1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) nâng cao năng lực học tự nhiên và xã hội thông qua trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 2

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT SƠN TỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH ĐƠNG ===o0o=== SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 5C TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH ĐÔNG Lĩnh vực : B +14 Tên tác giả : Hoàng Nguyễn Ngọc Toại Chức vụ : Giáo viên 1 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu mục tiêu giáo dục Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018 xây dựng theo định hướng phát triển lực người học Môn học giúp học sinh nhận biết vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội; góp phần hình thành, phát triển tình yêu người, thiên nhiên, yêu lao động, đức tính chăm chỉ, ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng, ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản, tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; phát triển lực chung quy định chương trình giáo dục phổ thơng 1.2 Xuất phát từ thực trạng giáo dục - Một số giáo viên chưa nhận thức rõ tầm quan trọng dạy học trải nghiệm sáng tạo; chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu cách thức tổ chức trải nghiệm cho HS dẫn đến tâm lý ngại thay đổi môi trường, không gian học tập; chưa tạo điều kiện cho HS có cảm nhận, gần gũi với vật - tượng xung quanh - Học sinh lớp cịn nhỏ nên dễ nhớ chóng qn Các em thực hào hứng học tập tiếp thu đạt hiệu tự quan sát, tiếp xúc với vật, tượng xung quanh cách cụ thể - Một số phụ huynh học sinh giáo viên xem nhẹ môn học này, chất lượng học tập môn học bị ảnh hưởng đến kết học tập HS 1.3 Xuất phát từ ưu dạy học trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức dạy học hút, hấp dẫn; Là đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; hình thành, phát triển nhân cách cho HS cách hài hòa toàn diện; điều chỉnh định hướng cho hoạt động dạy - học; Từ phát triển tiềm sáng tạo cá nhân học sinh, phù hợp tâm lý tị mị, thích khám phá giới xung quanh học sinh lớp Thay ngồi lớp quan sát tranh ảnh, vật, khơng khí lớp học trầm, học sinh có cảm giác mệt mỏi ngược lại, em tiếp xúc trực tiếp với số vật nuôi, lá, cỏ hoa, cảnh vật xung quanh mình; cắt, xé, dán kết hợp với vẽ tô màu để tạo thành tranh sinh động, hấp dẫn; … Học sinh cảm thấy vui vẻ, hứng thú trải nghiệm thực tế Với lý trên, định lựa chọn nghiên cứu áp dụng biện pháp “Nâng cao lực học Tự nhiên Xã hội thông qua trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu vận dụng giảng dạy năm học 2020- 2023 2 II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG: - Học sinh lớp 2E, Trường Tiểu học Tản Hồng học Tự nhiên xã hội có trải nghiệm - Theo dõi kiểm tra đánh giá trực tiếp giáo viên với đồng nghiệp - Đối chiếu với tiết học không đầu tư đổi phương pháp rút kinh nghiệm dạy học - Thời gian: năm học 2022- 2023 III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: -Tìm hiểu thực trạng dạy- học Tự nhiên xã hội giáo viên học sinh - Đổi phương pháp dạy học, đưa biện pháp dạy học nghiên cứu vào dạy TNXH góp phần nâng cao hiệu dạy học - Giáo viện: Thực việc giúp học sinh rèn kĩ năng, đảm bảo yêu cầu cần đạt, học đạt hiệu Truyền tải tâm huyết, mong muốn học sinh học tốt tới học sinh - Học sinh: thích thú với việc học Tự nhiên xã hôi Mong muốn đến học muốn tự tin thể IV SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN NHẤT CỦA ĐỀ TÀI: Đây biện dạy học sáng tạo phù hợp tâm lí tị mị, thích khám phá giới xung quanh học sinh lớp định hướng mục tiêu giáo dục phát triển lực học sinh Biện pháp“Nâng cao lực học Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp thông qua trải nghiệm sáng tạo” vào giảng dạy, giúp: - Về phía giáo viên: + Giáo viên hiểu nắm phương pháp dạy học đặc biệt cách thức tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực cho học sinh trải nghiệm sáng tạo + Cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng cịn mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động, tích cực thơng qua hình thức tổ chức dạy học phong phú Có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp nhất, đảm bảo rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu học - Về phía học sinh: + Các học tổ chức với nhiều hình thức học tập khác nhau, hấp dẫn, hút học sinh; nhiều tiết học diễn ngồi khơng gian lớp học tạo điều kiện cho em có cảm nhận, gần gũi với vật, tượng xung quanh Vì vậy, kiến thức tự nhiên xã hội em củng cố vững vàng, áp dụng điều học vào thực tế sống hàng ngày cách chủ động, tự tin + Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, hình thành phát triển số lực: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, đặc biệt lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Từ em gần gũi, thân thiện có trách nhiệm với với mơi trường, thiên nhiên hơn; bước đầu góp phần thu ngắn khoảng cách kiến thức sách kiến thức thực tế; tăng cường vốn sống, vốn hiểu biết cho em - Về phía phụ huynh học sinh: Việc phụ huynh học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tạo nên gắn bó trao đổi thân tình cách giáo dục học sinh, mơi trường tốt để giáo viên đẩy mạnh công tác truyền thông cho giáo dục nhà trường Các tổ chức nhà trường, đặc biệt phụ huynh đồng tình ủng hộ, giúp giáo viên chuẩn bị tốt sở vật chất, quản lí học sinh, đảm bảo an toàn hoạt động trải nghiệm V KHẲNG ĐỊNH TÍNH SÁNG TẠO VỀ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN: Có thể nói đổi phương pháp kĩ thuật dạy học, coi trọng rèn kĩ cho học sinh phương pháp việc làm thể cao tính sáng tạo khoa học Trước giảng dạy phương pháp truyền thống, dạy chưa đầu tư làm phần làm giảm tập trung em, hiệu dạy- học chưa cao Trong thời gian tiến hành: Nâng cao lực học Tự nhiên Xã hội thông qua trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tôi nhận thấy khơng khí học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Đa số học sinh thực hoạt động, hoàn thành tốt yêu cầu cần đạt tiết học Học sinh trở nên tự tin, mạnh dạn, hứng thú, tích cực tiết học Tự hiên xã hội Khi tiến hành hoạt động, tình giao tiếp có vấn đề em có nhiều cách xử lí hay, thú vị thơng minh Khi giáo viên vận dụng phương pháp, hình thức dạy học em hào hứng, tham gia nhiệt tình vào tiết học Qua mà kĩ em hình thành gắn liền với học gần gũi với thực tiễn sống Từ giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách bền vững, kĩ giao tiếp phát triển, thái độ học tập có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tập Về phía thân, giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng cịn mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động, tích cực thơng qua hình thức tổ chức dạy học phong phú Tơi có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp nhất, đảm bảo rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu tập B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Cơ sở lý luận: - Học sinh tiểu học cịn nhỏ nên q trình nhận thức thường gắn với hình ảnh, hoạt động cụ thể -Trí thơng minh tổng hợp, phối hợp nhịp nhàng lực trí tuệ : quan sát, ghi nhớ, óc tưởng tượng chủ yếu lực tư mà đặc trưng lực tư độc lập, linh hoạt, sáng tạo, vận dụng hiểu biết học để giải vấn đề đặt cách tốt - Phương pháp dạy học coi trọng việc lấy học sinh làm trung tâm thầy cô người định hướng để em tiếp thu kiến thức cách chủ động -Tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm dạy Tự nhiên xã hội để học không nhàm chán, nặng nề với học sinh Giúp học sinh ghi nhớ khắc sâu kiến thức vận dụng làm bài, kết nối tri thức với sống tốt vấn đề cần thiết - Mặt khác giáo án tốt giảng dạy người giáo viên khơng có phương pháp, kĩ năng, có hình thức tổ chức tốt hoạt động dạy học, kết hợp hỗ trợ phụ huynh học sinh học khơng đạt hiệu II Mục tiêu, nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập môn Tự nhiên xã hội: Mục tiêu: Căn vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt mà chương trình tổng thể đưa Kết hợp trình nghiên cứu, lựa chọn loại sách giáo khoa phù hợp để phục vụ giảng dạy Trường lựa chọn Sách Tự hiên xã hội nối tri thức Nhà xuất Giáo dục Việt Nam biên soạn in ấn Các tiết học hướng tới mục tiêu: • Làm cho việc học TN XH trở nên hấp dẫn thú vị • Giúp HS phát triển phẩm chất lực - Dạy học qua hoạt động trải nghiệm, giao tiếp tự nhiên gần gũi với đời sống - Bài học có tích hợp rèn kỹ cho học sinh - Tích hợp giáo dục chủ điểm với nội dung giáo dục khác giúp học sinh phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung - Bài học thiết kế hoạt động (nhiệm vụ HS thể tường minh) - HS trải nghiệm, chia sẻ hiểu biết, cảm xúc, hứng thú… (tăng cường tương tác) Khơi gợi hứng thú học sinh Nguyên tắc: - Nguyên tắc giao tiếp: Với mục đích hình thành phát triển học sinh kĩ nghe- nói- đọc- viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Sách giáo khoa lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Quan điểm thể hai phương diện nội dung phương pháp Thông qua hoạt động để rèn kĩ Về phương pháp: kĩ nói hình thành thơng qua nhiều tập trải nghiệm mang tính tình phù hợp với hoạt động giao tiếp tự nhiên - Nguyên tắc tích hợp: Tích hợp đơn vị học- tích hợp nội mơn, tích hợp tiết dạy hay bài, chủ điểm với nhiều mảng kiến thức nội dung liên quan nhằm tăng cường hiệu giáo dục - Ngun tắc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Bởi nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình, đổi sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động người học Thầy đóng vai trò tổ chức hoạt động, học sinh hoạt động bộc lộ phát triển CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I KHẢO SÁT: Để có tư liệu, nắm bắt vấn đề nghiên cứu Tôi kết hợp dự đưa phiếu câu hỏi Đồng thời kết hợp trình dạy học, theo dõi khả giao tiếp học sinh, thu kết sau: ( Nội dung Phiếu khảo sát Minh chứng 1) ( Tổng số tiết học khảo sát tiết) Các tiết học sôi nổi, hấp dẫn đạt hiệu cao SL % 25 II Đánh giá chung: Các tiết học chưa sôi nổi, hấp dẫn hiệu chưa cao SL % 75 - Một số giáo viên chưa nhận thức rõ tầm quan trọng dạy học trải nghiệm sáng tạo; chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu cách thức tổ chức trải nghiệm cho HS dẫn đến tâm lý ngại thay đổi môi trường, không gian học tập; chưa tạo điều kiện cho HS có cảm nhận, gần gũi với vật - tượng xung quanh - Học sinh lớp cịn nhỏ nên dễ nhớ chóng quên Các em thực hào hứng học tập tiếp thu đạt hiệu tự quan sát, tiếp xúc với vật, tượng xung quanh cách cụ thể - Một số phụ huynh học sinh giáo viên cịn xem nhẹ mơn học này, chất lượng học tập mơn học bị ảnh hưởng đến kết học tập HS III Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân đạt được: - Về phía giáo viên: Được quan tâm lãnh đạo sâu sát cấp chun mơn Phịng giáo dục tổ chức bồi dưỡng chuyên đề, đạo tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy Bản thân tập huấn chương trình lớp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên nắm rõ mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình có chủ động việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp học sinh Bản thân có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, trau dồi tri thức, tìm tịi học tập để nâng cao trình độ, học hỏi đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học tối ưu - Về phía học sinh: Học sinh lứa tuổi tiểu học đặc biệt học sinh lớp em hiếu động tiết học, giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm tìm kiến thức giúp cho học sinh phát triển ngơn ngữ, em thích lời khen, khích lệ, từ em say mê phát biểu, góp phần giúp em rèn kỹ nói tốt Đa số em ngoan, có ý thức tự giác học tập Nguyên nhân hạn chế: Chương trình chưa trang bị đồ dùng, sở vật chất nhiều hạn chế nên giáo viên phải thực linh động nghiên cứu liên tục để tìm giải pháp khắc phục khó khăn 8 - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em Việc chuẩn bị nhà lại chưa có kèm cặp quan tâm cha mẹ - Các em chưa tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến Ngược lại trốn tránh mặc cảm, nhút nhát, sợ sệt CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp1: Thống kê tiết học tổ chức hoạt động trải nghiệm: Bản thân nhận thấy: Xác định yêu cầu cần đạt môn học cho học sinh chương trình dạy góp phần giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy, điều chỉnh nội dung phương pháp, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học phù hợp Chính từ tuần đầu năm học với vai trò giáo viên tổ sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, trước hết tơi cần nắm vững chương trình mơn học, nắm vững yêu cầu cần đạt chung hoạt động Thống kê tiết học tổ chức hoạt động trải nghiệm Cụ thể: Chủ đề Tên Bài Phịng tránh Gia đình Trường học ngộ độc nhà đồng địa phương HĐ2 Những việc làm để Địa điểm TN Trong lớp phòng tránh xử lí bị ngộ độc qua đường ăn uống Trong lớp Bài Giữ vệ sinh HĐ2 Một số việc làm để giữ nhà nhà Bài Một số HĐ3 Nói tham gia Trong lớp kiện trường học Bài Giữ vệ sinh học sinh kiện HĐ2 Thực hành làm vệ sinh nhà Trong lớp lớp trường học trường học Bài An toàn HĐ2 Thực giữ an toàn Trong lớp tham gia hoạt động trường lớp Bài An toàn Trong lớp HĐ1 Thực hành đội mũ bảo phương tiện giao hiểm cách thông Bài 10 Mua bán HĐ4 Thực hành tập mua bán Trong lớp trường Cộng Hoạt động hàng hóa Bài 12 Bảo vệ mơi hàng hóa HĐ3 Thực hành viết khẩu Trong lớp trường sống thực hiệu hoặc vẽ tranh bảo vệ môi Thực vật vật động vật Bài 13 Thực hành động vật tìm hiểu mơi trường sống thực vật, động vật Bài 14 Cơ quan vận động Con người Bài 15 Phòng tránh sức khỏe cong vẹo cột sống Bài 17 Bảo vệ quan hô hấp Bài 19 Các mùa Trái đất năm Bài 21 Một số cách bầu trời ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai trường HĐ2 Thực hành phân loại Trong lớp thực vật, động vật theo mơi trường sống HĐ2 Thực hành tìm hiểu Trong lớp chức quan vận động HĐ3 Thực hành đi, đứng, Trong lớp ngồi đeo cặp sách cách HĐ1 Hít thở cách HĐ2 Lựa chọn trang phục Trong lớp Trong lớp theo mùa HĐ1 Một số cách ứng phó, Trong lớp giảm nhẹ rủi ro thiên tai Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp học: * Với cách dạy cũ:Trong q trình dạy học tơi có kết hợp phương pháp giảng dạy học chưa tăng cường cho HS hoạt động, thực hành, thao tác với vật thật, Tôi quan tâm truyền đạt kiến thức sách giáo khoa thông qua kênh hình kênh chữ Cơ hỏi- trị đáp để tìm kiến thức học * Với cách dạy mới: Trong q trình dạy học tơi có kết hợp phương pháp giảng dạy học mới, tăng cường cho HS hoạt động, thực hành, thao tác với vật thật, GV tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp học theo bước: Bước 1: Nêu tên hoạt động trải nghiệm giao nhiệm vụ 10 GV hướng dẫn học sinh xác định nhiệm vụ trải nghiệm cách đặt câu hỏi định hướng Bước 2: HS tham gia hoạt động trải nghiệm - GV tổ chức hình thức trải nghiệm phù hợp cho HS - GV động viên học sinh tự tin tham gia hoạt động trải nghiệm Bước 3: Tổng kết - HS trình bày kết trải nghiệm - HS trình bày kết trải nghiệm - HS nêu cảm nhận, học sau hoạt động trải nghiệm Ví dụ Bài An toàn phương tiện giao thông (Trang 47) Sau quan sát video mẫu, GV yêu cầu HS thực hành đội mũ bảo hiểm nêu tác dụng việc đội mũ cách tham gia giao thơng Từ em khơng hứng thú với tiết học Tự nhiên - Xã hội mà nghiêm túc thực chấp hành tham gia giao thông luật ( Minh chứng 2: Hình ảnh học sinh trải nghiệm lớp học) Ví dụ Bài 19 Các mùa năm (Trang 110)Trong học này, hoạt động Thực hành - vận dụng, tổ chức cho em Thực hành lựa chọn trang phục theo mùa nhóm Trước học sinh tiến hành lựa chọn trang phục, gợi ý nội dung liên quan đến chủ đề, giúp HS lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa ( Minh chứng 3: Hình ảnh học sinh trải nghiệm tiết học) * Đánh giá chung: Trong q trình dạy học tơi thường xuyên kết hợp phương pháp giảng dạy phù hợp, sinh động, sáng tạo học sinh khơng nhàm chán mà hứng thú Các em thu hút hoạt động mới, sôi nổi, sinh động Biện phấp Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gian lớp học: * Với cách dạy cũ: Tôi chưa quan tâm tổ chức cho học sinh học khơng gian lớp học với địa điểm thích hợp sân trường, vườn trường, phòng chức hoặc tham quan dã ngoại Bởi dạy học ngồi khơng gian lớp học đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch chi tiết, khó lí học sinh tương đối khó nhọc Vì vậy, học sinh chưa 11 có hoặc có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng nên việc nắm chưa tốt, Chưa quan tâm bồi dưỡng cho học sinh tình cảm thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn * Với cách dạy mới: Tôi quan tâm tổ chức cho học sinh học ngồi khơng gian lớp học Một số học tổ chức cho học sinh học ngồi khơng gian lớp học với địa điểm thích hợp sân trường, vườn trường, phịng chức hoặc tham quan dã ngoại Bởi dạy học khơng gian lớp học có nhiều nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Vì vậy, việc học ngồi trời giúp học sinh có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng nên nắm tốt hơn, bồi dưỡng cho học sinh tình cảm thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn Một số học tổ chức hoạt động trải nghiệm sân trường như: Giữ vệ sinh trường học, An toàn trường Tổ chức trải nghiệm ngồi khơng gian lớp học theo tiến trình bước: Bước 1: Chuẩn bị điều kiện cần thiết Bước 2: Nêu tên hoạt động trải nghiệm giao nhiệm vụ Bước 3: Tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm Bước 4: Tổng kết - HS báo cáo kết trải nghiệm Hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phụ thuộc lớn vào cơng tác ch̉n bị Vì vậy, giáo viên cần xây dựng kế hoạch chuẩn bị tổ chức thật chi tiết, xác định rõ mục đích, yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm lớp học Cơng tác ch̉n bị bao gồm: - Xác định rõ hoạt động diễn lớp học hay tiết diễn ngồi khơng gian lớp học Chọn địa điểm, không gian phù hợp, đảm bảo an toàn cho học sinh - Sắp xếp đội hình linh hoạt, đa dạng, … nhằm gây ý học sinh, tạo khơng khí thoải mái để em tự tin, mạnh dạn phát biểu suy nghĩ - Dự kiến cách quản lí HS: học tập ngồi lớp học khơng gian rộng, có nhiều yếu tố bên tác động đến tập trung ý em Vì vậy, GV 12 cần dự kiến quản lí HS, phối hợp với Phụ trách đội, phụ huynh học sinh (nếu cần) trình di chuyển đến địa điểm dạy học, trình tổ chức hoạt động học tập di chuyển HS lớp - Chuẩn bị chu đáo thiết bị, đồ dùng dạy học, sử dụng loa kéo, máy tính hoặc micro trợ giảng, giá treo tranh, ảnh để gắn sản phẩm học sinh - Dự kiến phương án thay điều kiện thời tiết không thuận lợi: thời tiết mưa, nắng, … Ví dụ Bài 6: Giữ vệ sinh trường học (Trang 32) Ở hoạt động Thực hành - vận dụng, tổ chức cho em Thực hành làm vệ sinh trường học theo nhóm Trước học sinh tiến hành làm vệ sinh, gợi ý nội dung liên quan đến chủ đề, giúp em định hướng thực để đảm bảo vệ sinh an toàn Sau thực hành, cho HS rửa chân tay báo cáo kết Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá kết quả, tinh thần làm việc nhóm mình, nhóm bạn Cuối cùng, HS nêu cảm nhận sau làm việc Từ tơi cho em liên hệ thực tế thân làm để giữ vệ sinh trường lớp ( Minh chứng 4: Học sinh trải nghiệm ngồi khơng gian lớp học) Ví dụ Bài An tồn trường (Trang 35) Trong tiết học này, HS trực tiếp thực hành giữ an toàn tham gia hoạt động trường như: vui chơi sân trường, học bơi, đá bóng, đánh cầu lơng, * Lưu ý: Khi tổ chức cho HS tham gia hoạt động cần đảm bảo an toàn tránh nguy hiểm, rủi ro xảy ( Minh chứng 5: Học sinh trải nghiệm ngồi khơng gian lớp học) * Đánh giá chung: Khi vận dụng phương pháp, hình thức dạy học em hào hứng, tham gia nhiệt tình vào tiết học Qua mà kĩ em hình thành gắn liền với học gần gũi với thực tiễn sống Từ giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách bền vững, kĩ 13 giao tiếp phát triển, thái độ học tập có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tập Biện pháp 4: Tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua hoạt động nhà Để việc trải nghiệm nhà HS phát huy cách tối đa hiệu quả, liên hệ trực tiếp với phụ huynh để họ chuẩn bị điều kiện cho tham gia Tôi động viên phụ huynh quan tâm sát ý đến tâm lý trẻ, tạo cảm giác an toàn thoải mái cho con, để có tâm tốt bước vào trải nghiệm Trong thời gian trải nghiệm nhà, giao nhiệm vụ cho học sinh tự thực hành vào cuối tuần (dưới giám sát phụ huynh) Sau phụ huynh gửi video hoặc ảnh, nhận xét đánh giá kết quả, ý thức tham gia học sinh qua Zalo hoặc vào tiết học Tôi dành chút thời gian để nhắc nhở, rút kinh nghiệm để em thực tốt hoạt động sau Đối với trường hợp HS khơng có điều kiện trực tiếp trải nghiệm cho em quan sát video mà bạn lớp thực hành nêu cảm nhận thân Vì đánh giá sát tiếp thu kiến thức, kĩ năng, lực, phẩm chất học sinh qua hoạt động trải nghiệm Dưới số hình ảnh HS trải nghiệm nhà, phụ huynh chụp gửi cho sau học Bài 4: Giữ nhà ( Trang 18): ( Minh chứng 6: Học sinh trải nghiệm nhà) * Đánh giá chung: Như vậy, dù trải nghiệm nhà tiếp thu đầy đủ kiến thức, kĩ Tự nhiên Xã hội qua hoạt động, đồng thời thực hành vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tế với khơng gian quen thuộc ngơi nhà cách thoải mái, tự tin Cũng qua hoạt động trải nghiệm, HS có ý thức tự giác học tập, qua phát triển lực tự giải vấn đề phẩm chất chăm chỉ, yêu thiên nhiên, yêu lao động C KẾT QUẢ I KẾT QUẢ: 14 Trên toàn nội dung, phương pháp, việc cần làm mà hàng ngày thực Cho đến thời điểm dạy 60 tiết học, thấy kết sau: * Trước áp dụng biện pháp: ( Tổng số tiết học khảo sát tiết) Các tiết học sôi nổi, hấp dẫn đạt Các tiết học chưa sôi nổi, hấp dẫn hiệu hiệu cao chưa cao SL % SL % 25 75 * Sau áp dụng: (Tổng số tiết học khảo sát 60 tiết) Các tiết học sôi nổi, hấp dẫn đạt Các tiết học chưa sôi nổi, hấp dẫn hiệu hiệu cao chưa cao SL 60 * Đánh giá chung: % 100 SL % Đa số học sinh thực hoạt động, gắn kết với sống hồn thành mục tiêu chương trình, u cầu cần đạt tiết học Học sinh trở nên tự tin, mạnh dạn, hứng thú, tích cực tiết học Tự nhiên xã hội Khả vận dụng học vào thực tế em tiến trước nhiều Khi vận dụng phương pháp, hình thức dạy học em hào hứng, tham gia nhiệt tình vào tiết học Từ giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách bền vững, kĩ giao tiếp phát triển, thái độ học tập có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tập Với kết đạt được, lần khẳng định giải pháp trình bày có tính mới, sáng tạo áp dụng rộng rãi cho toàn thể học sinh lớp Hai tiết học Tự nhiên xã hội Bên cạnh đó, sáng kiến cịn có tác dụng thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội nói riêng mơn học nói chung toàn trường II KẾT LUẬN: Trong thời gian tiến hành số biện pháp dạy học Tự nhiên xã hội theo hướngtrair nghiệm sáng tạo cho HS lớp tơi nhận thấy khơng khí học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ 15 động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Đa số học sinh thực hoạt động, nói lưu lốt, lễ phép hoàn thành mục tiêu tiết học Học sinh trở nên tự tin, mạnh dạn, hứng thú, tích cực tiết học Tự nhiên xã hội Khi tiến hành hoạt động, tình giao tiếp có vấn đề tơi thấy em có nhiều cách xử lí hay, thú vị thơng minh Khi giáo viên vận dụng phương pháp, hình thức dạy học em hào hứng, tham gia nhiệt tình vào tiết học Qua mà kĩ em hình thành gắn liền với học gần gũi với thực tiễn sống Từ giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách bền vững, kĩ giao tiếp phát triển, thái độ học tập có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tập Về phía thân, tơi cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng cịn mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động, tích cực thơng qua hình thức tổ chức dạy học phong phú Tơi có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp nhất, đảm bảo rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu tập hứng thú học tập phân môn III KHUYẾN NGHỊ: Qua trình nghiên cứu trực tiếp giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, tơi nhận thấy để có thành cơng có hiệu cao dạy theo định hướng phát triển lực học sinh, người giáo viên cần phải: - Có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có khả thích ứng cao với thay đổi trình dạy học tâm huyết với nghề, đầu tư thời gian để nghiên cứu dạy; coi học sinh nhân vật trung tâm hoạt động - Xác định xác mục tiêu tiết học Lựa chọn, phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học phong phú, đa dạng nhằm hút tất HS tham gia học tập; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tất đối tượng HS làm cho tiết học nhẹ nhàng, hiệu - GV phải tăng cường tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, kĩ năng, chun mơn nghiệp vụ để có hiểu biết đầy đủ, sâu rộng Tự nhiên Xã hội 22 16 - Hệ thống câu hỏi sử dụng dạy phải ngắn gọn, dễ hiểu gợi mở tư duy, phát triển lực học sinh Điều chỉnh câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức trò đảm bảo nội dung yêu cầu - Xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực lớp Tăng cường cho HS tự học, tự kiểm tra bạn - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để hướng dẫn em thực nhiệm vụ học tập hiệu đảm bảo an tồn Chắc chắn biện pháp tơi đưa cịn nhiều hạn chế, thiếu sót đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy cá nhân Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp, BGH nhà trường giúp cho việc học tập đạt hiệu tốt góp phần đổi phương pháp dạy học thành công.Tôi xin chân thành cảm ơn Tản Hồng, ngày …tháng … năm 2023 Người viết Tô Thị Lợi Tôi xin cam đoan SKKN tơi tự nghiên cứu hồn thiện Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội (Kết nối tri thức)- Bùi Phương Nga (chủ biên)- NXB GDVN 17 Sách giáo viên Tự nhiên xã hội ( Kết nối tri thức)- Bùi Phương Nga ( chủ biên)- NXB GDVN Phương pháp dạy học TNXH Tiểu học – Đỗ Trung Hiệu – NXB ĐHSP Soạn Bài Giảng Tương Tác Với PowerPoint Visual Basic (VBA), Quiz Builder, Adobe Flash – Phạm Quang Huy, Trương Thanh Thưởng, Trương Minh Trí – NXB Bách Khoa Hà Nội Tham khảo nguồn Internet: Youtube, Violet

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w