(Skkn 2023) những kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập tại trường mầm non

25 2 0
(Skkn 2023) những kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non I ĐẶT VẤN ĐỀT VẤN ĐỀN ĐỀ Lý chọn đề tài: Ngày nay, giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập vấn đề quan trọng việc đào tạo hệ mầm non đất nước Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu trường mầm non BaVì đạo lớp rà soát, báo cáo số lượng trẻ khuyết tật hướng dẫn, đạo giáo viên lập hồ sơ theo dõi phát triển trẻ, xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục hịa nhập cụ thể, phù hợp với trẻ khuyết tật Mặc dù cấp lãnh đạo Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát với vấn đề mẻ, khó khăn Với năm năm nghề, năm tơi có trẻ khuyết tật lớp Đó cháu Triệu Thị Nụ, cháu 30 tháng tuổi đầu nhà Bố mẹ cháu người bình thường, cháu bị khuyết tật từ sinh, thời gian đầu cháu bé nhỏ, thể chất phát triển, cháu bị suy dinh dưỡng thấp còi thể nặng, kết hợp với khuyết tật thân nên cháu không dám gần người lạ gây khó khăn cho trẻ Khi nhận cháu vào lớp nhận thấy cháu thường thu nơi chơi mình, nói, tiếp xúc với bạn bè Làm để cháu nghe hiểu lời nói, để cháu hòa nhập học chơi với bạn bè Đó nỗi băn khoăn, trăn trở, lo lắng tơi sau thời gian tiếp xúc , chăm sóc cháu Từ lo lắng tơi suy nghĩ tìm tịi, học hỏi sưu tầm …những học trò chơi, kinh nghiệm từ sách báo, từ tài liệu tham khảo, từ bạn bè đồng nghiệp nhằm giúp cháu Nụ học hòa nhập tốt bạn bè Qua năm tích cực nghiên cứu, áp dụng biện pháp hữu hiệu, cháu khuyết tật phát triển, tiến rõ rệt, cháu khác lớp có kỹ giúp đỡ bạn hịa nhập học tập tốt Do tơi xin mạnh dạn trao đổi chị em đồng nghiệp dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Những kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập Trường mầm non” Mục đích nghiên cứu: 1/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non Chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập thơng qua hoạt động trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật lớp 2436 tháng trường mầm non Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Cháu Triệu Thị Nụ lớp 24-36 tháng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc giáo trình, tài liệu có liên quan đến tâm sinh lý trẻ khuyết tật Đọc sách báo, tạp chí, Internet phương tiện thơng tin đại chúng hình thức giáo dục hịa nhập cho trẻ 24-36 tháng - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm biện pháp chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ thông qua hoạt động trường mầm non - Phương pháp quan sát: Quan sát khả phát triển nhận thức, khả phát triển tâm lý tình cảm trẻ, kỹ xã hội trẻ… trường, gia đình, ngồi xã hội để có sở đánh giá thực trạng cách tồn diện có biện pháp thực nghiệm cách tích cực hiệu - Phương pháp trao đổi, trò chuyện: thực trao đổi thông qua phụ huynh, đồng nghiệp thông qua trẻ để thu thập thêm thông tin có biện pháp đề xuất khả thi - Phương pháp động viên khuyến khích: sử dụng phương pháp động viên khuyến khích trẻ lúc kịp thời - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm trẻ Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Đề tài thực trường Mầm non -Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Củng cố thực cho năm II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận: Căn theo + Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (Điều 18, 23) 2/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non + Công ước giáo dục người Tuyên ngôn Giáo dục đặc biệt Salamanca (Tây Ban nha, 1994) + Tuyên ngôn quyền người Liên hợp quốc + Năm 1983, 120 quốc gia thành viên Liên hợp quốc chấp nhận nguyên tắc quyền người khuyết tật + Tuyên ngôn giới giáo dục cho người (1990) + Trong Luật phổ cập giáo dục, Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật chăm sóc sức khỏe ban đầu, Luật giáo dục, Pháp lệnh Người tàn tật, Luật người khuyết tật,…đều đề cập đến vấn đề trẻ khyết tật có quyền trẻ em Nhà nước phải tạo điều kiện, ưu tiên thực quyền Từ vấn đề đặt cho phép đưa số điểm mà cần phải nghiên cứu cho đề tài *Cần biết rõ biểu trẻ khuyết tật khiếm thính để có kế hoạch giúp trẻ học hòa nhập bạn *Áp dụng biện pháp cho có hiệu cao việc chăm sóc, giáo dục cháu khiếm thính học hòa nhập Khảo sát thực trạng: 2.1 Đặc điểm tình hình * Đặc điểm tình hình nhà trường Trường mầm non chúng tơi gồm có khu cách xa 8-9km.Trường có phịng học 10 nhóm lớp với 30 cán giáo viên, nhân viên, khu cách xa BGH, giáo viên nhiệt tình, u nghề chăm sóc, giáo dục trẻ hết lịng, phụ huynh học sinh tin tưởng số lượng học sinh lớp ngày đông * Đặc điểm lớp : - Năm học 2017 -2018 phân cơng chủ nhiệm nhóm lớp 24-36 tháng tuổi Tổng số trẻ, cháu nữ bị câm điếc bẩm sinh, cháu nam, cháu dân tộc Dao, đa số cháu học - Lớp có diện tích rộng rãi thuận tiện cho hoạt động trẻ, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc phát triển trẻ phong phú màu sắc hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ * Đối với giáo viên : - Là giáo viên có sức khỏe tốt, có tinh thần trách nhiệm đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ thân tơi xác định mục đích, ý nghĩa, tầm 3/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non quan trọng việc giáo dục hịa nhập cho trẻ thơng qua hoạt động trường mầm non - Bản thân giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chun mơn vững vàng * Đối với phụ huynh: Phụ huynh lớp nhiệt tình, quan tâm đến cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ, hiểu, thông cảm chia sẻ với hoạt động cháu khuyết tật lớp 2.2 Thuận lợi : - Được quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu quan tâm sát sao, giúp đỡ tạo điều kiện cho chuyên môn, xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học đồ chơi cháu - Có đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động - Lớp trang bị sở vật chất, có đủ góc cho trẻ hoạt động Bố trí góc phù hợp,dễ lấy đồ dùng, tạo nhiều thuận lợi cho trẻ chơi - Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động - Phụ huynh tin tưởng, quan tâm ủng hộ *Đối với cháu khuyết tật: + Kỹ vận động thơ: Trẻ đứng, chạy nhảy bình thường + Kỹ nhận thức: Có khả phối hợp tay, mắt, biết cầm bút vẽ, tô màu… 4/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non Hình ảnh 1: cháu Nụ ngày đầu đến lớp 2.3 Khó khăn + Bản thân tơi tuổi nghề cịn khơng theo học chuyên ngành Giáo dục đặc biệt nên chưa có nhiều kinh nghiệm giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập mơi trường giáo dục bình thường + Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ đầu tư đầy đủ, nhiều chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu điều kiện cho việc chăm sóc, giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật Bên cạnh tài liệu giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập với mơi trường giáo dục bình thường cịn ít, nên giáo viên chúng tơi có tài liệu để tham khảo học tập + Trẻ bắt đầu học nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp nên cịn bỡ ngỡ, cháu lại có sở thích, cá tính sức khỏe khác + Đa số phụ huynh người dân tộc thiểu số giao tiếp nên kiến thức để giúp đỡ trẻ học hòa nhập cịn + Phụ huynh cháu Triệu Thị Nụ hạn chế kiến thức, kỹ sống , giáo dục trẻ khuyết tật, nên phối hợp giáo viên để giáo dục cho trẻ nhà cịn gặp nhiều khó khăn *Đối với cháu khuyết tật: 5/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non + Thể chất: Sức khỏe cháu kém, cháu bị suy dinh dưỡng thấp còi mức độ nặng Cháu khơng có khả nghe bình thường, phải đeo máy trợ thính Khả nói cháu khơng có + Cháu chưa có nề nếp thói quen ăn, ngủ, vệ sinh bạn khác + Khi nhà cháu thường xuyên ăn cơm với muối trắng, không ăn thức ăn khơng thích ăn cơm canh + Việc tiếp thu kiến thức hiểu lời nói bạn khó khăn với cháu cháu thường xuyên chơi + Khó khăn việc thể nhu cầu cảm xúc nên cháu thường khóc, giãy khơng đáp ứng nhu cầu Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, thân tơi trăn trở suy nghĩ để tìm biện pháp giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập Bước đầu thu kết đáng khích lệ trẻ Sau đây, tơi xin trình bày số biện pháp mà tơi áp dụng có hiệu quả: - Qua điều tra thực tế tơi có kết sau: Bảng 1: Bảng khảo sát trước thực Mức độ Khả trẻ Thể chất Nề nếp, thói quen ( tơt – - trung bình – ) Cân nặng 8kg Chiều cao 74cm Ăn Ngủ Vệ sinh Khá Khả nhận thức Khả ngôn ngữ giao tiếp Hành vi, tính cách Trung bình Khả lao động tự phục vụ Những biện pháp thực hiện: + Trẻ khiếm thính thường xun bị lập phụ thuộc hồn tồn vào người bình thường giáo dục tiếp thu thơng tin Vì ta phải 6/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non dạy trẻ lúc, nơi, gần gũi trẻ, khuyến khích khen thưởng trẻ + Vì tơi áp dụng số biện pháp dạy trẻ khuyết tật học hịa nhập thơng qua số hoạt động sau: Biện pháp thực (Biện pháp phần) 4.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, đánh giá cháu khuyết tật * Mục đích: + Mặc dù khơng nghe nghe khơng hết trẻ khiếm thính trẻ điếc muốn giao tiếp với người xung quanh Đây điều thuận lợi Giao tiếp trình trao đổi suy nghĩ, trao đổi thơng tin người với người khác qua phương tiện ngôn ngữ nói phương tiện khác Vì vậy, muốn giao tiếp với trẻ điếc ta phải hiểu trẻ muốn gì, suy nghĩ Trẻ điếc khơng có tiếng nói, trẻ lại phát triển khả diễn đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… + Để nắm khả nhận thức, kỹ tham gia hoạt động trẻ: kỹ vận động thô, kỹ nhận thức, kỹ giao tiếp xã hội, kỹ điều chỉnh hành vi trẻ khuyết tật từ đầu năm học (tháng 9/2017) thân phải tiến hành đánh giá trẻ Từ đó, tơi xây dựng kế hoạch cụ thể để giáo dục trẻ năm học tìm phương pháp, biện pháp phù hợp lồng ghép tích hợp giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập * Nội dung cách thức thực hiện: + Từ tuần tháng năm 2017, tiến hành đánh giá mức độ khuyết tật cháu Nụ , xây dựng hệ thống câu hỏi, đặt tình huống, tổ chức số hoạt động quan sát, lao động, dạo chơi, tham quan, trải nghiệm cho trẻ tham gia Thông qua kết hoạt động đó, tơi đánh giá mức độ nhận thức kỹ cháu Nụ, kết đánh giá ghi vào bảng đánh giá riêng trẻ + Tơi tìm hiểu nhiều loại tài liệu, sách báo trẻ khuyết tật, trao đổi thêm với phụ huynh cháu để hiểu rõ tính cách, khả năng, thói quen sở thích cháu từ hiểu rõ cháu 7/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non Hình ảnh 2: Một số loại tài liệu tham khảo Hình ảnh 2: Một số tài liệu tham khảo * Kết đạt được: + Căn vào kết khảo sát đánh giá trẻ nhận thấy quan phân tích thính giác cháu khơng hồn thiện, cháu khơng có khả tri giác giới âm vô phong phú môi trường xung quanh, đặc biệt ngôn ngữ âm thanh, không bắt chước tự hình thành tiếng nói Do khơng nghe nên khơng nói Như cháu khuyết tật thính giác nặng nên hậu dẫn đến câm, gây nhiều khó khăn q trình giáo dục Tuy nhiên, giáo dục tốt, kịp thời cháu nghe, nói được, học văn hóa, nghề nghiệp phát triển tình cảm, đạo đức, người bình thường khác + Hoạt động chủ đạo lứa tuổi nhà trẻ hoạt động với đồ vật, phát triển hoạt động với đồ vật trải qua giai đoạn tương đối dài Để lĩnh hội hành động với đồ vật, trẻ bắt đầu việc cầm nắm đồ vật, hành động vu vơ cuối hành động với đồ vật (sử dụng đồ vật theo chức năng, theo phương thức hành động với đồ vật định đúc kết kinh nghiệm xã hội) Tuy nhiên, trẻ khiếm thính, chuyển tiếp từ hành động vu vơ đến hành động với đồ vật diễn chậm so với trẻ nghe bình thường giai đoạn trước phát triển tâm lí - giao tiếp cảm xúc - số thành tố chưa hình thành + Cháu ln biểu nhu cầu, ý muốn thơng qua phương tiện gọi ngôn ngữ không lời Cho nên, muốn giao tiếp với trẻ cần hiểu ngôn ngữ khơng lời Mọi người, người thân gia đình, bạn bè gần gũi hiểu trẻ thường xuyên giao tiếp với trẻ 8/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non Hình ảnh 3: Cháu Nụ chơi đồ chơi Tơi thông báo kết đánh giá tới phụ huynh cháu, góp ý với gia đình cho đến sở y tế uy tín, chất lượng để khám, chuẩn đốn xác bện cháu từ phối hợp với gia đình để có biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp với trẻ 4.2 Biên pháp 2: Chăm sóc sức khỏe cháu, giúp cháu phát triển thể chất *Mục đích + Chăm sóc sức khỏe cho trẻ giúp trẻ phát triển tốt mặt thể chất, phòng chống loại dịch bệnh thường xuyên xảy với trẻ + Chăm sóc để cháu giảm mức độ suy dinh dưỡng, thấp còi giúp cháu dễ dàng hòa nhập với bạn lớp + Thay đổi thói quen ăn uống khơng tốt cháu * Nội dung cách thức thực + Chăm sóc trẻ ăn uống: - Góp ý với ban giám hiệu nhà trường nhà bếp chọn loại thực phẩm tươi ngon, rõ nguồn gốc Cách chế biến bữa ăn phải phù hợp với vị trẻ, thay đổi ăn để trẻ ăn ngon miệng - Cho cháu ăn nhiều bữa ngày (hai bữa chính, bữa phụ) Trong bữa ăn cô quan tâm đến cháu, khuyến khích cháu ăn ngon miệng, ăn hết xuất đảm bảo cung cấp lượng cho cháu cao 9/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non bình thường, suy dinh dưỡng, cháu không cần lượng để hoạt động mà cần thêm dinh dưỡng để cấu thành phát triển thể Hình ảnh 4: Giờ ăn cháu Nụ - Bữa ăn cháu ln đủ nhóm chất dinh dưỡng (bột, đạm, béo, rau củ) Thực đơn trẻ thay đổi theo mùa, chế biến cần xay nhuyễn đa dạng loại rau củ, thịt cá, thay đổi vị bữa để đảm bảo dinh dưỡng đồng thời tạo vị ngon lạ cho bé không chán ngán Tôi ý đến phản ứng cháu ăn để điều chỉnh cách nêm nếm, độ lỗng cách chế biến ăn - Bảo đảm cho cháu “ăn chín, uống sơi” Thức ăn nấu xong cho trẻ ăn ngay, ngày đầu cô ngồi xúc cho cháu tập dần cho cháu thói quen tự xúc cơm ăn, thời gian đâu cô cho cháu ăn cơm với thức ăn sau tập cho cháu ăn thêm chút canh cho cháu ăn đủ cơm canh cơm với thức ăn bạn khác Tuyệt đối không cho cháu ăn thực phẩm nhiễm bẩn bị nhiễm nguồn gây bệnh như: tiêu chảy, ngộ độc thức ăn Các dụng cụ chia thức ăn phải bảo đảm vệ sinh - Góp ý với gia đình việc kiêng ăn đáng cho cháu ốm điều khơng nên Để chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng thời gian bệnh, gia đình hồn tồn cho bé ăn thức ăn bổ dưỡng hầm nhừ, nghiền nhuyễn Khi ốm mẹ phải cho ăn đầy đủ dưỡng chất để bé có sức chống đỡ với bệnh tật, đảm bảo chế độ ăn đủ chất ngày thường chế biến 10/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non mềm hơn, lỗng hơn, cho bé ăn một, nhiều lần ngày Một chế độ ăn khoa học giúp nhanh hồi phục bệnh, hạn chế sút cân sau đợt ốm + Vệ sinh cá nhân: - Rửa tay thường xuyên cho trẻ nước trước ăn sau vệ sinh (dùng nước ấm vào mùa đơng) Giữ ấm cho trẻ, tránh gió lùa vào mùa đơng, mặc quần áo thống mát cho cháu vào mùa hè Giữ quần áo sẽ, đầu tóc gọn gàng Cho cháu uống nước tráng miệng sau ăn, cắt móng tay cho cháu móng tay dài , không để cháu mút tay, không quệt tay bẩn lên mặt, không đưa đồ vật, đồ chơi bẩn lên miệng để tránh bệnh giun sán - Rèn cho cháu thói quen vệ sinh vào bơ, biết tự kéo quần vệ sinh, thời gian đầu cháu vệ sinh cịn gia đình chưa biết cách rèn nề nếp cho trẻ, thân cố gắng tập luyện cho trẻ cách ngồi bơ ban đầu cháu cịn ưỡn người khơng chịu ngồi tơi cố gắng trị chuyện với cháu, dỗ dành cháu để cháu khơng cịn sợ hãi dần tập thành thói quen cho cháu - Cháu cịn nhỏ hay đùa nghịch, cầm nắm chí cho vào miệng thứ tầm với, người lớn khơng thể kiểm sốt hết Chính vậy, để tránh nhiễm giun cho cháu, tơi góp ý với gia đình nên tẩy giun cho cháu theo định kỳ dẫn bác sĩ - Trao đổi với gia đình việc cho uống vitamin A tiêm phòng cho trẻ đầy đủ theo khuyến cáo Bộ Y Tế Việc tiêm ngừa đầy đủ loại vacxin phòng bệnh giúp cháu tăng đề kháng, phòng số loại bệnh nguy hiểm từ góp phần chống lại suy dinh dưỡng + Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ - Nếu vấn đề ăn uống người thiếu liên quan đến sức khỏe phát triển trẻ, giấc ngủ đóng vai trị khơng phần quan trọng trẻ Với cháu Nụ, ngày đầu lớp cháu khó ngủ ngủ ít, thân tơi vỗ về, chơi đùa với cháu trước đưa cháu vào giấc ngủ 11/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non Hình ảnh 5: Giờ ngủ cháu - Tôi chuẩn bị giường chiếu cho trẻ ngủ phù hợp với thời tiết, mùa đơng để trẻ nằm đệm, đắp chăn ấm mùa hè lại kê phản, trải chiếu bật quạt để trẻ thoải mái ngủ Ngồi tơi cịn ý: + Chăm sóc tâm lý: Âu yếm, vỗ biểu lộ tình cảm trìu mến, u thương cháu Cháu ln khích lệ, chuyện trị, nơ đùa tạo sở cho phát triển tồn diện trẻ, tránh thơ bạo cử lời nói trước mặt trẻ + Bảo đảm cho trẻ ăn, ngủ, vui chơi nơi thoáng mát, sáng sủa + Đồ dùng, đồ chơi trẻ ln sẽ, khơ + Có đủ nước dùng cho sinh hoạt cho trẻ + Để rác thải chỗ kín, xa nơi ở, tránh ruồi muỗi đậu + Cân đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng cháu hàng tháng + Tích cực cho cháu tham gia hoạt động trời vào buổi sáng buổi chiều + Trao đổi với phụ huynh tình trạng cháu để phối hợp với trình phục hồi suy dinh dưỡng trẻ * Kết đạt + Đến cuối năm học cháu tăng 5kg cao 8cm so với đầu năm lớp, chưa thoát khỏi kênh suy dinh dưỡng, thấp còi cố gắng lớn cô trẻ + Nề nếp ăn, ngủ cháu tiến rõ rệt, cháu ăn đa dạng ăn bạn khác, 12/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non + Sức khỏe cháu tốt nhiều, cháu ốm vặt hơn, khả vận động cháu tốt + Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi quy định 4.3 Biện pháp 3: Tạo môi trường yên tĩnh để cháu lắng nghe trị chuyện * Mục đích + Trẻ em học ngơn ngữ, nói dấu, dễ dàng 2,3 năm đầu đời Vì thế, lý tưởng việc đáng giá chuẩn đoán điều trị hướng đến mục đích phát triển kỹ giao tiếp có hiệu cần bắt đầu sớm thơng qua chương trình phục hồi sớm cho trẻ khiếm thính có ý nghĩa quan trọng với trẻ + Tập luyện nghe phương pháp hướng dẫn trẻ học tập kỹ để sử dụng thính lực cịn lại đạt hiệu tối đa, trình giúp trẻ nhận thức âm sử dụng đầu mối thính giác cách hợp lý + Để dạy nghe cho trẻ khiếm thính, giáo viên cần phải dạy kỹ tập luyện thính giác, đọc hình, đọc ngơn ngữ ký hiệu, để làm điều trẻ cần môi trường thật yên tĩnh để tập trung lắng nghe * Nội dung hình thức thực + Tạo mơi trường n tĩnh để cháu lắng nghe trị chuyện VD: Tơi đưa cháu đến góc bế em, cho cháu chơi với đồ chơi,cô cầm búp bê lên nói “ búp bê ” yêu cầu cháu nói “búp bê” đưa cho cháu cầm chơi Cứ cô nhắc nhiều lần từ búp bê để cháu dần nhận thức đồ chơi búp bê Tôi cho cháu quan sát nhiều đồ chơi khác tập phát âm từ đơn giản, tơi ln cố gắng tìm nơi n tĩnh để trị chuyện với cháu bên ngồi lớp chẳng hạn 13/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non Hình ảnh 5: Cơ dạy cháu nói tên búp bê + Khi nói, tơi cố gắng nói chậm, nói to, nói rõ, phát âm chuẩn, thể cảm xúc ln nói câu ngắn gọn dễ hiểu với cháu như: cô chào con, ngồi xuống đi… + Giữ khoảng cách thật gần với cháu, nhìn vào mắt cháu nói, ý lơi trẻ VD: nói " chào con" khoanh tay lại – “con chào đi” “Con nói đi” “đây xe ơtơ” Qua cháu quan sát cách phát âm bắt chước theo với cung cấp cho trẻ kiến thức giới xunh quanh giúp trẻ phát triển khả nhận thức + Nói câu ngắn để trẻ hiểu kết hợp điệu lời nói VD: Cơ nói “con ăn cơm đi” kết hợp với điệu tay xúc cơm vào miệng nhai Hoặc “con ngủ đi” hai tay áp lên má nhắm mắt lại + Khi hướng cho cháu quan sát xung quanh đứng phía trước cháu, tránh khơng đứng phía sau tạo cho cháu cảm giác lo sợ + Khi dạy cháu, tơi ln có hình ảnh minh hoạ, tranh ảnh, phương tiện giúp cháu giao tiếp tốt VD: dạy cháu phận thể: mắt, miệng, tai Tôi dùng tay vào hình ảnh hình lên thể * Kết đạt 14/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non + Qua thời gian kiên trì tập luyện cho cháu, tơi nhận thấy cháu Nụ có tiến rõ rệt Bản thân cháu biết phản ứng lại tiếng gọi cô, hiểu dấu hiệu hay thái độ + Cháu biết thể hứng thú nhìn thấy vật gần gũi xung quanh mèo, gà con…Cháu biết gọi tên chưa thực chuẩn xác như: mèo cháu gọi thành “meo meo” chó“ gâu”… + Cháu biết nói từ đơn giản “ cô”khi nhận bé ngoan từ giáo, biết “bai bai” mẹ đón về… 4.4 Biện pháp 4: Cô phải thật gần gũi với cháu quan tâm đặc biệt đến cháu tạo hội để cháu giao lưu tiếp xúc với người * Mục đích + Tạo cho cháu cảm giác gần gũi thân thiết cô trẻ để cháu cảm nhận tình cảm u thương gắn bó từ vui vẻ, hứng thú đến lớp + Để giúp phát triển khả giao tiếp, điều chỉnh hành vi tính cách cho cháu giúp cháu hạn chế hành động tiêu cực, động viên khuyến khích trẻ phát triển thói quen tốt + Rèn luyện cho trẻ kỹ tự phục vụ đơn giản để từ phát triển khả làm việc có ích * Nội dung hình thức thực + Cô bên cháu lúc, nơi, bao quát quan tâm cháu hoạt động trường lớp + Giúp đỡ trẻ kịp thời trường hợp trẻ gặp khó khăn giao tiếp với bạn, chơi hoạt động vệ sinh cá nhân như: ăn, ngủ, vê sinh… + Luôn động viên cháu kịp thời, lúc để tạo cho cháu hứng thú tham gia hoạt động, cháu Nụ vui vẻ hưởng ứng động tác đập tay cô để thể đồng ý 15/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non Hình ảnh 6: Cháu Nụ bạn tập thể dục sáng + Cô quan sát dỗ dành cháu cháu buồn, cháu tức giận… để hạn chế cảm xúc tiêu cực cháu, đồng thời thu hút cháu đến hoạt động khác vui vẻ lớp * Kết đạt + Sau thời gian dài nỗ lực thu kết đáng mừng, hành vi xấu cháu dần thay đổi VD: Trước cháu ln có hành động ơm đầu, gào khóc, ăn vạ không vừa ý qua thời gian đến lớp quan tâm giúp đỡ cô giáo cháu tiến nhiều Giờ không vừa ý cần cô giúp đỡ, cháu thường kéo tay cô tỏ ánh mắt muốn nhờ cô giúp đỡ Qua cho thấy hành vi tiêu cực cháu dần thay hành vi phù hợp tính cách cháu dần thay đổi, nhẹ nhàng bớt cục cằn trước + Những nề nếp thói quen cháu tốt lên nhiều, thân cháu biết tự vào ngồi bơ có nhu cầu vệ sinh, biết tự xúc cơm ăn… + Giờ cháu vui vẻ hứng thú đến lớp hơn, biết chơi hòa đồng với bạn lớp 16/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non 4.5 Biện pháp 5: Giáo dục giúp đỡ trẻ bình thường hịa nhập với bạn khuyết tật * Mục đích + Trẻ khuyết tật thường có nhiều khả bị bắt nạt, hành động thường liên quan đến không cân so sánh hai trẻ, trẻ yếu Nó khiến trẻ khuyết tật cảm thấy sợ hãi tổn thương bị bắt nạt, cô giáo thấy cần phải bảo vệ + Việc giáo dục hòa nhập chủ yếu giúp đỡ trẻ khuyết tật nhiên trẻ không khuyết tật cần phải học cách hịa nhập với bạn có khiếm khuyết, khơng hồn hảo mình, chúng cần học cách vui vẻ tiếp nhận khác biệt bạn bè, không chê bai, chế giễu bạn + Chúng ta biết – thân – viên gạch giúp xây dựng lòng nhân hậu vị tha cho trẻ Trẻ em sống môi trường đa chủng tộc, đa văn hóa thường dân chủ độ lượng cách nhìn nhận chấp nhận khác biệt màu da đa dạng văn hóa Do đó, thân nghĩ học lớp với trẻ khuyết tật, trẻ bình thường học cách nhìn nhận cách rộng lượng đối xử nhân hậu với bạn khuyết tật, biết sẻ chia, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn Cũng vậy, chúng tự làm giàu vốn sống * Nội dung hình thức thực + Tơi ln dạy trẻ lớp rằng, “bạn Nụ không nghe rõ nói bạn chưa biết nói giống đừng chê cười bạn, không trêu chọc bạn nhé” Tôi nhận thấy cháu lớp biết thương bạn, cháu biết giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn cất dép hộ bạn bạn chưa biết cất dép lên giá hay vào ngủ cháu lấy gối hộ bạn bạn chưa biết chỗ để gối… + Tôi hiểu với trẻ nhỏ tuyệt đối cả, vừa giúp đỡ vui đùa bạn tranh đồ chơi u thích cháu sẵng sàng sử dụng bạo lực để đòi lại ngay, tơi ln sát sao, quan sát theo dõi cháu chơi tự do, hay hoạt động trời, để có biện pháp can thiệp kịp thời, tơi gọi điểm “nóng” lúc trẻ thường hành động theo cảm tính nhiều nên mâu thuẫn xảy trẻ với khơng tránh khỏi 17/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non + Trò chuyện để hiểu suy nghĩ trẻ hay vướng mắc mà chưa giải hoạt động bạn khuyết tật VD: Hỏi trẻ: - Vì lại khơng cho bạn Nụ chơi tơ? - Vì tơ con? ( chơi nó) - Con cho bạn Nụ mượn đồ chơi ô tô chơi với nhé, không chơi ô tô bạn buồn - … - Vậy thử lấy máy bay chơi xem, vui máy bay bay nhanh này… Qua tình tơi ln cố gắng giảng hịa cháu với đồng thời giáo dục trẻ biết nhường nhịn thương yêu bạn may mắn + Dạy trẻ biết sống bao dung, chan hòa, chia sẻ với bạn bè thông qua câu chuyện “đôi bạn tốt”, “sự tích hoa bìm bìm”, “ q giáo”… Qua thơ “bạn mới” “tình bạn”… tác phẩm văn học giúp nâng cao nhận thức trẻ tình cảm bạn bè Những câu chuyện, thơ tạo đồng cảm từ áp dụng vào tình thực tế Hình ảnh 7: Các cháu nghe cô kể chuyện “Đôi bạn tốt” 18/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non + Xây dựng môi trường học an toàn, thân thiện trẻ, để trẻ thấy thoải mái, vui vẻ đế lớp, trang trí góc lớp sinh động hấp dẫn để thu hút ý trẻ, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có để tạo đồ dùng đồ chơi hấp dẫn an toàn để sử dụng hoạt động trẻ + Dạy trẻ nhớ ký hiệu ngăn tủ, cốc uống nước, khăn lau mặt mình… để khơng lấy nhầm bạn khác + Tơi ln quan tâm, trị chuyện cởi mở với trẻ để trẻ không thấy áp lực đến lớp, để ngày đến lớp ngày vui với tất trẻ Hình ảnh 8: Cháu Nụ bạn chơi đồ chơi * Kết thực + Sau thời gian áp dụng biện pháp này, nhận thấy cháu biết đoàn kết, biết nhường nhịn, chia sẻ với cháu Nụ trước nhiều + Các cháu bớt bắt nạt bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn biết chơi với bạn Nụ + Khi có mâu thuẫn xảy biết giải quyết, vấn đề không giải biết thưa cô, nhờ cô giải + Các ý thức đồ dùng riêng bạn, không dùng đồ bạn không uống nước cốc bạn, không để ba lô vào ngăn tủ bạn… từ tránh mâu thuẫn với bạn 4.6.Biện pháp 6: Kết hợp phụ huynh có kế hoạch chăm sóc giáo dục cháu gia đình + Ban đầu, phụ huynh cháu Nụ lo lắng khơng trẻ khác thích chấp nhận, có cịn bị bắt nạt, đối xử thơ bạo hay trêu chọc Tuy nhiên tơi động viên gia đình cháu điểm mạnh trẻ em chúng dễ thích nghi, dễ tiếp nhận nên lo 19/25 Những kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non lắng khắc phục được, bên cạnh sát sao, quan tâm, giúp đỡ, bảo vệ cháu + Tôi trao đổi với mẹ cháu gia đình đưa đón cháu đến lớp để biết tình hình cháu nhà, bên cạnh cúng để gia đình biết tình hình cháu lớp, để từ phối hợp với giáo việc chăm sóc giáo dục cháu + Tập dần cho cháu thói quen tốt để dần loại bỏ thói quen tiêu cực cháu, chăm sóc sức khỏe cho cháu thật tốt, cháu có đủ sức khỏe cháu dễ dàng phát triển lĩnh vực khác tham gia hoạt động bạn Hình ảnh 9: Cháu Nụ nhà + Trao đổi với phụ huynh hình thức giáo dục đặc biệt, cháu thầy chăm sóc giáo dục để hình thành, phát triển kĩ giao khả học sinh khiếm thính Kết đạt sau thực *Kết đạt cuối năm sau: 20/25

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan