Skkn rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận văn học trong đề thi thpt quốc gia tại trung tâm gdtx tỉnh vĩnh phúc

39 2 0
Skkn rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận văn học trong đề thi thpt quốc gia tại trung tâm gdtx tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người phải không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện bản thân để đáp ứng nhu cầu đó Để đào tạo ra nh[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Xã hội ngày phát triển địi hỏi người phải khơng ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện thân để đáp ứng nhu cầu Để đào tạo người đại, hồn thiện mặt giáo dục đóng vai trị quan trọng nhất, góp phần đào tạo “con người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tế” Hay nói cách khác, thời đại ngày địi hỏi giáo dục luôn thay đổi để phù hợp với thực tế phát triển giới Hiện nay, lí luận dạy học nói nhiều đến vấn đề đổi toàn diện đồng giáo dục, đổi từ khâu thiết kế học đến kiểm tra, đánh giá Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD việc Hướng dẫn tổ chức thi Trung học phổ thông (THPT) năm 2014, có nội dung "Đề thi mơn Ngữ văn có phần: đọc hiểu làm văn" (trong phần làm văn có câu nghị luận xã hội câu nghị luận văn học) Bộ GD&ĐT đề nghị Sở Giáo dục đào tạo tỉnh, trường THPT nước lưu ý việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu viết (làm văn), tỷ lệ điểm phần viết nhiều phần đọc hiểu Như vậy, có thể thấy, kỹ viết văn bản là một phần quan trọng việc giảng dạy cũng đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn Vì vậy, rèn kỹ viết văn nghị luận văn học là điều cần thiết phải trang bị cho học sinh Chương trình Ngữ văn trường phổ thơng, làm văn nghị luận ln phần khó đặc trưng u cầu học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo văn skkn nghị luận Đặc biệt dạng bài: Nghị luận văn học Hơn nữa, đối tượng học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) nói chung Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, chất lượng đầu vào thấp, kĩ tạo lập văn hạn chế, chí khơng có khả viết văn hoàn chỉnh, bố cục hợp lí, cấu trúc rõ ràng Tóm lại, phần đa học sinh khơng biết viết văn nghị luận nói chung văn nghị luận văn học nói riêng Học sinh hiểu biết cảm nhận tác phẩm văn học khó, để vận dụng kiến thức văn học vào viết văn nghị luận văn học lại khó Bởi kĩ cảm thụ phân tích tác phẩm văn học em hạn chế Thực tế cho thấy, kỳ thi THPT Quốc gia đã đưa vào đề thi phần nghị luận văn học, thường chiếm khoảng 50% điểm toàn Như vậy, thấy, phần nghị luận văn học chiếm phần điểm rất quan trọng, bởi nó quyết định nhiều đến kết quả học tập Vì vậy, để giúp học sinh đạt được mức điểm tối đa cho phần không phải là điều dễ đối với học sinh trung bình Có thể nói, phần nghị luận văn học chính là phần giúp các em "gỡ điểm" cho bài thi của mình Vì vậy, việc rèn luyện và chuẩn bị kỹ càng cho phần này càng trở nên cấp thiết nữa Từ những lý trên, với mong muốn nhằm hệ thống hóa kiến thức cũng rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học cho học sinh Từ đó, giúp các em tự tin làm phần nghị luận văn học và đạt kết quả tốt nhất kỳ thi quốc gia THPT Quốc gia sắp tới, đã lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc” II TÊN SÁNG KIẾN “Rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Loan skkn - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDTX Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0979188136 - Email: loannguyen.dgtxtinh@gmail.vinhphuc.edu.vn IV CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Loan V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Công tác giảng dạy kinh nghiệm việc rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 10/09/2018 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN VII.1 Về nội dung sáng kiến CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt nay thì giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng Mục tiêu giáo dục tất quốc gia đào tạo người phát triển toàn diện Tổ chức khoa học giáo dục giới UNESCO đề xướng mục đích học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Việc đưa mảng nghị luận văn học vào chương trình Ngữ văn bậc trung học hồn tồn phù hợp với xu hướng giáo dục trên.  Nghị luận văn học phương pháp nghị luận lấy vấn đề từ văn học tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, làm nội dung bàn bạc, đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận như  vận dụng vào đời sống thân Những đề tài nội dung thường là những vấn đề có ý nghĩa thiết thực sống, có tính giáo dục tính thời sự cao Đối với học sinh THPT, văn nghị luận xã hội thường mang đến cho các em suy nghĩ skkn nhận thức đắn sống; có ý nghĩa hướng đạo, đặc biệt uốn nắn nhận thức cho em vấn đề có tính hai mặt đời sống xã hội tác động trực tiếp đến hệ trẻ.  Tháng 10/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thơng qua Nghị 29 – NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”. Xác định nhiệm vụ quan trọng nên năm qua Bộ giáo dục không ngừng đưa giải pháp mang tính cải tiến như: chuẩn bị đổi chương trình giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học… Những thay đổi nhằm phát triển lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế Cụ thể tập trung đánh giá hai kỹ quan trọng: kĩ năng đọc hiểu văn bản và kĩ năng viết văn Đề thi gồm hai phần: Đọc hiểu và tự luận (làm văn), tỷ lệ điểm phần viết nhiều phần đọc hiểu Với đề thi môn Ngữ văn Bộ GD & ĐT tổ chức vào kì thi năm vừa qua đề thi minh họa công bố vào ngày 06/12/2018 phần nghị luận văn học chiếm 5/10 điểm Như thấy, phần nghị luận văn học đề thi đóng vai trị quan trọng, định nhiều tới làm học sinh Với tầm quan trọng vậy, bên cạnh việc ôn tập, rèn kỹ làm phần đọc hiểu, viết nghị luận xã hội việc ơn tập rèn kỹ làm phần nghị luận văn học điều cần thiết phải trang bị cho học sinh nhằm giúp học sinh đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia tới Cơ sở thưc tiễn Về chương trình: Trong năm gần đây, đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn thường có phần: phần Đọc hiểu phần Làm văn Ở phần Làm văn thường có câu: câu câu nghị luận xã hội, câu câu nghị luận văn học Câu nghị luận văn học, chiếm tỉ lệ 50% tổng số điểm đề ra. Nếu năm skkn học 2017- 2018 đề thi THPT Quốc gia bao gồm chương trình Ngữ văn 11 năm học Bộ GD $ ĐT chủ trương kiến thức chủ yếu nằm chương trình Ngữ văn 12 Những vấn đề nghị luận văn học đưa cho học sinh bàn bạc đều rất phong phú, đa dạng; đề cập đến tất phương diện văn học Với dạng đề nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; Nghị luận tình truyện; Nghị luận so sánh, đối chiếu hai nhân vật, hai chi tiết, Thế nhưng thời lượng chương trình dành cho việc giảng dạy rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học phân phối chương trình THPT theo qui định Bộ Giáo dục là quá ỏi Chỉ tính riêng lớp 12 có tiết lí thuyết cách làm nghị luận văn học: tiết nghị luận thơ, đoạn thơ; tiết nghị luận ý kiến bàn văn học; tiết nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Thực tế khiến học sinh khơng có điều kiện để rèn luyện nghị luận xã hội cách thường xuyên dẫn tới kết đạt không cao.  Về học sinh: Là một người trực tiếp giảng dạy ở mợt Trung tâm GDTX, các em học sinh có nhiều lứa tuổi trình độ khác nên khả nắm bắt kiến thức, đặc biệt là kiến thức nghị luận văn học, cũng kỹ xử lý đề chậm, kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn học sinh yếu, em khơng có thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước viết bài, nên bắt tay tay vào viết lúng túng, viết không yêu cầu đề lạc đề Thông thường học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX viết văn nghị luận văn học thường mắc lỗi sau: 2.1 Học sinh không xác định dạng bài, không xác định luận điểm, luận văn nghị luận văn học Học sinh viết theo cảm tính, nghĩ viết khơng cần biết có u cầu hay khơng Có văn, chấm giáo viên đọc mà không hiểu học sinh viết gì, muốn nói điều skkn Ví dụ: Đề bài: Anh( chị) phân tích đoạn thơ sau: "Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" (Trích “Việt Bắc” - Tố Hữu) Ở phần thân học sinh không xác định trọng tâm luận đề, không xác định luận điểm, luận nên viết: "Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết năm kháng chiến chống Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng ác liệt làm cho quân giặc tan tành mây khói Quân ta từ chiến thắng sang chiến thắng khác Đội quân ngày hùng mạnh Đọc đoạn thơ tự hào lòng dũng cảm cha anh Bài thơ Việt Bắc ca ngợi chiến thắng quân đội ta, nhân dân ta.diễn tả niềm vui nhân dân ta " (Bài viết học sinh Nguyễn Thị Tâm - lớp 12A năm học 2018 - 2019) skkn 2.2 Học sinh chưa biết phân tích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Qua số dạng đề nghị luận học sinh thường mắc lỗi sau: * Nghị luận thơ, đoạn thơ: Học sinh chủ yếu diễn xi đoạn thơ Ví dụ: Đề bài: Anh (chị) phân tích đoạn thơ sau: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" ( Trích “Tây Tiến” - Quang Dũng) Học sinh viết: "Đoàn quân Tây Tiến Quang Dũng có hình dáng kì lạ, bị sốt rét rụng hết tóc, da xanh tàu chuối sáng ngời vẻ đẹp dáng dằn hổ rừng sâu khiến kẻ thù phải khiếp sợ Mặc dù gian khổ họ lạc quan yêu đời mơ màng gửi giấc mơ Hà Nội, mơ cô gái đẹp Hà Nội Mặc dù chết ln đe dọa,rình rập, nấm mồ vô danh nơi biên giới xa xôi khơng làm người lính Tây Tiến chùn bước Họ không tiếc tuổi xuân,vẫn coi chết nhẹ lông hồng " (Bài viết học sinh Nguyễn Văn Quý lớp 12A- Năm học 2018 - 2019) skkn * Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: học sinh thường sa vào kể lể tác phẩm Ví dụ: Anh (chị) phân tích nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi? Học sinh viết: " Vợ chồng A Phủ kể số phận bất hạnh cô Mị Mị cô gái Hmông trẻ trung xinh đẹp, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.Ở nhà thống lí Pá Tra đêm Mị khóc Mị cầm nắm ngón khóc lóc với cha định chết Cha Mị nói "Mày chào tao mà chết à? Không đâu Mày chết trả nợ cho tao " Thế Mị không dám chết nữa, Mị lại quay trở nhà Thống lí Mấy năm sau bố Mị chết Mị không buồn chết nữa, sống lâu khổ Mị quen Mị rùa ni xó cửa, đêm tình mùa xn Mị uống rượu, định chơi, bị A Sử trói vào cột " (Bài viết học sinh Nguyễn Văn Hùng lớp 12- Năm học 2018 - 2019) * Dạng đề so sánh hai nhân vật, hai chi tiết, tác phầm: học sinh thường vào phân tích nhân vật, chi tiết tác phẩm mà cách so sánh làm bật vấn đề Ví dụ: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật người vợ nhặt (“Vợ nhặt”- Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (“Chiếc thuyền xa”- Nguyễn Minh Châu)? Học sinh phân tích nhân vật người vợ nhặt, sau phân tích người đàn bà hàng chài mà khơng biết cách so sánh đối chiếu hai nhân vật với để làm rõ nét đẹp nhân vật Từ làm sáng lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung Ngồi cịn nhiều lỗi như: Lỗi diễn đạt, lỗi tả, khơng biết lựa chon dẫn chứng phù hợp với nội dung luận điểm Song yêu cầu khuôn khổ, skkn dung luợng viết không cho phép nên đề cập đến số kinh nghiệm rèn kĩ viết văn nghị luận văn học Từ sở lí luận thực trạng viết văn nghị luận văn học học sinh, với mong muốn trang bị cho các em những kiến thức cũng kỹ về phần này một cách hệ thống, bài bản giúp các em đạt kết quả tốt, mạnh dạn đưa sáng kiến “Rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc” CHƯƠNG II: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Quan niệm nghị luận văn học dạy học môn Ngữ văn Nghị luận văn học lấy tác phẩm văn học, nhà văn, đời sống văn học làm đối tượng Bên cạnh việc cung cấp kiến thức công cụ nhằm bồi dưỡng lực chung cảm nhận tạo lập văn bản, nghị luận văn học giúp học sinh biết cách bộc lộ, bày tỏ cảm nhận phương diện khác tác phẩm văn học Mỗi tác phẩm văn học thường có nhiều đề khác nhau, quy số dạng đề như: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Phân tích cảm nhận đoạn trích văn xi; Nghị luận tình truyện; Phân tích, cảm nhận nhân vật tác phẩm; Đề so sánh, đối chiếu hai nhân vật, hai chi tiết, hai tư tưởng, hai đoạn thơ, hai hay nhiều thơ…; Đề bình luận ý kiến bàn văn học; Đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học; Dạng đề tích hợp nghị luận xã hội: Phân tích, cảm nhận tác phẩm, sau liên hệ thực tế Đây kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Từ kỳ thi THPT Quốc gia 2017, Bộ có đổi cấu trúc nội dung đề thi môn Ngữ văn, đặc biệt phần Nghị luận văn học (câu phần làm văn) Đề thi bao gồm kiến thức chương trình Ngữ văn 11 Nhưng đến kì thi THPT Quốc gia năm 2018 theo cấu trúc đề minh họa mơn Ngữ văn kiến thức chủ yếu tập trung chương trình lớp 12 skkn Vì vậy, để giúp em chuẩn bị kiến thức, kĩ tâm thật tốt cho kỳ thi tới, hướng dẫn em làm nghị luận văn học Các dạng đề nghị luận văn học thường gặp dạy học môn Ngữ văn Trước vào hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học dạng đề cụ thể yếu tố mà cần quan tâm đối tượng học sinh Học sinh trung tâm GDTX nói chung học sinh Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng phần đa em nông dân, nhiều lứa tuổi trình độ khác nhau, đời sống cịn khó khăn, lực học tập nhiều hạn chế, đặc biệt lực cảm thụ văn học Tâm lí chung em lười suy nghĩ, hiểu biết tác phẩm văn học, khơng thích đọc tác phẩm văn học Mà muốn học sinh làm tốt nghị luận văn học đòi hỏi học sinh phải có kiến thức văn học Nên bước tơi hướng dẫn em phải biết tích lũy kiến thức 2.1 Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức: - Kiến thức phải đảm bảo lấy tác phẩm văn học, kiến thức phải xác, chọn lọc Nghị luận văn học kiểu văn hướng tới vấn đề đặt tác phẩm văn học: nội dung, nghệ thuật, khía cạnh khác tình huống, diễn biến tâm lí nhân vật Cho nên người viết phải hiểu biết kĩ tác phẩm văn học: từ tác giả, hoàn cảnh sáng tác, đặc trưng thể loại đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm 2.2 Nguồn hình thành kiến thức: - Đối với tác phẩm văn học học chương trình: Giáo viên hướng dẫn em cách đọc - hiểu văn Hình thành kĩ đọc cho học sinh, tạo cho em có thói quen đọc sách, hướng dẫn em đọc theo quy trình: Đọc chậm để hiểu thơng suốt tồn văn → Đọc hiểu hình 10 skkn ... tài: ? ?Rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc? ?? II TÊN SÁNG KIẾN ? ?Rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc? ??... ? ?Rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc? ?? CHƯƠNG II: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Quan niệm nghị luận văn học dạy học môn Ngữ văn Nghị. .. tốt cho kỳ thi tới, hướng dẫn em làm nghị luận văn học Các dạng đề nghị luận văn học thường gặp dạy học môn Ngữ văn Trước vào hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học dạng đề cụ thể

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan