Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
I TÊN BIỆN PHÁP: “Biện pháp vận động học sinh có nguy bỏ học trường miền núi” II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Lý chọn biện pháp Trường công tác trường miền núi, em học sinh chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Bru Vân – Kiều Đời sống em cịn gặp nhiều khó khăn đa phần em em thuộc hộ nghèo cận nghèo xã, số chưa có điện, chưa có sóng điện thoại, đời sống dân trí thấp, việc tiếp xúc với loại hình thơng tin, tun truyền cịn hạn hẹp Bên cạnh đó, thân gia đình em giữ nhiều cách nghĩ cổ hủ, lạc hậu như: Đi học khơng có việc làm, gia đình thường bắt em nhà để lao động chân tay Hoặc cịn tình trạng bắt con, em nhà để lập gia đình sớm Với tình hình dẫn đến tình trạng nhiều em học sinh lơ học tập, bỏ học trốn nhà để làm nương rẫy, ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục, sĩ số lớp, nhà trường Tình trạng nhiều phụ huynh không quan tâm đến việc học em; họ phó thác việc ăn, cho giáo viên - đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Bên cạnh khó khăn tơi có số thuận lợi như: quan tâm ban lãnh đạo nhà trường ban ngành địa phương, trọng đến việc giáo dục đạo đức, nâng cao ý thức học sinh Các phận nhà trường quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, ln có tinh thần tự nguyện hợp tác với giáo viên làm công tác chủ nhiệm Bản thân người địa phương sử dụng tiếng Bru-Vân Kiều để giao tiếp trao đổi với phụ huynh học sinh, cách hiệu nhất, nhanh để hiểu tâm ý phụ huynh học sinh, để họ khơng cịn tự ti nói, diễn đạt Tiếng Việt chưa rành Trước thuận lợi khó khăn tơi ln mong muốn tìm biện pháp tích cực để trì sĩ số lớp, tránh tình trạng em bỏ học, giúp em chấm dứt tiêu cực cịn tồn để em học tập tốt hơn, có ý thức để trở thành người công dân tốt cho xã hội Nhưng muốn làm tốt điều trước hết cần phải trì số lượng học sinh, nâng cao tỉ lệ chuyên cần em, thu hút em đến lớp làm cho em thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” Theo tơi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu người giáo viên chủ nhiệm lớp Từ suy nghĩ, trăn trở thân tơi đưa “Biện pháp vận động học sinh có nguy bỏ học trường miền núi " nhằm trì số lượng để nâng cao chất lượng Mục đích biện pháp Thứ nhất: Là nâng cao chất lượng giáo dục trường, địa phương Thứ hai: Là phải trì sỉ số, số lượng học sinh, nâng cao tỉ lệ chuyên cần em, thu hút em đến lớp làm cho em thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” Thứ ba: Là nâng cao nhận thức phụ huynh, học sinh cần thiết việc học tập thường xuyên Tránh tình trạng bị hỏng kiến thức nghỉ nhiều Thứ tư : Là làm để em có hồn cảnh khó khăn đến lớp, em ham chơi lõng khơng cịn nghỉ học Thứ năm : Là tạo điều kiện thuận lợi hội tốt cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn, em lỏng… đến trường Thứ sáu : Đó lớp tơi chủ nhiệm khơng có học sinh bỏ học, tỉ lệ chuyên cần cao (93,7%) Được liên đội nhà trường bình xét lớp Tiên tiến xuất sắc nhà trường Cách thức tiến hành Tôi xem học sinh lớp chủ nhiệm người thân mình, em, gia đình Đặc biệt em học sinh chủ yếu người dân tộc việc ứng xử sư phạm lại cần khéo léo, tế nhị, tơn trọng phong tục địa phương, gia đình tránh ảnh hưởng đến tâm lý tự ti em Sau thời gian đảm nhận vai trò giáo viên chủ nhiệm, nhận đường giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh khơng có đường hiệu đường tình cảm Để giáo dục tâm lý ý thức em phải tác động nhiều đến mặt tình cảm em với gia đình, với người xung quanh với sống Trong q trình tiếp nhận lớp tơi ln theo giỏi xác định trước đối tượng có nguy bỏ học cao, phân loại đối tượng cụ thể, theo sát em để có biện pháp tác động hiệu cao Ln tự đặt thân vào hồn cảnh học sinh để thấu hiểu, tơn trọng em, tôn trọng phong tục tập quán nơi em sinh sống, để tránh em tự ti, lãng tránh Vào đầu năm học làm khảo sát tình trạng u thích học tập học sinh: Kết khảo sát đầu năm: Nội dung khảo sát Lớp Sĩ số SL Tỉ lệ Lý Đến trường học vui có bạn bè, Thích đến trường 10 38,5 thầy cô, hay cô thầy khen Vừa thích vừa khơng Thích chơi thích học, đến trường 23 thích khơng muốn thầy quản lí 7A 26 - Gia đình khó khăn, nhà phụ bố mẹ Khơng thích đến 10 trường 38,5 - Nhớ nhà, muốn bỏ về, khơng thích học Trong trình chủ nhiệm lớp 7A - năm học 2021 - 2022 thực số giải pháp mà thân tơi cho có hiệu thiết thực như: 3.1 Khi nhận lớp phải nắm vững đặc điểm tình hình lớp đặc điểm riêng em học sinh lớp Bước đầu vào lớp thực việc nắm bắt thông tin ban đầu liên quan đến em như: hồn cảnh gia đình có đặc biệt, nắm số điện thoại phương thức liên lạc với phụ huynh Đặc biệt trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ lớp để hiểu rõ hồn cảnh gia đình tình tình, lực, sở thích em Tơi chuẩn bị sổ chủ nhiệm cá nhân để ghi đầy đủ thơng tin đánh dấu vào em đối tượng có nguy bỏ học Bản thân thường xuyên đến gia đình học sinh để nắm rõ điều kiện, tình hình gia đình nhằm hỗ trợ cơng tác chủ nhiệm Sau tơi tìm hiểu xác ngun nhân em bỏ học để đưa biện pháp tác động đúng, hiệu Và phân loại sau: a Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ kịp thời vật chất lẫn tinh thần Ở lớp tơi chủ nhiệm có em Hồ Văn Tuyền thuộc diện học sinh khó khăn lớp, bố mẹ chia tay, bố nghiện rượu nên từ đầu năm học đặc biệt lưu ý đến em Kêu gọi học sinh lớp có tinh thần đồn kết giúp bạn vượt khó Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường, đề xuất ủy ban hổ trợ chế độ, học bổng, phần quà cho em Tính ưu việt việc làm vừa khắc phục khó khăn học sinh lại vừa giáo dục lòng nhân cho học sinh lớp tranh thủ hỗ trợ cấp ban ngành liên quan b Đối với học sinh khuyết tật: Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm ưu em Hồ Khăm Đi em bị khuyết tật mắt giáo viên ý cách bố trí chỗ ngồi phía gần bảng để em tiếp thu cách tốt nhất, em Hồ Văn Hầu em tiếp thu chậm bạn khác cách đặt câu hỏi gợi mở tìm hiểu đòi hỏi yêu cầu nội dung học khác so với học sinh bình thường Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến sức khoẻ học tập em c Đối với học sinh cá biệt phẩm chất chưa ngoan Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn bố mẹ, gia đình thiếu quan tâm bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo em Hồ Văn Quyền học sinh hay bỏ học, bỏ tiết để theo số đối tượng lỏng Hoặc trẻ có tính xấu mà thân gia đình chưa giáo dục Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Như em Hồ Văn Quyền giao cho em chức vụ phụ trách lao động vệ sinh lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh Kết hợp với ban tham vấn, ban bán trú hổ trợ, lắng nghe, chia sẻ, tâm với em để em bộc bạch nội tâm để em giải tỏa để em ngày tốt d Đối với học sinh yếu (học tập) Tìm hiểu nguyên nhân em học chậm, hạn chế tiếp thu mơn Có thể gia đình em khơng có thời gian học tập phải làm nhiều việc em có lỗ hỏng kiến thức nên cảm thấy chán nản Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ học sinh việc cụ thể sau: + Đối với bạn nội trú GVCN kết hợp với ca trực GV tuần thường xuyên nhắc nhở kèm cặp, phụ đạo thêm + Đối với em ngoại trú GVCN thực hoạt động học tập theo nhóm bạn sẻ giúp đỡ bạn học yếu + Thường xuyên kiểm tra, ý đối tượng q trình lên lớp + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ nhắc nhở thêm việc học cho em + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè e Đối với học sinh có khiếu Điều quan trọng phát lực đặc biệt học sinh văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ… Lựa chọn em có thành tích học tập giỏi để đưa vào bồi dưỡng xuyên cho đối tượng này: Như em Đặng Thị Diệp Phi, Hồ Văn Thuyền,Trương Thị Vân Nhi Bồi dưỡng, khơi dậy em lòng say mê hứng thú học tập thơng qua hội thi, buổi nói chuyện ngoại khoá gần gũi tiết học khố Với thơng tin tìm hiểu quan trọng việc quản lý học sinh em khơng có mặt trường nhà em có việc bất thường xảy tơi kịp thời nắm bắt giúp đỡ em điều kiện 3.2 Xây dựng tập thể lớp thực đoàn kết, giáo dục em ý thức tập thể, có trách nhiệm với lớp, với thân dặc biệt với bạn Ngay từ ngày đầu năm học, giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh giao lưu, tìm hiểu Để giúp em biết quan tâm, giúp đỡ ban đầu ngày học, giáo viên dành khoảng thời gian để trò chuyện em, hỏi em có vui, buồn, điều hay, chia sẻ với cô bạn Dần dần sau đó, giáo viên cho em tự tìm hiểu, chia sẻ với Qua hoạt động tạo mối gắn kết em lại thành tập thể đoàn kết, thương yêu, quý mến Ngoài ra, giáo viên tạo cho học sinh biết đối xử thân thiện, hịa nhã với nhau, xưng hơ lịch sự, biết dùng lời hay ý đẹp để nói với 3.3 Nắm bắt tâm lý, hồn cảnh gia đình học sinh lớp Để làm tốt điều vận dụng nhiều kênh thông tin như: Qua việc hỏi han bạn lớp, qua việc gọi điện thoại trao đổi với phụ huynh học sinh, qua buổi họp phụ huynh, qua trao đổi với giáo viên mơn, ngồi thân tơi cịn trực tiếp đến nhà học sinh để nắm tình hình, hồn cảnh để có giải pháp thích hợp, bên cạnh tơi người địa giao tiếp trực tiếp tiếng địa phương từ học sinh phụ huynh dễ dàng tiếp nhận cởi mở q trình trao đổi nói chuyện Từ kênh thơng tin tơi biết thêm nhiều thơng tin em để từ đưa biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh Có nhiều trường hợp đặc biệt bố mẹ chia tay, bố mẹ em sống với ông bà từ để có biện pháp giúp đỡ, động viên em kịp thời Với hoàn cảnh em tự ti, khơng thích tiếp xúc, khơng hịa đồng với người xung quanh, em nói thường hay khó chịu với bạn bè Qua thời gian tìm hiểu, tơi biết hồn cảnh em tìm hội để nói chuyện riêng với em đó, hỏi han, động viên em người mẹ, người chị gia đình Bất hoạt động lớp cho em tham gia, có tơi giao cho em trách nhiệm nặng nề bạn khác Qua theo dõi tơi nhận thấy đến em thay đổi nhiều thân với bạn bè, hay nói, hay cười thích tham gia hoạt động lớp 3.4 Phát huy triệt để tác dụng buổi sinh hoạt như: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần theo kế hoạch Trong buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ: Bản thân giáo viên chủ nhiệm người đến sớm trước 15 phút để đốc thúc em làm công tác vệ sinh, trang phục, tư cách người đội viên Ngoài việc cho em sinh hoạt theo chủ đề theo kế hoạch Đội như: Sinh hoạt văn nghệ; đọc báo, chữa tập Ở tiết hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tổ chức cho em hoạt động kể chuyện, hoạt động lập kết hoạch theo chủ đề tháng, kể ước mơ em xây dựng cho em tinh tự lập, 10 tự tin trước đám đông phát biểu ý kiến Tơi ln kịp thời nhắc nhở, uốn nắn hành vi em phát tránh để kéo dài gây ảnh hưởng đến tập thể lớp Trong tiết sinh hoạt cuối tuần việc xử lý vụ xảy tuần, nhận xét ưu nhược điểm em, cố gắng lồng ghép vào buổi sinh hoạt câu chuyện người thật, việc thật gương sáng khóa học trước, giải thích, động viên em chăm học hành, phân tích cho em nghe mặt lợi việc học tập, mặt hại tư cũ kỹ lạc hậu địa phương, từ câu chuyện gương trước, nhận thấy em có chuyển biến tích cực Qua câu chuyện nhận thấy nhận thức em có nhiều thay đổi tiến bộ, tin tưởng vào sách Đảng nhà nước 3.5 Phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành địa phương, cộng đồng dân cư Trong năm học nhà trường có tổ chức buổi họp phụ huynh, điều kiện tốt để giáo viên chủ nhiệm trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh tình hình em Trong họp phụ huynh, mời người có uy tín địa bàn (già làng, hội phụ nữ , cơng an ) đến nói chuyện, tun truyên mặt lợi học tập, từ giúp phụ huynh học sinh thấy quan tâm, ưu tiên đối 11 với em để từ hình thành ý thức học tập đường tốt để thoát nghèo, đói Trong tuần vào ngày nghỉ tơi thường kết hợp với trưởng già làng vào để hỏi thăm , động viên gia đình khó khăn, gia đình em có nguy bỏ học Tôi nhận thấy qua họp phụ huynh, buổi gặp mặt trực tiếp điều kiện tốt để tơi tun truyền chủ trương sách ưu tiên em miền núi để từ động viên cha mẹ học sinh tạo điều kiện cho em tiếp tục đến trường 3.6 Phối kết hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường Ngồi việc chủ động tìm biện pháp để quản lý, giáo dục học sinh, phối kết hợp, đặc biệt giáo viên môn lớp người trực tiếp giảng dạy em tiết học để hiểu thêm lực học, ý thức thay đổi em tiết học, buổi học năm học Qua thời gian thực thân tơi nhận thấy có hiệu tốt khơng thân giáo viên chủ nhiệm quan tâm, quản lý em mà phải phát huy vai trò ban ngành, giáo viên môn, cán tham vấn nhà trường việc uốn nắn học sinh Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách lớp khối, trường tạo sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh 12 Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng ở, lớp học đảo bảo vệ sinh môi trường Cùng tham gia lao động hướng dẫn học sinh buổi lao động III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bằng tất nỗ lực thân, với quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, hội cha mẹ học sinh, ban ngành, giáo viên môn thầy cô giáo tổ chủ nhiệm, thân lớp chủ nhiệm đạt số kết khả quan như: Đối với học sinh: Hứng thú học tập thích đến trường, đến lớp, khơng cịn tình trạng bỏ học, bỏ tiết, em có nhiều tiến rõ rệt học tập nhiều em có thành tích vượt bậc so với đầu năm học, đạo đức em rèn luyện biết lễ phép với thầy cơ, khơng nói trống không với người lớn Các em thi đua thực tốt hoạt động mà giáo viên đưa Lớp tơi đạt nhiều thành tích mặt học tập, phong trào cấp trường văn nghệ, thể dục thể thao Những em ham chơi hay bỏ học giảm hẳn, em có hồn cảnh khó khăn tự tin đến trường lớp bạn Đối với phụ huynh: Tin tưởng, yên tâm việc dạy bảo giáo viên Bên cạnh đó, phụ huynh thường xuyên theo dõi việc học hành, phẩm chất em có nhiều hỗ trợ giáo viên Phụ huynh cảm thấy phấn khởi thấy em giáo viên quan 13 tâm, em có nhiều tiến bộ, em ngày hoàn thiện thành đứa trẻ ngoan, lễ phép, lời, học tốt Đối với thân giáo viên : Khi thấy lớp đạt mục tiêu mà đề thành cơng lớn Nhìn em hăng hái thi đua học tốt, chăm ngoan, tích cực hoạt động phong trào thực thấy hạnh phúc, thấy vui niềm vui em phấn khởi phụ huynh học sinh Đó thành to lớn mà người giáo viên mong muốn đạt Kết khảo sát đánh giá học sinh cuối năm đạt sau: Nội dung khảo sát Lớp Sĩ số SL Tỉ lệ Lý Đến trường học vui có bạn bè, Thích đến trường 17 65,3 thầy cơ, hay thầy khen Vừa thích vừa khơng Thích chơi thích học, đến trường 27,1 thích khơng muốn thầy quản lí 7A 26 - Gia đình khó khăn, nhà phụ bố mẹ Khơng thích đến trường 7,6 - Nhớ nhà, muốn bỏ về, khơng thích học Về hạnh kiểm lớp em 80% đạt loại tốt, 15% loại khá, 5% loại trung bình Về hoạt động khác: 14 - Đợt thi đua chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 lớp thu số thành tích sau: Giải văn nghệ, thi đua thành tích nhà trường lớp tơi thứ 10 lớp trung tâm - Đợt thi đua chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8.3 lớp đạt tiêu 100% học tốt (trong tháng) - Về thân vinh dự hai năm liền đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường Trên số kinh nghiệm nhỏ việc áp dụng biện pháp vận động học sinh có nguy bỏ học trường miền núi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường, địa phương Tuy nhiên, q trình thực khơng tránh khỏi hạn chế, tơi mong quan tâm đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để tìm phương hướng chung thu hút em đến lớp, trì sỉ số, số lượng học sinh làm cho em thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” góp phần vào cơng đổi giáo dục nước XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 15 Võ Đức Liến 16