1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) phương pháp giải bài toán quang hình học lớp 9

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 713,46 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáodục phổ thông chỉ: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Việc vận dụng đổi phương pháp dạy học Vật lý năm qua giáo viên trường có thành cơng hạn chế khác Trong thực tế dạy học vật lý tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt Hiện để việc thực tốt chương trình sách giáo khoa dạy học theo phương pháp đổi có hiệu việc hướng dẫn học sinh làm tốt tập sách giáo khoa góp phần không nhỏ vào việc thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi Chính thế, năm học qua tơi tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân khiến cho nhiều học sinh học yếu, không u thích mơn vật lý Từng bước tơi vận dụng giải pháp mà tìm thấy hiệu học tập học sinh có nâng dần Thực tế qua năm dạy chương trình thay sách lớp thân nhận thấy: Các toán quang hình học lớp chiếm phần nhỏ chương trình Vật lý 9, loại toán em hay lúng túng, em hướng dẫn số điểm loại tốn khơng phải khó Từ lý trên, để giúp HS lớp có định hướng phương pháp giải tốn quang hình học lớp 9, nên chọn đề tài: “phương pháp giải tốn quang hình học lớp 9’’ Điểm đề tài phạm vi áp dụng * Điểm đề tài: - Cùng lúc giáo viên truyền tải nhiều kiến thức liên mơn tốn hình, tốn đại đến nhiều đối tượng học sinh - Học sinh hứng thú, thích tìm tịi, khám phá giới xung quanh - Rèn kĩ vẽ hình theo tỉ lệ - Giải tập vật lý trọng phát triển lực sau: Tái hiện, vận dụng, đánh giá thân * Phạm vi áp dụng: - Đối tượng: Học sinh lớp -1- - Thời gian áp dụng: năm học 2021 -2022 - phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Chương quang học (từ tiết 45 đến tiết 59) + Cách thức: Củng cố phương pháp giải tập tam giác đồng dạng II - PHẦN NỘI DUNG : Thực trạng Bài tập vật lý đóng vai trị quan trọng , để hướng dẫn học sinh làm tập vật lý đạt hiệu đòi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng đầu tư, sáng tạo, tìm tịi phương pháp phù hợp Bài tập vật lý giúp em hiểu sâu qui luật, tượng vật lý Thông qua tập vật lý tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức học, làm cho kiến thức trở nên sâu sắc trở thành vốn riêng học sinh Thuận lợi: - Giáo viên đào tạo có trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn kiến thức phong phú đủ lực soạn dạy - Từng bước nắm bắt thay đổi mặt đất nước, nhạy bén trước thay đổi khoa học kĩ thuật đại, giáo viên tìm hiểu vận dụng, đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn dạy - Đa số em chăm ngoan, tích cực học tập Đa số em có tinh thần tự học cao Tính chủ động tìm hiểu kiến thức qua sách báo, mạng Internet… nhiều học sinh phát huy Số học sinh đạt điểm giỏi môn lý học ngày nhiều hơn, học sinh giỏi huyện xuất nhen nhóm niềm hi vọng cho thầy-trị trường Khó khăn: - Tài liệu tham khảo môn vật lý trường chưa phong phú - Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ bản, định lý, hệ khó mà vẽ hình hồn thiện tốn quang hình học lớp -2- - Kiến thức tốn hình học cịn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên khơng thể giải tốn - Do phịng thí nghiệm, phịng thực hành thiếu nên tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu định luật, hệ hời hợt Các giải pháp Những tốn quang hình học lớp gói gọn chương III từ tiết 44 đến tiết 59 Mặc dù em học phần quang năm lớp 7, khái niệm bản, tốn loại cịn lạ HS, Mặc dù không phức tạp HS lớp tập dần cho HS có kỹ định hướng giải cách có hệ thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng với tốn quang hình học đa dạng lớp cấp sau Để khắc phục khó khăn nêu trên, tơi đưa số giải pháp cần thiết cho HS bước đầu có phương pháp để giải loại tốn quang hình lớp tốt hơn: 2.1 Giáo viên hướng dẫn HS đọc phân tích đề: Hỏi: * Bài tốn cho biết gì? * Cần tìm gì? Yêu cầu gì? * Vẽ nào(đúng theo tỉ lệ)? Ghi tóm tắt * Vài học sinh đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ) Chú ý: Căn vào tính chất ảnh vật qua thấu kính cho biết thấu kính gì? Nêu đặc điểm thấu kính?Cách dựng ảnh? + Thấu kính phân kì : Ảnh vật qua thấu kính ln cho ảnh ảo, nhỏ vật, chiều với vật Ảnh nằm khoảng OF’ + Thấu kính hội tụ : Ảnh vật qua thấu kính cho ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật, nhỏ vật vật Nếu cho ảnh ảo ảnh lớn vật chiều với vật Ví dụ 1: Một người dùng kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát vật nhỏ AB đặt vng góc với trục kính cách kính 8cm a)Tính tiêu cự kính ? Vật phải đặt vị trí trước kính? b)Dựng ảnh vật AB qua kính , ảnh ảnh thật hay ảo? -3- c) Ảnh lớn hay nhỏ vật lần? Giáo viên cho học sinh đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bài toán cho biết gì? - Kính lúp loại thấu kính gì? Số bội giác G? -Vật AB đặt với trục thấu kính? Cách thấu kính bao nhiêu? -Vật AB đặt vị trí so với tiêu điểm ? * Bài tốn cần tìm gì? Yêu cầu gì? - Tìm tiêu cự f ? Để tính tiêu cự kính lúp cần sử dụng cơng thức nào? - Để nhìn rõ ảnh qua kính lúp vật phải đặt khoảng trước kính? - Dựng ảnh vật AB qua kính ta phải sử dụng tia sáng đặc biệt nào? - Xác định xem ảnh thật hay ảo? - So sánh độ lớn ảnh với vật? Căn vào yêu cầu tập học sinh tư trả lời câu hỏi * Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau vẽ hình(cả lớp làm ) Cho biết Kính lúp: G = 2,5X OA = 8cm a) G = ? Vật đặt khoảng nào? b) Dựng ảnh AB Ảnh gì? c) Tỷ số A' B ' ? AB * Cho học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề ( giúp HS hiểu sâu đề ) *Để giải toán cần ý cho HS đổi đơn vị đơn vị số bội giác phải tính cm -4- 2.2 Hệ thống kiến thức để học sinh dựng ảnh, xác định vị trí vật xác qua kính,mắt hay máy ảnh GV phải kiểm tra, khắc sâu HS: *Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như: -Thấu kính hội tụ, Thấu kính phân kì: -Trục chính, tiêu điểm F F', quang tâm O: F F' • • -Phim máy ảnh màng lưới mắt: Thấu kính -Ảnh thật: ; -Ảnh ảo: Màng lưới * Các định luật, qui tắc, qui ước, hệ như: - Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng - Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi trục thấu kính - Điểm O gọi quang tâm thấu kính - F F' đối xứng qua O, gọi tiêu điểm cảu thấu kính - Đường truyền tia sáng đặc biệt như: *Thấu kính hội tụ: + Tia tới song song với trục gặp thấu kính cho tia ló qua tiêu điểm F’ + Tia tới qua tiêu điểm F gặp thấu kính cho tia ló song song với trục + Tia tới qua quang tâm O thấu kính ln truyền thẳng *Thấu kính phân kì: + Tia tới song song với trục gặp thấu phân kì cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm F' -5- + Tia tới qua quang tâm O thấu kính ln truyền thẳng Máy ảnh: Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ P B O A Q + Ảnh vật phải vị trí phim muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt phim - Mắt, mắt cận mắt lão: + Thể thuỷ tinh mắt thấu kính hội tụ, có tiêu cự thay đổi Màng lưới đóng vai trị phim máy ảnh + Điểm cực viễn: Là điểm xa mắt mà ta nhìn rõ vật mắt khơng phải điều tiết : kí hiệu Cv + Điểm cực cận: Là điểm gần mắt mà ta nhìn rõ kí hiệu Cc Kính cận thấu kính phân kì B • A F, CV Kính cận Mắt + Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần Kính lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt khơng có tật B Mắt • • CC F A - Kính lúp: Kính lão -6- + Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn + Để dựng ảnh, xác định vị trí ảnh vật qua kính lúp cần phải đặt vật khoảng tiêu cự thấu kính Ảnh vật qua kính lúp ảnh ảo lớn vật, chiều với vật B' B / A '',''' ''''  F O A  F' *Ở Ví dụ 1: Dựng ảnh vật AB qua kính lúp: + Ta phải đặt vật AB khoảng tiêu cự kính lúp + Dùng hai tia đặt biệt để vẽ ảnh A'B' 2.3 Thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung, u cầu tốn từ vận dụng để trả lời tập định tính.( dành cho HS tồn lớp) Ở ví dụ Câu a) Vật đặt vị trí trước kính ? Câu b) Nêu tính chất ảnh vật qua thấu kính ? + Ở vật kính kính lúp vật phải đặt khoảng tiêu cự nhìn rõ vật Ảnh vật qua thấu kính ảnh ảo lớn vật chiều với vật *Các thơng tin: - Thấu kính hội tụ: + Vật đặt tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật lớn vật + Vật đặt xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự + Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật, chiều với vật - Thấu kính phân kỳ: + Vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh ảo,cùng chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính + Vật đặt xa thấu kính cho ảnh ảo nằm tiêu điểm F’, cách thấu kính khoảng tiêu cự f -7- - Máy ảnh: + Ảnh phim ảnh thật, nhỏ vật ngược chiều với vật - Mắt cận: + Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa + Mắt cận phải đeo kính phân kì - Mắt lão: + Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần + Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần - Kính lúp: + Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật Đặt mắt sau thấu kính cho mắt nhìn thấy rõ ảnh ảo 2.4 Nắm cơng thức Vật Lý, hệ thức tam giác đồng dạng, dùng phép toán để biến đổi hệ thức, biểu thức : * Cơng thức tính số bội giác: G= 25 25  f  f G -Trở lại ví dụ : G= 25 25 = 25  10(cm)  f  2,5 f G * Hệ thức tam giác đồng dạng, phép toán biến đổi: Ta trở lại câu c) ví dụ1: *  OA'B' đồng dạng với  OAB , nên ta có : A' B' OA' OA'   AB OA (1) *  F'A'B' đồng dạng với  F'OI, nên ta có: A' B' A' B' F ' A' OA' F ' O OA' F ' O OA'       1 AB OI F 'O F 'O F ' O F ' O 10 Từ (1) (2) ta có: OA' OA' OA' OA'  1     OA'  40 (cm) 10 10 -8- (3) (2) Thay (3) vào (1) ta có : A' B' OA' 40     A' B'  AB AB 8 *Vậy ảnh lớn gấp lần vật * Chú ý: Phần phần cốt lõi để giải tốn quang hình học, nên số HS yếu tốn hình học GV thường xun nhắc nhở nhà rèn luyện thêm phần - Một số HS nêu tam giác đồng dạng, nêu số hệ thức biến đổi suy đại lượng cần tìm rút cặp hệ thức tỉ lệ sai - Trường hợp GV phải nắm cụ thể HS Sau giao nhiệm vụ cho số em tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để tiến - Đối với HS khá, giỏi GV cần đưa yêu cầu cao để HS liên hệ tốt kiến thức lớp cao 2.5.Hướng dẫn HS phân tích đề tốn quang hình học cách lơgic, có thống( có phân hóa) Ví dụ 2: Đặt vật AB cao 12cm vng góc với trục thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) cách thấu kính 24cm thu ảnh thật cao 4cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tính tiêu cự thấu kính *Hướng dẫn học sinh phân tích tốn, sau tổng hợp lại giải: - Để hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu toán phải cho HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt sau vẽ hình Cho biết AB = 12cm; OA = 24cm B I A'B' = 4cm (ảnh thật) • OA' = ? A OF = OF' = ? O F - Hướng dẫn học sinh phân tích tốn: Đây TK hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật *Muốn tính OA' ta cần xét yếu tố nào? -9- F A' • B' (  OAB đồng dạng với  OA'B')  OA' = ? *Muốn tính OF' = f ta phải xét hai tam giác đồng dạng với nhau? (  OIF' đồng dạng với  A'B'F') * Mối quan hệ OI với AB; F'A' = ? - Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại: Tìm OA'  F'A'  OI  OF' ; Giải: *Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là: Theo hình vẽ ta có Tam giác  OAB đồng dạng với  OA'B' suy : AB OA A' B'.OA 4.24   OA'    8(cm) A' B' OA' AB 12 *Tìm tiêu cự thấu kính: Ta có tam giác  OIF' đồng dạng với  A'B'F' Suy : OI OF' OF'   A' B' F' A OA'-OF' Do OI = AB nên AB OF' 12 OF'     OF'  f  6(cm) A' B' OA'-OF' - OF' ĐS: OA’ = 8cm ; f = OF = 6cm Bài tốn có phân hóa đối tượng học sinh: Ví dụ 2’: Đặt vật AB cao 12cm vng góc với trục thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) cách thấu kính 24cm thu ảnh thật cao 4cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tính tiêu cự thấu kính Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính khoảng 20cm ảnh có đặc điểm gì? Tính chiều cao ảnh đó? Ví dụ Một người già phải đeo TK có tiêu cự 50 cm sát mắt nhìn thấy rõ vật cách mắt 25 cm Hỏi không đeo kính người nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu? Tóm tắt OF = 50cm -10- OA = 25cm K0 đeo kính => d = ? Giải: Nhn xét: Người mắt bị lão nên phải phải đeo kính hội tụ B’ I B A’,F,Cc A Theo h×nh vÏ ta cã ∆ FAB đồng dạng với ∆ FOI AB FA 25    OI FO 50  ∆ OAB đồng dạng với ∆ OA’B’ cã:  AB OA   A' B ' OA' OA’ = 2.OA = 50cm = OF NghÜa lµ ®iĨm A’; F; Cc trïng nhau, nh- vËy ®iĨm cực cận cách mắt 50cm không đeo kính ng-ời nhìn rõ vật gần cách mắt 50cm Ví dụ a Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát vật nhỏ cao 1mm Muốn vật cao 10mm phải đặt vật cách kính cm?lúc ảnh cách kính cm b Dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm để quan sát vật nói Ta có ảnh ảo cao 10mm đặt vật cách kính cm B’ A’ F B A I O F’ a) Theo hình vẽ cặp tam giác đồng dạng ta cã: -11- A' B' F ' A' F ' O  OA' 10 10  OA'   hay  AB F 'O F 'O 10 Từ suy OA = 90cm Mặt khác ta cã : A' B' OA' 10 90  hay  AB OA OA Tõ ®ã suy OA= 9cm Vậy vật cách kính 9cm ảnh cách kính 90cm b) Giải t-ơng tự nh- ta có: A' B' F ' A' F ' O  OA' 10 40  OA'   hay  AB F 'O F 'O 40 Tõ ®ã suy OA’ = 360cm Mặt khác ta có : A' B' OA' 10 360 Tõ ®ã suy ra: OA=36cm  hay  AB OA OA Vậy vật cách kính 36cm ảnh cách kÝnh 360cm Ví dụ 5- khắc sâu kiến thức Gi° sư ë b¯i tËp trªn cã h’=1,5h Hãy thiÕt lËp công thức nêu mối quan hệ d f tr-ờng hợp Lập mối liên hệ h, h, d, d dựa vo cặp tam giác đồng dạng no? Lập mối liên hệ h, h, f dựa vo cặp tam giác đồng dạng no? Tìm cách suy mối liên hệ f d Túm tt hướng dẫn hs giải toán h’=1,5h  f = ?d Giải : Từ hình vẽ tập cã : ∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB nªn A ' B' OA'   1,5 AB OA ∆ F’A’B’ đồng dạng với ∆ F’OI nªn : A' B ' A' F ' = f  OA'  A' B'  f  OA' (2)  OI OF ' f AB f Tõ (1) &(2)  OA'  f  OA' OA f f Chia c° vÕ cho OA’ ta ®­ỵc: 1   OA OA' f (3) Vì AB= 1,5AB OA= 1,5.OA (4) Thế (4) vào (3) Ta cã f = 3.OA = 3.d -12- (1) Qua tốn học sinh tìm mối liên hệ tiêu cự thấu kính khoảng cách từ vật tới thấu kính Ví dụ : - phân hóa đối tượng dành cho HS giỏi Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính (A trục chính) trước thấu kính đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng (màn vng góc với trục chính) cách thấu kính đoạn d' Biết thấu kính có tiêu cự f = 12,5 cm L khoảng cách từ vật AB đến ảnh A'B' Hỏi L nhỏ để có ảnh rõ nét vật ? Đây toán cần phải lập phương trình bậc để tìm nghiệm Khi có nghiệm phải biện luận để chọn kết cho xác Bài giải : + Hướng dẫn HS vẽ hình biện luận + Do ảnh hứng nên ảnh qua thấu kính ảnh thật Ta có: d + d' = L(1) 1  d  d1' f => f = dd' B I d  d' f => dd' = f(d + d') = fL (2) A Từ (1) (2): X2 - LX + 12,5L = F' A' O B' d d'  = L2 - 50L = L(L - 50) Để tốn có nghiệm   => L  50 Vậy L nhỏ 50 (cm) để có ảnh rõ nét Ví dụ 7: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 20cm Hăy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh Giải hệ hai phương trình với d = 20cm, Thấu kính phân kỳ f <  f = ─10cm: -13- d/  d f d f d/ k  d ta có: d / = ─ (20/3) cm < : Ảnh ảo k = 1/3 > 0: Ảnh chiều vật, cao 1/3 vật Kết luận: Ảnh thu ảnh ảo, chiều vật, cao phần ba vật nằm cách thấu kính 20/3 cm Ví dụ 8: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 30cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh Vẽ hình tỷ lệ Giải: Giải hệ hai phương trình với d = 30cm, thấu kính hội tụ f >  f = 10cm: d/  d f d f k  ta có: d/ d d / = 15cm > : Ảnh thật k = ─ ½ < 0: Ảnh ngược chiều vật, cao nửa vật Kết luận: Ảnh thu ảnh thật, ngược chiều vật, cao nửa vật nằm cách thấu kính 15cm Vẽ hình: B F A F /A O B/ Kết thực Qua kết nghiên cứu giảng dạy nhận thấy : -14- / - Học sinh rèn phương pháp tự học, tự phát vấn đề, biết nhận dạng số tốn, nắm vững cách giải Kĩ trình bày toán khoa học, rõ ràng - Đa số em yêu thích học Vật lí, nhiều học sinh tích cực xây dựng - Học sinh có hứng thú để giải tập phần Quang hình học nói riêng Vật lí nói chung - Có phân hóa đối tượng HS: Với HS trung bình, TB vẽ hình, áp dụng phương pháp giải toán tam giác đồng dạng HS giỏi làm tốt câu nâng cao - Kết kiểm tra trước áp dụng STT Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 9A 14,3% 28,6% 48,5% 8,6% 9B 17% 35% 41% 5% 2% 9C 16,7% 29,6% 40,4% 13,3% Kết giảng dạy lớp thông qua kiểm tra học kì đạt 80% đến 85% trung bình, sử dụng kinh nghiệm kết giảng dạy tăng lên từ 95% đến 97% trung bình Kết cụ thể : STT Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 9A 20% 40% 17,1% 2,9% 9B 22,2% 55,7% 19,4% 2,7% 9C 32,1% 42,8% 21,6% 3,5% III - PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài - Để giúp học sinh có hứng thú học tập có kết tốt q trình học tập, đặc biệt việc vận dụng kiến thức hình học vào giải tập quang hình, thầy phải nhiệt tình, tích cực Mỗi tiết dạy, tập -15- phải ngắn gọn xác, phải đầy đủ nội dung Kiến thức liên mơn sử dụng nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập - Mỗi tiết lý thuyết, thực hành hay tập thầy cô phải chuyển bị chu đáo, kỹ lưỡng định hướng, giúp đỡ học sinh giải vấn đề cách cẩn trọng Có thầy cảm thấy thoải mái, trị thấy u thích mơn học - Thường xuyên động viên giúp đỡ em yếu kém, biểu dương em giỏi kịp thời Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở em học sinh yếu, chây lỳ học tập có giải pháp phù hợp để giúp em tiến - Sau thời gian vận dụng kiến thức đổi phương pháp dạy học cho môn, đặc biệt cho phần quang học em có tiến rõ rệt - Có thể áp dụng cho việc giảng dạy phần quang học môn Vật lý trường THCS, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi Như vậy, chất lượng giáo dục có ý nghĩa quan trọng phản ánh trình độ dân trí khu vực, hay quốc gia Nền tảng cho phát triển có nâng lên hay khơng thầy cơ, học sinh phải tự học hỏi để không ngừng nâng cao lực Muốn học sinh tích cực, chăm ngoan thầy cô phải gương để học sinh học tập Bác dặn “ Dù khó khăn tới đâu phải thi đua dạy thật tốt, học thật tốt ” Chính tơi nỗ lực tìm tịi vận dụng kiến thức học để giúp em có khả nặng vận dụng kiến thức môn vào việc giải tập giải thích tượng tự nhiên đời sống Kiến nghị, đề xuất Để đạt hiệu cao phương pháp giảng dạy tốt giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu Những tiết lý thuyết, thực hành tiết tập GV phải chuẩn bị chu đáo dạy, hướng dẫn HS chuẩn bị theo ý định thầy, Hiện phịng thực hành bị thất thoát hỏng sử dụng nên việc thực hành thí nghiệm cịn hạn chế Thiết bị khơng đồng ảnh hưởng lớn tới công tác giảng dạy Chính kính mong cấp lãnh đạo ý -16- tới việc mua sắm thiết bị thực hành, thiết bị phục vụ công tác giảng dạy cho môn học thực nghiệm nói chung mơn vật lý nói riêng Nhà trường cần có nhân viên quản lý đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho giáo viên dạy có thí nghiệm thực hành Đối tượng học sinh THCS ý thức bảo vệ sở vật chất chưa tốt Vì tị mị em nghịch đồ dùng gây hư hỏng Nếu thầy, khơng thể quản lý hết Đó ngun nhân làm cho thầy, khơng muốn lên phịng môn để giảng dạy Trên vài kinh nghiệm mà rút từ thực tiễn giảng dạy cá nhân Khi cho đối tượng học sinh có học lực khác giải ví dụ tất học sinh từ trung bình trở lên vận dụng cách nhanh chóng Bên cạnh cịn khơng học sinh lười học, quen thói nhìn thầy viết vẽ bảng mà chép vào Do vậy, đối tượng cần phải buộc em làm thật nhiều ví dụ, tập mong khắc sâu phương pháp giải tập thấu kính cho học sinh Mặc dù có thử nghiệm khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để sửa sai ngày hoàn thiện chun mơn tay nghề Rất mong q thầy góp ý, bổ sung để viết tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn -17- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa Vật lí 9…………………………………NXB giáo dục Sách giáo viên Vật lí …………………………………NXB giáo dục 3.Sách tập Vật lí ………………………………… NXB giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho GV Vậ lí THCS chu kì III…NXB GD Những vấn đề đổi giáo dục THCS …………NXB giáo dục Nâng cao phát triển Vật lí ……………………NXB giáo dục Giải tập Vật lí ………………………………… NXB giáo dục Bộ đề tập vật lý 9…………………………………….Thư viện vật lý PHỤ LỤC -18- TT Nội dung Trang I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Điểm đề tài phạm vi áp dụng II Thực trạng Các giải pháp 2.1 2.2 Hệ thống kiến thức 2.3 Thu thập thông tin liên quan đến nội dung toán 10 2.4 Nắm lại kiến thức phương pháp giải toán 11 2.5 Phần nội dung GV hướng dẫn HS đọc phân tích đề Hướng dẫn HS phân tích tốn quang hình học cách logic, có hệ thống.( có phân hóa) 12 Kết thực 15 13 III 16 14 Ý nghĩa đề tài 16 15 Kiến nghị đề xuất 17 16 Tài liệu tham khảo 19 Phần kết luận -19-

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

w