(Skkn 2023) một số biện pháp sử dụng đồ dùng,đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi

23 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp sử dụng đồ dùng,đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo của trẻ 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ Mã SKKN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG,ĐỒ CHƠI NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI Lĩnh vực: Giáo Dục Mẫu Giáo Cấp học: Mầm Non Tên tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Chu Minh Chức vụ : Giáo Viên NĂM HỌC : 2017 - 2018 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu .3 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng .4 Các biện pháp thực Biện pháp thực hiện( biện pháp phần) 4.1 Học tập rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn 4.2.Tuyên truyền vận động phụ huynh thu gom loại phế liệu 4.3.Trang trí mơi trường lớp học 4.4.Làm sử dụng đồ dùng tự tạo phù hợp với hoạt động lớp 4.5.Quản lý đồ dùng trao đổi đồ dùng lớp 5.Kết thực PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Đề xuất khuyến nghị 1/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u chúng ta, lúc sinh thời người nói “Non sơng Việt nam có vẻ vang hay khơng, nhờ vào việc học tập cháu” Trẻ em, mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ độ tuổi Mầm Non Người giáo viên Mầm Non việc hướng dẫ cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiệm vụ người giáo viên mầm non phải trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu thông qua hoạt động qua môn học như: làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, văn học, âm nhạc, chữ cái… Thông qua môn học, trẻ học mà chơi, chơi mà học Muốn trẻ phát triển tính tư sáng tạo phải có nhiều đồ dùng để trẻ hoạt động, tìm tịi khám phá Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, kỹ tình cảm- xã hội, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách cho trẻ Ở lứa tuổi trẻ hiểu tiếp thu điều giới xung quanh thông qua việc tìm hiểu, khám phá vật tượng Trẻ học cách làm người qua việc thể tình cảm, thái độ đồ vật, đồ dùng, đồ chơi Vì phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện Đối với trẻ mầm non đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thơng qua trò chơi trẻ: “học mà chơi, chơi mà học” Giúp trẻ mầm non phát triển tư óc sáng tạo cách bền vững Ngoài ra, có nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo, làm cho ôi trường lớp học thêm phong phú hấp dẫn trẻ thích đến lớp, tích cực tham gia hoạt động có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường lớp học Để phát huy tính sáng tạo trẻ địi hỏi giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động 2/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Hơn nữa, việc tái sử dụng nguồn nguyên liệu để làm đồ dùng cho trẻ cịn góp phần cải tạo mơi trường sống, giảm thiểu lượng rác thải, hưởng ứng vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Mỗi thầy cô giáo gương sáng, tự học, tự sáng tạo cho học sinh noi theo” Là giáo viên mầm non, hiểu tầm quan trọng việc giáo dục trẻ, thông qua hoạt động , góp phần hồn thiện nhân cách người Từ lí trên, năm học tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” làm đề tài năm học 2018-2019 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về: “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện, tìm biện pháp để phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, góp phần naanh cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng,đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 Tuổi” Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Số trẻ nghiên cứu 36 trẻ 5.Phương pháp nghiên cứu: Nhóm thu thập xử lý thơng tin lý thuyết Tìm tài liệu Phân tích tổng qt hố sở lý luận Phương pháp thực nghiệm ( khảo sát) Nhóm thu thập xử lý thông tin thực tiễn Phương pháp quan sát 3/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Phương pháp điều tra Phương pháp đàm thoại Phương pháp tuyên truyền Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Đề tài thực áp dụng trường mầm non Chu Minh Thời gian từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019 thực cho năm PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Mỗi biết mục tiêu chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ phải hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển tốt giai đoạn tiếp theo, giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp để giảng dạy có nhu cầu vui chơi chủ đạo Như biết trẻ mẫu giáo có đặc điểm ý không chủ định, trẻ thường ý đến đối tượng mà đối tượng gây hứng thú ngạc nhiên cho trẻ Muốn rèn trẻ có ý có chủ đích cao hơn, lực ghi nhớ tốt cần phải có nhiều đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt động để phát triển tư Thông qua hoạt động vui chơi, học tập, hoạt động góc cịn giúp trẻ hiểu nội dung công việc thật mà trẻ chưa thực Cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ Khi chơi trẻ thực 4/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi có ý thức giữ gin đồ chơi, cất dọn nơi quy định Có thể nói “Đồ chơi dạng đồ vật, thiếu vắng vui chơi trẻ nào” Trong chơi đồ chơi, thể tình cảm điển hình đồ vật hình dáng tổng quát đồ chơi giúp trẻ tái tạo thể hành động tương ứng với đồ vật Đối với trẻ đồ chơi người bạn đồng hành thiếu hoạt động trẻ, đồ chơi nhiều phương tiện để trẻ thực sáng tạo cách chơi mới, trị chơi giúp trẻ tự tạo hồn cảnh chơi, khơng gian chơi theo ý tưởng Giờ chơi cịn giúp trẻ nhận đẹp xấu nội dung trị chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp Thơng qua hoạt động hàng ngày trường mầm non giúp trẻ hình thành thói quen, hành vi văn minh giao tiếp, thông qua việc chơi giúp trẻ phát huy tính sáng tạo trẻ Chính vậy, đồ chơi có ý nghĩa hiết sức to lớn, quan trọng đứa trẻ phương tiện để giáo viên mầm non tổ chức tố hoạt động chăm sóc giáo dục, vui chơi cho trẻ tường màm non Khảo sát thực trạng: * Khảo sát thực tế: 36 cháu, lớp tuổi- Trường Mầm non Chu Minh * Tình trạng thực tế chưa thực hiện: Đầu năm học tiến hành khảo sát thực tế hoạt động vui chơi, hoạt động học, hoạt động góc hàng ngày cháu, tiếp xúc với phụ huynh nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau: 5/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” 2.1 Thuận lợi: * Đối với giáo viên: Có / lớp, đủ theo quy định điều lệ trường mầm non Cả giáo viên đề đạt trình độ chuẩn Thường xuyên nhà trường chon cử tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môm, chuyên đề trực tiếp dạy chuyên đề tiếp thu sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, phịng GD&ĐT huyện Ba Vì tổ chức nên rút số kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ Được cung cấp đủ tài liệu thực chương trình hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi Có ý thức tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi kình nghiệm làm đò dùng đồ chơi đồng nghiệp * Đối với trẻ: 100% trẻ đến lớp từ đầu tháng tạo kiện cho giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức việc học tập mình, sẵn sàng hỗ trợ tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng thêm phong phú đa dạng Các bậc phụ huynh tích cực phối hợp nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ tốt * Cơ sở vật chất Lớp học thoáng mát, đủ điều kiện để cô tổ chức hoạt động học chơi cho trẻ Có đủ bàn ghế, đồ dùng theo thông tư 02 cho trẻ hoạt động 80% quy định Là trường bán trú, thời gian tiếp xúc với trẻ nhiều hơn, thông qua hoạt động học, hoạt động góc hàng ngày tơi dễ dàng khảo sát tính hiệu đồ dùng hoạt động để linh hoạt bổ sung, hoàn chỉnh 6/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động, có đủ giá đựng đồ dùng, đồ chơi, Phịng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ cho chơi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánh sáng Bản thân tơi với lịng u nghề, mến trẻ, ham học hỏi ln tìm tịi sáng tạo giảng dạy, ln quan tâm chăm sóc đến trẻ nên thuận lợi việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Khó khăn * Đối với giáo viên Khả thiệt kế, làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo chưa phong phú chủng loại, tính thẩm mỹ chưa cao, hiệu sử dụng thấp Chưa tạo nhiều mẫu đồ dùng, đồ chơi từ nguyên liệu phế thải Chưa có nhiều biện pháp huy động bậc phụ huynh ủng hộ * Đối với trẻ Chất lượng trẻ không đồng đều, nhiều trẻ khả tạo hình cịn hạn chế Mơi trường lớp học chưa đáp ứng hấp dẫn sáng tạo trẻ, trẻ hứng thú vào hoạt động, hoạt động góc Trường Mầm non nơi tơi công tác trường chuẩn quốc gia mức độ 1, đơn vị văn hóa đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học cấp phát phong phú Nhưng chưa thể đáp ứng hết trẻ cần nhiều đồ dùng để học chơi nhằm kích thích tính sáng tạo tư trẻ Do tơi nhận thức cần thiết đồ dùng học tập hoạt động trẻ, giáo viên phải người huớng dẫn, đưa đồ dùng đồ chơi, nơi, lúc, sáng tạo để trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi phát huy hết khả sáng tạo trẻ * Số liệu điều tra trước thực đề tài: Tổng số trẻ là: 36 trẻ 5-6 tuổi lớp A2 theo tiêu chí, kết sau : Tiêu chí Số trẻ đạt 7/19 Đạt tỷ lệ “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Số trẻ hứng thú, tích cực 10/36 28,0% Thể tốt vai chơi 8/36 22,2% Có kỹ tốt 7/36 19,4% Có sáng tạo, đề xuất ý kiến trình hoạt động 7/36 19,4% Khắc sâu biểu tượng đối tượng tìm hiểu 4/36 11,0% Những biện pháp thực hiện: 3.1: Học tập rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn 3.2: Tun truyền vận động phụ huynh thu gom loại phế liệu 3.3: Trang trí mơi trường lớp học 3.4: Làm sử dụng đồ dùng tự tạo phù hợp với hoạt động lớp 3.5 Quản lý đồ dùng trao đổi đồ dùng lớp Biện pháp thực (Biện pháp phần) 4.1 Học tập rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn Là giáo viên trọng việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, việc làm cần thiết quan trọng hàng đầu người giáo viên, cô người cung cấp kiến thức cho trẻ trước tiên phải ham học hỏi hiểu biết Có khối kiến thức phong phú truyền thụ cho trẻ được, học hỏi kinh nghiệm hệ giáo viên trước, đồng nghiệp trẻ để đấp ứng yêu cầu giáo dục ngày đại hóa Bản thân tơi ln có ý thức, cố gắng học hỏi, trau kiến thức để nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ Những buổi dự kiến tập, hay tham gia thao giảng tai trường tổ chức xếp thời gian công việc hợp lý để tham gia Sau lần dự đồng nghiệp, hay dạy cho đồng nghiệp dự, lại dự trao đổi rút kinh nghiệm, ghi chép đầy đủ, mạnh dạn 8/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” tham gia đóng góp ý kiến để tìm ưu điểm, khắc phục tồn cho hoạt động Bên cạnh nhà trường cử dự tiếp thu chuyên đề thành phố, huyện tổ chức, cố gắng tiếp thu, sau lần tiếp thu chuyên đề tranh thủ học hỏi trao đổi với bạn bè đồng nghiệp huyện huyện bạn Khi trường phải thực dạy chuyên đề cho trường cho huyện dự để nghiên cứu kỹ lại bài, thay đổi phần mà khơng ảnh hưởng đến phần cứng tiếp thu về, thay để phù hợp với thực tế huyện nhà hay trường Như giúp trẻ giáo viên dễ tiếp nhận, kết đạt cao Nắm bắt đặc điểm tam sinh lý trẻ kịp thời để xem tâm tư nguyện vọng trẻ nào? để bổ sung kịp thời đồ dùng đồ chơi phù hợp với yêu cầu lứa tuổi Muốn trẻ hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động học hoạt động vui chơi, hịa vào trẻ xem bạn có hứng thú với đồ dùng cấp phát đồ dùng tự tạo chưa? tìm hiểu xem góc âm nhạc, góc bán hàng, góc xây dựng với đồ dùng trẻ sử dụng nào? có tận dụng hết tính đồ dùng hay chưa? ln lắng nghe ý kiến trẻ để có thêm ý tưởng để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động học hoạt động chơi phù hợp với trẻ Trong năm học đồng nghiệp ln có kế hoạch tự bồi dưỡng, học tập chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên modum mà thân cảm thấy yếu buổi họp chun mơn tổ cảm thấy có vấn đề chưa hiểu gặp khó khăn tơi trao đổi để tổ thảo luận đồng nghiệp tư vấn thêm Nhờ mà khối kiến thức trở nên phong phú Không học hỏi từ đồng nghiệp tơi cịn tự học thêm mạng, sách báo, game show truyền hình để tơi trang bị thêm khối kiến thức 9/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” cho mình, thơng qua hoạt động với đồ dùng đồ chơi trẻ phát triển tư duy, phát huy tính sáng tạo trẻ 4.2 Tuyên truyền vận động phụ huynh thu gom loại phế liệu Đầu tiên việc tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa đồ chơi gắn với trò chơi dân gian, gần gũi, sử dụng ngun vật liệu sẵn có, rẻ tiền Đồ chơi, trị chơi truyền thống phần văn hố dân tộc Từ việc giáo dục cho trẻ hiểu biết sắc văn hoá dân tộc qua đồ chơi, trò chơi dân gian Việt Nam, đồ chơi, trò chơi dân gian phục hồi giúp cho trẻ có hội tiếp cận với văn hố cổ truyền có thêm đồ chơi, trị chơi, thêm niềm vui từ khả kinh tế hạn hẹp cha mẹ Với trò chơi thả diều, thổi sáo, đu tiên, ném còn, pháo đất, đèn trời, chọi gà, chọi chim, đánh quay, đánh đáo, chơi ô ăn quan, nhảy dây, đá cầu v.v không cần đồ chơi tốn mà tận dụng vật liệu sẵn có, tốn cơng sức làm đồ chơi vui cho trẻ, đồ chơi cho trò chơi trẻ tự chuẩn bị Bên cạnh việc tun tuyền đồ chơi, trị chơi truyền thơng, đồ chơi tự tạo loại đồ chơi làm nguyên vật liệu đơn giản, dư thừa mà đâu có Thơng qua hoạt động chơi với đồ chơi tự tạo giúp em tự sáng tạo trình học mà chơi, chơi mà học Với việc trò chuyện với trẻ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cách làm đồ dùng đồ chơi đó, trẻ trở thành tuyên truyền viên tích cực cho việc tuyên truyền đến phụ huynh đồ dùng đồ chơi có tính chất giáo dục phù hợp với trẻ Từ đó, phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, nguồn nguyên vật liệu phong phú, có nhiều vật liệu phế thải từ đặc thù ngành nghề phụ huynh 10/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Hình ảnh phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu Tơi thường trưng bày đồ dùng, đồ chơi làm nơi phụ huynh dễ nhìn thấy, tơi giải thích với phụ huynh cách làm đồ dùng, ý nghĩa đồ dùng như: đồ dùng tự tạo an toàn hơn, vệ sinh đồ dùng đồ chơi trôi nổi, không rõ nguồn gốc nay, mặt khác đồ dùng đồ chơi tự làm có tác dụng giáo dục trẻ mang tính tích cực hơn, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường, phát triển tính sáng tạo trẻ 4.3 Trang trí môi trường lớp học: Việc tạo đồ dùng đồ chơi sáng tạo không để phục vụ cho trẻ tham gia vào hoạt động chơi, học ngày mà cịn giúp tơi xây dựng trang trí môi trường lớp học sinh động hấp dẫn hơn, Gây hứng thú cho trẻ thích đến lớp, giúp trẻ ln hào hứng tích cực tham gia hoạt động góp phần khơng nhỏ việc tun truyền xã hội hóa giáo dục trường mầm non Tơi ln ý trang trí lớp học chủ đề, phù hợp, gọn gàng, đẹp Chú ý tận dụng hiệu môi trường lớp học đồ dùng khác việc tổ chức hoạt động cho trẻ Các sản phẩm tự làm trẻ lưu giữ cẩn thận sử dụng vào mục đích trang trí lớp học Điều giúp tơi tiết kiệm chi phí, cơng sức, vừa tạo 11/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” môi trường thân thiện với trẻ Môi trường lớp học tạo cho trẻ hịa vào giới tuổi thơ, trẻ chủ động tích cực vui chơi, nhân tơi trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động chơi, học Ví dụ 1: Trong lớp học, tơi thường tận dụng cạnh góc tường để làm khung rối, tạo tình gợi mở vấn đề cho trẻ hoạt động; sử dụng thùng chứa nước lọc để tổ chức nghiệm nước “Nước chảy đâu?”, bốc nước… Ví dụ 2: Sử dụng khăn cho trẻ làm búp bê, trẻ vừa chơi góc phân vai,vừa trang trí mơi trường lớp học Ví dụ 3: Với sỏi to sử dụng góc khám phá, tơi cho trẻ góc nghệ thuật vẽ loại hoa vật, phương tiện giao thông mà trẻ yêu thích, màu nước Ví dụ 4: Với đĩa đựng trái góc bán hàng, cho trẻ vẽ khuân mặt người, đan tết len làm tóc, tạo nên khuân mặt với biểu cảm ngộ nghĩnh Ví dụ 5: Với cốc uống nước hỏng, trị dùng chúng để gắn nhân vật rối rẹt mà trẻ tự vẽ ra, để nhân vật đứng trẻ kể chuyện sáng tạo góc văn học Ví dụ 6: Ngồi ra, tơi cịn sử dụng giá cốc, giá dép vào hoạt động khám phá trẻ hoạt động tìm hiểu, phân loại nhóm thực phẩm, đồ dùng gia đình, trình phát triển 12/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Hình ảnh góc bán hàng Hình ảnh góc phân vai Mơi trường lớp học cịn nơi gây sự ý cho bậc phụ huynh, nhằm tuyên truyền với bậc phụ huynh nội dung chương trình mà trẻ học lớp , Vì nên mảng tường lớp tơi ln trang trí theo kiện, tạo góc mở xếp góc chơi cách: tường tơi có gắn nhuengx miếng nhám dính, túi cài để trẻ bóc ra, cài vào nhiều sản phẩm Cịn phía xung quanh lớp, góc chơi tơi bổ xung hộp đựng ngun vật liệu phù hợp đồ dùng đồ chơi sáng tạo để trẻ tích cực hoạt động VD:Bên cạnh việc trang trí mảng tường tơi tạo mơi trường mở cách : Góc văn học: Tơi để số đồ dùng sáng tạo: Các rối, sách truyện, Những album cô trẻ tự tạo .cho trẻ quan sát thực hành Góc xây dựng:Tơi để số đồ dùng sáng tạo cho trẻ hoạt động Môi trường lớp học đẹp không dừng lại tranh ảnh, mảng tường, túi đựng, đồ dùng, đồ 13/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” chơi mà phải ln chăm chút, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi phịng nhóm cho trẻ hàng ngày, kết hợp với giáo dục để trẻ thường xuyên , có thói quen việc giữ gìn bảo vệ mơi trường lớp Khi tổ chức hoạt động, thường tận dụng tối đa không gian lớp để trẻ hoạt động thoải mái, với nội dung hoạt động, tơi thường định hình trước khoảng không gian cần cho trẻ hoạt động, bố trí đồ dùng tạo cho trẻ thuận lợi hoạt động 4.4: Làm sử dụng đồ dùng tự tạo phù hợp với hoạt động lớp Muốn sử dụng đồ dùng tự tạo hiệu phải tính tốn từ khâu chuẩn bị làm đồ dùng để tranh lãng phí thời gian cơng sức Tôi thường làm đồ dùng, đồ chơi mà thật lớp khơng có khơng thay Đồ chơi làm tính nhiều đến tính hiệu quả, tần suất sử dụng đồ dùng để tránh lãng phí thời gian cơng sức Một đồ dùng tơi làm phục vụ nhiều hoạt động Khi bắt tay vào làm đồ dùng, thường ý đến tính sư phạm, tính mỹ thuật, tính kinh tế, tính sáng tạo đồ dùng Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng ngun vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, khơng gây độc hại, khơng sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi góc cho trẻ Ví dụ 1: Tơi dùng đĩa video cũ cắt hình rẽ quạt, hình thoi,dùng bình nhựa làm số đồ dùng gia đình như: Nồi cơm điện dùng ốc gạo xếp hình 14/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” ngơi nhà, Giấy bìa báo vị thành nắm nhỏ đắp núi, vỏ trai trai gắn lại xếp thành hình cá,con cua để trẻ hoạt động góc… Hình ảnh trẻ chơi hoạt động góc Hình ảnh trẻ làm đồ chơi Ví dụ 2: Sự kiện Tết – Mùa xn cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng như: Lon nước yến, hộp giấy hình vng, chuối, cành khơ, giấy màu, hồ dán, tranh ảnh ngày tết, hát, thơ mùa xuân, … trẻ chơi góc trẻ có đủ đồ dùng để thực số nội dung như: dán hoa ngày tết, hát múa ngày tết, mùa xuân, xem tranh ảnh ngày tết, mùa xuân; Tận dụng khối xốp để làm bánh sinh nhật để tổ chức sinh nhật cho trẻ có ngày sinh mùa xuân; Tận dụng quạt hư đem dán giấy lại để làm quạt cho lúc chơi đóng kịch, từ quạt tơi hát múa sử dụng quạt hoạt động chung trẻ thích Ví dụ 3:Với hoạt động âm nhạc trẻ làm dụng cụ âm nhạc như: Trống : Tôi dùng hộp bánh kẹo làm trống, hướng dẫn trẻ cắt dán giấy mầu bọc cho kín hộp kẹo, cắt đường diềm trang trí hoa văn mặt trống cho đẹp Làm phách tre: tơi dạy trẻ vẽ hình ảnh hoa, vật phách tre cho sinh động Ví dụ 4:Làm số ăn gia đình: Dưa hấu, long: Tơi dạy trẻ cắt xốp thành miếng, cho trẻ dùng bút chấm màu sơn, chấm hạt tạo thành miếng dưa hấu long Ví dụ 5: Khi làm số vật: 15/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Làm dê : Tơi vẽ hình lên bìa cứng, dạy trẻ cắt len vụn bơi hồ dính phủ len lên trang trí cho dê Làm cừu: Tơi vẽ hình cừu lên bìa cứng, dạy trẻ xé nhỏ bôi hồ phủ bơng trắng lên trang trí cừu Ví dụ 6: Làm mũ vật: Làm mũ thỏ: Tôi vẽ hình mặt thỏ bìa cứng cho trẻ cắt tô màu, dạy trẻ cắt đường thẳng dài đo vịng quanh đầu bạn dán băng dính lại thành vịng trịn sau dán hình mặt thỏ vào Từ nội dung đó, nhằm hỗ trợ cho hoạt động chung giúp trẻ sáng tạo việc thực số hoạt động giúp trẻ khắc sâu kiến thức Sử dụng những chai nước dùng để trẻ thao tác, chơi nhiều hoạt động khác xếp hàng rào, xếp sân khấu, chơi bowling, chơi bán hàng,… Tôi trọng cho trẻ chơi trò chơi dân gian, truyền thống từ đồ chơi sẵn có thiên nhiên làm đồ chơi truyền thống chơi nhảy lị cị: Ví dụ 7: Làm tị he đất nặn: Tơi hướng dẫn trẻ cách lăn dài,xoay trịn, ấn dẹt để từ cục đất nặn màu tị he đáng u Ví dụ 8: Làm trâu mít, làm kèn: Trong hoạt động ngồi trời, tơi cho trẻ nhặt mít làm trâu, nghé Tơi hướng dẫn trẻ cắt bên mít chút làm tai, buộc dây dù vào cuống lá, phần lại tròn lại, nhét dây dù vào kéo dây nhả giống hệt trâu Làm kèn cây: Trẻ cần cuộn tròn chuối lại kèn xinh xắn … Các hoạt động không nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị đồ chơi mang đến hiệu giáo dục, phát triển tốt cho trẻ 16/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Ví dụ 9: Đồng hồ số: Tơi dạy trẻ vẽ hình trịn to bìa cứng, sau trẻ cắt viết số từ đến 12 bút sáp màu, tiếp đến la làm kim đồng hồ mảnh xốp nhỏ Ví dụ 10: Làm khuân mặt với cung bậc cảm xúc: Với đĩa CD hỏng, Tôi cho trẻ vẽ xốp cắt phận như: Mắt, mũi, miệng Với khuân mặt cười, tuơi vui vẽ hình đơi mắt miệng làm sao? với khuân mặt người buồn nào? với ơng bà già trẻ nhỏ đơi mắt miệng ? Tóc làm từ sợi len màu.từ gợi ý cô, bé sáng tạo nhiều cung bậc cảm xúc cho khuân mặt như: Buồn,vui, giận Từ ngun vật liệu ngun sơ, dễ tìm đó, tơi tạo đồ chơi khác dựa ý tưởng từ ý tưởng từ gameshow truyền hình.Tơi làm đồ chơi đơn giản, tạo hình ngồi tiết học, đồ dùng tơi thực như: Lọ hoa, tranh sáng tạo, búp bê, hộp nhiều ngăn, hình hình học Với đồ dùng cần chuẩn bị hộp sữa to xin qn tạp hóa, vịng bánh sinh nhật, muỗng sữa chua, đĩa CD, lon bia, gáo dừa, cau già, nhánh khơ, vỏ bút chì sau gọt vỏ,… Và với đồ chơi này, trẻ chơi lâu, sử dụng tất hoạt động làm quen môi trường xung quanh, làm quen với toán,… Với đồ chơi tự tạo trẻ sử dụng vào nhiều hoạt động chơi theo ý thích trẻ Thơng qua đồ chơi trẻ tự tìm tịi khám phá phát huy khả sáng tạo trẻ 4.5 Quản lý đồ dùng trao đổi đồ dùng lớp Với đồ dùng cấp phát tự tạo làm phụ huynh hỗ trợ, cập nhật đầy đủ vào sổ tài sản lớp, có ghi rõ ràng Các lớp tổ cần đồ dùng mượn đồ dùng đó, có ký mượn, ký trả rõ ràng Hoạt động giúp lớp tổ thuận lợi việc quản lý làm đồ dùng 17/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Việc mượn, trả đồ dùng thực nghiêm túc, nhiệt tình Các lớp đảm bảo mượn trả đồ dùng, thời gian quy định, không làm hỏng hay tổn thất đồ dùng Đối với đồ dùng thiếu để phục vụ cho chủ đề, vận động giáo viên tổ phối hợp, sưu tầm thêm đồ dùng phục vụ cho chủ đề, đề tài Khi chọn tranh ảnh, vật thật, tài liệu phục vụ cho chủ đề, đề tài ý đến tính điển hình, phản ánh trung thực xác, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm tính mỹ thuật để khơng thời gian công sức sưu tầm đồ dùng Luôn để đồ dùng khoa học, hớp lý, đồ dùng đồ chơi cần thiết với trẻ, nhờ chơi đồ dùng đồ chơi mà trẻ tìm tịi khám phá giới xung quanh Vị trí để cất đặt đồ dùng đồ chơi cần ý đến tính hợp lý, xếp có trình tự , để đồ chơi dạng mở, linh hoạt để trẻ dễ lấy sử dụng Đồng thời kích thích tính tị mị, thích tìm hiểu, khám phá trẻ, điều quan trọng tạo không gian cho trẻ hoạt động Hàng tuần tơi để có kế hoạch cọ rửa, lau chùi đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt động không bị bụi bẩn, trông chúng lúc Kết thực hiện: * Kết đạt được: Qua việc ứng dụng thực tiễn cơng tác, qua hoạt động học,hoạt động góc hoạt động trời trẻ hứng thú học Được trải nghiệm nhiều hơn, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Bản thân hoàn thành nhiều đồ dùng đảm bảo tiêu chí đồ dùng, đồ chơi, sử dụng hiệu quả, chất lượng trao đổi đồng nghiệp để rút nhiều kinh nghiệm quý báu Việc chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động khơng cịn gánh nặng hay áp lực lớn cho Đối với kết trẻ: Trẻ hứng thú, tích cực nhớ lâu 18/19 “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi” Trẻ dần thích chơi đồ chơi lớp đồ chơi bên súng, gươm, siêu nhân,… Trẻ có sáng tạo rõ nét với đồ dùng, đồ chơi, cách chơi, tự tạo nhiều đồ chơi cho từ nguyên vật liệu đồ chơi lớp Trẻ thể vai chơi sử dụng đồ chơi sáng tạo Ví dụ “tiền” góc phân vai, trẻ phân loại “tiền” từ tờ lịch “tiền đôla”, tiền từ thẻ số “tiền Việt Nam”, hay việc trả giá, kỳ kèo; đóng giả người Việt Nam hay người nước ngoài, thể cử chỉ, điệu dễ thương, sáng tạo * Kết số liệu cụ thể *Số liệu điều tra trước thực đề tài: Tiêu chí Số trẻ đạt Đạt tỷ lệ Số trẻ hứng thú, tích cực 10/36 28,0% Thể tốt vai chơi 8/36 22,2% Có kỹ tốt 7/36 19,4% Có sáng tạo, đề xuất ý kiến trình hoạt động 7/36 19,4% Khắc sâu biểu tượng đối tượng tìm hiểu 4/36 11,0% * Số liệu điều tra trước thực đề tài: Tiêu chí Số trẻ đạt Đạt tỷ lệ Số trẻ hứng thú, tích cực 35/36 97,2% Thể tốt vai chơi 36/36 100% Có kỹ tốt 34/36 94.4% Có sáng tạo, đề xuất ý kiến trình hoạt động 33/36 92.0% Khắc sâu biểu tượng đối tượng tìm hiểu 35/36 97,2% So sánh số liệu theo tiêu chí, tơi thấy kết thật đáng mừng, cụ thể như: Số trẻ hứng thú ,tích cực hơn: tăng lên 69% 19/19

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan