1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ nhôm hóa học lớp 12 trung học phổ thông

12 890 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 370,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM HOÁ HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM HOÁ HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HOÁ HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Nhiêu HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học 8 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .8 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .10 1.1 Năng lực định hƣớng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 1.1.2 Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015 10 1.1.3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2 Năng lực tự học .Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm tự học Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các hình thức tự học Error! Bookmark not defined 1.2.3 Chu trình tự học .Error! Bookmark not defined 1.2.4 Vai trò tự học Error! Bookmark not defined 1.2.5 Năng lực tự học Error! Bookmark not defined 1.2.6 Những khó khăn HS gặp phải tiến hành tự họcError! Bookmark not defined 1.2.7 Những biện pháp để hướng dẫn quản lí việc tự học HS Error! Bookmark not defined 1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học Error! Bookmark not defined 1.3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy họcError! defined Bookmark not 1.3.3 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not defined 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not defined 1.4 Một số nguyên tắc chung qui trình phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học .Error! Bookmark not defined 1.4.1 Nguyên tắc chung Error! Bookmark not defined 1.4.2.Quy trình hình thành phát triển kỹ tự học cho học sinh Error! Bookmark not defined 1.5 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho HS dạy học hóa học số trƣờng THPT tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined 1.5.1 Mục đích điều tra Error! Bookmark not defined 1.5.2 Đối tượng phương pháp điều tra Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM - HÓA HỌC LỚP 12TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 2.1 Mục tiêu cấu trúc chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm Hóa học lớp 12 THPT .Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm –Hóa học lớp 12 THPT .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cấu trúc chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm –Hóa học lớp 12 THPT Error! Bookmark not defined 2.1.3 Một số lưu ý phương pháp dạy học chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm – Hóa học lớp 12 THPT Error! Bookmark not defined 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm – Hóa học lớp 12 THPT Error! Bookmark not defined 2.2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh cách lập kế hoạch học tập Error! Bookmark not defined 2.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc xử lí thông tin qua SGK tài liệu cần thiết Error! Bookmark not defined 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn kĩ học bài, giải tập nhận thức Error! Bookmark not defined 2.2.4 Biện pháp 4: Biên soạn phiếu học tập hướng dẫn HS tự học Error! Bookmark not defined 2.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với kỹ thuật dạy học Error! Bookmark not defined 2.2.6 Biện pháp 6: Hướng dẫn cho HS tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn Error! Bookmark not defined 2.3 Kế hoạch giảng chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm Hóa học lớp 12 THPT .Error! Bookmark not defined 2.3.1 Giáo án 25: “Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm” Error! Bookmark not defined 2.3.2 Giáo án 26: “Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” Error! Bookmark not defined 2.3.3 Giáo án 27: “Nhôm hợp chất nhôm”Error! defined Bookmark not 2.3.4 Giáo án 28: “Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng” Error! Bookmark not defined 2.3.5 Giáo án 29: “Luyện tập: Tính chất nhôm hợp chất nhôm” Error! Bookmark not defined 2.3.6 Giáo án 30: “Thực hành: Tính chất natri, magie, nhôm hợp chất chúng” .Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .Error! Bookmark not defined 3.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.5.1 Chọn trường thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined 3.5.2 Tiếp xúc trao đổi với GV dạy thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.3 Mô tả diễn biến số tiết dạy thực nghiệm thảo luậnError! Bookmark not defined 3.5.4 Tiến hành kiểm tra khảo sát .Error! Bookmark not defined 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.6.1 Kết dạy TNSP .Error! Bookmark not defined 3.6.2 Xử lý kết TNSP Error! Bookmark not defined 3.6.3 Phân tích kết TNSP Error! Bookmark not defined 3.6.4 Nhận xét Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta, khả năng, NLTH phát huy qua nhiều thời kì lịch sử, nhiên mang tính cá nhân Hiện nay, với việc mở lớp học thêm tràn lan kết HS không cao hoàn toàn phụ thuộc vào GV, qua hẳn mai khả TH HS Giáo dục kỉ XXI đứng trước hội thách thức lớn: Sự phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, đưa nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu hội nhập, toàn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa… mạnh mẽ diễn giới, tác động đến phát triển giáo dục nước ta Trước bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi to lớn, thể vào tư tưởng chủ đạo lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định (Learningtoknow,learningtodo,learningtogether,learningtobe), hướng tới xây dựng “xã hội học tập” Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập đến chín nhóm nhiệm vụ giải pháp quan trọng, có nhóm giải pháp: “TiếptụcđổimớimạnhmẽPPdạyvàhọctheohướnghiệnđại;pháthuytínhtíchcực,chủđộn g,sángtạovàvậndụngkiếnthức,kỹnăngcủangườihọc;khắcphụclốitruyềnthụápđặtmộtc hiều,ghinhớmáy móc.Tậptrungdạycáchhọc,cáchnghĩ,khuyếnkhíchTH,tạocơsởđểngườihọctựcậpnhậtv àđổimớitrithức,kỹnăng,pháttriểnNL” Môn Hoá học môn học cung cấp cho HS tri thức hoá học phổ thông tương đối hoàn chỉnh chất, biến đổi chất, mối liên hệ công nghệ hoá học với môi trường đời sống người Khi HS học tốt môn Hoá học, HS phát triển nhiều NL cá nhân cần thiết NL quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, thực hành, dự đoán, lập kế hoạch, hợp tác làm việc, lập luận, thuyết trình ngược lại, HS có NL cần thiết, em học tập tốt không môn Hoá học mà hầu hết môn học khác Tuy nhiên, với lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian học tập lớp lại có hạn, HS hoàn thành mục tiêu học tập không tích cực chủ động học tập nâng cao NLTH.Chính nên khẳng định việc hình thành phát triển NLTH cho HS yếutốquantrọng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục TH phươngthứchọctậpcóhiệuquả songsongvớisựđổimớicủanềngiáodục nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên nhiều năm gần đây, việc đổi PP để nâng cao hiệu DH nói chung, DH Hóa học nói riêng ý, đầu tư nhiều, chưa thật trọng nâng cao NLTH, tự nghiên cứu cho HS Với lí nêu trên, định chọn đề tài:“Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhôm Hóa học lớp 12 trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển NLTH HS như: Phạm Thị Thủy (2012), Luận văn: “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao”, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thu Huệ (2012), Luận án: “Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa vô cơ”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị An Chung (2012), Luận văn: “Nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm chương trình Hóa học 12 – Ban nâng cao”, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Bưởi (2014), Luận văn: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vô lớp 12 nâng cao để phát triển lực tự học cho học sinh”, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Mạnh Dũng (2015), Luận văn: “Phát triển lực tự học học sinh dạy học chương Sự điện li – Hóa học 11 Trung học phổ thông (chương trình bản)”, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, vấn đề phát triển NLTH thông qua việc DH chương “ Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ - Nhôm” – Hoá học lớp 12 THPT chưa đề cập đến Để triển khai đề tài, trước hết tìm hiểu xây dựng hệ thống lí luận cho đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp phát triển NLTH HS DH chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm” - Hóa học lớp 12 THPT, góp phần nâng cao hiệu trình DH Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu, hệ thống kiến thức sở lý luận đề tài: trình DH; định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; sở lý thuyết NL, tìm hiểu NLTH HS; sở lý luận PPDH tích cực - Điều tra thực trạng việc phát triển NLTH cho HS DH hóa học trường THPT - Nghiên cứu việc phát triển NLTH DH chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm” – Hoá họclớp 12 THPT cho HS - Đề xuất biện pháp để phát triển NLTH cho HS - Xây dựng kế hoạch DH - giảng chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm” – Hoá học lớp 12 THPT theo hướng phát triển NLTH cho HS - TNSPđể đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất giảng thiết kế Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển NLTH HS DH chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm” – Hoá học lớp 12 THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH môn Hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm” – Hoá học lớp 12 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Yên Bái (trường THPT Nguyễn Huệ, trường THPT Lý Thường Kiệt) - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2014 đến 11/2015 Giả thuyết khoa học Dựa vào sở lý luận thực tiễn NL học tập HS, từ đề xuất sử dụng hình thức, biện pháp rèn kỹ TH cho HS hiệu phát triển NLTH cho HS góp phần nâng cao kết DH trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sử du ̣ng phố i hơ ̣p các phương pháp phân tić h , tổ ng hơ ̣p , phân loa ̣i , ̣ thố ng hóa, khái quát hóa 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm lớp, dự giờ, trò chuyện, trao đổi ý kiến với GV HS - Phỏng vấn số GV - Điều tra phiếu hỏi - Phương pháp thực nghiê ̣m 8.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Nghiên cứu hình thức phát triểnNLTHcho HS THPT - Đề xuất biện pháp sư phạm tương ứng để phát triển NLTH cho HS THPT - Xây dựng kế hoạch DH chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhôm” – Hoá học lớp 12 THPT - Xây dựng tiêu chí đánh giá NLTH cho HS 10.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng 2:Một số biện pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua DH chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - nhôm - Hóa học lớp 12 trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực định hƣớng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực Khái niệm NL có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”, có nghĩa “gặp gỡ” Ngày khái niệm NL hiểu nhiều nghĩa khác Theo cách tiếp cận truyền thống (tiếp cận hành vi – behavioural approach) NL khả đơn lẻ cá nhân, hình thành dựa lắp ghép mảng kiến thức kỹ cụ thể Trong thập kỷ gần đây, NL nhìn nhận tiếp cận tích hợp: - Theo Trần Trọng Thuỷ Nguyễn Quang Uẩn (1998): “NL tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” [23] - F.E.Weinert (2001) cho rằng: “ NL khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” [28] - Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011): “NL khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” [4] 1.1.2 Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015[14] [10] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: - Tiếp tục đổi mạnh mẽ PP dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích TH, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học Hóa học, Trường ĐHSP TP HCM 2.Nguyễn Lăng Bình, Cao Thị Thặng, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng (2010), Dạy học tích cực – Các phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ Nxb ĐHSP, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT 4.Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT 5.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV Hoá học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội 6.Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT môn Hóa học Nxb Giáo dục 7.Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT môn Hóa học Nxb Giáo dục 8.Bộ GD&ĐT (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 Nxb Giáo dục 9.Bộ GD&ĐT (2012), Sách giáo khoa Hóa học 12 Nxb Giáo dục 10.Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Hóa học cấp THPT 11 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Hoá học, dự án Việt - Bỉ 12 Mai Văn Hƣng (2013), Bàn lực chung chuần đầu lực Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trịnh Quốc Lập, (1/4/2010), Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam,http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao5068/21_Trinh%20Quoc%20La p%20169%20175%20chi%20tien%20thu%20lao%20roi%20R.pdf 14.Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 15 Phạm Văn Nhiêu (1979), Hóa học đại cương (dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học) Nxb Giáo dục 16.Quốc hội khóa XIII, Luật Giáo dục (2013) Nxb Chính trị quốc gia hà Nội 17 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình - SGK hoá học phổ thông (học phần PPDH 2), 11 Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh (2010),Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ Nxb Đại học Sư Phạm 19.Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Hóa học, dự án Việt Bỉ Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 20.Cao Thị Thặng (2010), Một số vấn đề “Dạy học theo góc” bước đầu triển khai áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010 21 Cao Thị Thặng (2010), Một số vấn đề “Dạy học theo hợp đồng” bước đầu triển khai áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010 22.Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học Hóa học Nxb Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 23.Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học NXB Giáo dục 25.Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học Nxb Đại học Sư phạm 26 Trần Thạch Văn, Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên Hóa Nxb Giáo dục 27 Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm 28 Weiner, F.E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen Weinheim und Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31 Bản dịch tiếng Anh 12 [...]... học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Hóa học cấp THPT 11 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Hoá học, dự án Việt - Bỉ 12 Mai Văn Hƣng (2013), Bàn về năng lực chung và chuần đầu ra về năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trịnh Quốc Lập, (1/4/2010), Phát triển năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam,http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao5068/21_Trinh%20Quoc%20La... 1.Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học Hóa học, Trường ĐHSP TP HCM 2.Nguyễn Lăng Bình, Cao Thị Thặng, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng (2010), Dạy học tích cực – Các phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ Nxb ĐHSP, Hà Nội 3 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT 4.Bernd Meier, Nguyễn... dưỡng GV Hoá học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội 6.Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT môn Hóa học Nxb Giáo dục 7.Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT môn Hóa học Nxb Giáo dục 8.Bộ GD&ĐT (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 Nxb Giáo dục 9.Bộ GD&ĐT (2 012) , Sách giáo khoa Hóa học 12 Nxb Giáo dục 10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm... Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 15 Phạm Văn Nhiêu (1979), Hóa học đại cương (dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học) Nxb Giáo dục 16.Quốc hội khóa XIII, Luật Giáo dục (2013) Nxb Chính trị quốc gia hà Nội 17 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình - SGK hoá học phổ thông (học phần... (2010), Một số vấn đề về Dạy học theo hợp đồng” và bước đầu triển khai áp dụng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010 22.Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Hóa học Nxb Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 23.Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học NXB Giáo dục 25.Nguyễn... 2), 11 Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh (2010) ,Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng Nxb Đại học Sư Phạm 19.Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Hóa học, dự án Việt Bỉ Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 20.Cao Thị Thặng (2010), Một số vấn đề về Dạy học theo góc” và bước đầu triển khai áp dụng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010... Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học Nxb Đại học Sư phạm 26 Trần Thạch Văn, Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên Hóa Nxb Giáo dục 27 Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm 28 Weiner, F.E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen Weinheim und Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31 Bản dịch tiếng Anh 12

Ngày đăng: 29/08/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w