(Skkn 2023) phương pháp làm bài nghị luận văn học lớp 9

15 1 0
(Skkn 2023) phương pháp làm bài nghị luận văn học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi tác phẩm văn chương thành sáng tạo nhà văn, nhà thơ thuộc thời kì văn học định Tác phẩm dù nhỏ câu tục ngữ, ca dao hay lớn thơ, truyện ngắn có giá trị nội dung nghệ thuật Làm giúp học sinh đồng cảm với giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới tác phẩm nhiệm vụ giáo viên dạy Ngữ văn Lep Tơn- xtơi nói: “Vấn đề khơng phải biết đất tròn mà làm để biết đất trịn” Chân lí q báu, cách tìm chân lí cịn q bàu nhiều Vì khó việc dạy Văn dạy Tập làm văn kiểu Nghị luận văn học hướng cho học sinh tìm hay, đẹp tác phẩm để em làm văn mà phải viết văn hay Thế thực tế số học sinh lớp nắm phương pháp, có kĩ làm Ý nghèo nàn, chữ viết cẩu thả, khả diễn ý hành văn Các em học văn cách thụ động, thường dựa vào văn mẫu ý thầy cho sẵn, chưa tự tìm ý mới, ý sâu sắc thân cảm nhận Rồi tượng học sinh lười học Văn, không u thích mơn Văn vấn đề nan giải Vậy làm giúp học sinh hiểu rõ kiểu Nghị luận văn học u thích mơn Tập làm văn Điều khó giáo viên dạy Văn Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, ôn luyện cho học sinh thi vào lớp 10, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn khiến trăn trở Những trăn trở thúc tơi phải tìm tịi, nghiên cứu tìm giải pháp để dạy học sinh lớp làm văn nghị luận văn học hiệu Và sau năm thực nghiệm phương pháp dạy học sinh lớp làm Nghị luận văn học mình, tơi đúc rút kinh nghiệm quý báu Kinh nghiệm kết hợp với nguyên tắc lí thuyết nhằm đưa phương pháp phù hợp để giúp học sinh xây dựng văn hoàn chỉnh, làm đạt chất lượng cao Đề tài: “Phương pháp làm nghị luận văn học lớp 9” tơi trình bày sáng kiến, suy nghĩ việc dạy học sinh lớp viết đúng, tiến tới viết hay nghị luận văn học Từ giúp em nắm yêu cầu bản, có kiến thức đầy đủ kiểu bài, có kĩ làm tốt Các em thêm yêu quý môn Văn, tự tin làm Tập làm văn làm cho việc học Văn, thi Văn em ngày đạt kết cao Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Phương pháp làm nghị luận văn học lớp 9” với mục đích tơi rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh Cụ thể cung cấp cho em kiến thức kĩ năng, phương pháp làm nghị luận văn học Từ chỗ làm văn tiến tới làm văn hay theo quy trình hồn chỉnh: từ tìm hiểu đề, tìm ý đến lập dàn ý, yêu cầu diễn ý, hành văn sau thể thành đoạn văn, văn Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phân môn Tập làm văn kiểu nghị luận văn học Nghiên cứu phương pháp, cách làm để tìm giải pháp tối ưu cho việc dạy học sinh cách làm nghị luận văn học đạt kết nhà trường Trung học sở Đối tượng khảo sát thực nghiệm - Đối tượng khảo sát chưa áp dụng đề tài: Học sinh lớp 9D năm học 2017-2018 - Đối tượng khảo sát áp dụng đề tài: Học sinh lớp 9B năm học 20182019, (học sinh đại trà học sinh giỏi) Phương pháp nghiên cứu đề tài - Hiểu nắm đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận văn học - Đọc, nghiên cứu phân mơn Tập làm văn chương trình Ngữ văn 9, tìm đọc sách tham khảo, tài liệu liên quan đến kiểu Nghị luận văn học - Khảo sát, nắm tình hình thực tế học sinh - Rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy hàng năm, kết hợp với nguyên tắc lí thuyết để tìm giải pháp Phạm vi kế hoạch nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu năm học 2018-2019 - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Yêu cầu văn 1.1.1 Đúng yêu cầu đề Trước đề văn học sinh phải xác định yêu cầu đề Yêu cầu đề văn nghị luận thể hai phương diện: Yêu cầu phạm vi nội dung cần nghị luận yêu cầu cách thức nghị luận Học sinh xác định yêu cầu đề cách trả lời câu hỏi: Đây nghị luận xã hội hay nghị luận văn học? Nếu nghị luận văn học đề yêu cầu làm sáng tỏ phạm vi nội dung nào? Thao tác nghị luận gì? 1.1.2 Đúng kiến thức Kiến thức thể tầm văn rộng hẹp người viết Để viết nghị luận văn học người viết phải sử dụng nhiều loại kiến thức khác Một số kiến thức cần phải phải nắm trước làm văn nghị luận là: Kiến thức văn học sử (các giai đoạn, thời kì tiến trình phát triển lịch sử văn học); kiến thức tác phẩm (với thơ phải thuộc, với tác phẩm văn xuôi phải nắm chi tiết, kiện, nhân vật, cốt truyện…); kiến thức ngôn ngữ (dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản); kiến thức làm văn (xác định kiểu bài, bố cục, tìm ý, lập ý, diễn ý, hành văn, lập luận…) 1.2 Hiểu phân tích hay văn Tác phẩm văn học chứa đựng tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ lớn lao người nghệ sĩ Cách diễn đạt nội dung thông qua loạt hình ảnh, nhân vật, nhịp điệu… Muốn phân tích tác phẩm, đoạn trích tương đối hoàn chỉnh tác phẩm người viết phải tuân thủ bước: - Bước 1: Phải đọc tác phẩm nhiều lượt, vừa đọc vừa suy ngẫm để cảm thụ tinh thần chung tác phẩm nét tài nghệ lớn tác giả Nếu thơ trữ tình cảm thụ nên hướng nhiều tình cảm Tình cảm, cảm xúc nhà thơ chi phối mạnh mẽ hình ảnh, màu sắc, nhịp điệu… cịn tác phẩm truyện ngắn hay thơ tự cảm thụ hướng nhiều cốt truyện khắc họa tính cách nhân vật - Bước 2: Phân tích, bình giảng chi tiết Đó phân tích, bình giảng phần, mặt đặc sắc nghệ thuật lớn tác phẩm: nhân vật, tình tiết, hình ảnh, câu, từ, âm điệu, thủ pháp nghệ thuật đó… Các chi tiết chọn khơng nên phân tích bình giảng cách bình qn mà có đậm, có nhạt tùy theo vị trí quan trọng chi tiết tinh thần chung nét đặc sắc nghệ thuật lớn tùy theo yêu cầu đề Tuy nhiên phân tích chi tiết khơng lạc ngồi cảm thụ tổng quát ban đầu tinh thần chung đặc sắc nghệ thuật chung tác phẩm, đoạn Nó chẳng qua vào thâm nhập sâu hơn, tỉ mỉ mà Thực trạng đề tài 2.1 Quan điểm cách dạy Làm văn nghị luận Nội dung Làm văn nghị luận dạy cho học sinh biết cách tạo ý, làm phong phú ý biết lập luận, phản bác, để bảo vệ ý kiến mình… Nghĩa tăng cường rèn luyện tính chủ động, tích cực suy nghĩ người học Học sinh phải có lực vận dụng thao tác làm văn cách linh hoạt, sáng tạo như: phân tích, giải thích, bình luận, so sánh… Những thao tác nghị luận phải kết hợp nhuẫn nhuyễn văn Học sinh thực hành, ứng dụng làm văn nhiều hơn, bớt lí thuyết kiểu bài, tăng cường cung cấp kiến thức liên quan đến việc đọc- hiểu văn tương ứng để thực dạy học tích hợp 2.2 Thực trạng học sinh (khảo sát thực tế) Làm văn kiểu Nghị luận văn học học sinh tìm hay, đẹp tác phẩm, học sinh phải có kĩ làm Nhưng thực tế số học sinh lớp nắm phương pháp, có kĩ làm Ý nghèo nàn, chữ viết cẩu thả, khả diễn ý hành văn Các em học văn cách thụ động, thường dựa vào văn mẫu ý thầy cho sẵn chưa tự tìm ý mới, ý sâu sắc thân cảm nhận Các em mắc nhiều lỗi trình làm như: lẫn lộn giai đoạn, thời kì phát triển lịch sử văn học, khơng nhớ nhớ sai hồn cảnh đời tác phẩm; khơng thuộc thuộc q thơ, khơng nắm chi tiết, kiện, nhân vật, cốt truyện…, lẫn lộn tác phẩm với tác phẩm khác; hiểu sai từ, viết sai câu, không nắm đoạn văn, bố cục văn… Rồi tượng học sinh lười học Văn, khơng u thích mơn Văn vấn đề nan giải Năm học 2017-2018 tiến hành khảo sát 30 học sinh lớp 9D làm văn nghị luận văn học Kết là: số học sinh nắm tốt kĩ làm 16,7%; học sinh chưa nắm kĩ 36,6 % 2.3 Về phía giáo viên Đa số giáo viên cho dạy phân môn Tập làm văn đặc biệt dạy văn nghị luận khó Để dạy cho em biết làm đúng, làm hay kiểu nghị luận văn học địi hỏi giáo viên phải có lực thẩm thơ văn, bình luận tốt, nắm vững kĩ năng, phương pháp, kiểu Giáo viên phải thực tích hợp phân môn Văn- Tập làm văn- Tiếng Việt giảng văn, tạo điều kiện cho học sinh luyện tập bình giảng tiết Đọc- hiểu văn Muốn làm giáo viên phải đầu tư thời gian, trí tuệ giảng Nhưng thực tế khơng phải giáo viên có điều kiện Trước sở lí luận thực trạng trên, tơi nghiên cứu, tìm giải pháp để dạy học sinh lớp làm tốt nghị luận văn học Nội dung cụ thể đề tài (Giải pháp để giải vấn đề) 3.1 Tìm hiểu đề, tìm ý Đây khâu quan trọng tiến trình làm văn nghị luận Ở phần tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý cách đặt trả lời câu hỏi 3.1.1 Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu kiểu gì? Đề đặt vấn đề cần giải quyết? - Giải vấn đề cần đến kiến thức nào? 3.1.2 Tìm ý - Trả lời câu hỏi: + Tác phẩm (nhân vật, tình ) hay chỗ ? Nó xúc động ta ý ? + Cái hay thể hình thức nghệ thuật (cốt truyện, chi tiết,… hình ảnh, nhịp điệu,…)? Hình thức xây dựng thủ pháp nghệ thuật gì? - Để tìm ý phong phú, tơi dạy học sinh cách tích lũy “vốn ý” từ giảng văn lớp thầy, từ việc đọc văn hay nhà văn, nhà lí luận phê bình để vừa học cách viết cụ thể vừa học cách lập ý, sau tập tóm tắt viết thành dàn ý theo hệ thống Ví dụ như: Bài viết vấn đề gì? Mở đến đâu nêu luận đề lớn? Thân gồm phần, phần có ý lớn, ý lớn phân chia thành ý nhỏ? Kết nêu ý gì? Ví dụ: Tìm hiểu đề, tìm ý cho đề bài: “Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân” * Tìm hiểu đề: Đặt trả lời câu hỏi: Đề đặt vấn đề cần giải quyết? - Đề yêu cầu nêu suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Nêu tình u làng gắn với lịng yêu nước ông Hai, nét đời sống tinh thần người nông dân kháng chiến chống Pháp Giải vấn đề cần đến kiến thức nào? - Tư liệu truyện ngắn Làng Kim Lân Tuy nhiên để làm bật thứ tình cảm mẻ người nơng dân kháng chiến, học sinh phải mở rộng vùng tư liệu tác phẩm khác truyện “Lão Hạc”, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” để so sánh làm bật vấn đề đề Đề yêu cầu kiểu gì? - Kiểu nghị luận nhân vật tác phẩm: Nêu suy nghĩ, nhận xét, đánh giá tình yêu làng, yêu nước nhân vật ơng Hai * Tìm ý: Đặt trả lời câu hỏi Nét bật nhân vật ông Hai ? - Nét bật nhân vật ơng Hai tình u làng, u nước thống với tinh thần kháng chiến Tình yêu làng, u nước ơng Hai bộc lộ tình nào? - Tình u làng, u nước ơng Hai bộc lộ rõ tình ông nghe tin đồn làng theo giặc nghe tin cải Tình cảm có đặc điểm, ý nghĩa hồn cảnh thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp? - Tình cảm biểu tình yêu nước, niềm tin vào cách mạng, vào Đảng, nhiệt tình tham gia ủng hộ kháng chiến Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình yêu làng lịng u nước ơng Hai? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Việc lựa chọn tình truyện độc đáo thử thách bên bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật Miêu tả tâm lí nhân vật cụ thể, gợi cảm qua diễn biến nội tâm, qua ý nghĩ Ngôn ngữ đối thoại độc thoại sinh động, giàu tính ngữ, thể rõ cá tính nhân vật 3.2 Lập dàn ý Không thể viết văn vừa đủ ý vừa hay khơng có đề cương Là học sinh giai đoạn học tập rèn luyện dứt khốt tơi u cầu em lập dàn ý trước viết Mục đích việc lập dàn ý buộc học sinh phải động não, phải suy nghĩ trước viết Có hai loại dàn ý dàn ý tổng quát dàn ý chi tiết Dàn ý tổng quát nhìn vào thấy luận điểm lớn viết Dàn ý chi tiết phát triển từ dàn ý tổng quát, chi tiết cho phần, luận điểm, luận cứ, luận chứng Ví dụ: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: “Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân” A Mở Phần mở hướng dẫn học sinh: giới thiệu khái quát truyện ngắn “Làng” nhân vật ông Hai, nhận định nhân vật thành công bậc văn học thời kì kháng chiến chống Pháp Mở gồm ý sau: - Kim Lân nhà văn am hiểu sống nông thôn người nông dân, ông thường viết đề tài người nông dân - Truyện ngắn “Làng” sáng tác lúc kháng chiến chống Pháp bùng nổ quy mơ tồn quốc - Nhân vật ông Hai hình ảnh tiêu biểu người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp có tình u làng, u nước hịa quyện, gắn bó B Thân Tơi hướng dẫn học sinh tìm hệ thống luận điểm, luận để sáng tỏ tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai nghệ thuật đặc sắc nhà văn - Luận điểm 1: Ông Hai người nông dân tản cư kháng chiến chống Pháp, có tình u làng q, u nước đặc biệt + Luận 1: Làng chợ Dầu niềm tự hào, kiêu hãnh ông Hai Làng không đẹp mà tham gia vào chiến đấu chung dân tộc (dẫn chứng, phân tích) + Luận 2: Ở nơi tản cư ông Hai đau đáu nhớ quê, nhớ anh em du kích (dẫn chứng, phân tích, nhận xét) + Luận 3: Ơng Hai ln tìm cách theo dõi tin tức kháng chiến, ruột gan sung sướng nghe nhiều tin hay, tin chiến thắng quân ta (dẫn chứng, phân tích, nhận xét) - Luận điểm 2: Tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến ông Hai bộc lộ sâu sắc cảm động ơng nghe tin làng theo giặc + Luận 1: Phản ứng tâm lí ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: bàng hoàng, sững sờ, tủi thẹn (dẫn chứng, phân tích, nhận xét) + Luận 2: Nỗi ám ảnh day dứt lịng ơng Hai từ tin xâm chiếm trở thành sợ hãi lo lắng (dẫn chứng, phân tích, nhận xét) + Luận 3: Xung đột nội tâm ông Hai phải lựa chọn tình yêu quê hương tình yêu Tổ quốc (dẫn chứng, nhận xét) + Luận 4: Cuộc trị chuyện với khẳng định tình u q hương chan chứa lịng ơng Hai - Luận điểm 3: Niềm vui nghe tin cải + Luận 1: Ơng Hai khoe tin làng ơng bị giặc đốt, nhà ông bị giặc đốt + Luận 2: Ông Hai mua quà chia cho (dẫn chứng, phân tích, nhận xét) - Tiểu kết: Khẳng định vẻ đẹp tình u làng, u nước ơng Hai gắn bó, bền chặt, thiêng liêng - Liên hệ, so sánh: So sánh với nhân vật Lão Hạc (“Lão Hạc” - Nam Cao), để thấy điểm tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn tình cảm tính cách người nơng dân có ánh sáng Đảng, Bác Hồ giác ngộ - Luận điểm 4: Nghệ thuật miêu tả nhân vật + Lựa chọn tình truyện độc đáo thử thách bên bộc lộ chiều sâu tâm trạng + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế + Ngơn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ, thể rõ cá tính nhân vật C Kết bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh kết theo ý: - Đánh giá chung thành công tác phẩm, sức hấp dẫn nhân vật, ý nghĩa biểu tượng hình tượng nhân vật - Cảm nghĩ từ kháng chiến chống thực dân Pháp, tâm hồn, tình cảm nười dân Việt Nam 3.3 Làm văn Một nhà phê bình văn học nói giải tốn, tìm đáp số xong làm văn, tìm đáp số công việc xem nửa Đọc thơ, đoạn văn, sách nhiều thấy hay hay chỗ nào? Vì lại hay? Nói cho nhẽ khó, đặt bút xuống viết, diễn tả cho hết cảm nghĩ để người đọc thấy hay cịn khó Trong q trình làm văn đa phần học sinh gặp tình này, ý có mà văn tắc lại, nhiều viết ý rời rạc, lời lẽ nhạt nhẽo Vậy làm để hướng dẫn em viết văn khơng mà cịn phải hay Sau yêu cầu cần thiết mà rèn luyện học sinh làm văn 3.3.1 Các yêu cầu diễn ý, hành văn 3.3.1.1 Yêu cầu giọng văn thay đổi giọng văn Trong văn nghị luận, người viết thể thái độ, tình cảm, tư tưởng trước vấn đề mà thảo luận Giọng văn thể màu sắc biểu cảm Khi viết văn, người viết phải linh hoạt việc hành văn Tránh kiểu viết giọng đều tạo cảm giác đơn điệu Đây việc làm quan trọng mà ln ý luyện tập cho em Ví dụ phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng, nên dùng từ ngữ nhân vật như: ông Hai, lão nông, người nông dân ấy, người chất phác ấy… Khi gọi tên tác giả, nhiều học sinh từ đầu đến cuối chỗ thấy dùng từ, nhà thơ, nhà văn tác giả… mà khơng biết thay đổi cách gọi Ví dụ viết nhà văn Kim Lân, dùng: Kim Lân, nhà văn, tác giả, tác giả truyện ngắn Làng, nhà văn có sở trường truyện ngắn … 3.3.1.2 Viết câu linh hoạt Bài văn văn vận dụng linh hoạt kiểu câu Tùy lúc, đoạn mà có loại câu tương ứng để diễn đạt cho phù hợp Ví dụ đoạn văn có câu ngắn, có câu lại dài Lúc diễn đạt tình cảm thái độ dùng câu cảm thán Khi muốn gây ý cho người đọc dùng câu nghi vấn Câu nghi vấn đặt vấn đề, sau lại tự trả lời, tự làm sáng tỏ Một loại câu vận dụng làm thay đổi giọng văn nghị luận loại câu hô - ứng Chúng thường theo lối kết cấu: Tuy…nhưng, càng… càng, khơng những… mà cịn…, loại câu nhằm nhấn mạnh ý ý ln nằm vế thứ hai Trong văn nghị luận, học sinh phải biết viết câu linh hoạt, để người đọc cảm thấy hay diễn đạt Nhiệm vụ giáo viên giúp em làm điều Ví dụ: “Càng u làng, ông Hai đau khổ, uất ức nghe tin làng theo giặc” Hoặc: “ Ta không yêu quý anh niên niềm say mê công việc, mà ta mến anh cởi mở, chân thành với người” Trong nhiều trường hợp, câu khẳng định diễn đạt câu phủ định phủ định nhằm nhấn mạnh khẳng định Ví dụ: “ Một điểm tạo nên sức hấp dẫn truyện Chiếc lược ngà mà ta khơng thể khơng nói tới cách xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ, tự nhiên hợp lí” 3.3.1.3 Viết văn có hình ảnh Văn nghị luận loại văn tư duy, ý tứ cần chặt chẽ, sáng sủa, lập luận phải chắn độ xác cao Bài văn nghị luận vừa giàu sức thuyết phục, vừa giàu hình ảnh Biện pháp để viết có hình ảnh người viết biết dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu Đây yêu cầu cao giáo viên phải dành thời gian thích đáng để hướng dẫn em biết vận dụng văn Ví dụ: Để làm bật nét tinh tế, độc đáo viết mùa thu thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh, phần mở dùng phép so sánh sau: “Trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, nói mùa thu ý nhiều Mùa thu sớm định hình trạng thái ổn định mùa thu thơ Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du, có vận động có phân chia thơ Huy Cận, Xuân Diệu Còn đến “Sang thu” Hữu Thỉnh, cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian khác Chưa có định hình, bắc cầu “khơng” “có” Chính cảm giác mơ hồ tinh tế chuyên chở hồn thu theo cách mùa thu Nhạy cảm, nhẹ nhàng, mùa thu đến vừa lạ vừa quen, đánh thức tâm hồn ta da diết” 3.3.1.4 Lập luận sắc sảo, chặt chẽ Lập luận dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, đề người đọc tin, hiểu đồng tình với Do đặc điểm tính chất nó, văn nghị luận dùng loại câu mơ tả, trần thuật mà chủ yếu dùng loại câu nghi vấn, khẳng định phủ định với nội dung hầu hết phán đoán nhận xét, đánh giá sâu sắc Để học sinh biết lập luận chặt chẽ, giáo viên dạy em biết sử dụng từ ngữ lập luận như: thật vậy, thế, cho nên, khơng chỉ, mà cịn, trước hết, sau cùng, tóm lại,… Có thể gọi chung hệ thống từ lập luận Ví dụ: “ Đúng thế, đời Kiều gương oan khổ, câu chuyện thê thảm vận mệnh người xã hội cũ Dựng lên người, đời cách Nguyễn Du phát biểu ý kiến trước vấn đề thời đại Lời phát biểu trước hết tiếng kêu thương Tiếng kêu não nùng đau đớn suốt tác phẩm lúc văng vẳng bên tai.” 3.3.1.5 Dẫn chứng trình bày dẫn chứng Nội dung nghị luận tạo nên lí lẽ dẫn chứng, hai có mục đích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Nếu lí lẽ nghiêng việc làm cho người đọc hiểu dẫn chứng thiên phía làm cho người ta tin Vậy hai có tầm quan trọng ngang Một văn không ý tới vấn đề dẫn chứng Vậy cách chọn dẫn chứng, xếp dẫn chứng, phân tích dẫn chứng, điểm cần thiết kĩ mà ý rèn luyện cho học sinh *Phân biệt dẫn chứng Giáo viên phải cho học sinh phân biệt hai loại dẫn chứng văn nghị luận dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng mở rộng Dẫn chứng bắt buộc nằm phạm vi yêu cầu đề Dẫn chứng mở rộng phạm vi đề người viết đưa để liên hệ, so sánh nhằm làm sáng tỏ thêm ý bàn bạc Học sinh phải biết hai loại dẫn chứng để cần dẫn chứng mở rộng phải có, mặt để liên hệ, mặt khác chứng tỏ kiến thức văn em Ví dụ: Lấy dẫn chứng cho đề bài: Truyện ngắn “Làng” gợi cho em suy nghĩ chuyển biến mẻ tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Ở đề này, tác phẩm “Làng” Kim Lân tư liệu mà người viết buộc phải trích dẫn Tuy học sinh biết liên hệ với tác phẩm khác viết hình ảnh người nơng dân như: truyện “Lão Hạc” Nam Cao, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố… để làm bật vấn đề đề *Tỉ lệ dẫn chứng lí lẽ Trong q trình viết nghị luận, người viết phải tùy vấn đề, kiểu mà xác định tỉ lệ lí lẽ dẫn chứng cho phù hợp Bài viết có lí lẽ dẫn chứng q trở lên khơ khan, tạo cảm giác nặng nề cho người đọc Trái lại, nghị luận tồn dẫn chứng, lí lẽ q trở lên hời hợt nhạt nhẽo Vì phải kết hợp hai yếu tố: lí lẽ dẫn chứng Không nên hiểu cách máy móc chứng minh dùng dẫn chứng nhiều lí lẽ ít; giải thích lí lẽ nhiều dẫn chứng Lí lẽ dẫn chứng nhiều hay phụ thuộc vào nội dung vấn đề cần nghị luận Loại đề mà em học sinh lớp hay gặp phân tích, bình giảng đoạn trích, tác phẩm văn học lí lẽ nghiêng việc tác phẩm hay chỗ Còn dẫn chứng tất chi tiết, câu chữ, hình ảnh, nhân vật… tác phẩm Như phải linh hoạt việc xác định dẫn chứng cách đưa dẫn chứng: Khi trích ngun văn, cần tóm tắt dẫn chứng, trích số từ ngữ chi tiết tiêu biểu Muốn học sinh phải đọc nhiều, nhớ nhiều chọn dẫn chứng tiêu biểu Dẫn chứng thường tích lũy theo đề tài, chủ đề, hình tượng, hay theo hệ thống chi tiết, nhân vật loại Ví dụ: Dẫn chứng hình tượng người phụ nữ xã hội cũ gồm có: Truyện Kiều Nguyễn Du, Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ…, dẫn chứng hình ảnh người phụ nữ đại có: truyện Những ngơi xa xơi Lê Minh Khuê, thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm,… dẫn chứng đề tài người nơng dân có “Lão Hạc” Nam Cao, “Làng” Kim Lân… * Yêu cầu dẫn chứng Dẫn chứng phải phân tích cho hay gắn với lí lẽ mà cần sáng tỏ Một văn có dẫn chứng la liệt chứng tỏ người viết chăm học, có trí nhớ Một văn người viết phải biết phân tích dẫn chứng cách sắc sảo, sâu sắc Đây có lẽ công đoạn tốn nhiều thời gian mà dành cho học sinh 3.3.2 Yêu cầu viết câu, đoạn chuyển tiếp 3.3.2.1 Cách “nối” Đây cách dùng từ nối, câu nối, đoạn nối để nối ý với ý kia, phần, đoạn với phần, đoạn nhằm chuyển tiếp 10 Ví dụ: “ Ở hai khổ thơ trên, khó khăn thử thách người lính cảm giác đến thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp vào thân người chiến sỹ.” Đây câu chuyển tiếp đoạn văn phân tích hai khổ thơ đầu “Bài thơ tiểu đội xe không kính” với đoạn phân tích khổ thơ thứ ba, thứ tư Đó đoạn phân tích khó khăn, mà người lính lái xe phải đối mặt trực tiếp đường Trường Sơn 3.3.2.2 Cách đặt câu hỏi Ví dụ: Đoạn văn phân tích hồn cảnh sống làm việc anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa”: “Hoàn cảnh sống làm việc anh niên đặc biệt: đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng với cỏ mây núi Sa Pa Công việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất để góp phần vào việc dự báo thời tiết ngày, phục vụ sản xuất chiến đấu” Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao Nhưng gian khổ lớn phải vượt qua cô đơn vắng vẻ, quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người Điều giúp anh vượt lên hồn cảnh ?” Câu “Điều giúp anh vượt lên hồn cảnh ?” nằm đoạn văn phân tích hồn cảnh sống anh niên với đoạn phân tích nét đẹp anh niên vượt lên hồn cảnh đơn, gian khổ 3.3.2.3 Cách dùng phép lặp Ví dụ: Câu văn kết luận đoạn văn phân tích lịng u nghề anh niên: “Ta yêu mến nhân vật anh niên, ta yêu q lịng u nghề, thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người” Câu chuyển đoạn: “Ta yêu mến nhân vật anh niên lòng chân thành, cởi mở, quý trọng tình cảm người” Câu chuyển đoạn nằm đoạn văn chứa câu kết luận đoạn văn phân tích lịng chân thành, cởi mở, quý trọng tình cảm nhân vật anh niên sử dụng phép lặp cụm từ “Ta yêu mến nhân vật anh niên” 3.3.2.4 Cách tạo tương ứng hai phần, hai đoạn Ví dụ: “Nếu nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau khổ, uất ức, tủi nhục nghe tin cải ơng hân hoan, vui sướng nhiêu” Đây câu chuyển đoạn đoạn văn phân tích tâm trạng đau khổ ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, với đoạn văn phân tích tâm trạng ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc cải Như vậy, dùng từ ngữ, câu, đoạn để chuyển tiếp ý cách chuyển tiếp vơ phong phú, đa dạng Đó nghệ thuật 11 văn nghị luận Vì giáo viên ln ý luyện tập cho em cách chuyển tiếp ý, đoạn văn để viết chỉnh thể, có kết cấu chặt chẽ 3.3.3 Viết đoạn văn * Đoạn văn mở - Đầu đoạn: Thường viết câu dẫn dắt, câu liên quan gần gũi với vấn đề nêu Tùy nội dung vấn đề mà người viết lựa chọn câu dẫn dắt từ tác giả, tác phẩm, đề tài, câu thơ, câu chuyện kể… - Phần đoạn: Vấn đề rõ, người viết tự rút ra, tự khái quát Đối với phân tích, bình giảng thơ thường nêu ấn tượng bao trùm mang tư tưởng chủ đề mà người đọc cảm nhận - Phần kết đoạn: Phần đề thường xác định sẵn, người viết việc giới thiệu ghi lại đoạn trích, câu trích đề - Mơ hình phần mở bài: Dẫn dắt-> Nêu vấn đề -> Giới hạn phạm vi đề Ví dụ: Viết đoạn văn mở cho đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân “Có tác phẩm văn học đọc xong gấp sách lại ta quên lúc cầm lại ta nhớ đọc Nhưng có tác phẩm dịng sơng chảy qua tâm hồn ta để lại lớp phù sa, để lại ấn tượng khắc chạm tâm khảm Hình ảnh ơng Hai - người nông dân kháng chiến chống Pháp - với tình yêu làng, yêu nước sâu sắc cảm động làm ta khơng thể qn Nó theo đuổi ta Hãy đọc kĩ tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân, suy nghĩ nhân vật ông Hai ta nhận điều ấy” Mở từ cảm nhận, suy nghĩ người viết tác phẩm văn học nói chung đến tác phẩm vấn đề nghị luận * Đoạn văn kết Về cách kết chia bốn cách: - Tóm lược (tóm tắt quan điểm, nội dung nêu thân bài) - Phát triển (mở rộng thêm vấn đề đặt đề bài) - Vận dụng (nêu phương hướng, học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề nêu đề bài) - Liên tưởng (mượn ý kiến có uy tín, đề thay cho lời tóm tắt người làm bài) Ví dụ: Viết đoạn văn kết cho đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân “Ông Hai truyện ngắn “Làng” nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Bằng tình huống, chi tiết chân thực, thú vị, nghệ thuật miêu tả tâm lí sinh động, nhà văn đem đến cho hình tượng hấp dẫn người nông dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân 12 Pháp Tình yêu thiết tha, gắn bó sâu nặng với làng quê, đất nước nhân vật ơng Hai ln có ý nghĩa giáo dục thấm thía hệ bạn đọc” Kết theo kiểu tóm lược có tính giáo khoa phổ thông, đánh giá từ nhân vật, nghệ thuật để khái quát lại hình tượng nhân vật * Đoạn văn giới thiệu nằm đầu phần thân Ví dụ: “Anh niên nhân vật chính, anh khơng xuất từ đầu truyện mà gặp gỡ chốc lát với bác lái xe, ông họa sĩ, cô gái trẻ xe họ dừng lại nghỉ trưa Chỉ chốc lát đủ để nhân vật khác kịp ghi nhận ấn tượng “kí họa chân dung” anh, dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thủa núi rừng Sa Pa” * Đoạn tiểu kết đứng cuối đoạn nghị luận Ví dụ: “Có thể nói, tình u làng ơng Hai mở rộng, hịa tình yêu nước Cội nguồn lòng yêu quê hương chiến đấu cứu nước, cứu làng Làng nước khơng thể tách rời mà ln gắn bó thành khối bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm Vẻ đẹp tâm hồn ông Hai làng chợ Dầu tiêu biểu cho người nơng dân Việt Nam trình độ văn hóa thấp có ý thức giác ngộ cao, tha thiết yêu quê hương, yêu Tổ quốc” * Đoạn văn nghị luận Tất đoạn văn đều, tương tác, tương hỗ với Tuy nhiên quan trọng xuất nhiều đoạn văn nghị luận Mơ hình đoạn nghị luận diễn dịch, biến thể gồm có: quy nạp, tổng - phân - hợp, song hành Đối với học sinh lớp 9, chủ yếu hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận diễn dịch, quy nạp tổng - phân - hợp Tùy theo chức năng, tính chất mà đoạn văn nghị luận đảm nhận nhiệm vụ nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận… Cách thức luyện viết đoạn văn nghị luận dựa vào dàn ý văn, luyện viết với luận điểm, luyện viết theo tiến trình: - Chuyển luận điểm thành câu chủ đề - Trên sở phân tích khía cạnh luận điểm, viết câu triển khai - Viết câu có tính chất kết đoạn Một văn gồm nhiều luận điểm, luận điểm tập viết đoạn theo thể khác nhau, lắp ráp lại thành chỉnh thể xem xét, đánh giá tính chỉnh thể để điều chỉnh cách viết đoạn, vị trí cần dùng đoạn hay (đoạn tổng – phân – hợp, đoạn diễn dịch hay đoạn quy nạp) Cứ yêu cầu học sinh luyện luyện lại nhiều lần để em thành thạo dựng đoạn văn độc lập đoạn văn 3.3.4 Viết văn, đọc bài, sửa chữa 13 Sau học sinh viết đoạn văn nghị luận theo dàn ý chi tiết, giáo viên hướng dẫn em lắp ráp lại thành chỉnh thể xem xét tính chỉnh thể Ở vị trí cần dùng đoạn tổng - phân - hợp, hay đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp; vị trí cần đoạn chuyển tiếp, đoạn tiểu kết, đoạn liên hệ để viết thành văn hoàn chỉnh cho phù hợp Cuối học sinh đọc kĩ phát lỗi sửa lỗi, nộp cho giáo viên Học sinh tiếp tục sửa lại văn sau thầy cô chấm điểm, viết lại theo dẫn Nếu có điều kiện, giáo viên yêu cầu học sinh viết lại Kết sau thực đề tài có so sánh đối chứng - Kết khảo sát học sinh chưa áp dụng đề tài Năm học Lớp Sĩ số Nắm tốt kĩ Nắm kĩ bình thường Chưa nắm kĩ 2017 9D 30 14 11 2018 (16,7 %) (46,7 %) (36,6 %) - Kết khảo sát học sinh sau áp dụng đề tài Năm học 2018 – 2019 Lớp Sĩ số 9B 33 Nắm tốt Nắm kĩ kĩ bình thường ( khá, giỏi) (trung bình) 27 (81,8 %) (18,2 %) Chưa nắm kĩ (yếu) Giỏi huyện KK Giỏi huyện Nhất Giỏi thành phố Giỏi thành phố Ba C KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối với nghệ sĩ, sáng tác thơ, thiên truyện niềm hạnh phúc Còn giáo viên dạy văn chúng tôi, suy ngẫm để hiểu đúng, thấm sâu trang truyện, thơ, yếu tố nội dung nghệ thuật tác phẩm niềm vui lớn Việc tích lũy kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh, giúp em cảm nhận hay đẹp tác phẩm, giúp em tìm phương pháp làm văn Nghị luận văn học điều tâm đắc Đề tài “ Phương pháp làm nghị luận văn học lớp 9” mà áp dụng vào thực tế giảng dạy năm học 2018 - 2019 kinh nghiệm, ý kiến cá nhân, song bước đầu thành công Kết mà em đạt năm học 2018 - 2019 làm cho tơi phấn khởi, khích lệ tơi nhiều Việc làm đem lại thành công cho thầy trị, góp phần khơng nhỏ vào việc 14 nâng cao chất lượng học tập học sinh Từng bước đưa chất lượng giáo dục học sinh trường nhà ngày lên Khuyến nghị sau thực đề tài Về phía giáo viên: Nắm vững nội dung đổi phương pháp dạy học; tích cực dự giờ, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp; tham dự sinh hoạt chun mơn đầy đủ, hiệu Về phía BGH nhà trường: Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức giáo viên đổi phương pháp dạy học Chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất, phương tiện phục vụ công tác đổi phương pháp dạy học * Lời cam đoan: Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác 15

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan