; x/s; ch/tr,…… Do đó, việc giúp em phát âm chuẩn điều vô cần thiết Có phát âm chuẩn em bình tĩnh, tự tin phát biểu hay đưa ý kiến riêng thân lời nói luyện nói tự nhiên, sáng Ví dụ: Tổ chức: Thi đọc nhanh câu có âm đầu, vần, dễ lẫn Chuẩn bị: Giáo viên học sinh tự nghĩ sưu tầm số câu thơ, câu văn có cặp âm đầu, vần, dễ đọc, viết lẫn lộn (do đặc điểm cách phát âm địa phương) ghi vào mảnh giấy “làm đề bài” thi đọc nhóm Cách tiến hành: 10 -Đưa “đề bài” để người đọc to trước bạn Nhóm cử người theo dõi đánh giá, nhóm nghe thống đánh giá kết đọc bạn theo tiêu chuẩn: đọc nhanh, phát âm (xếp loại theo loại A, B, C) -Khi đọc xong tất “đề bài”, tính tổng số điểm thống kê loại A, B,C để chọn bạn đạt giải Nhất, Nhì, Ba Cả nhóm bình chọn để tun dương bạn sưu tầm (hoặc tự nghĩ ra) nhiều câu hay, có nhiều tiếng mang cặp âm đầu, vần, dễ lẫn Ví dụ minh họa: Dựa vào “đề bài” đây, em tìm thêm tự nghĩ câu khác để đóng góp vào vui bạn Đọc phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn a Phân biệt l/n: + Lên non biết non cao + Nuôi biết công lao mẹ thầy + Cái giàn mướp mặt ao soi bóng xuống nước lấp lánh hoa vàng + Chiếc non bướng bỉnh nung nấu suy nghĩ muốn bay lên trời b Phân biệt ch/tr Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng hè c Phân biệt s/x Anh đội xúng xính quần áo mới, vai súng nom thật oai vệ Đọc phân biệt tiếng có dễ lẫn (thanh hỏi/ ngã): Tôi qua ngõ thấy nhà bạn cửa bỏ ngỏ Cây đổ, chim chẳng nơi đến đỗ Còn đâu bến cũ tiễn người sơng xưa Nhìn lên bầu trời đầy sáng, anh đội biên phịng lại xơn xao nhớ đến người thân quê * Phân vai dựng chuyện - Chuẩn bị: GV lựa chọn nội dung câu chuyện tiết Nói nghe dựng thành kích, sau soạn thành “Màn kịch ngắn” để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện (lời dẫn ngoặc đơn nhằm gợi ý thái độ, cử chỉ, hành động nhân vật gợi ý tạo dựng trí khung cảnh…) Ví dụ: Câu chuyện Họa mi, vẹt quạ, Tiếng Việt 2, Tập 1, Trang 65 dựng lại thành kịch cho kịch ngắn để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện (lời dẫn ngoặc đơn nhằm gợi ý 11 thái độ, cử chỉ, hành động nhân vật gợi ý tạo dựng trí khung cảnh…) Họa mi, vẹt quạ Nhân vật: Họa mi, vẹt, quạ, hoàng oanh Cảnh 1: Họa mi, vẹt quạ trò chuyện việc lựa chọn tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Mỗi bạn hát thử mà u thích thầy cơ, trường lớp, họa mi thấy chưa bạn hát hay Họa mi nói với bạn: -Tơi thấy chim hồng oanh hát hay Thật đáng ngưỡng mộ! Vẹt: - Hay đến gặp hoàng oanh, nhờ cậu dạy hát cho Cảnh 2: Khung cảnh nhà hoàng oanh Hoàng oanh đánh đàn dạy nhạc cho số bạn Vẹt thay mặt ba bạn nói với hồng oanh: -Thưa cô, tới lớp chúng em muốn tổ chức buổi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam chúng em hát chưa hay, dạy cho chúng em khơng ạ? - Hồng oanh: - Cô vui dạy em, học hát vất vả, em phải chịu khó Cảnh 3: Cơ hồng oanh dạy bạn vẹt, họa mi, quạ luyện giọng Khi hồng oanh khỏi quạ nói: - Hơm luyện giọng này, hát chứ? Sao luyện giọng thế? Rồi quạ bay đi, không học hát Cảnh 4: Vào hôm tổng duyệt văn nghệ, họa mi vẹt bạn biểu diễn tiết mục với giọng êm ái, nhẹ nhàng, quạ chưa hát hay nên không tham gia vào đội văn nghệ * Một số đồ vật phục vụ cho việc trí khung cảnh diễn xuất: - đàn piano (cảnh 1); - Mặt nạ chim hoàng oanh vẹt, quạ, họa mi Cách tiến hành: GV cho học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể tình cảm, thái độ (qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, giọng nói…) nhân vật chuyện GV hướng dẫn nhân vật tập đối thoại cho thuộc lời, phối hợp với cách nhịp nhàng, tự nhiên (chưa cần diễn xuất cụ thể) GV hướng dẫn cách diễn xuất cho nhân vật theo “kịch bản” chuẩn bị (tương tự “đạo diễn” đựng kịch nói hay hoạt cảnh); trình diễn thử với đạo cụ trái khung cảnh nêu “kịch bản” 12 Học sinh trình diễn “màn kịch ngắn” trước lớp; GV cho lớp nhận xét, bình chọn học sinh diễn xuất giỏi để biểu dương, khen thưởng Minh chứng 4: Video số kịch thiết kế thể * Đánh giá chung: Trong trình dạy học thường xuyên kết hợp phương pháp giảng dạy phù hợp, sinh động, sáng tạo học sinh khơng nhàm chán mà hứng thú Các em thu hút hoạt động mới, sôi nổi, sinh động Học sinh đưa nhiều cách trình bày khác cịn phát triển thêm ý ngồi gợi ý mà cho, em biết cách trình bày cho người khác nghe cách mạch lạc, dễ hiểu Quan em bình tĩnh, tự tin thể Minh chứng 5,6,7: Thiết kế trò chơi, học sinh tham gia trò chơi Biện pháp 3: Tăng cường dạy học lờng ghép, tích hợp nội môn * Với cách dạy cũ: Trong dạy môn Tiếng Việt chưa thực quan tâm đến việc dạy học lồng ghép, tích hợp nội mơn, gộp lại kiến thức từ hai hay nhiều nội dung Chưa giúp học sinh tổng hợp hiểu biết khả vận dụng kiến thức từ nhiều phần riêng biệt Ví dụ: Trong mơn Tiếng Việt có Đọc, Viết, Nói nghe, Luyện tập học phần đọc giáo viên cho học sinh kết hợp nói nghe viết đoạn Việc tơi triển khai, lồng ghép * Với cách dạy mới: Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt thể rõ quan điểm tích hợp Theo quan điểm này, hoạt động đọc, viết, nói- nghe, viết tả, viết đoạn văn tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với trước Thực tốt quan điểm tích hợp góp phần khắc phục tình trạng “nghèo” ý tưởng vốn từ cho học sinh, giúp học sinh diễn đạt tốt Việc rèn kĩ nói, kể khơng tiết nói nghe mà tất tiết môn Tiếng Việt tạo điều kiện cho HS nói, kể Tôi tận dụng thuận lợi để giúp em rèn luyện kĩ nói, kể sau: 3.1 Đối với tiết Đọc: * Đặc biệt coi trọng liên hệ giáo dục học sinh kĩ nghe- nói thơng qua đọc có nội dung phù hợp Ví dụ: Ngay chủ điểm 1: Em lớn lên ngày có đọc “Một học” kể nhân vật Quang thầy giáo mời lên nói trước lớp Lúc đầu bạn lúng túng, rụt rè Sau khích lệ thầy giáo, bạn bè cố gắng thân Quang nói lưu lốt, trở nên tự tin Phần trả lời câu hỏi tơi hướng học sinh tìm hiểu kĩ câu hỏi 2: Vì lúc đầu Quang lúng túng? để học sinh nhận nguyên nhân, đến câu hỏi luyện tập theo văn đọc có câu hỏi: Khi nói trước lớp em cảm thấy nào? 13 Từ tơi liên hệ khích lệ giáo dục học sinh cách nói năng, tâm thế, rèn kĩ nói trước lớp, trước người xung quang Cứ với có nội dung giáo dục rèn kĩ nói tơi lồng ghép để khích lệ học sinh Khi HS trả lời câu hỏi, hướng dẫn HS cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gọn rõ, không trả lời vế câu Ví dụ: Khi dạy tập đọc “Cô giáo lớp em”- TV2-T1- trang 40-41, phần tìm hiểu bài, học sinh trả lời câu hỏi 4: Qua thơ, em thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho giáo nào? Thì học sinh phải trả lời thành câu hoàn chỉnh (Bạn nhỏ yêu quý cô giáo) không trả lời ngắn gọn hay thiếu phận câu (yêu cô giáo hay yêu cô giáo) Với câu hỏi yêu cầu học sinh phải trả lời thành câu hoàn chỉnh vậy, lần thứ chưa tạo điều kiện cho em nói lại nhiều lần, đạt yêu cầu để rèn cho em kĩ nói thành câu Ngồi rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh tiết đọc cịn rèn cho học sinh số nghi thức lời nói giao tiếp hàng ngày Ví dụ: Bài đọc Tôi học sinh lớp Tuần 1: Trong tiết có yêu cầu phần Luyện tập theo văn đọc: Thực yêu cầu sau: a Nói lời chào tạm biệt mẹ trước đến trường - Con chào mẹ ạ! Hay Tạm biệt mẹ, vào lớp b Nói lời chào thầy, giáo đến lớp - Em chào thầy (cô) ạ! c Cùng bạn nói đáp lời chào gặp trường - Chào Lan! – Chào Hà nhé! Với yêu cầu tập, thực tơi khơng u cầu học sinh nói thành câu đầy đủ theo tình mà em cần phải biết thể thái độ, cảm xúc, cử giao tiếp với đối tượng Khi nói với cha, mẹ thầy phải có thái độ lễ phép, kính trọng cử chỉ, nét mặt phải nghiêm túc, nói với bạn bè cần thân mật, vui vẻ Vì vậy, dạy học sinh kĩ nghe nói tơi khơng dạy em nghi thức lời nói mà cịn dạy em cử chỉ, điệu bộ, nét mặt giao tiếp 3.2 Trong tiết Nói nghe, tơi thực sau: Tơi tìm cách để giúp cho tất em phải kể câu chuyện Đối với em có tính rụt rè, nói, tơi kiên trì giúp đỡ em kể cho Lúc đầu yêu cầu em kể đoạn, sau nâng dần yêu cầu lên Qua tiết học, phải rèn cho học sinh nói đến hai câu Cần ý hướng dẫn học sinh có tư thế, có giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ, đặc biệt nẵm vững câu chuyện định kể Khi em kể đoạn chuyện, câu chuyện em bước đầu hình thành kĩ nói theo cấu trúc câu đầy đủ, dần hiểu 14 kể chuyện phải có trình tự, có lơgic, có đầu có đi, câu cú phải rõ ràng, đầy đủ phận khiến người khác hiểu nội dung câu chuyện Vì vậy, ngồi cho học sinh tập kể lớp, tơi cịn yêu cầu em nhà kể lại câu chuyện cho người thân gia đình nghe, quay lại video gửi cho cô giáo Để tiết học không bị nhàm chán, tơi đưa nhiều hình thức tổ chức khác như: thảo luận nhóm, đóng vai,… 3.3 Dạy tốt tiết Luyện tập từ câu để cung cấp cho học sinh vốn từ, cấu tạo câu Để nghe nói tốt trước hết học sinh phải học tốt từ câu, cung cấp cho em nhiều vốn từ thuộc chủ điểm, giúp em nhận biết loại từ, mẫu câu để từ em biết sử dụng từ để nói thành câu đúng, có nói em nói tốt Để phát huy hiệu tiết Luyện tập từ câu phục vụ cho học sinh thực tốt kĩ nghe nói, tơi thực việc làm sau: + Mở rộng vốn từ cho học sinh: Bên cạnh việc tích lũy từ tiết Đọc tiết Luyện tập từ câu thường xuyên cung cấp vốn từ cho em theo chủ điểm Ví dụ: Khi dạy chủ điểm “Em lớn lên ngày”, tập 1, yêu cầu sau: Những từ đặc điểm Với tập chuẩn bị hai thẻ chữ để tổ chức cho học sinh tìm từ, đội tơi chia bảng thành nhóm, nhóm từ vật, nhóm từ đặc điểm, yêu cầu học sinh gắn thẻ chữ cho thích hợp vào cột Bài tập 2: Ghép từ ngữ tập để tạo thành câu nêu đặc điểm Với tập này, hướng dẫn cho học sinh ghép từ cột từ vật với từ thích hợp cột từ đặc điểm để tạo thành câu, để từ học sinh biết ghép từ vật với từ đặc điểm tạo thành câu hồn chỉnh Tơi tạo điều kiện cho nhiều học sinh nói: - Mái tóc đen nhánh - Mái tóc mượt mà 15 Ngồi từ đặc điểm cho sẵn nói mái tóc, tơi khuyến khích học sinh tìm thêm từ khác đặc điểm mái tóc em nói nhiều câu khác nhau: - Mái tóc óng ả - Mái tóc suôn mượt - Mái tóc vàng hoe - Mái tóc xoăn tít… Như vậy, qua tập này, học sinh không rèn kĩ nói mà cịn rèn kĩ sử dụng từ phù hợp với vật Chẳng hạn, có hai từ đen thuộc hai sắc độ khác đen láy đen nhánh, từ đen láy thường dùng để đôi mắt, cịn từ đen nhánh dùng để mái tóc Bên cạnh việc cung cấp vốn từ, em rèn kĩ nói thành câu theo mẫu câu nêu đặc điểm, câu nêu hoạt động, câu giới thiệu, câu hỏi, câu nêu cảm xúc,….để từ em có kĩ nói thành câu hồn chỉnh với việc, vật gần gũi sống 3.4 Rèn kĩ nghe-nói tiết Luyện tập viết đoạn văn: Trong chương trình sách giáo khoa lớp mới, tiết viết đoạn văn có hai tập, tập rèn kĩ nói, có nói em viết Nội dung nói tập liên quan mật thiết đến tập viết Ví dụ: Tiết Viết đoạn văn tuần 12- SGK TV2- tập Bài 1: Giới thiệu đồ chơi mà trẻ em yêu thích Khi cho học sinh giới thiệu đồ chơi đó, tơi định hướng cho em trình tự giới thiệu: -Em muốn giới thiệu đồ chơi nào? Với câu hỏi này, cho nhiều học sinh giới thiệu theo ý hiểu sáng tạo em Các em đưa nhiều câu giới thiệu khác (Món đồ chơi em u thích búp bê tóc vàng./ Đồ chơi mà em muốn giới thiệu với bạn gấu em./ Vào dịp sinh nhật, mẹ mua cho em nhiều đồ chơi đẹp, em thích đồ chơi nấu ăn… ) vậy, học sinh thực hành nói nhiều nghe bạn nói lời giới thiệu đồ chơi mà u thích để từ nhận đâu cách nói hay để áp dụng vào viết 16 - Đồ chơi có đặc điểm bật? (Chất liệu, hình dáng, màu sắc,….), phần mơ tả đồ chơi này, hướng dẫn học sinh sử dụng mẫu câu học để nói thành câu hồn chỉnh (Búp bê có mái tóc vàng óng, mặc váy nhiều màu sắc cầu vồng Đơi chân nhỏ xíu đôi giày màu hồng xinh xắn…) Tuy nhiên, q trình mơ tả hình dáng, đặc điểm đồ chơi, học sinh thường mắc phải lỗi lặp từ, vậy, ngồi rèn cho học sinh kĩ nói thành câu, cần phải rèn cho em cách nói thành đoạn cho mạch lạc, rõ ràng, không bị lặp từ câu văn, đoạn văn hay - Em thường chơi đồ chơi nào? Với ai? Tình cảm em với đồ chơi nào? Với câu hỏi này, em có nhiều cách nói khác như: (Em thường chơi búp bê em học xong Em chơi với chị em Em yêu thích búp bê này), có nhiều em có cách nói sinh động (Mỗi học xong, em thường lấy búp bê chơi em gái em Em yêu thích búp bê Mỗi chơi xong em lại cất búp bê vào hộp búp bê đẹp.) Sau học sinh trả lời câu hỏi rời vậy, yêu cầu em ghép thành đoạn văn nói Khi nói thành đoạn văn, em hiểu cách nói cho đúng, cho logic để người nghe thấy dễ hiểu, dễ hình dung điều nói 3.5 Rèn kĩ nghe-nói tiết ĐỌC MỞ RỘNG: - Coi trọng tổ chức tốt hoạt đông tiết học cách cho học sinh chia sẻ, nói, thuyết trình, kể điều thú vị, điều hay, học em rút qua sách, câu chuyện, đoạn, văn, đoạn thơ ,…các em tìm đọc Minh chứng 8: rèn kĩ nghe nói tiết học Nói nghe, Đọc mở rộng * Đánh giá chung: để học sinh nghe nói tốt, người giáo viên không cung cấp vốn từ, mẫu câu cho em mà cần phải rèn cho em kĩ nói thành câu hồn chỉnh, có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, chí trạng ngữ Có nói em tự tin để nói hay, nói diễn cảm Việc rèn kĩ nói khơng thực tiết Nói nghe, môn Tiếng Việt mà cần thực thường xuyên, liên tục môn học để việc rèn kĩ nghe nói cho em diễn liên tục Biện pháp triển khai đạt hiệu tốt Biện pháp 4: Rèn kĩ nghe nói mơn học khác: * Với cách dạy cũ: Nghe nói diễn nhiều môn học khác Chẳng hạn môn Đạo đức hay Tự nhiên – Xã hội, Hoạt động trải nghiệm, thơng thường thời gian luyện nói diễn thường xuyên hoạt động quan sát tranh, thảo luận nhóm, đóng vai, đàm thoại với giáo viên,…Trong 17 dạy học chưa thực trọng cho học sinh rèn kĩ nghe- nói em phát biểu xây dựng bài, thảo luận nhóm,…Các hoạt động quan sát tranh, thảo luận nhóm, đóng vai, đàm thoại với giáo viên,…các hoạt động giúp học sinh tham gia hoạt động ngôn ngữ nhiều, chưa quan tâm tạo môi trường tốt để học sinh rèn kĩ nghe nói * Với cách dạy mới: Kĩ nghe nói có vai trị quan trọng diễn nhiều mơn học khác nhau, mơn học đặc biệt trọng cho học sinh rèn kĩ nghe- nói cách cho em phát biểu xây dựng bài, thảo luận nhóm,… Trong dạy học quan tâm trọng cho học sinh rèn kĩ nghe- nói em phát biểu xây dựng bài, thảo luận nhóm,…Các hoạt động quan sát tranh, thảo luận nhóm, đóng vai, đàm thoại với giáo viên,…các hoạt động giúp học sinh tham gia hoạt động ngôn ngữ nhiều, tạo môi trường tốt để học sinh rèn kĩ nghe nói Cụ thể: Ví dụ : Khi dạy 1: Các hệ gia đình, tơi gợi ý cho học sinh dựa vào ảnh mang để giới thiệu hệ gia đình với bạn nhóm (nhóm nhóm 4) theo câu hỏi gợi ý: + Gia đình em có ? hệ thứ ai? hệ thứ hai, thứ ba ai? người gia đình em đối xử với nào? Mời đại diện số nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét cách trình bày bạn đầy đủ, rõ ràng, rành mạch chưa? Thơng qua kĩ nghe nói người giáo viên nhận thông tin phản hồi ngược từ em Dựa vào câu trả lời em nhận biết em nhận biết, hiểu đến đâu, học sinh hiểu trình bày câu trả lời cách rành mạch, xác, cịn em chưa hiểu trả lời lủng củng, không rõ ràng Căn vào thơng tin mà tơi có cách điều chỉnh việc dạy học cho em nắm biết cách trình bày câu trả lời * Đánh giá chung: Trong dạy học quan tâm trọng cho học sinh rèn kĩ nghe- nói em phát biểu xây dựng bài, thảo luận nhóm,… Các hoạt động giúp học sinh nói lưu lốt, rõ ràng mạch lạc Các em tự tin, mạnh dạn bày tỏ ý kiến Học sinh nhút nhát, rụt rè tiến Biện pháp 5: Giáo viên gương giao tiếp cho học sinh noi theo Ngoài hoạt động dạy học môn học trên, tơi cịn thường xun gần gũi bám sát học sinh hoạt động, giúp em chỉnh sửa lời nói lúc nơi, hoạt động tập thể, vui chơi với bạn bè để em sửa sai kịp thời Hướng dẫn em cách nói chuyện, xưng hô với người lớn, với thầy cô giáo Tập cách nói thành câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ nói chuyện 18 với người khác Vì giao tiếp với học sinh, với cha mẹ học sinh hay với đồng nghiệp, ý cách nói chuyện để học sinh noi theo Biện pháp 6: Tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện Trong tiết dạy, gần gũi, động viên em, quan tâm đến em nói, thụ động, câu hỏi dành cho em trả lời để em tham gia nói, tạo tự tin em Đối với em hồn thành tốt, tơi khuyến khích gợi mở câu hỏi cảm nhận cá nhân để em mạnh dạn trình bày ý kiến mình, kích thích hứng thú ham học giỏi em Đặc biệt phải kể đến việc rèn luyện, hướng dẫn học sinh nhận xét bạn tự nhận xét lời gần gũi, thân thiện Trong thảo luận cần tránh câu như: Bạn sai rồi!, Khơng đâu! mà cần thay vào là: “Thế tốt hơn!”; “Chúng tìm cách hợp lí nhé”,… Minh chứng 9: Hình ảnh lớp học hạnh phúc, sôi học tập C KẾT QUẢ I KẾT QUẢ: Trên toàn nội dung, phương pháp, việc cần làm mà hàng ngày thực Cho đến thời điểm tại, thấy kết sau: * Trước áp dụng biện pháp: ( Tổng số học sinh khảo sát 37 em) Khả Số HS Tỉ lệ Học sinh trả lời đúng, đầy đủ, rõ ràng em 19 % Học sinh trả lời chưa nói thành câu 11 em 29,7 % hồn chỉnh, nói cịn nhỏ Học sinh trả lời phần câu hỏi, 11 em 29,7 % chưa mạnh dạn giao tiếp Học sinh không trả lời câu hỏi cô đưa em 21,6 % * Sau áp dụng biện pháp: Khả Số HS Tỉ lệ Học sinh trả lời đúng, đầy đủ, rõ ràng, mạnh 21 em 56,7 % dạn giao tiếp Học sinh trả lời chưa nói thành câu em 19 % hồn chỉnh, nói cịn nhỏ Học sinh trả lời phần câu hỏi, em 16,2 % chưa mạnh dạn giao tiếp Học sinh không trả lời câu hỏi cô đưa em 8,1 % * Đánh giá chung: Đa số học sinh thực hoạt động, nói lưu lốt, lễ phép hoàn thành mục tiêu tiết học Học sinh trở nên tự tin, mạnh dạn, hứng thú, 19 tích cực tiết học Tiếng Việt Khả dùng từ, nói thành câu, thành đoạn em tiến trước nhiều Nhiều học sinh lớp biết trình bày câu trả lời cách đầy đủ, nội dung rõ ràng Khi vận dụng phương pháp, hình thức dạy học em hào hứng, tham gia nhiệt tình vào tiết học Qua mà kĩ nghe nói em hình thành gắn liền với học gần gũi với thực tiễn sống Từ giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách bền vững, kĩ giao tiếp phát triển, thái độ học tập có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tập Với kết đạt được, lần khẳng định giải pháp trình bày có tính mới, sáng tạo áp dụng rộng rãi cho toàn thể học sinh lớp Hai tiết Nghe nói tiết mơn Tiếng Việt Sáng kiến cịn có tác dụng góp phần vào việc bồi dưỡng học sinh khiếu môn Tiếng Việt Bên cạnh đó, sáng kiến cịn có tác dụng thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học nói chung tồn trường II KẾT LUẬN: Trong thời gian tiến hành số biện pháp nâng cao kĩ nghe nói cho HS lớp tơi nhận thấy khơng khí học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Đa số học sinh thực hoạt động, nói lưu lốt, lễ phép hoàn thành mục tiêu tiết học Học sinh trở nên tự tin, mạnh dạn, hứng thú, tích cực tiết học Tiếng Việt Khi tiến hành hoạt động, tình giao tiếp có vấn đề tơi thấy em có nhiều cách xử lí hay, thú vị thơng minh Khi giáo viên vận dụng phương pháp, hình thức dạy học em hào hứng, tham gia nhiệt tình vào tiết học Qua mà kĩ nghe nói em hình thành gắn liền với học gần gũi với thực tiễn sống Từ giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách bền vững, kĩ giao tiếp phát triển, thái độ học tập có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tập Về phía thân, tơi cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng cịn mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động, tích cực thơng qua hình thức tổ chức dạy học phong phú Tơi có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp nhất, đảm bảo rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu tập 20 hứng thú học tập phân môn Khả dùng từ, nói thành câu, thành đoạn em tiến trước nhiều Đa số học sinh lớp tơi biết trình bày câu trả lời cách đầy đủ, nội dung rõ ràng III KHUYẾN NGHỊ: Đối với gia đình: - Từ trẻ bập bẹ biết nói, người lớn tuổi gia đình phải ln lưu tâm uốn nắn lời ăn tiếng nói em Các cụ dạy “Uốn từ thuở cịn non” Khơng thế, người lớn cịn gương cho trẻ noi theo Đối với giáo viên : - Phải đọc kỹ sách giáo khoa, sách hướng dẫn để nắm yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp dạy học từ có lựa chọn hình thức dạy học phù hợp chuẩn bị ĐDDH đầy đủ - Khi thiết kế giảng, giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp đối tượng học sinh, đặc biệt trọng tới học sinh chậm, tự kỷ, học sinh yếu - Khi thực giáo viên phải phân tích kỹ nội dung, yêu cầu để học sinh không lúng túng (đối với khó làm mẫu cho học sinh) - Cần có phối hợp nhịp nhàng hình thức để tránh nhàm chán cho học sinh - Khi tổ chức hình thức trị chơi cần đánh giá cơng bằng, xác, khơng nên có thái độ thiên vị Giáo viên nên động viên, khuyến khích để em học sinh cịn chậm, tự kỷ, học sinh yếu có điều kiện hồ đồng, tích cực tham gia học tập với bạn lớp - Bên cạnh đó, giáo viên cần dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu giảng dạy, tăng cường hiệu sinh hoạt chuyên môn để đưa giảng sinh động, hấp dẫn Ngơn ngữ giáo viên phải chuẩn mực, xác, sáng Đối với học sinh: - Khi làm việc theo nhóm khuyến khích học sinh phải tích cực suy nghĩ động não, tránh ỷ lại bạn nhóm trưởng Tuy nhiên, học sinh chậm, tự kỷ, học sinh yếu cần phải có hỗ trợ tích cực bạn nhóm - Khi tham gia chơi tránh hò hét to ảnh hưởng tới lớp học xung quanh khơng nên có thái độ “ăn thua” chơi Trên sáng kiến cá nhân, kết đánh giá phạm vi nhà trường số trường bạn huyện, hẳn hạn chế định Tơi kính mong nhận góp ý, giúp đỡ hội đồng khoa học cấp trên, đồng nghiệp để sáng kiến áp dụng rộng rãi đạt hiệu cao

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan