Tieng anh ksa phát triển kỹ năng nói tiếng anh cho học sinh thông qua cuộc thi “tuyên truyền viên xuất sắc” với chủ đề phòng chống bắt nạt trên không gian mạng anti cyberbullyi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
7,39 MB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng cơng nhận sáng kiến cấp ngành Chúng gồm: ST T Họ tên Lê Thị Hằng Tạ Thị Thuyết Lê Thị Dung Phạm Thị Mai Lan Cao Văn Tuyên Nơi công tác Chức danh THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Trình độ chuyên mơn Đại học Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến 20% Đại học 20% Thạc sỹ 20% Đại học 20% Thạc sỹ 20% Ghi Đồng tác giả Đồng tác giả Đồng tác giả Đồng tác giả Đồng tác giả TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Là đồng tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Phát triển kỹ nói tiếng Anh cho học sinh thông qua thi “Tuyên truyền viên xuất sắc” với chủ đề: Phòng chống bắt nạt không gian mạng- Anti- Cyberbullying - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Về nội dung sáng kiến 2.1.1 Giải pháp cũ thường làm a Mô tả thực trạng Theo quan sát điều tra thấy nay, hầu hết trường THPT tỉnh, việc dạy học Tiếng Anh chương trình khóa chủ yếu diễn sau: * Về phía giáo viên: - Giáo viên trọng vào dạy ngữ pháp nhiều tập trung rèn luyện phát triển kỹ năng, đặc biệt kỹ nói tiếng Anh - Giáo viên thực tập dự án (project), tổ chức hoạt động Role-play (hoạt động đóng vai), nên học sinh có hội vận dụng tiếng Anh để nói chủ đề xã hội - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, đặc biệt nhóm có nhiều thành viên, thành viên nhóm đến từ nhiều lớp Ngồi ra, giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm để xây dựng kế hoạch hồn chỉnh cho nhiệm vụ với đầy đủ bước thu thập liệu, lên ý tưởng, tìm hiểu thực tiễn, tra cứu thơng tin, viết báo cáo, thuyết trình, - Giáo viên chưa thường xuyên tạo môi trường để học sinh phát triển lực giao tiếp, sử dụng tiếng Anh có mục đích tập làm dẫn chương trình, tuyên truyền viên,… * Về phía học sinh: - Đa số em cịn ngại nói tiếng Anh, khơng dám khơng biết trình bày ý kiến vấn đề tiếng Anh có hội thực hành - Học sinh học biết số từ vựng chương trình học sách giáo khoa, chưa có nhiều từ vựng chủ đề thực tế sống - Học sinh phát triển tư khả sáng tạo, rèn luyện nhân cách phát triển lực thông qua mơn học - Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận với vấn đề xã hội tiếng Anh nên em không mạnh dạn tự tin trình bày, nhận xét, đánh giá quan điểm - Học sinh tìm kiếm tham khảo thông tin chủ yếu internet báo chí, thuyết trình có tính thuyết phục - Học sinh thuyết trình lớp sân khấu tồn trường b Ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt cho giải pháp b1) Ưu điểm: - Làm dạng tập liên quan đến kiến thức học hình thành kĩ làm tập tốt - Đáp ứng yêu cầu đề thi kiểm tra b2) Hạn chế vấn đề đặt cho giải pháp mới: - Do học lớp cịn nặng nề, khơng gây hứng thú học tập cho học sinh có nhiều học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức, chưa tích cực suy nghĩ hoạt động, ngồi nghe thầy giảng ghi chép lại, hứng thú - Nhiều em không tự tin với kiến thức khả ngơn ngữ mình, khơng dám nói sợ phát âm sai hay dùng từ chưa Hoặc không biết, em không mạnh dạn trao đổi với giáo viên bạn học Một số em khơng có khả nói trước đám đông, diễn đạt lộn xộn không thành ý - Học sinh chưa giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu vấn đề thực tiễn, hay làm khảo sát ý kiến vấn nạn xã hội, chưa tự thiết kế poster hay tranh cổ động để tuyên truyền phòng chống vấn nạn xã hội - Trước học sinh thuyết trình lớp hình thức powper point, word, vẽ sơ đồ nên việc truyền tải thông tin tới nhiều học sinh cịn hạn chế - Học sinh khơng có hội hình thành phát triển lực thân như: lực thực hành, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tự học, tự nghiên cứu, Học sinh khơng có kỹ thuyết trình, kỹ thiết kế, kỹ làm báo cáo, kỹ làm việc nhóm, - Học sinh khơng có hội rèn luyện, giao tiếp hiệu ngôn ngữ tiếng Anh, không phát triển khả năng, kỹ lực - Với hình thức thuyết trình trước sân khấu tồn trường học sinh ngồi nghe có hội tương tác với nhóm học sinh thuyết trình Để khắc phục hạn chế nói chương trình phương pháp dạy học hành, mạnh dạn đề xuất thử nghiệm giải pháp “Phát triển kỹ nói tiếng Anh cho học sinh thơng qua thi Tuyên truyền viên xuất sắc với chủ đề: Phòng chống bắt nạt không gian mạng Anti- Cyberbullying.” 2.1.2 Giải pháp cải tiến a Mô tả chất giải pháp Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục bước vào giai đoan đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu đổi nghị 88/2014/ QH113 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp, góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Với mục tiêu đổi toàn diện tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chúng tơi tổ chức hoạt động cho học sinh theo hướng tiếp cận sau: - Dự án thực hình thức thi nhóm thay tiết học đơn lớp, tạo khơng khí sơi nổi, cạnh tranh tới phút cuối Các học sinh nhóm tích cực hỗ trợ để nhóm đạt kết tốt - Cách thức tiến hành thực hiến hình thức tuyên truyền nhiều lớp khác thay thuyết trình lớp học Từ tăng tự tin, khả giao tiếp với nhiều đối tượng học sinh khác - Học sinh tiến hành làm phiếu khảo sát, vấn trực tiếp học sinh trường để lấy thơng tin thực tế Từ em biết cách thực khảo sát để lấy thơng tin khơng hạn chế việc tìm thông tin mạng - Học sinh quay làm video để tuyên truyền rộng rãi phương tiện truyền thông câu lạc trường - Học sinh có hội đóng vai tuyên truyền viên để truyền tải chia sẻ thông tin cách hiệu - Học sinh đến lớp để tuyên truyền nên có nhiều hội để tương tác nhóm tuyên truyền học sinh lớp tuyên truyền Do tạo hứng thú để học sinh lớp tuyên truyền tích cực tham gia vận dụng kỹ nói tiếng Anh có hiệu vào hoạt động buổi tuyên truyền Đặc biệt chủ đề xã hội thực tiễn có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý hành vi học sinh (học sinh ngại chia sẻ thông tin cá nhân đứng trước nhiều người) * Nội dung giải pháp sáng kiến ( Xem Phụ lục 1) Sáng kiến hình thành theo dạng tập dự án Bao gồm 04 hoạt động 04 bước Hoạt động 1: Xác định nội dung hình thức tổ chức hoạt động Giáo viên giới thiệu dự án cho học sinh: Cuộc thi Tuyên truyền viên xuất sắc với chủ đề Phịng chống bắt nạt khơng gian mạng Học sinh tìm hiểu thực trạng vấn nạn bắt nạt không gian mạng với đối tượng học sinh trường THPT Kim Sơn A Từ vai nhóm tuyên truyền viên tuyên truyền đến HS toàn trường nhằm nâng cao hiểu biết biết cách sử dụng mạng Internet an toàn Hoạt động 2: Thiết kế hoàn thiện kịch hoạt động + Bước 1: Xác định yêu cầu thiết kế câu hỏi phiếu khảo sát - Học sinh sau giao nhiệm vụ phân tích hiểu rõ u cầu chủ đề - Học sinh hiểu rõ yêu cầu hoạt động thu thập thông tin tìm hiểu thực trạng bắt nạt khơng gian mạng nói chung, thực trạng bị bắt nạt mạng học sinh trường THPT Kim Sơn A nói riêng + Bước 2: Khảo sát thực trạng - Học sinh tiến hành phát phiếu khảo sát đến 1363 học sinh thuộc khối lớp toàn trường + Bước 3: Phân tích kết phiếu khảo sát tiến hành vấn kín trường hợp bật - Học sinh thống kê kết dựa vào phiếu khảo sát phát cho học sinh toàn trường + Bước 4: Chuẩn bị nội dung tuyên truyền thiết kế tranh cổ động - Nội dung tuyên truyền gồm phần chính: + Giới thiệu chủ đề + Trình bày định nghĩa thực trạng + Các hình thức bắt nạt không gian mạng + Ảnh hưởng + Những giải pháp + Củng cố nội dung: chuẩn bị câu hỏi thiết kế dạng mini game - Các nhóm học sinh lên ý tưởng thiết kế tranh cổ động phần mềm máy tính tự vẽ giấy A0 Hoạt động 3: Báo cáo sản phẩm - Ba nhóm tuyên truyền viên thực tuyên truyền lớp vào tiết sinh hoạt thứ Hai đầu tuần - Học sinh chuẩn bị máy tính, máy quay, trang phục để đóng vai tuyên truyền viên đến lớp trường để thực tuyên truyền - Học sinh quay video buổi tuyên truyền, đăng lên tảng mạng xã hội youtube, facebook, ticktok, Sau gửi đường link tới câu lạc trường (CLB Yêu sách, CLB tuyên truyền pháp luật, ) nhằm tuyên truyền rộng rãi tới toàn học sinh trường Hoạt động 4: Đánh giá tổng kết Trong sáng kiến xây dựng cách đánh giá hình thức: học sinh tuyên truyền đánh giá bạn tuyên truyền viên giáo viên đánh giá + Học sinh đánh giá: Các em nghe tuyên truyền hướng dẫn đánh giá học sinh tuyên truyền dựa vào bảng tiêu chí cụ thể nội dung bình chọn tuyên truyền viên ấn tượng nhất.(Xem mẫu đánh giá Phụ lục 6) + Giáo viên đánh giá: vào mục tiêu hoạt động kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực cần đạt thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vào bảng tiêu chí cụ thể nội dung giáo viên đánh giá học sinh (Xem mẫu đánh giá Phụ lục 6) + Điểm nhóm = Điểm đánh giá GV ( 60%)+ Điểm đánh giá HS (40%) + Điểm đánh giá cá nhân (Xét giải Tuyên truyền viên ấn tượng ) = Bình chọn giáo viên học sinh 2.1.3 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng trường THPT Kim Sơn A năm học 20212022 môn tiếng Anh khối lớp 10,11 12 nhà trường Việc áp dụng sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho kết bật sau: + Kết thi chứng IELTS: tháng 4/2022 trường THPT Kim Sơn A có 04 học sinh tham dự Trong có 02 học sinh đạt IELTS 7.0 học sinh đạt 7.5 + Trong kỳ thi chinh phục IELTS SGD tổ chức vào 4/2022, trường THPT Kim Sơn A có 56 học sinh tham gia (số lượng tham gia đứng thứ 02 tỉnh) có 20 học sinh tham gia vịng bán kết đạt 04 giải khuyến khích Kết đánh giá định kỳ môn tiếng Anh bao gồm kỹ nghe, nói, đọc viết có cải thiện so với trước thực dự án Điểm/Năm 0-5 5-7 8-10 Năm 2020- 2021 30% 45% 25% Năm 2021- 2022 15% 50% 35% (Áp dụng sáng kiến) Trong kỳ thi Học sinh giỏi cấp trường trường THPT Kim Sơn A tổ chức vào tháng năm 2022, số lượng học sinh khối 10, 11 (có học sinh tham gia dự án) đăng ký dự thi tăng nhiều so với năm học trước Cụ thể, khối 11 có 36 học sinh tham gia 16 em đạt giải Khối 10 có 28 học sinh tham gia có 11 em đạt giải Trong kỳ thi Học sinh giỏi cấp tỉnh Sở giáo dục đào tạo tổ chức, mơn Tiếng Anh góp vào thành tích nhà trường với 02 giải nhì 01 giải ba + Đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên: đổi phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực phẩm chất (Do giải pháp trình bày dạng dự án chuyên đề) + Đáp ứng cho nhiều đối tượng học sinh, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh + Phù hợp với nội dung chương trình GDPT hành CT GDPT 2018; kỳ thi cấp chứng quốc tế IELTS, TOEFL,… + Có thể áp dụng thực với nhiều chủ đề khác nhau, đặc biệt chủ đề mang tính thực tiễn xã hội CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Chọn chủ đề thích hợp xây dựng kế hoạch thực - Học sinh THCS học sinh lớp 10, 11, 12 THPT theo chương trình hành theo chương trình GDPT - Kiến thức tảng: Từ vựng liên quan đến chủ đề CYBER- BULLYING HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Hiệu kinh tế - Học sinh tự thiết kế tranh cổ động, tự quay cắt ghép video nên khơng phí th thiết kế giá thành thấp - Học sinh rèn luyện phát triển kỹ tiếng Anh, đặc biệt kỹ nói tiếng Anh thơng qua dự án Do khơng phí để học thêm trung tâm tiếng Anh hay phí mua phần mềm học tiếng Anh 4.2 Hiệu xã hội 4.2.1.Đối với nhà trường Sáng kiến mang lại hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhằm nâng cao nghiệp vụ dạy học phát triển định hướng lực tổ chức hoạt động cho học sinh 4.2.2 Đối với học sinh - Về giáo dục nhận thức: “Theo nghiên cứu nhóm chuyên gia Đại Học Giáo dục, có tới gần 31% tổng số học sinh THCS THPT Việt Nam nạn nhân bắt nạt trực tuyến hành vi từ lần trở lên; 26,7% học sinh có hành vi bắt nạt người khác trực tuyến từ lần trở lên.”( Nhật Nam, Báo Điện tử Chính Phủ) Sự phát triển công nghệ thông tin với đời mạng 4G, 5G, đường truyền internet không dây giúp người truy cập mạng nào, nơi đâu Các thiết bị điện tử, điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính xách tay dần trở nên phổ biến tạo điều kiện cho bắt nạt trực tuyến lan rộng Cùng với lợi ích internet, khơng thể phủ nhận tiêu cực mà internet mang đến với học sinh có tình trạng bắt nạt trực tuyến Trong thực trạng nhận thức học sinh vấn nạn bắt nạt trực tuyến hạn chế Chính vậy, việc tổ chức triển khai chun đề giáo dục phịng chống bạo lực khơng gian mạng ANTI-CYBERBULLYING trở nên thiết thực có ý nghĩa nhằm nâng cao hiểu biết học sinh vấn đề bắt nạt khơng gian mạng, từ nhằm giảm thiểu tỷ lệ bắt nạt trực tuyến; Trang bị kỹ năng, chiến lược ứng phó bắt nạt trực tuyến xảy ra; Trang bị kỹ sử dụng internet an toàn, tự bảo vệ thân người khác internet - Về rèn luyện kĩ Bằng hình thức tổ chức thi: Tuyên truyền viên xuất sắc - Hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực không gian mạng đảm bảo phát triển tối đa lực phẩm chất học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Các tun truyền viên rèn luyện kỹ nghiên cứu, kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề, đặc biệt phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua buổi tuyên truyền chủ đề phòng chống bạo lực không gian mạng lớp Học sinh tuyên truyền phát triển kỹ nghe - nói Tiếng Anh, kỹ mềm kĩ phòng chống bắt nạt trực tuyến Hoạt động giáo dục có ý nghĩa thực tiễn giúp học sinh gắn kết kiến thức ngôn ngữ học trương chình GDPT với giáo dục kĩ sống cần thiết bối cảnh bắt nạt trực tuyến có xu hướng tăng báo động - Về mặt giáo dục tinh thần, thái độ làm việc Hoạt động giáo dục tuyên truyền phịng chống bắt nạt khơng gian mạng hình thức tổ chức buổi tuyên truyền tiếng Anh khơi gợi niềm đam mê, hứng thú với việc học ngoại ngữ nhà trường Học sinh tiếp cận với nguồn tài liệu phong phú (Tiếng Việt Tiếng Anh) giúp việc nghiên cứu tài liệu trở nên dễ dàng, xác Học sinh phát triển tinh thần làm việc nhóm hiệu quả, khoa học, chủ động xây dựng kịch cho buổi tun truyền, xử lí tình trực tiếp buổi tuyên truyền giúp học sinh tự tin giao tiếp hiệu trước đám đông, phát triển lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu cần có cơng dân tồn cầu thời đại - Về giáo dục đạo đức lối sống Họat động giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực khơng gian mạng mang lại tác động tích cực nhận thức học sinh vấn nạn bắt nạt trực tuyến Qua nghiên cứu, tuyên truyền, lắng nghe trao đổi, học sinh có hiểu biết xác bắt nạt khơng gian mạng, từ giúp học sinh có biện pháp hành động phù hợp nhằm tránh ngăn chặn tác động xấu bắt nạt trực tuyến 4.2.3 Đối với xã hội Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học hiệu giáo dục trường THPT Kim Sơn A Từ tạo tin tưởng phụ huynh nhân dân môi trường giáo dục nhà trường Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ninh Bình, ngày tháng năm 2022 XÁC NHẬN Đại diện nhóm tác giả CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Lê Thị Hằng PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Nội dung giải pháp sáng kiến DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔN TIẾNG ANH TOPIC: ANTI-CYBERBULLYING ( Phịng chống bắt nạt khơng gian mạng ) I Mục tiêu Về kiến thức - Nâng cao hiểu biết học sinh vấn đề bắt nạt khơng gian mạng, cải thiện văn hố , đạo đức giới trẻ, từ giảm hậu xấu cyberbully mang lại - Giáo dục định hướng cho học sinh tránh khỏi “cạm bẫy” mạng nâng cao nhận thức an ninh mạng - Học sinh nắm vững sử dụng từ vựng Tiếng Anh có liên quan đến nội dung chuyên đề - Học sinh tìm hiểu có kiến thức sâu rộng vấn đề bắt nạt không gian mạng -Thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt – học tốt nhà trường, nhằm đem lại hiệu cao giáo dục đào tạo Về lực - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu quả, tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu nhu cầu thực tế, đánh giá nhu cầu thực tế, lựa chọn hình thức tuyên truyền hiệu - Năng lực giải vấn đề: Phân tích vấn đề để đưa giải pháp xử lí tình huống, vấn đề liên quan đến chủ đề tuyên truyền - Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để có hình thức tun truyền tối ưu - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh lưu lốt để truyền đạt thơng tin hiệu quả, thu hút ý người nghe Kĩ tuyên truyền, hỏi trả lời câu hỏi linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc - Năng lực hợp tác: Học sinh xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hồn thiện nhiệm vụ học tập - Năng lực thẩm mỹ: Có khả thiết kế tranh cổ động (poster) đẹp, thu hút ý ghi nhớ người xem - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông tin: sử dụng máy tính, điện thoại,… để tìm kiếm thơng tin phục vụ tích cực hiệu cho học tập Về phẩm chất - Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành cá nhân, tập thể Chủ động, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao - Trung thực: học sinh biết tôn trọng kết thân, tôn trọng lẽ phải, thật thà, thẳng học tập ứng xử không gian mạng, lên án hành vi sai trái - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, chăm tích cực xây dựng bài, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm, tập thể Có ý thức tự rèn luyện, phát triển kỹ nói tiếng Anh - Nhân ái: Biết yêu thương người, tôn trọng nhân quyền; sẵn sàng giúp đỡ bảo vệ nạn nhân bắt nạt trực tuyến II Thiết bị dạy học học liệu Về phía giáo viên - Sách báo tham khảo liên quan đến nội dung chuyên đề - Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu - Mạng Internet - Phần mềm Microsoft Word, Microsoft Power Point - Micro không dây, loa Về phía học sinh - Sách báo tham khảo liên quan đến nội dung chuyên đề - Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu - Mạng Internet - Phần mềm Microsoft Word, Microsoft Power Point - Micro không dây, loa III Phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận lớp, nhóm nghiên cứu - Dạy học dự án IV Nội dung thời gian thực Tên dự án: ANTI- CYBERBULLYING ( PHỊNG CHỐNG BẮT NẠT TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG) Hình thức tổ chức - Nhóm học sinh làm tuyên truyền viên: 27 học sinh khối 10 11 từ lớp chia thành nhóm (mỗi nhóm học sinh) - Tổ chức thi Tuyên truyền viên Xuất sắc cho nhóm - Mỗi nhóm thực tuyên truyền 02 lớp thuộc khối: khối 10 (10B1, 10B4), khối 11 ( 11B4, 11B10 ), khối 12 ( 12B1, 12B11 ) vào tiết sinh hoạt Thứ + Lần 01: Ngày 20/12/2021: Nhóm 1: Lớp 12B11 Nhóm 2: Lớp 10B1 Nhóm 3: Lớp 11B4 + Lần 02: Ngày 10/1/2021: Nhóm 1: Lớp 10B4 Nhóm 2: Lớp 11B10 Nhóm 3: Lớp 12B1 Nội dung dự án Hoạt động 1: Xác định nội dung hình thức tổ chức hoạt động Giáo viên giới thiệu dự án cho học sinh: Cuộc thi Tuyên truyền viên xuất sắc với chủ đề Phòng chống bắt nạt khơng gian mạng Học sinh tìm hiểu thực trạng vấn nạn bắt nạt không gian mạng với đối tượng học sinh trường THPT Kim Sơn A Từ vai nhóm tuyên truyền viên tuyên truyền đến học sinh toàn trường nhằm nâng cao hiểu biết biết cách sử dụng mạng Internet an toàn Hoạt động 2: Thiết kế hoàn thiện kịch hoạt động + Bước 1: Xác định yêu cầu thiết kế câu hỏi phiếu khảo sát - Học sinh sau giao nhiệm vụ phân tích hiểu rõ u cầu chủ đề - Học sinh hiểu rõ yêu cầu hoạt động thu thập thơng tin tìm hiểu thực trạng bắt nạt khơng gian mạng nói chung, thực trạng bị bắt nạt mạng học sinh trường THPT Kim Sơn A nói riêng - Nhóm chuyên đề tiến hành soạn câu hỏi khảo sát thực trạng vấn đề bắt nạt không gian mạng học sinh trường THPT Kim Sơn A Xem Phụ lục + Bước 2: Khảo sát thực trạng - Học sinh tiến hành phát phiếu khảo sát đến 1363 học sinh thuộc khối lớp toàn trường - Phiếu khảo sát có đảm bảo bí mật thơng tin cá nhân nên học sinh thoải mái chia sẻ vấn nạn bắt nạt không gian mạng + Bước Phân tích kết phiếu khảo sát tiến hành vấn kín trường hợp bật - Học sinh thống kê kết dựa vào phiếu khảo sát phát cho học sinh toàn trường lập bảng tổng hợp kết khảo sát (Xem Phụ lục 3.1) - HS sau phân tích phiếu khảo sát, lựa chọn trường hợp HS trường bị bắt nạt qua chia sẻ phiếu tiến hành quay video vấn kín (Xem Phụ lục 3.2) + Bước 4: Chuẩn bị nội dung tuyên truyền thiết kế tranh cổ động - Nội dung tuyên truyền gồm phần + Giới thiệu chủ đề + Trình bày định nghĩa thực trạng + Các hình thức bắt nạt khơng gian mạng + Ảnh hưởng + Những giải pháp + Củng cố nội dung: chuẩn bị câu hỏi thiết kế dạng mini game liên quan đến nội dung chuyên đề - Các nhóm học sinh lên ý tưởng thiết kế tranh cổ động phần mềm máy tính tự vẽ giấy A0 Hoạt động 3: Báo cáo sản phẩm - Học sinh chuẩn bị máy tính , máy quay, trang phục để đóng vai tuyên truyền viên đến lớp trường để thực tuyên truyền - Mỗi buổi tuyên truyền nhóm có bốn thành viên tun truyền viên lớp vào tiết sinh hoạt thứ Hai đầu tuần Hoạt động 4: Đánh giá tổng kết - Giáo viên nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm cho buổi tuyên truyền 10