Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
26,73 MB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẬT LẠI ******************************* CHIA SẺ KINH NGHIỆM VIẾT SKKN CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn - Phạm vi nghiên cứu LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trình bày rõ cần thiết tiến hành đề tài: SKKN nhằm giải vấn đề gì? Xuất phát từ nhu cầu thực tế ? Vấn đề giải có phải vấn đề cần thiết lớp , trường hay không ? Cụ thể người viết SKKN cần trình bày ý sau đây: - Nêu rõ vấn đề thực tiễn cơng tác mà chọn để viết SKKN - Ý nghĩa tác dụng (về mặt lý luận) vấn đề cơng tác - Những mâu thuẫn thực trạng (có bất hợp lý, có điều cần cải tiến sửa đổi ) với yêu cầu đòi hỏi phải giải - Khẳng định tính khoa học vấn đề điều kiện thực tế của trường, đơn vị Từ ý đó, tác giả khẳng định lý chọn vấn đề để viết SKKN 2 MỤC ĐÍCH SKKN nhằm mục đích gì, giải mâu thuẫn, khó khăn cơng tác giảng dạy 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Tên sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dùng phương pháp để nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài như: - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm c) Phương pháp thống kê toán học PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Là thời gian tiến hành nghiên cứu thực đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1.Cơ sở lí luận 2.Cơ sở thực tiễn 3.Giải pháp thực 4.Hiệu sáng kiến CƠ SỞ LÝ LUẬN Trình bày tóm tắt khái niệm, kiến thức vấn đề chọn để viết SKKN, làm sở định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn, khó khăn trình bày phần đặt vấn đề 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Phân tích thực trạng của trường, đơn vị , đối tượng học sinh vấn đề cần áp dụng SKKN Phân tích tồn tại, bất cập từ thực tế công tác so với yêu cầu thực tiễn mà tìm cách giải quyết, cải tiến để đạt hiệu tốt ( Phần thực trạng nêu thực trạng GV thực trạng học sinh ) - Lưu ý : Điều tra thực trạng đầy đủ từ tìm giải pháp phù hợp để giải yếu kém, khó khăn , mâu thuẫn thực trạng nêu - Có bảng thống kê số liệu học sinh trước áp dụng sáng kiến CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Trình bày biện pháp có đầy đủ bước :vai trị, tác dụng, hiệu biện pháp - Đưa giải pháp phải có minh chứng thuyết phục làm sáng tỏ giải pháp , biện pháp, giải vấn đề - Các giải pháp có kèm minh chứng ; ví dụ phải cụ thể ; rõ ràng ; dễ áp dụng ( tranh ,ảnh, văn, … ) minh chứng để cuối trang sáng kiến - Đặc biệt: Các giải pháp có phạm vi áp dụng rộng rãi ( lớp học, trường học ) có tính khả thi đánh giá cao Ví dụ: Biện pháp ( SKKN môn TNXH )Dạy học Tự nhiên xã hội kết hợp với hoạt động ngoại khóa, dã ngoại Hoạt động ngoại khóa hoạt động giúp học sinh “học mà chơi, chơi mà học” bổ ích lí thú Hoạt động ngoại khóa vừa giáo dục kĩ sống cho học sinh vừa hỗ trợ cho học phân môn Tự nhiên xã hội thêm cụ thể, học sinh khắc sâu kiến thức - Học thực vật Thực hành thăm thiên nhiên cho học sinh vườn trường để tìm hiểu cụ thể đặc điểm loại : thân , , hoa ….( Minh chứng 3) Minh chứng 3: Một số hình ảnh học sinh tham quan vườn trường tiết Tự nhiên xã hội - Dạy Vệ sinh môi trường, tiến hành cho học sinh quan sát môi trường lớp học, trường học…cụ thể để học sinh nhận ra: + Cảm giác qua thùng rác + Tại không nên vứt rác nơi công cộng? + Tại cần vệ sinh nơi quy định cách? Từ tơi giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, nhà ở, nơi công cộng Học sinh biết bỏ rác nơi quy đinh, biết tự nhặt rác nhìn thấy, biết vận động, tun truyền người có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.…(minh chứng ) Hiệu quả: Qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh Đa dạng hóa hoạt động tạo tiết học sinh động, gắn liền với thực tế, giúp học sinh có thêm niềm vui, hứng thú đến trường 4 HIỆU QUẢ( Kết quả) - Đã áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp cho đối tượng cụ thể nào? - Những kết số liệu cụ thể đạt để so sánh đối chứng với số liệu trước nghiên cứu sau áp dụng giải pháp - Kết thể cụ thể :bảng biểu đồ Phân loại Thời gian Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL 16 % 34,8 SL 29 % 63 SL % 2,2 Giữa học kỳ I (Tháng 11/2021) 19 41.3 26 56.5 2.2 Cuối học kỳ I (Tháng 1/2022) 28 60.9 18 39.1 0 Giữa học kỳ II (Tháng 4/2022) 35 76.1 11 23.9 0 Đầu năm học (Tháng 9/2021) PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Khuyến nghị KẾT LUẬN Nêu nhận định chung có tính bao quát toàn SKKN, khẳng định giá trị SKKN - Ý nghĩa sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp công tác - Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp, hướng phát triển đề tài